Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 10CB Đỗ Viết Cường
Tiết 31.
LUYỆN TẬP VIẾT ĐẠON VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 15.10.10
Ngày giảng:
Lớp giảng: 10B1
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ này, giúp HS:
Nắm được các loại trong văn bản tự sự
Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài, để góp
phần hoàn thiện một văn bản tự sự
Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết cac đoạn văn trong văn
bản tự sự.
B. Phương tiện thực hiện
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV
- Các loại tài liệu tham khảo khác.
C. Cách thức tiến hành
Đọc hiểu, truyết trình, đàm thoại phát vấn
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Thày và Trò Yêu cầu cần đạt
1
Giáo án Ngữ văn 10CB Đỗ Viết Cường
GV: Văn bản Tấm Cám
Văn bản đó được cấu thành từ cái gì?
HS: từ những đoạn văn


Trong đoạn 1, câu nào là câu nêu ý
chính?
HS: Câu 1 nêu ý khái quát-> câu chủ
đề
GV: các câu khác trong văn bản thì
sao?
HS: cụ thể hoá về cuộc đời và số
phận của Tấm – Cám
GV: nhận xét gì về nội dung của các
đoạn văn?
HS: các đoạn văn trong văn bản đều
hướng vào chủ đè chính (Tấm và
Cám)
GV: đoạn văn trong văn bản thường
có đặc điểm gì?
HS trả lời GV chốt lại
GV: yêu cầu HS đọc, làm và lấy kết
quả
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự
1. Ngữ liệu
2. Đặc điểm đoạn văn trong văn bản
tự sự
- Mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý
khái qiát, chủ đề, các câu khác diễn
đạt ý cụ thể để thuyết minh, miêu tả,
giải thích. Mở rộng làm rõ ý khái
quát.
- Trong văn bản tự sự thường gồm
nhièu đoạn văn với nhiệm vụ khác
nhau:

+ Đoạn mở đầu: giới thiệu
+ Đoạn thân bài: diễn biến sự việc,
chi tiết
+ Đoạn kết: kết thúc câu chuyện, tạo
ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc
người đọc.
II. Các viết đoạn văn trong văn
bản tự sự
1. Bài tập 1
a.
* Các đoạn văn thể hiện đúng và rõ
những dự kiến của tác giả
- Nội dung cảu đoạn văn mở đầu và
kết thúc tác phẩm:
2
Giáo án Ngữ văn 10CB Đỗ Viết Cường
GV: theo Nguyên Ngọc, để viết được
đoạn văn trong văn bản tự sự ta cần
làm gì?
HS trả lời GV chốt lại
GV: yêu cầu HS làm và lấy kết quả
GV: Người viết đã kể 1 sự việc quan
trọng là: “chị Dởu về làng..nổ ra”, sự
việc này được kể sau phần mở đầu
truyện để dẫn nhập các đạon tiếp
theo.
HS:
+ Giống: đều tả cảnh rừng Xà Nu và
đều tập trung làm nổi bật chủ đề của
tác phẩm.

+ Khác:
Đoạn mở đầu: miêu tả cảnh rừng Xà
Nu cụ thể, chi tiết và hết sức tạo hình
-> lôi cuốn người đọc.
Đoạn kết thúc: miêu tả cảnh rừng Xà
Nu mớ dần và bất tận -> đọng lại
trong lòng người đọc những lắng sâu
về sự bất diệt của rừng Xà Nu.
b. Khái niệm viết đạon văn của
Nguyên Ngọc
- Xác định nội dung cần viết, định ra
hướng viết
- ở mỗi sự việc cần phác thảo những
chi tiết, môic chi tiết cần miêu tả nét
chính, đặc sắc gây ấn tượng. Sự vật
chi tiết phải thể hiện rõ chủ đề.
- Thể hiện mở đầu và kết thúc có
chung gịng điệu cách kể sự việc.
2. Bài tập 2
a.
- Có thể coi đó là một đoạn văn trong
văn bản tự sự và đoạn văn này thuộc
thân bài, phần phát triển của truyện
ngắn.
b.
Đã thành công nhưng còn lúng túng
ở đoạn tả cảnh (bỏ trống 1) và thể
hiện tư tưởng của chị Dởu (bỏ trống
2)
c. Bổ sung

3
Giáo án Ngữ văn 10CB Đỗ Viết Cường
* Phần I; chị Dởu nhìn thấy trên trời
phía Đông 1 màu hồng ửng lên, ánh
sáng rực rỡ chói chang rọi vào bóng
tối, phá đi cái thăm thẳm của màu
đêm bao phủ
* PhầnII: chị Dởu oà nước mắt, chị
nhớ những ngày chị đội đàn chó tay
dắt con gái 7 tuổi sang nhà Nghị
Quế, nhớ lần vật ngã tên cai lệ
GV: Nừu cách viết đoạn văn trong
văn bản tự sự?
3. Bài tập 3
- Hình dung sự việc xảy ra như thế
nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của

- Khi viết phải huy động năng lực
quan sát, tưởng tượng và vốn sống.
Sau đó vận dụng kĩ năng miêu tả, kể
chuyện biểu cảm để hoàn chỉnh đoạn
văn
- Dùng câu chủ đề nêu ý bao trùm
-> Viết các câu thể hiện nội dung cụ
thể.
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1
a. Nội dung của đạon văn: kể về việc
phá bom nổ chậm của các cô gái
xung phong. Thuộc phàn thân bài của

văn bản
b. Chỗ sai:
- Da thịt cô gái
- Cô rùng mình
- Cô khoả đất…
-> Tôi
c. Bài học
- Chú ý tới ngôi kể và đảm bảo thống
nhất ngôi kể.
5. Củng cố và dặn dò
4

×