Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tuân thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện Quân y 175

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.53 KB, 9 trang )

TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 10 - 6/2017

TUÂN THỦ VỆ SINH TAY
TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175
Nguyễn Văn Quang1
Tóm tắt:
Mục tiêu: Đánh giá mức độ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế trong thực
hành chăm sóc điều trị người bệnh.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 1856 cán bộ nhân viên y tế đang làm
việc và học tập tại các khoa lâm sàng, là các bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý, học viên.
phương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang.
Kết quả: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế còn thấp (48.11%). Do
đó, tỷ lệ tuân thủ 5 thời điểm vệ sinh tay: trước TXNB chiếm 49,3%; trước TTVK
chiếm 54,2%; sau TX dịch chiếm 55,5%; sau TXNB chiếm 41,4%; sau xờ MT
chiếm 44,8%.
HAND HYGIENE AT HOSPITAL HOSPITAL 175
Abstract:
Objective: To assess the extent to which hand hygiene is practiced by health
care workers in the practice of caring for patients
Subjects and methods of research: 1856 health workers working and studying
in clinical departments, doctors, nurses, nurses, trainees. Study method is cross
sectional description.
Results: The compliance rate of health workers was low (48.11%). The
compliance rate of 5 times hand hygiene included: before contact with patients
accounted for 49.3%; Before sterile adherence accounted for 54.2%; 55.5%
(1)

Bệnh viện Quân y 175

Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Văn Quang ()
Ngày nhận bài: 20/5/2017. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/5/2017.


Ngày bài báo được đăng: 30/6/2017

52


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

after contact; 41.4% after patient exposure; After the surrounding environment
accounted for 44.8%.
ĐẶT VẤN ĐỀ
sát đánh giá hiệu quả của Vệ sinh tay
Bàn tay là con đường chính lây còn hạn chế.
nhiễm chéo trong quá trình chăm sóc,
Tiến hành đề tài: “Khảo sát tuân
phục vụ, điều trị cho người bệnh. Hàng thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện Quân y
năm, tổ chức y tế thế giới ước tính, có 175” nhằm mụctiêu: Đánh giá mức độ
trên 1,4 triệu ca nhiễm khuẩn liên quan tới tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế
chăm sóc y tế [26].Hậu quả của NKBV trong thực hành chăm sóc người bệnh.
đối với người bệnh là: Tăng tỷ lệ tàn
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
phế, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày
PHÁP NGHIÊN CỨU
nằm điều trị, tăng sự kháng thuốc của
1. Đối tượng nghiên cứu:
vi sinh vật và tăng chi phí cho người
Mọi nhân viên y tế đang làm việc
bệnh và người nhà. Chi phí điều trị cho
và học tập tại các khoa lâm sàng, là các
một ca NKBV tại Việt Nam là từ 2 đến
bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý, học viên.

32.5 triệu đồng tùy thuộc vào cơ quan/
2.Tiêu chuẩn chọn mẫu:
bộ phận bị NKBV.
2.2.1 Tiêu chuẩn chọn: Nhân viên y
Tuy nhiên đánh giá tuân thủ vệ sinh
tay của nhân viên y tế còn chưa cao và tế đang làm việc tại khoa nghiên cứu có
chưa thành thói quen, việc giám sát cơ hội thực hiện cần vệ sinh tay trong 5
theo dõi thực chất tình hình vệ sinh tay thời điểm khuyến cáo của WHO.
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Các đối
còn hạn chế. Theo báo cáo tỷ lệ tuân
thủ ở các bệnh viện châu Âu, Hoa Kỳ tượng không phải là nhân viên y tế.
3. Vật liệu nghiên cứu:
thường trên 60%. Ở Việt Nam, khảo sát
ở bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Bạch
Phiếu giám sát tuân thủ Vệ sinh
Mai, bệnh viện trung ương Huế tỷ lệ tay: được xây dựng theo bộ công cụ
tuân thủ từ 50 đến 60 %. Tại bệnh viện giám sát tuân thủ VST của Tổ chức Y
Quân y 175, công tác vệ sinh tay đã có tế Thế giới.
nhiều cải thiện, nhưng công tác giám
4.Cỡ mẫu:
Công thức tính cỡ mẫu điều tra mô tả cắt ngang:
n = Z2(1 – α/2)

