Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3 4 tuổi trong hoạt động vui chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.35 KB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
=====o0o=====

TRẦN TH NGỌC H N

GI O ỤC H NH VI GI O TI P
C

V NH

CHO TR 3 - 4 TU I

TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CH I

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non
Ngườ

ư

g

PGS TS Ngu

HÀ NỘI, 2018

ọc
ụ Qu

g




TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
=====o0o=====

TRẦN TH NGỌC H N

GI O ỤC H NH VI GI O TI P
C

V NH

CHO TR 3 - 4 TU I

TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CH I
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non
Ngườ

ư

g

PGS TS Ngu

HÀ NỘI, 2018

ọc


ụ Qu

g


LỜI CẢM

N

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS TS
Nguy n Dục Quang người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho
em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa GDMN và khoa
GDTH đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và tạo điều
kiện giúp đỡ em trong thời gian làm khóa luận.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà
trường, các cô giáo Trường Mầm Non Đại Mạch - Đông Anh - Hà
Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập và
cung cấp những số liệu về trường giúp em có thể hoàn thành luận
văn này.
Đây là lần đầu tiên em làm quen với công việc thực tế và
nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện em không tránh khỏi sự bỡ
ngỡ và khóa luận còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy cô và các bạn đọc để khóa luận của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Trần Thị Ngọc Hân



LỜI C M ĐO N
Em xin cam đoan đề tài: “Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ
3 - 4 tuổi trong hoạt động vui chơi” là kết quả nghiên cứu của riêng em dưới
sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguy n Dục Quang không trùng với kết quả
nghiên cứu nào khác.
Các số liệu, kết quả thu thập được trong khóa luận là: Trung thực, rõ
ràng, chính xác, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên
cứu nào.
Hà Nội, tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Trần Thị Ngọc Hân


DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT
ĐVTCĐ

: Đóng vai theo chủ đề

GD

: Giáo dục

GDMN

: Giáo dục Mầm non

GDTH


: Giáo dục Tiểu học

GV

: Giáo viên

HVVH

: Hành vi văn hóa

MG

: Mẫu giáo

MN

: Mầm non

NXB

: Nhà xuất bản


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2

5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 2
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm............................................................ 4
8 Phương pháp thống kê toán học .................................................................. 4
9. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO
TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẦM NON TRONG HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI ......................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 5
1.1.1. Những nghiên cứu về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa .......... 5
1.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho
trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ................................................ 7
1.2. Quan niệm về hành vi giao tiếp có văn hóa ............................................ 7
1.2.1 Khái niệm hành vi giao tiếp có văn hóa ............................................ 7
1.2.2. Phân loại và các biểu hiện hành vi văn hóa của trẻ 3 - 4 tuổi đã
có nhiều công trình nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau ....... 12
1.3. Hoạt động giao tiếp có văn hóa thông qua hoạt động vui chơi cho trẻ
3 - 4 tuổi ở trường Mầm non ........................................................................ 14
1.3.1. Mục tiêu .......................................................................................... 14
1.3.2. Nhiệm vụ ......................................................................................... 14


1.3.3. Nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trong hoạt động
vui chơi cho trẻ mẫu giáo bé..................................................................... 15
1.4. Đặc điểm tâm - sinh lý, xã hội của trẻ 3 - 4 tuổi................................... 16
1.4.1. Đặc điểm tâm - sinh lý của trẻ 3 - 4 tuổi ........................................ 16
1.4.2. Đặc điểm xã hội của trẻ .................................................................. 19
1.5. Lý luận về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi
thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm non ........................................ 21

1.5.1. Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi trong
Chương trình giáo dục mầm non hiện hành ............................................. 21
1.5.2. Khái niệm giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa thông qua hoạt
động vui chơi ............................................................................................. 24
1.5.3. Mục tiêu giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa ............................. 24
1.5.4. Nguyên tắc ...................................................................................... 25
1.5.5. Nội dung và phương pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
cho trẻ ....................................................................................................... 25
1.5.6. Tầm quuan trọng của giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa ........ 26
Kết luận chương 1 ........................................................................................ 27
Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN
HÓA CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI................. 28
2.1 . Khái quát điều tra thực trạng trường mầm non Đại Mạch - Đông
Anh - Hà Nội ................................................................................................ 28
2.1.1. Tổ chức khảo sát ............................................................................. 28
2.1.2. Cách tiến hành khảo sát.................................................................. 31
2.2. Đánh giá thực trạng ............................................................................... 44
Kết luận chương 2 ........................................................................................ 46
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ
VĂN HÓA CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI .......... 47


