Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN ve am nhac danh cho bac tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.6 KB, 6 trang )

phòng giáo dục diễn châu
trờng tiểu học diễn thành
-----------------------------
Ngời thực hiện:
Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Diễn Thành
huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An
Tháng 5 năm 2007
Đã qua rồi cái thời mà giáo viên âm nhạc bắt đầu cất lên tiếng hát để hát
mẫu thì một số nhiều học sinh bịt tai hoặc bịt miệng cời ra vẻ "thật là xấu hổ".
Học trò nói chung và học trò tiểu học nói riêng ngày nay đã biết chờ đợi
những giai điệu đẹp, những lời ca hay của bài hát mới với tâm trạng háo hức
và thái độ nghiêm túc. Văn hoá âm nhạc đã đợc nâng lên một bớc rõ rệt qua
thái độ của ngời nghe cũng nh ngời thực hiện. Tuy vậy những ai đã từng nghe
câu chuyện "khúc nhạc dới trăng" để thấy đợc tình yêu âm nhạc tha thiết của
bố con cô gái mù, đại diện cho tầng lớp lao động nghèo của nớc Đức thì mới
thấy đợc một điều rằng chúng ta còn phải nỗ lực rất nhiều nữa để nâng cao
nhận thức của lớp lớp học sinh về văn hoá âm nhạc thì mới bắt nhịp đợc với
nhu cầug âm nhạc thế giới Những gì mà chúng ta những giáo viên âm nhạc
đã làm đợc cho học trò cũng khá nhiều nhng phải thừa nhận rằng cái "cha đợc"
cũng không phải là ít. Vậy cái "cha đợc" thể hiện ở đâu và hớng giải quyết nh
thế nào? Nếu chúng ta gọi nội dung và phơng pháp của chơng trình âm nhạc
bậc tiểu học là "phần cứng" thì việc đi và thực hiện từng phần, thể hiện trong
phơng pháp của mỗi phân môn đó là "phần mềm". Nhìn chung, qua các đợt
chuyên đề, qua tìm hiểu tài liệu, các giáo viên phần lớn đã nắm chắc "phần
cứng". Song, để chuyển tải những nội dung mới, thậm chí việc tiếp nhận nội
dung mới vẫn còn rất nhiều hạn chế để lại hiệu quả cha cao trong dạy và học.
Phải chăng, việc chúng ta cùng nhau bàn về phần mềm một cách thấu đáo thì
kết quả của việc dạy và học mới thật sự đợc nâng cao?
Trớc hết, chúng ta hãy bàn về những điều cha đợc về mặt nội dung. Hầu
nh giáo viên nhạc nào cũng đã nhận biết đợc những đổi mới cơ bản về mặt nội
dung trong cả 5 chơng trình của các lớp bậc tiểu học. Thế nhng vẫn còn rất


nhiều bài hát đợc hát lên không chính xác về giai điệu, nhiều câu chuyện âm
nhạc kẻ xong rồi học sinh không nắm bắt đợc điều gì về mấu chốt câu chuyện,
nhiều bài tập đọc nhạc học đến tiết ôn mà học sinh cha đọc đợc rõ nét giai
điệu, cha thể hiện đợc sắc thái của nhịp phách , tiết tấu. Không chỉ có ở một tr-
ờng học, một lớp mà điều này diễn ra ở rất nhiều nơi. Dự giờ một số đồng
nghiệp, tôi đã từng cảm giác rất sung sớng khi nghe học sinh hát vang lên một
cách hồn nhiên trong sáng: " Chim ơi chim ca lên đi tiếng hát khắp phơng trời
xa" (Ra vay bình minh của Lu Hữu Phớc - Lớp 5) và nhiều em trong lớp hớng
cặp mắt ra hàng cây ngoài cửa sổ nh thể chim đang về hát cùng. Nhng tôi cũng
2
hết sức băn khoăn day dứt và thậm chí đau khổ khi nghe giáo viên tập cho học
sinh: "Con gà gáy le té le te sáng rồi ai ơi" bằng tiết tấu:
Tiếng hát của học trò vang lên một cách chậm rãi, mệt mỏi, không khí lớp học
chìm hẳn xuống không còn một chút vui tơi do giáo viên đã hát sai tiết tấu. Và
rồi có giáo viên tập câu hát: "Chào anh chào chị, chào cô chào thầy" (Tiếng
chào của Hoàng Lân CT lớp 1) bằng ba dạng tiết tấu khác nhau trong một giờ
tập hát.
Dạng thứ nhất:
Dạng thứ hai:
Dạng thứ 3(dúng bản nhạc của tác giả):
Kết quả là, khi học sinh hát đúng thì giáo viên cho là sai, lúc học sinh
hát sai lại đợc cho là đúng. Một bài hát ngắn, đơn giản, dễ hát và có nhiều em
đã hát đúng từ lúc học mẫu giáo bỗng trở nên lộn xộn vô cùng. Hay có giáo
viên kể câu chuyện "Cây đàn Lia và thầy Oóc phê" mà chỉ đặt mấy câu hỏi: "
Lão lái đò độc ác thế nào?", " Lão có chở Oóc phê sang sông hay không?" "
Oóc phê có nghe lời Diêm vơng hay không" " Vợ chồng Oóc phê có về đợc
cùng nhau hay không?" câu chuyện không hề khai thác đợc một ý nào để thể
hiện tầm quan trọng của âm nhạc trong các tình huống Nguyên nhân những
hạt sạn này là do đâu? Phần lớn do nhiều giáo viên rất chủ quan trong khâu
chuẩn bị bài. Về bài hát thì cứ hát qua qua thấy tạm tạm là đợc. Đến lúc tập thì

