Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Khái quát VHVN từ TK X đến hết XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 9 trang )

Giáo án 10 chuẩn ĐỖ VIẾT CƯỜNG
Tiết 34 – 35.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Ngày soạn: 24.10.10
Ngày giảng:
Lớp giảng: 10B1
Sĩ số:
Điểm KT miệng:s
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ giảng giúp HS:
Nắm được các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học
viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học Trung
Đại Việt Nam trong quá trình phát triển.
Từ đó hình thành HS có thái độ yêu mếm, trân trọng, giữ gìn và phát huy di
sản văn học dân tộc.
B. Phương tiện thực hiện
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV
- Thiết kế giáo án 10
- Giáo trình văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ giảng kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu
hỏi và thuyết trình.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4, Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


GV: yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu->
Văn học thời kì này tồn tại và phát triển
trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
HS: trong xã hội phong kiến
I. Khái quát chung
- Bối cảnh tồn tại và phát triển: XHPK
-> Văn học Trung Đại Việt Nam
1
Giáo án 10 chuẩn ĐỖ VIẾT CƯỜNG
GV: Văn học Trung Đại được cấu thành
từ những thành phần văn học nào?
HS: chữ Hán và chữ Nôm
GV: thành phần văn học chữ Hán có
điểm nào chú ý?
HS trả lời GV ghi bảng
GV: thuyết giảng lí do tại sao thành
phần chủ yếu lại là sáng tác bằng chữ
Hán và sự ảnh hưởng của văn học
phương Bắc đối với VHVN
GV: thành phần văn học chữ Nôm có
những điểm nào cần lưu ý?
HS trả lời GV ghi bảng
GV: thuyết giảng nguyên nhân tại sao
VH chữ Nôm lại ra đời, lực lượng sáng
II. Các thành phần của văn học
Trung Đại
- Văn học TĐ được cấu thành từ thành
phần văn học chữ Hán và chữ Nôm
+ ở giai đoạn cuối có xuất hiện văn học
chữ Quốc ngữ, song chưa có thành tựu

nổi bật.
1. Văn học chữ Hán
- Thành phần: sáng tác bằng chữ Hán
của người Việt
- Ra đời sớm, tồn tại và phát triển trong
suốt quá trình hình thành và phát triển
của VHTĐ
- Thể loại:
+ Thơ: cổ phong, đường luật
+ Văn xuôi: chiếu, biểu, cáo, hịch
2. Văn học chữ Nôm
- Thành phần: sáng tác bằng chữ Nôm
- Ra đời: muộn hơn VH chữ Hán,
khoảng thế kỉ XIII, tồn tại và phát triển
đến hết thời kì VHTĐ
- Thể loại:
+ Thơ là chủ yếu, tiếp thu từ VH Trung
Quốc: phú văn tế, thơ đường luật; thể
thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát
nói
+ Văn xuôi: ít tác phẩm.
2
Giáo án 10 chuẩn ĐỖ VIẾT CƯỜNG
tác chủ yếu
Sự tồn tại và phát triển 2 thành phần
văn học này dẫn đến hiện tượng gì của
VHTĐ?
HS: trả lời GV chốt lại
GV: mối quan hệ của 2 thành phần văn
học này?

HS: cùng tồn tại và phát triển
GV: thuyết giảng sâu hơn về mối quan
hệ này.
GV: VHTĐVN phát triển qua mấy giai
đoạn?
HS: 4 giai đoạn:
- từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
- Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
- Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ
XIX
- Nửa cuối thế kỉ XIX
GV: VH thời kì này tồn tại và phất triển
trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
HS trả lời GV ghi bảng
GV: sau chiến thắng sông Bạch Đặng
938 nước ta giành được độc lập, sau đó
lại phải đương đầu với cuộc chống xâm
lược mới: 2 lần chống Tống, 3 lần
chống Nguyên Mông, 20 năm chống
Minh
-> Hiện tượng song ngữ của VHTĐVN
Hai thành phần văn học này cùng tồn tại
và phát triển song song bổ sung cho
nhau trong quá trình phát triển văn học
dân tộc
III. Các giai đoạn phát triển của
VHTĐ
1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Dân tộc ta đã giành được quyền độc