3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi trong hoạt động vui chơi ..................................... 47
3.1.1. Đảm bảo nguyên tắc phù hợp mục tiêu, nội dung Chương trình
giáo dục trẻ mầm non ............................................................................... 47
3.1.2. Đảm bảo các nguyên tắc của giáo dục hợp tác .............................. 47
3.1.3. Đảm bảo nguyên tắc tạo ra nhiều cơ hội thực hành giao tiếp có
văn hóa của trẻ .......................................................................................... 47
3.1.4. Đảm bảo những tác động sư phạm tập trung vào bản thân các kĩ

năng và điều kiện thực hiện các kĩ năng................................................... 48
3.2. Các biện pháp cụ thể ............................................................................. 48
3.2.1. Biện pháp 1: Xác định nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hóa qua hoạt động vui chơi................................................................ 48
3.2.2. Biện pháp 2: Làm giàu vốn hiểu biết và tăng cường kinh nghiệm
cho trẻ về các loại hành vi giao tiếp có văn hóa ...................................... 50
3.2.3. Biện pháp 3: Thực hành, luyện tập hành vi giao tiếp có văn hóa
trong giờ học và cuộc sống hàng ngày ..................................................... 51
3.2.4. Biện pháp 4: Soạn giáo án tổ chức một số trò chơi thông qua đó
giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ ............................................................ 54
Kết luận chương 3 ........................................................................................ 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 64
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Kết quả nhận thức của giáo viên về giáo dục hành vi giao tiếp
có văn hóa cho trẻ 3- 4 tuổi............................................................... 33
Bảng 2.2: Kết quả nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của việc
giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ................................... 34
Bảng 2.3: Kết quả về mức độ tổ chức hoạt động giao tiếp có văn hóa qua
vui chơi.............................................................................................. 35
Bảng 2.4: Kết quả điều tra việc giáo viên giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hóa qua vui chơi cho trẻ ............................................................. 37
Bảng 2.5: Kết quả điều tra khó khăn mà giáo viên gặp phải khi giáo dục
hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ qua vui chơi. ........................... 38
Bảng 2.6: Kết quả điều tra những hoạt động mà giáo viên tổ chức giáo dục
hành vi văn hóa cho trẻ ..................................................................... 40

Bảng 2.7: Một số phương pháp giáo viên thường sử dụng khi giáo dục
hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thông qua vui chơi .................. 41
Bảng 2.8: Những thói quen trong giao tiếp mà cô thường giáo dục trong
quá trình vui chơi .............................................................................. 43


DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ thể hiện nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa
của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ .............. 34
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ thể hiện mức độ tổ chức hoạt động giao tiếp có văn
hóa qua vui chơi .......................................................................... 36
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thể hiện việc giáo viên giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hóa qua vui chơi cho trẻ ....................................................... 37
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ thể hiện khó khăn mà giáo viên gặp phải khi giáo
dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ qua vui chơi. .............. 39
Biểu đồ 2.5. Biểu đồ thể hiện những hoạt động mà giáo viên tổ chức giáo
dục hành vi văn hóa cho trẻ ........................................................ 40
Biểu đồ 2.6. Biểu đồ thể hiện các phương pháp giáo viên thường sử dụng
khi giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thông qua
vui chơi ....................................................................................... 42
Biểu đồ 2.7. Biểu đồ thể hiện những thói quen trong giao tiếp mà cô
thường giáo dục trong quá trình vui chơi ................................... 43


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Trẻ con - Hồ Chí Minh)
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc,

của cộng đồng. Trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới ngày mai.
Vậy việc bảo vệ chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của toàn xã
hội và của mỗi gia đình.
Thế giới trẻ thơ- một thế giới đã từng là đề tài của biết bao cuốn sách,
nguồn cảm xúc bao nhiêu tác giả. Tuổi mẫu giáo là thời kỳ vàng ngọc để phát
triển những năng khiếu về văn hóa nghệ thuật của mỗi con người. Từ thực tế
cũng như nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học, giáo dục học
đã cho chúng ta thấy rằng trong năm những năm đầu đứa trẻ, hệ thần kinh
mềm mại hơn, non yếu hơn. Trong quãng thời gian đó rất dễ hình thành
những nét cơ bản của cá tính và những thói quen nhất định. Sau đó những
phẩm chất tâm lý, nhân cách của con người dần được định hình.
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thì việc tiếp nhận vốn tri thức, những phẩm chất
nhân cách con người cũng như văn hóa, nghệ thuật thẩm mỹ thông qua hiện
tượng sự vật xung quanh gần gũi với trẻ.Việc giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hóa cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non.
Hành vi giao tiếp có văn hóa vừa mang ý thức đạo đức bên trong, vừa thể hiện
mặt thẩm mỹ bên ngoài, nên không thể là hành vi bẩm sinh mà có được mà
phải trải qua quá trình giáo dục rèn luyện lâu dài. Vì vậy việc giáo dục trẻ đòi
hỏi chúng ta phải uốn nắn ngay từ đầu như nhân dân ta đã đúc kết thành
những kinh nghiệm sâu sắc lưu truyền cho đời sau:
Uốn cây từ thưở còn non
Dạy con từ thưở hãy con thơ ngây

1


Hay:
Bé không vin, cả gãy cành
Qua thời gian học tập tôi đã được các thầy cô giảng dạy, hướng dẫn, bản
thân tôi thấy rõ việc giáo dục thế hệ trẻ cụ thể là lứa tuổi mầm non cần được

chăm sóc giáo dục để tạo nên những con người mới xã hội chủ nghĩa có phẩm
chất đạo đức, có tài năng và có thể lực cường tráng để phù hợp với thời đại
công nghệ hóa - hiện đại hóa đất nước.
Vì vậy, tôi đã chọn “Giáo dục hành vi giao tiếp ó vă
4 tuổi trong hoạt động vu
2. Mụ đí

g ê

ó

trẻ 3 -

ơ ” làm đề tài cho bài tập tốt nghiệp khóa học.

ứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp giáo
dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi trong hoạt động vui chơi,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.
3. Khách thể và đố tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể: Quá trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ
3 - 4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn
hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn
hóa cho trẻ mầm non ở trường Mầm non
4.2. Khảo sát thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3
- 4 tuổi ở trường Mầm non Đại Mạch - Đông Anh- Hà Nội

4.3. Đề xuất biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3 4 tuổi ở trường Mầm non Đại Mạch - Đông Anh- Hà Nội
5. Phạm vi nghiên cứu
 Về nội dung: tiến hành giáo dục hành vi văn hóa giao tiếp có văn hóa
cho trẻ 3 - 4 tuổi trong hoạt động vui chơi

2


 Thời gian thực hiện: từ ngày 26/02/2018 đến ngày 14/04/2018
 Địa bàn nghiên cứu: Mẫu giáo bé Trường Mầm non Đại Mạch Đông
Anh Hà Nội
6. P ươ g p áp g ê

ứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
6.1.1 Phương pháp phân tích lịch sử - logic: để tổng quan tư liệu lịch sử
bao gồm các tài liệu tâm lý học, giáo dục học, các công trình nghiên cứu khoa
học giáo dục trong và ngoài nước, hệ thống hóa các quan điểm và lý thuyết có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
6.1.2 Phương pháp so sánh: để tìm hiểu kinh nghiệm trong và ngoài
nước, so sánh chọn lọc những thành tựu lý luận và kinh nghiệm giáo dục hợp
với ý tưởng của đề tài.
6.1.3 Phương pháp khái quát hóa lí luận: để xác định hệ thống khái niệm
và quan điểm, xây dựng khung lý thuyết, đường lối phương pháp luận và thiết
kế điều tra, thiết kế thực nghiệm khoa học.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1 Quan sát hoạt động dạy và học:
Quan sát trẻ và hoạt động của trẻ: Ghi chép những biểu hiện hành vi văn
hóa của trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non

Quan sát việc giáo dục hành vi văn hóa thông qua hoạt động vui chơi của
GV cho trẻ 3 - 4 ở trường mầm non.
6.2.2 Phương pháp điều tra:
 Sử dụng phiếu điều tra kết hợp trao đổi trực tiếp nhằm tìm hiểu nhận
thức, biện pháp của giáo viên về giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi
thông qua hoạt động vui chơi.
 Đối tượng điều tra : trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non Đại Mạch.

3


7 P ươ g p áp t ực nghiệm sư p ạm
 Thực nghiệm các biện pháp giáo duc hành vi văn hóa của trẻ 3 - 4 tuổi
qua hoạt động vui chơi nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa
học kỹ thuật chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng tương đương, so sánh
chéo và so sánh đầu vào và đầu ra của mẫu thực nghiệm.
8 P ươ g p áp t ống kê toán học
 Xử lý số liệu, kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu thực trạng và kết quả
thực nghiệm làm căn cứ đánh giá định tính kết quả nghiên cứu.
9. Cấu trúc của luậ vă
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị; Tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục hành vi văn hóa thông qua hoạt
động vui chơi cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non
Chương 2: Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3 - 4
tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non Đại Mạch - Đại Đồng Đông Anh, Hà Nội.
Chương 3: Các biện pháp giáo dục giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
cho trẻ 3 - 4 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non Đại Mạch - Đại
Đồng - Đông Anh, Hà Nội.


4


NỘI DUNG
C ươ g 1. C

SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI

GIAO TI P C

V NH

CHO TR MẦM NON

TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CH I
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấ đề
1.1.1. Những nghiên cứu về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
Theo từ điển Tiếng Việt (15) thì” Hành vi là toàn bộ nói chung những
phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một người trong hoàn cảnh cụ
thể nhất định”.
Trẻ em lứa tuổi mầm non là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nước. Ở lứa tuổi này đã hình thành quá trình xã
hội hóa, các mối quan hệ xã hội được hình thành. Giáo dục hành vi văn hóa
cho trẻ mầm non là nhiệm vụ quan trọng góp phần hình thành nhân cách trẻ.
Khi nghiên cứu hành vi văn hóa ở trẻ, các nhà nghiên cứu thường nghiên cứu
bắt đầu từ việc nghiên cứu hành vi và xem xét trong mối quan hệ với các
phẩm chất nhân cách khác.
Từ những năm đầu thập kỷ 70 đến nay, vấn đề giáo dục hành vi văn hóa
cho trẻ mầm non đã được coi trọng. Nhiều tài liệu của các nhà tâm lý học và
giáo dục học đã đi sâu tìm ra bản chất của sự phát triển tâm lý người của hành