p (1 – p)
d2

DE

53



TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 10 - 6/2017

Trong đó, n là cỡ mẫu nghiên cứu;
Z(1 – α/2) = 1,96 ; p= 35% (tỷ lệ ước
lượng); d sai số tối đa của ước lượng
d= 0,05; hệ số thiết kế DE = 4 (cỡ mẫu
phân tầng cho 4 nhóm đối tượng).Tính
n = 1398
Thực tế trong quá trình thu thập
số liệu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu
thu thập số liệu được 1856 cơ hội trong
khuôn khổ phù hợp của đối tượng nghiên cứu.
5. Thời gian và địa điểm nghiên
cứu:
- Thời gian: từ ngày 4/3/2014 đến
hết ngày 12/10/2014
- Địa điểm: Các khoa lâm sàng
trong Bệnh viện quân y 175 có nhân
viên y tế thực hiện chăm sóc và điều trị
cho người bệnh.

6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1.Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt
ngang.
6.2. Kỹ thuật thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu thực hiện bằng cách
quan sát mô tả trực tiếp tại buồng bệnh.
Người thực hiện quan sát là 2 giám sát
viên đã được tập huấn về cách lấy mẫu

và chọn vị trí quan sát không làm ảnh
hưởng, chi phối đến các nhân viên y
tế được giám sát. Các đối tượng được
quan sát ngẫu nhiên trong khoảng thời
gian từ 8h – 10 giờ hàng ngày từ thứ 2
đến thứ 6. Dữ liệu được điền vào mẫu
điều tra chuẩn của WHO.
Xác định tỷ lệ tuân thủ rửa tay của
nhân viên y tế trong tất cả các cơ hội
tiếp xúc với bệnh nhân mà bắt buộc
phải rửa tay.

Công thức xác định tỷ lệ tuân thủ rửa tay (C%):

x 100
C% = Số cơ hội có rửa tay
Số cơ hội cần phải rửa tay

7. Đạo đức nghiên cứu:
Nghiên cứu được sự thống nhất và
đồng ý của Hội đồng khoa học thông
qua thuyết minh đề tài cấp bệnh viện.

54

- Nghiên cứu không công bố các
thông tin cá nhân mà chỉ mang tính
tổng hợp thực trạng chung để giúp cho
khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn làm cơ



CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

sở tham mưu cho Ban Giám đốc xây
dựng quy chế tối ưu về thực hành tuân
thủ rửa tay trong quá trình chăm sóc và
điều trị người bệnh, giúp các cấp quản
lý bệnh viện nhìn nhận thực trạng và có
những hướng xây dựng kế hoạch,chỉ
đạo thực hiện việc tuân thủ rửa tay của

nhân viên y tế và học viên tại các khoa
lâm sàng trong thời gian tới.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Tuân thủ rửa tay chung
Tuân thủ vệ sinh tay là 893 trong
tổng số 1856 cơ hội quan sát cần vệ
sinh tay, chiếm 48.11%.
2. Tuân thủ vệ sinh tay ở các đối tượng được quan sát:
Bảng 3.2. Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay ở các đối tượng được quan sát
Cơ hội
Trước
TXBN

Trước

Sau

TTVK


81/208
38,9%
247/390
63,3%
20/87
22,9%

TX dịch

Sau
TXBN

Sau xờ
MT

(+)

22/49
44,8%
68/117
58,1%
3/9
33,3%

16/32
50,0%
72/107
67,2%
1/10
10,0%


19/65
29,2%
73/121
60,3%
8/35
22,8%

18/51
35,2%
66/102
64,7%
12/80
15,0%

156/405
38,5%
526/837
62,8%
44/221
19,9%

74/170

34/59

21/49

18/64


20/51

167/393

43,5%
422/855

57,6%
127/234

42,8%
110/198

Đối tượng
Bác sĩ
Điều dưỡng
Hộ lý
Học viên
(+)
p (phân tích đa
biến)

28,1%
39,2%
118/285 116/284

42,4%
893/1856

p< 0,03


Nhận xét: Đối tượng điều dưỡngcó tỷ lệ tuân thủ thời điểm vệ sinh tay cao
nhất 63.3%; 58,1%; 67,2%; 60,3%; 64,7% (Tỷ lệ chung là 62,8%). Đối tượng hộ
lý tuân thủ thấp nhất: 22,9%; 33,3%; 10,0%; 22,8%; 15,0%; (Tỷ lệ tuân thủ chung
là 19,9%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.03).