lập tự chủ, tiến hành công cuộc xây
dựng đất nước trong hòa bình.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang
trong thời kì phát triển.
b. Đặc điểm
3
Giáo án 10 chuẩn ĐỖ VIẾT CƯỜNG
GV: Văn học giai đoạn này có đặc điểm
nào cần lưu ý?
HS: xuất hiện văn học viết
GV: dựa vào hoàn cảnh lịch sử, van học
giai đoạn này phản ánh vấn đề gì?
HS: đấu tranh bảo vệ đất nước
GV: nội dung chủ yếu mang âm hưởng
hào khí Đông A, hào khí tthời Trần
Hãy nêu các tác phẩm tiêu biểu?
GV thuyết giảng rõ hơn về nội dung của
một số tác phẩm
Về nghệ thuật có điểm gì đáng chú ý?
HS: trả lời GV chốt lại
GV: Giai đoạn VH này phát triển trong
thời kì lịch sử như thế nào?
HS: chế độ phong kiến VN phát triển,
nhưng bắt đầu có những biểu hiện
khủng hoảng
GV: Văn học này có n hững đặc điểm
nào cần chú ý?
HS: có bước phát triển mới, đặc biệt là
chữ Nôm
- Có những bước ngoặt lớn: xuất hiện

thành phần văn học viết (chữ Hán và
chữ Nôm)
- Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào
hùng – hào khí Đông A
- Tác phẩm tiêu biểu: Vân j nước, Chiếu
dời đô, Sông núi nước Nam, Hịch tướng
sĩ, Phú sông Bạch Đằng.
- Nghệ thuật: đạt được những thành tựu:
văn chính luận, văn xuôi viết về đề tài
lịch sử, văn hóa; bên cạnh đó là thơ và
phú cũng phát triển
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết XVII
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Chế độ PK Việt Nam đạt được tới cực
thịnh-> thế kỉ XVI, XVII có những biểu
hiện khủng hoảng, nội chiến, đất nước
bị chia cắt, song nhìn chung vẫn ổn định
b. Đặc điểm văn học
4
Giáo án 10 chuẩn ĐỖ VIẾT CƯỜNG
GV: trong thời kì này “văn sử triết bất
phân”
Nội dung chính của văn học thời kì
này?
HS: có thêm những điểm mới
GV: do điều kiện lịch sử tác động đến
nội dung của VH
Về nghệ thuật có gì đáng chú ý?
HS: trả lời GV chốt lại
GV: các tác phẩm tiêu biểu

HS: SGK (107)
GV: hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử của
giai đoạn này?
HS trả lời GV ghi bảng
- Văn học có bước phát triển mới
+ Văn học viết: 2 thành phần chữ Hán
và chữ Nôm (đạt được nhiều thành tựu)
+ Xuất hiện nhiều tác phẩm giàu chất
văn chương hình tượng
- Nội dung:
+ văn học yêu nước với âm hưởng ngợi
ca
+ Phản ánh phê phê phán hiện thực
phong kiến
- Nghệ thuật:
+ Văn học chữ Hán phát triển với nhiều
thể loại phong phú (chính luận, văn xuôi
tự sự)
+ Văn học chữ Nôm đạt nhiều thành
tựu, nhiều tập thơ Nôm ra đời, sáng tạo
những thể loại văn học dân tộc.
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa
đầu thế kỉ XIX
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Đất nước có nhiều biến động bởi nội
chiến phong kiến và bão táp của phong
trào nông dân khởi nghĩa
- Chế độ phong kiến từ khủng hoảng
đến suy thoái
- Đất nước nằm trước hiểm họa xâm

lăng của thực dân Pháp
5

×