vi, văn hóa hành vi, các nội dung và hình thức giáo dục, các phương pháp và
phương tiện giáo dục. L.X.Vưgotxki, T.A.llina, Makarenco…(13) đã nghiên
cứu hành vi dưới nhiều góc độ, đã xem xét vấn đề giáo dục hành vi đạo đức
nói chung và hành vi giao tiếp có văn hóa nói riêng. Hành vi giao tiếp có văn
hóa được nghiên cứ như một thành phần của hành vi văn hóa. Các tác giả
nghiên cứ dưới nhiều khía cạnh như sau:
Nghiên cứu vai trò, chức năng của hành vi trong sự phát triển của trẻ em.
Hành vi văn hóa được xem là điều kiện cơ bản, là nhân tố quan trọng để hình
thành nhân cách trẻ em, tạo tiền đề cho sự phát triển hành vi của trẻ em.

5


Nghiên cứu việc hình thành hành vi văn hóa cho trẻ. Giáo dục hành vi
văn hóa chỉ đạt kết quả mong muốn nếu xác định nội dung cụ thể, phù hợp
với đặc điểm và khả năng của lứa tuổi. Phương pháp giáo dục có hiệu quả là
tổ chức cho trẻ các hoạt động đa dạng và gần gũi với trẻ như: vui chơi, học
tập, lao động, sinh hoạt vệ sinh… (O.X. Bôđanova).(13)
Các tác giả Tara Winterton, David Warden, A.S. Charles đã quan tâm
đến việc hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ nhỏ, cũng như phân tích các yếu
tố ảnh hưởng đến sự phát triển đến hành vi của các em như: hoàn cảnh, môi
trường, gia đình, cộng đồng… Theo họ, vấn đề quan trọng là tìm kiếm, quan
sát và sử dụng các yếu tố trên để hình thành hành vi văn hóa cho trẻ.
Ở Việt Nam:
- Nghiên cứu về đặc điểm hình thành hành vi văn hóa ở trẻ được phản
ánh trong các công trình nghiên cứu của Nguyễn Ánh Tuyết(22), Lưu Thu
Thủy (20) (21), Lê Xuân Hồng (9), Nguyễn Xuân Thức (25)… Các tác giả đã
cho thấy vai trò của nhóm bạn bè trong mô hình hoạt động ở lớp ghép ba độ
tuổi và kỹ năng sư phạm và ứng xử của giáo viên.
Phạm Quang Tiệp, Nguyễn Thị Hương (28) nêu khái niệm hành vi văn

hóa và phân loại hành vi văn hóa theo các mối quan hệ.
- Nghiên cứu về khía cạnh văn hóa: Những biểu hiện của hành vi văn
hóa, đặc trưng văn hóa của con người Việt Nam… được phản ánh trong các
công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Lê, Trần Trọng Thủy, Trần Ngọc
Thêm, Bằng Giang. Qua đây, chúng ta thấy được vai trò và cách sử dụng các
phương tiện, các kỹ năng giao tiếp đặc trưng, các nét tính cách biểu lộ qua
giao tiếp như tôn trọng người khác, có thiện chí, quan tâm, rộng lượng, tế
nhị… những đặc trưng cơ bản văn hóa của người Việt Nam.
- Nghiên cứu về việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ: các tác giả như
Nguyễn Thị Thu Hà (11), Lưu Thu Thủy (20) (21), Nguyễn Ánh Tuyết (22),

6


Võ Nguyên Du (3), Phạm Ngọc Định (4), Hoàng Thị Phương (15) (16), Phạm
Quang Tiệp, Nguyễn Thị Hương (28) đã nghiên cứu quy trình giáo dục, nội
dung, phương pháp giáo dục và các điều kiện giáo dục và cách tổ chức quá
trình giáo dục hành vi văn hóa.
Hồ Sỹ Hùng (10), Hoàng Thị Phương (15) (16), nghiên cứu vấn đề giáo
dục hành vi giao tiếp có văn hóa của trẻ 5 - 6 tuổi, Phan Thị Ngọc Anh (1) tìm
hiểu việc giáo dục HVVH của trẻ 3 - 4 tuổi ở nông thôn, Võ Nguyên Du (3)
giáo dục HVVH trong gia đình, Hoàng Thị Bích Hường (8) - HVVH của trẻ
lang thang, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thanh (7) - giáo dục thói
quen văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo, Ngô Công Hoàn (12) - cở sở tâm lý
của việc hình thành HVVH ở trẻ mầm non.
Như vậy, các công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn trong và ngoài
nước đã đề cập đến nhiều khía cạnh của việc giáo dục HV giao tiếp có VH
của trẻ như: nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và điều kiện giáo dục.
Tuy nhiên, do tính phức tạp của vấn đề này nên nội dung, phương pháp hình
thức tổ chức giáo dục HV giao tiếp có VH chưa được xác định cụ thể, rõ ràng

từng độ tuổi.
1.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho
trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi
Lê Xuân Hồng (9), Nguyễn Ánh Tuyết (22), Chu Thị Hồng Nhung (14)
đã nghiên cứu về mục tiêu, vai trò, nội dung, phương pháp và hình thức tổ
chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đi sâu
tìm hiểu việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo nói
chung trẻ mẫu giáo bé nói riêng thông qua hoạt động vui chơi.
1.2. Quan niệm về hành vi giao tiếp có vă