55


TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 10 - 6/2017

Bảng 3.5. Sử dụng phương pháp vệ sinh tay theo đối tượng NVYT
Bằng xà phòng hay Dung dịch VST nhanh chứa cồn
Đối tượng

Bác sĩ

Điều
dưỡng

Hộ lý

Học viên

154

516

44


164

98,7%

98,0%

100%

98,2%

2
1,28%
156

10
1.9%
526

0
0%
44

3
1,17%
167

893

100.0%


100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

PPVST
DDVST
nhanh
Xà phòng,
nước
Tổng

Tổng

%

878

98,3%

15

1,67%

P

< 0.001


Nhận xét: Hầu hết các nhóm đối tượng chủ yếu dùng phương pháp VST bằng
dung dịch rửa tay nhanh chứa cồn (p < 0,001).
6. Tuân thủ rửa tay theo 5 thời điểm với phương pháp vệ sinh tay
Bảng 3.6. Tỷ lệ tuân thủ VST tại 5 thời điểm vệ sinh tay
Cơ hội

Trước
TXBN

Trước
TTVK

Sau TX
dịch

Sau
TXBN

Sau xờ
MT

(+)

VST

422

127


110

118

116

893

KVST

433

107

88

167

168

(+)

855

234

198

285


284

Tỷ lệ %
p (phân tích đa
biến)

49,3%

54,2%

55,5%

41,4%

44,8%

PPVST

1856

p > 0,05

Nhận xét:Tỷ lệ tuân thủ 5 thời điểm vệ sinh tay, cao nhất là thời điểm sau tiếp
xúc dịch tiết của bệnh nhân: 55,5% (Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở các
thời điểm: p > 0,05).

56


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Bảng 3.7. Thực hiện phương pháp vệ sinh tay theo các thời điểm .
Cơ hội Trước Trước Sau TX Sau Sau xờ
Tổng
TXBN TTVK dịch TXBN MT
PPVST
DDVST
Nhanh

Xà phòng,
nước
p (Phân
tích đa
biến)

421

122

104

99,7%

96,0%

94,5%

1

5


6

0,23%

3,93%

5,45%

116

p

115

98,3% 99,1%
2

%

878

98,3%
p <0,001

1

1,69% 0.86%

15


1,67%

p > 0,05

Nhận xét:
Theo 5 thời điểm của WHO, tỷ lệ sử
dụng các phương pháp VST khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Chủ yếu dùng phương pháp vệ sinh
tay nhanh bằng dung dịch chứa cồn
so với phương pháp dùng xà bông và
nước (Khác biệt có ý nghĩa thống kê,
p< 0,001).

31,8%; STXD: 56,7%; STXBN 29,2%;
SXMT.12,3%;Khoa hồi sức cấp cứu
36,1%; Khoa nội.21,6%; Khoa ngoại
28,4%.
BV Nhi TW (2012): Quý I: tỷ lệ
59,3%; (2009): tỷ lệ 3,3%; Quý II:
Tỷ lệ 80,4% (Chính sách, hướng dẫn,
Mạng lười hoạt động…);
BV Bạch Mai: (2007)14,1%;
(2011) 50,5%; BS 12,9 – 53,5%; ĐD
BÀN LUẬN
15,1 – 55,3%; HL 23,5 – 51,9%; HV
Tuân thủ VST của NVYT năm 2010 11,7 – 38,3%; Khối nội 6,9 – 47,4%;
của Bệnh viện Trung ương Huế 46,6%; Khối ngoại 5,2 – 59,7%; Châu Âu, Mỹ:
ĐD 57,4%; BS, HS 34% H 29,2%;PP >60%

1. Tình hình tuân thủ vệ sinh tay
VST bằng cồn 83,4%; XP 16,6%.
BV Chợ Rẫy: Tỷ lệ 2010 là 25,7%; chung:
Qua khảo sát 1856 cơ hội cần vệ
ĐD 67,5%; BS 24,6%; Khác 4,8%;
KTV 3,1%; TTXBN 17%; TTTVK: sinh tay tại các khoa ở Bệnh viện Quân
57


TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 10 - 6/2017

y 175, cho thấy tỷ lệ tuân thủ vệ sinh
tay ở nhân viên y tế là 48.11%. Theo
kết quả của nghiên cứu năm 2000 của
Pitter khi giám sát 2834 cơ hội rửa tay
tại bệnh viện ở Thụy Sĩ, tỷ lệ tuân thủ
chung của nhân viên y tế là 48%. Với
các bệnh viện trong nước như Bệnh
viện Bạch Mai năm 2007 là 14,1%;
năm 2011 là 50,5% bệnh viện Chợ rẫy
năm 2010 tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay là
25,7%. Bệnh viện Trung ương Huế
năm 2010 là 46,6%. Như vậy, kết quả
điều tra của chúng ta còn chậm nhưng
cũng cho thấy sự tiến bộ rõ nét của việc
tuân thủ vệ sinh tay trong quá trình thực
hành chăm sóc, điều trị người bệnh.
Bảng 3.6, tỷ lệ tuân thủ 5 thời điểm
vệ sinh tay, chú trọng nhất là thời điểm
sau tiếp xúc dịch tiết chiếm 55.5%, 4

thời điểm còn lại ít chú trọng (tỷ lệ trung
bình chiếm hơn 13%). Về nội dung 5
thời điểm cần vệ sinh tay thường bỏ
qua 4 thời điểm còn lại. Có thể là do
suy nghĩ không chạm đến người bệnh
thì không cần vệ sinh tay hoặc do cảm
nhận tay vẫn sạch nên không cần vệ
sinh tay, tuy nhiên môi trường xung
quanh bệnh nhân và các bề mặt trong
khoa phòng thường có tỷ lệ nhiễm vi
sinh vật cao và là nơi chứa rất nhiều
mần bệnh nguy hiểm do đó việc chú ý
vệ sinh tay sau khi sờ vào các bề mặt
xung quanh là rất cần thiết [1].
Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay trước thao
58

tác vô khuẩn (54.2%) thấp hơn với sau
tiếp xúc dịch tiết bệnh nhân (55.5%)
cho thấy nhân viên y tế chưaý thức
được việc cần vệ sinh tay trước khi thực
hiện các thủ thuật vô khuẩn, tuy nhiên
nhìn tổng thể, tỷ lệ này cònthấp và cũng
cần phải ý thức được cả việc vệ sinh
tay trước khi tiếp xúc bệnh nhân cũng
không kém phần quan trọng. Nguy cơ
đôi bàn tay bị nhiễm bẩn từ đồ vật xung
quanh BN cũng tương tự như khi chúng
ta chạm vào BN.Đây là mối đe dọa lớn
đối với BN cũng như với tình trạng

nhiễm khuẩn BV hiện nay. Đôi tay của
nhân viên y tế rất dễ nhiễm khuẩn, mà
BN lại là những người bệnh đang nằm
điều trị tại BV, miễn dịch của họ còn rất
yếu [1],[10]. Khi khám bệnh cho bệnh
nhân với đôi bàn tay không sạch, nhân
viên y tế rất dễ gây nhiễm khuẩn chéo
từ BN này sẽ lây sang BN khác hoặc
làm tình trạng BN nặng thêm, tạo ra các
chủng VK mới kháng thuốc, gây tăng
tỷ lệ NKBV và tăng thời gian, chi phí
điều trị.
2. Tuân thủ vệ sinh tay của các
đối tượng được quan sát
Về các nhóm đối tượng được quan
sát tuân thủ vệ sinh tay theo 5 thời
điểm chiếm tỷ lệ không đồng điều:
Bác sĩ chiếm 38,5%, điều dưỡng chiếm
62,8%, hộ lý chiếm 19.9% và học viên
chiếm 42,4%. Điều này cho thấy, tính
chất công việc cũng ảnh hưởng đến


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

việc tuân thủ vệ sinh tay. Tỷ lệ tuân thủ
vệ sinh tay của điều dưỡng cao gấp hai
lần so với bác sĩ, kết quả này cũng phù
hợp với tác giả Đặng Thị Vân Trang,
Lê Thị Anh Thư (2010) khảo sát 3013

cơ hội của nhân viên y tế tại Bệnh viện
Chợ Rẫy-TP.Hồ Chí Minh,trong đó
điều dưỡng chiếm 67.5%, bác sĩ chiếm
24.6%.
Qua đó cho thấy nhân viên y tế vẫn
chưa nhận thức được rằng trong công
tác khám chữa bệnh nhân thì việc tuân
thủ rửa tay tại các thời điểm khuyến
cáo cũng là một trong những nhiệm
vụ quan trọng cần phải được thực hiện
một cách đầy đủ và tự giác. Nhất là
trong bối cảnh NKBV đang lan tràn,
đang là mỗi lo của các quốc gia [26].
Tỷ lệ tụ cầu vàng kháng thuốc ngày
càng gia tăng, khiến cho các NKBV
càng nặng hơn, đòi hỏi chi phí điều trị
cao, nhất là chi phí cho sử dụng kháng
sinh [11], [12]. Việc tuân thủ rửa tay
như một nhiệm vụ quan trọng trong
công tác chăm sóc y tế sẽ làm giảm
NKBV đồng thời sẽ nâng cao được
hiệu quả điều trị cho BN, tích kiệm
cho nhà nước hàng tỷ đồng [11], [12],
[13], [17], [18].
3. Tuân thủ vệ sinh tay theo 5 thời
điểm với phương pháp vệ sinh tay
Trong kết quả của chúng tôi, bảng
3.7 theo 5 thời điểm của WHO, tỷ lệ đối
tượng có tuân thủ vệ sinh tay bằng cồn,