lúng túng từ một chỗ sai nhỏ dẫn đến sai nhiều. Về các câu chuyện thì không
để ý đến mục đích của chuyện nên khai thác theo một chiều hớng gây sự tò
mò cho học sinh là đợc Hớng giải quyết thế nào? Trớc hết, chúng ta phải xác
định đợc rằng, việc hát sai tiết tấu hay cao độ của bài hát cũng giống nh các
giáo viên văn hoá dạy 5 : 2 = 2 vậy. Xác định đợc nh thế chúng ta sẽ cẩn trọng
hơn khi chuẩn bị bài. Nghe thật nhiều lần những bài hát mà chúng ta cha nắm
chắc từ các đĩa mà Bộ Giáo dục đã phát cho các trờng. Ngoài ra, chúng ta cũng
có thể dùng đàn đánh giai điệu theo bản nhạc. Trớc lúc kể chuyện hãy xác
định ý nghĩa và tác dụng của âm nhạc của cuộc sống qua câu chuyện để rồi
khai thác theo hớng đó. Đặc biệt, một số bài hát nhiều thế hệ đã hát sai
"truyền thống" nh bài " Tre ngà bên Lăng Bác" của Hàn Ngọc Bích cần đợc x-
ớng âm lại một cách chu đáo, kỹ càng trớc khi lên lớp để dễ bề uốn nắn.
3
Ngoài cái sai về kiến thức nh trên chúng ta sẽ gặp rất nhiều trở ngại
cũng dẫn đến hiệu quả không cao trong quá trình lên lớp. Có thể bạn đã nắm
rất chắc bài hát, nhng tại sao tiếng hát học sinh vang lên lại không sáng, không
có hồn, thiếu tình cảm, nhng toát lên đợc sắc thái biểu cảm. Hãy xem lại các
lỗi thờng gặp sau đây:
Tầm cữ giọng cha phù hợp:
+Trờng hợp thứ nhất: Giáo viên cứ bắt giọng thật cao, khi đến chỗ cao
trào thì lớt lên bằng giọng giã thanh, không sao cả. Thậm chí có nhiều giáo
viên dùng đàn oóc gan đánh giai điệu từng câu hát để tập cho học sinh mà
không hề quan tâm đên tầm cữ giọng của trẻ. ở trên bục giảng, giáo viên chỉ
chăm chú nghe đàn mà không biết rằng, học sinh của mình đang " mạnh ai
nấy chạy" . Câu hát mà cao quá thì cả lớp có đến hàng chục bè tự phát. Thế
rồi, bài hát đợc hát theo một dàn hoà âm với những quảng nghịch làm đau lòng
bao ngời yêu âm nhạc. Kết quả là khi giáo viên dừng đàn lại để cho học sinh
hát kết hợp vỗ tay hoặc các hoạt động kết hợp khác thì giai điệu bài hát đã bị
biến hoá gần nh hoàn toàn.
+Trờng hợp thứ 2: Giáo viên vì thanh quản có vấn đề hoặc do chất