ó

1.2.1 Khái niệm hành vi giao tiếp có văn hóa
1.2.1.1. Khái niệm Hành vi
Có nhiều quan niệm khác nhau về” hành vi người”, trong đõ đáng kể
nhất là các quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học hành động. Sau

7


đây là một vài quan điểm cảu các nhà sinh vật học mà địa diện là E.L.Toocdai
(1874 - 1949) (5) đã coi hành vi là cách sống và hành động trong một môi
trường nhất định của một cá thể để thích nghi với môi trường đó nhằm bảo
đảm cho nó được tồn tại. Như vậy, hành vi của con người được bó hẹp trong
hoạt động thích nghi với môi trường để đảm bảo sự tồn tại của cá thể trong
môi trường đó. Dưới lập trường của Tâm lí học hành vi, thì hành vi nói chung
(trong đó bao gồm cả người và vật) là cách chủ thể hoạt động trong môi
trường nhất định để thích nghi với môi trường đó nhằm đảm bảo cho nó được
tồn tại. Các nhà chủ nghĩa hành vi [5], [6] cho rằng”mọi hành vi đều được
biểu thị bằng công thức S-R (trong đó S là kích thích; R là phản ứng), theo

nguyên tắc trực tiếp và không có sự tham gia của chủ thể”. Một số tác giả
quan niệm”phản ứng” của con người không chỉ có đối với các kích thích có
tính sinh học mà còn”phản ứng” với các kích thích trong môi trường xã hội có
lợi cho bản thân. Những người theo chủ nghĩa hành vi đều cho rằng chủ thể
không thể điều khiển, điều chỉnh và kiểm soát được hành vi của mình. Họ đã
đánh đồng hành vi của con người với hành vi động vật, coi hành vi như những
cử động sơ đẳng, bỏ qua tính tích cực của chủ thể. Sau này, các nhà nghiên
cứu về tâm lí học hành vi đã có sự phát triển học thuyết trên lên một tầm mới,
trong đó đáng kể nhất là phân biệt được hành vi người và hành vi động vật.
Theo đó, hành vi người không chỉ được biểu thị bằng công thức đơn giản S-R
mà trong S và R ấy có cả chuỗi kích 10 thích và phản ứng phụ r-s-r-s-r…
nhằm để thăm dò và trên cơ sở ấy có được phản ứng cuối cùng chính xác và
hiệu quả nhất. Như thế, công thức đầy đủ cho hành vi người theo chủ nghĩa
tâm lí học hành vi”hiện đại” là S-r-s-r… s-R và chính chuỗi kích thích, phản
ứng phụ s-r bên trong ấy làm nên sự khác biệt giữa hành vi người và hành vi
động vật, làm cho hành vi người phức tạp, yển chuyển và linh hoạt hơn gấp
bội. Tâm lí học Macxit hay tâm lí học hoạt động chủ trương xem xét con
người gắn liền với lịch sử phát triển của nhân loại. Mỗi thế hệ sau tiếp nhận
những giá trị mà thế hệ trước đã sáng tạo ra và ghi lại trong nền văn hóa, để đi

8


vào thế giới con người bằng thành quả của nhân loại được thấm nhuần trong
bản thân mình. Sự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội đã hình thành và phát
triển tâm lí con người, làm cho hoạt động của con người không còn là những
phản ứng trực tiếp như ở động vật, mà nó luôn đặt dưới sự kiểm soát của yếu
tố tâm lí và ý thức. Như vậy, hành vi con người được hiểu là những phản ứng
hay cách ứng xử của con người trước sự tác động của môi trường bên ngoài
(hoàn cảnh cụ thể) dưới sự điều khiển của các yếu tố tâm lí, ý thức. Trên thực