nước, xà phòng lần lượt là trước TXBN
chiếm 99.7%; trước TTVK chiếm
96.0%; sau TX dịch chiếm 94.5%; sau
TXBN chiếm 98.3%; sau xờ MT chiếm
99.1% và không sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p > 0.05).
Ở bảng 3.6, phần lớn các nhóm đối
tượng sử dụng cồn để rửa tay. Tỷ lệ tuân
thủ rửa tay trước TXBN từ cao xuống
thấp là điều dưỡng (63.3%), học viên
(43.5%), bác sỹ(38.9%),hộ lý (22.9%).
Như vậy, ta thấy tỷ lệ không tuân thủ
rửa tay trước khi tiếp xúc với bệnh nhân
của nhân viên y tế bệnh viện khá cao,
ngoại trừ điều dưỡng. Chỉ một cái bắt
tay, hay 1 cái hắt hơi cũng có thể phát
tán vô vàn vi khuẩn, hiện nay tổ chức
y tế còn khuyến cáo rửa tay đối với cả
điều dưỡng đi phát thuốc cho BN [3,
10]. Lí do măng găng cũng không loại
trừ được việc lây truyền bệnh từ đôi bàn
tay, vì găng tay có thể bị thủng. Kết quả
này cũng tương tự khi so sánh với kết
quả của một vài nghiên cứu củaNguyễn
Bích Lưu [11], Stone, S.P (2001)[19]
KẾT LUẬN
Qua khảo sát tỷ lệ tuân thủ rửa tay
của nhân viên y tế bệnh viện quân y
175, chúng tôi kết luận như sau:
Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của

nhân viên y tế còn thấp (48.11%). Do
đó, tỷ lệ tuân thủ 5 thời điểm vê sinh
tay: trước TXNB chiếm 49,3%; trước
59


TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 10 - 6/2017

TTVK chiếm 54,2%; sau TX dịch
chiếm 55.5%; sau TXNB chiếm 41.4%;
sau xờ MT chiếm 44.8%.

Hygienic hand washing among nursing
students in Turkey. Appl Nurs Res.
2008 Nov 21(4):207-11.
7. Jae Sim Jeong, Jun Kil Choi,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ihn Sook Jeong, Kyong Ran Paek,
1. Nguyễn Thị Bình Anh (2007), Mô Hye-Kyung In, Ki Dong Park (2007).
tả kiến thức, thái độ, thực hành của bác A Nationwide Survey on the Hand
sĩ và điều dưỡng trong tuân thủ rửa tay washing behavior and awareness. J Prev
thường quy tại hai bệnh viện Saint Paul Med Public HEALTH 2007;40(3);197và Thanh Nhàn - Hà Nội năm 2007. Y 204
học thực hành, số 606-607:p.457-461.
8. Valerie A.Curtis, Lisa O.Danquah
2. Lê Hữu Bảo (2005), Thay đổi and Robert V.Aunger (2009), Planned,
hành vi. motivated and habitual hygiene
behaviour an eleven country review.
homebyt/vn/portal/Infodetail.jsp
3. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng Việt Health education research. Vol.24.No.4
Nam (2007), Vệ sinh môi trường nông 2009 p:655-673

9. Lê Thị Thanh Xuân, Dương
thôn Việt Nam. p39-43.
4. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng Khánh Vân, Robert Aunger (2008),
Việt Nam (2007), Vệ sinh môi trường Schools formative hygiene research.
tại trường học và một số nơi công cộng World Bank Programme in Vietnam.
10. Lê Thị Thanh Xuân (2008),
vùng nông thôn Việt Nam. p31-35.
5. Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào Report on lexicon study of rural
around
hygiene
and
tạo (2008), Tài liệu hướng dẫn phòng mothers
handwashing. December 2008. World
chống đại dịch cúm A(H1N1) p8.
6. Celik S, Kocaasli S (2008). Bank Programme in Vietnam.

60



×