giọng, lại không chịu khó luyện thanh nên thờng bắt giọng quá thấp. Tôi đã
từng đến dự giờ một giáo viên và cảm thấy nh bị ai đè trỉu cả lồng ngực khi
suốt buổi dạy, giáo viên chỉ hát với một tầm cử giọng thấp hẳn đến 4 tông so
với giọng chuẩn cho học sinh.
Nghe giọng của giáo viên thật nặng, thật tối nhng đến lúc giọng học sinh
vang lên thì chúng ta còn cảm thấy nhức nhối hơn. Ví dụ khi tập bài bàn tay
mẹ. Lúc tập từng câu, học sinh cố gắng hát vì có giáo viên mẫu. Nhng đến lúc
nối cấu, nối đoạn và hát cả bài thi thật đáng buồn. Giáo viên bắt nhịp: " Bàn
tay mẹ 2-1" Học sinh cố gắng để hát thấp 6 tiếng đầu của bài. Sau đó đến câu:
"Bàn tay mẹ chăm chúng con các em hét lên nh muốn phá vỡ một cái gì đó
đang nặng trĩu đôi tai. Dĩ nhiên là giai điệu của bài hát đó không còn là của
Bùi Đình Thảo nữa rồi. Nghe tiếng hát của các em chúng ta lúc ấy ắt sẽ có
cảm giác nh những chú bê non đang ngơ ngác vì lạc mẹ và không tìm đợc lối
về Có nhiều giáo viên đang tập hát, nhận tra là mình đang bắt giọng cao
(hoặc thấp) quá bèn dừng lại nói : Hình nh ta hát hơi cao (hoặc hơi thấp) phải
không các em? tạo ra một tình huống s phạm không chuẩn mực. .. Một việc t-
4
ởng là nhỏ thôi nhng đã ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả tiết dạy, thậm chí nếu
quá nhiều sẽ thui chột đi tình yêu âm nhạc của một số học sinh nhạy cảm với
âm nhạc thì chúng ta thật là ngời có lỗi lớn! Hớng giải quyết thế nào? Thật
đơn giản! Chuẩn bị thất kỉ trớc lúc lên lớp hát thử theo giọng của học sinh
(không có giải thanh) và ghi vào bài soạn sau khi đã thực hành.
Quy trình tập một bài hát đúng nhng cha hợp lý:
-Cha hợp lý ngay từ lúc tập từng câu. Một số giáo viên chỉ hát mẫu một
lần sau đó cho học sinh hát một lần rồi vội vã sang câu khác. Đến lúc nối câu
sẽ gây lúng túng cho học sinh và việc nắm bắt giai điệu trở nên khó khăn.
-Cha hợp lý trong việc nối câu, nối đoạn: Nếu chúng ta không dựa vào
tính ổn định về giai điệu ở các câu hát thì kết quả của việc nối câu, nối đoạn sẽ
rất thấp. Ví dụ bài: "Bài ca đi học" của Phan Trần Bảng, câu 1 và 2 ghép vào
nhau để nối câu. Câu 3 và 4 tơng tự, sau đó nối 1,2 với 3,4. Thế nhng có giáo

viên nối từ đầu đến câu 3, hát đi hát lại nhiều lần rồi mới tập câu 4, tạo ra một
cái gì đó có vẻ không thuận tai ngời nghe và ngời hát theo.
-Cha hợp lý trong vấn đề luyện tập, củng cố. ở môn học này việc luyện
tập củng cố đợc tiến hành ngay trong lúc tập từng câu hát. Nhiều giáo viên
không để ý nên đã tập từ đầu đến cuối cho tập thể mà không có bất kỳ hình
thức kiểm tra nào nên học sinh thờng hát trớc quên sau.
Để khắc phục vấn đề này chỉ cần chúng ta đặt mình là học sinh và trăn
trở hơn nữa trong mỗi giờ dạy thì sẽ tìm ra cách cho mình.
Ngoài ra, khâu tập hát còn một số lỗi nhỏ nhng rất cần khắc phục nh
việc dự kiến cách dạy, những chổ khó, trau dồi thuật ngữ chuyên môn, sử dụng
nhạc cụ sao cho hợp lý
Ngoài ra, những cái cha đợc trong phân môn tập đọc nhạc là gì? Trớc
hết phải nói đến một thực tế là: Vẫn có những giáo viên dạy tập dọc nhạc theo
lối truyền khẩu. Đây là lỗi thuộc phần cứng không thể chấp nhận đợc. Bên
cạnh đó một số không chuẩn bị kỹ bài đã nên đã cho học sinh thực hiện phần
tiết tấu bài tập đọc nhạc một cách vô lý mà không nhận ra. Ví dụ, bài tập đọc
nhạc số 7 " Đồng lúa bên sông" của lớp 5, có giáo viên cho học sinh đọc theo
tiết tấu của nốt đen từ đầu đến cuối. Nghĩa là lúc đọc giáo viên cũng rất lơ mơ
về ngân dài của các loại hình nốt. Cho đến lúc quay sang đọc bài thì học sinh
đọc sai tiết tấu vì đã thành thạo mất cái mô típ tiết tấu của giáo viên rồi! Lúc
5

×