tế, hành vi con người không phải hoàn toàn là hành vi có ý thức, mà bao gồm
cả những hành vi vô thức như hành vi bản năng và hành vi tự động hóa (còn
gọi là kĩ xảo). Tuy nhiên, xét trên phương diện tổng thể và cũng là để phân
biệt với hành vi của động vật, thì hành vi của con người là hành vi có ý thức.
Chính những hành vi có ý thức này mới làm nên sự phát triển của con người
xét cả trên phương diện cá nhân và phương diện xã hội. L.X.Vưgôtki, Luria,
Leônchep, Rubinxtein… đã nghiên cứu hành vi trong phạm trù người, coi sự
phát triển tâm lý của con người gắn liền với lịch sử phát triển văn hoá của
nhân loại. Theo L.X.Vưgôtxki [13], hành vi của con người được hiểu là quá
trình nắm lấy các chức năng tâm lý xã hội của bản thân, nghĩa là hành vi được
hiểu là hoạt động nhằm vào bản thân để tổ chức hành vi của mình đồng thời
tham gia vào hoạt động bên ngoài hoặc những người khác.
Đồng thời, Vưgôtxki là người đã phát hiện ra tất cả các hiện tượng tâm
lý trong đó có hành vi đều có bản chất là hoạt động. Hành vi con người là
biểu hiện bên ngoài của hoạt động nhưng được điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý
bên trong của chủ thể của nhân cách, nó đảm bảo cho con người tồn tại và
phát triển. Hành vi con người bao giờ cũng được quy định về mặt xã hội và có
đặc trưng của hoạt động có ý thức, tập thể, có mục đích, tự chọn và sáng tạo.
Như vậy, hành vi của con người được hiểu là “Những phản ứng, cách ứng xử
của con người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định với sự điều chỉnh, điều
khiển bởi cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thể, của nhân cách nó đảm bảo
cho con người tồn tại và phát triển.”

9


1.2.1.2. Khái niệm Văn hoá
Khái niệm Văn hóa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của
Liên Hợp Quốc UNESCO (1982) [18] đưa ra như sau: Theo nghĩa rộng “Văn
hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, xúc quyết định

tính cách của một xã hội…”. Còn theo nghĩa hẹp, “Văn hóa là tổng thể những
hệ thống biểu tượng (kí hiệu), chi phối cách ứng xử và giao tiếp của mỗi cộng
động, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng. Văn hóa bao gồm hệ thống những
giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện tượng theo cộng đồng ấy”. Như vậy,
khi nói đến văn hóa là nói đến hệ thống các giá trị xã hội, từ hệ thống giá trị
xã hội này người ta xây dựng nên các chuẩn mực như: pháp luật, đạo đức,
thẩm mĩ, phong tục, truyền thống, chính trị… Chính tính giá trị là cơ sở để
phân biệt văn hóa với những hiện tượng phi văn hóa. Văn hoá là phản ánh và
thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống của mỗi cá
nhân hay cộng đồng đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong
hiện tại qua bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống giá trị truyền thống
chủ yếu về đạo đức và thẩm mỹ mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định
vốn sống của riêng mình. Chúng ta có thể hiểu văn hoá là cái gì dành riêng
cho con người và chỉ có thể có ở mỗi con người mà thôi, ở đâu có con người
sống thành đoàn thể, thành xã hội thì ở đó có văn hoá. Văn hoá bao giờ cùng
gần với xã hội, với dân tộc với thời kỳ lịch sử... Mỗi thành viên của một cộng
đồng bao giờ cũng mang các dấu vết, bản sắc văn hoá của dân tộc ấy. Như
vậy, xét về mặt cấu trúc, văn hoá là hình thức đặc biệt thể hiện những kinh
nghiệm xã hội mà loài người đã tích luỹ được là chuẩn mực chung, định
hướng cho mỗi cá nhân trong xã hội vươn tới để trở thành con người xã hội,
là hệ thống những giá trị, chuẩn mực xã hội do con người sáng tạo ra trong
quá trình phát triển. Văn hóa là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn,
vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội

10


và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức
chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Trong phạm vi nghiên
cứu thì văn hoá là những giá trị xã hội biểu hiện trong cách ứng xử lịch sự và

được biểu hiện thành một hệ thống quy tắc ứng xử tương ứng với các chuẩn
mực xã hội trong quá trình hoạt động thực tiễn lịch sử xã hội của con người.
Như vậy, giữa văn hoá và con người có mối quan hệ hữu cơ trong sự phát
triển của xã hội. Một mặt, văn hoá chính là sản phẩm do con người sáng tạo
ra, mặt khác văn hoá cũng sáng tạo nên phần lớn những phẩm chất xã hội,
đem lại giá trị nhân cách của mỗi thành viên trong xã hội ấy. Do đó văn hoá
không phải là hiện tượng mang tính cố định mà nó vừa mang tính phổ biến,
vừa mang tính cá biệt. Văn hoá và giáo dục bao giờ cũng đi liền với nhau, có
mối liên hệ gắn bó với nhau. Nhờ có giáo dục mà con người mới lĩnh hội
được những kinh nghiệm xã hội, lịch sử, những tri thức, kĩ năng và thái độ về
khoa học, văn hoá, nghệ thuật, kiến trúc, về ăn mặc, cách giao tiếp và cũng
nhờ đó mà nhân cách văn hoá của con người được hình thành và phát triển.
Do đó văn hoá là nội dung và mục tiêu giáo dục. Thế giới ngày nay coi giáo
dục là con đường cơ bản nhất để giữ gìn và phát triển văn hoá [16].
1.2.1.3. Khái niệm hành vi văn hóa
Có rất nhiều tác giả nước ngoài như Lepcatxin, Ph.X.Levin Sirina,
E.I.Sibireva, Bôđanôpva [16]... và nhiều tác giả ở trong nước như Hoàng Thị
Phương [16], Lưu Thu Thuỷ [21]… đã nghiên cứu biểu hiện hành vi văn hoá
của con người. Các tác giả trên đều cho rằng, hành vi văn hoá là biểu hiện
trình độ văn hoá của con người. Hành vi văn hoá là những biểu hiện bên
ngoài chứa đựng những giá trị vật chất và tinh thần của xã hội, được biểu hiện
cụ thể trong cuộc sống hàng ngày và được xã hội chấp nhận như hệ thống ứng
xử của con người, tuân theo những chuẩn mực xã hội được định hướng giá trị
trong các mối quan hệ của con người. Hành vi văn hóa được hiểu là các quy

11


tắc ứng xử trong xã hội, các hành vi và các nghi thức giao tiếp dựa trên các
chuẩn mực đạo đức được xã hội công nhận. Hành vi văn hóa được phân biệt

theo giới tính, lứa tuổi, dân tộc, vị thế xã hội, mức độ quen biết. Từ phân tích
trên ta có thể kết luận: Hành vi văn hóa là cách ứng xử của con người trong
các hoàn cảnh sống nhất định, thể hiện được giá trị, nét độc đáo, phù hợp với
quan niệm của một nhóm người hay một cộng đồng dân cư nơi con người ấy
đang sinh sống.
1.2.1.4 Giao tiếp
Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và
người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải
qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; tác
động và ảnh hưởng lẫn nhau.
1.2.1.5 Hoạt động vui chơi
Hoạt động vui chơi là một trong các loại hình hoạt động chủ đạo của trẻ
ở trường mầm non, là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được GV tổ chức,
hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi và nhận thức, đồng
thời nhằm giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ
1.2.2. Phân loại và các biểu hiện hành vi văn hóa của trẻ 3 - 4 tuổi đã có
nhiều công trình nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau
Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non qua hoạt
động vui chơi đã đưa ra cách phân loại hành vi văn hóa cho trẻ mầm non
nhưng hầu hết chưa thực sự thuyết phục vì còn bỏ sót nhiều loại hành vi hoặc
thống kê một cách chồng chéo thiếu tính khoa học và đặc biệt chưa đưa ra
được các tiêu chí phân loại, hệ thống rõ ràng. Theo Phạm Quang Tiệp,
Nguyễn Thị Hương [28], có thể thống kê nội dung giáo dục hành vi văn hóa
cho trẻ theo ba cách: Cách thứ nhất, theo môi trường hoạt động chủ yếu của
trẻ (gia đình, trường mầm non, xã hội). Cách thứ hai, theo các dạng hoạt động

12


chủ đạo của trẻ (hoạt động chơi, hoạt động sinh hoạt, hoạt động học tập, hoạt

động lao động). Cách thứ ba, theo các quan hệ của trẻ với các đối tượng gần
gũi trong cuộc sống (với bản thân, với gia đình, trường mầm non, với cộng
đồng xã hội và với môi trường tự nhiên). Mỗi cách phân loại nêu trên đều có
những ưu và nhược điểm riêng. Chẳng hạn, cách phân loại dựa vào hoạt động
chủ đạo của trẻ thì mức độ phân lập các hành vi tương đối tốt, tuy nhiên việc
xác định các dạng hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non cho đến nay chưa thực
sự rõ ràng và còn nhiều tranh cãi. Cách phân loại dựa vào môi trường hoạt
động thì bao quát được đầy đủ mọi dạng hành vi của trẻ, song lại quá chung
chung và đôi khi xảy ra sự chồng chéo. Cách phân loại theo các quan hệ của
trẻ với các đối tượng gần gũi thì việc thống kê tương đối đầy đủ, chi tiết, cụ
thể, song đôi chỗ vẫn xảy ra hiện tượng lặp các hành vi giữa các nhóm. Theo
Балашов, Л. Е có 3 nhóm hành vi văn hóa như sau: hành vi văn hóa trong
giao tiếp, hành vi văn hóa trong các hoạt động và hành vi văn hóa trong vệ
sinh và sinh hoạt cá nhân. Theo quan niệm của tôi, hành vi văn hóa bao gồm
các nhóm hành vi văn hóa trong giao tiếp, hành vi văn hóa trong sinh hoạt và
vệ sinh cá nhân, hành vi văn hóa ở những nơi công cộng; hành vi văn hóa
trong các hoạt động.
- Nhóm hành vi văn hóa trong giao tiếp: Không cắt ngang lời nói người
khác; lắng nghe chăm chú; Nhìn vào mắt người đối thoại; Biết cảm ơn, xin
lỗi, chúc mừng, chia sẻ nỗi buồn với người xung quanh; Biết chào hỏi khi gặp
mặt và khi chia tay với người khác; biết xưng hô phù hợp với vị thế xã hội và
vị trí trong quan hệ giao tiếp. Nhóm hành vi văn hóa trong sinh hoạt và vệ
sinh cá nhân: Đánh răng sạch sẽ, chải đầu, ăn ngậm miệng, không gây tiếng
ồn khi ăn, quần áo sạch sẽ, không có mùi hôi. Biết sắp xếp và dọn dẹp nơi
sinh hoạt của mình. Nhóm hành vi văn hóa ở những nơi công cộng: dáng đi,
thế tay, tiếng cười, nét mặt, khi đi ở nơi công cộng, đi trên dường phố, trên

13



phương tiện giao thông công cộng; Dáng đi tự tin và cân bằng; Dáng ngồi
thẳng, không lắc lư trên ghế và không dạng chân. Khi đứng dạy cần nhẹ
nhàng, không gây ra tiếng động; Vị trí tay: Ngón tay nên để yên một chỗ. Các
cử động của tay cần rõ ràng và uyển chuyển. Cười, hắt xì hơi hoặc ho cần để
vào khăn và quay chệch hướng khác. Không nên ngáp; Đi qua mặt người
khác, cần quay mặt lại. Nhường nữ ngồi trước, nam ngồi sau nhưng khi vào
cầu thang hay xe, nam vào trước và chìa tay đỡ người nữ vào; Khi trên xe công
cộng, không nên để túi trên ghế để người khác ngồi; Biết xếp hàng ở nơi công
cộng, biết giữ sạch, vứt rác vào đúng nơi quy định Nhóm hành vi văn hóa trong
các hoạt động: sắp xếp và thu dọn sạch sẽ chỗ học, chỗ chơi của mình (giờ tạo
hình, giờ chơi, giờ ăn, giờ ngủ), không gây tiếng ồn ào hoặc làm ảnh hưởng
đến công việc của người khác; biết mời người thân, bạn bè khi ăn.
1.3. Hoạt động giao tiếp ó vă

ó t ô g qu

ạt độ g vu

ơ cho trẻ

3 - 4 tuổi ở trường Mầm non
1.3.1. Mục tiêu
- Cung cấp hệ thống kiến thức đơn giản, chính xác, cần thiết về giao tiếp
qua hoạt động vui chơi.
- Phát triển các năng lực nhận thức để trẻ có thể tự phát hiện vấn đề, tích
luỹ kiến thức và giải quyết các tình huống đơn giản xảy ra trong cuộc sống.
- Giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn đối với bạn bè và người lớn.
1.3.2. Nhiệm vụ
- Hình thành, củng cố các kỹ năng giao tiếp.
- Phát triển các kỹ năng nhận thức, bao gồm: quan sát, so sánh, phân

nhóm, đo lường, giao tiếp, suy luận, phán đoán, đặt giả thuyết.
- Phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ.
- Giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với bạn bè và mọi người xung
quanh. Thông qua hoạt động vui chơi cần rèn luyện cho trẻ:

14


+ Các thói quen lễ phép trong giao tiếp, thói quen vệ sinh.
+ Kỹ năng lao động tự phục vụ, chăm sóc bản thân, bạn bè và giúp đỡ cô
giáo, người lớn xung quanh.
+ Kỹ năng làm việc tập thể như: kỹ năng thoả thuận, hợp tác, chia sẻ,
giúp đỡ...
+ Kỹ năng học tập: kỹ năng phát biểu, bước đầu biết sử dụng một số đồ
dùng học tập.
+ Hành vi văn hoá trong giao tiếp, ứng xử, chấp hành quy định ở nơi
công cộng.
1.3.3. Nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trong hoạt động
vui chơi cho trẻ mẫu giáo bé
Dạy trẻ biết danh tính (họ, tên, tuổi, tên đệm), giới tính của mình. Dạy
trẻ thể hiện tình cảm bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, nhận biết vị trí của mình,
có ý thức thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân. Dạy trẻ nhận biết
nhu cầu, sở thích, hứng thú của bản thân và thực hiện các hành động để thoả
mãn chúng.
Dạy trẻ nhận xét tên gọi , vị trí, mối quan hệ của các thành viên trong gia
đình của mình và những người xung quanh. Biết địa chỉ, số điện thoại của gia
đình mình. Biết nhu cầu sinh hoạt, sở thích, thói quen của gia đình và các
thành viên; các hoạt động chung của gia đình và nghề nghệp của bố mẹ. Biết
quy mô gia đình, thế nào là gia đình đông con, ít con và gia đình mở rộng.

Cho trẻ biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống phải biết bảo vệ yêu quý ngôi
nhà của mình.
Dạy trẻ biết tên những người lớn trong trường mầm non. Biết công việc,
ý nghĩa công việc của từng người. Giáo dục trẻ kính yêu, lễ phép và giúp đỡ
người lớn. Biết trong trường có bạn trai, bạn gái, mối quan hệ giữa các bạn.
Biết vị trí, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình.
Dạy trẻ biết tên, trang phục, công việc chính, sản phẩm và ý nghĩa xã hội
của một số nghề nghiệp phổ biến ở địa phương. Giáo dục trẻ trân trọng sản

15


×