Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả bước đầu phẫu thuật tim hở tại Bệnh viện Quân y 175

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.39 KB, 6 trang )

TAẽP CH Y DệễẽC THệẽC HAỉNH 175-SO 1/2015

KT QU BC U PHU THUT TIM H
TI BNH VIN QUN Y 175
Cự Xuõn Thanh (1); Lờ Minh Phong (1) v CS
TểM TT:
Trong 6 nm (t 2008-2014). Bnh vin quõn y 175 m tim h cho 297 bnh nhõn. Tui
nh nht 11, cao nht 84. Phu thut thnh cụng cp cu bnh tim nh: thụng liờn nh, thụng
liờn tht, t chng Fallot, hp h van 2 lỏ, van ng mch ch. t l cht phu thut 1,7%, t l
t vong chung 3,4 %.
THE INITIAL RESULTS OF OPEN HEART SURGERIES
AT 175 MILITARY HOSPITAL

SUMMARY:
In six years (from 2008 to2014), there were open heart surgeries for 297 patients at 175
Military Hospital. The smallest age is 11 and the highest age is 84. There were many successful
heart surgegies such as: Atrial septal defects, Ventricular septal defects, Tetralogy of Fallot,
Acquired diseaseof the Mitral valve, Aortic valve disease... The rate of surgical mortality was
1.7%. The overall mortality rate is 3,4 %.
T VN
khai phu thut tim h: Bnh vin Vit c,
Phu thut tim h l s dng h thng Vin tim H ni, Bnh vin Bch mai, Bnh
mỏy tim phi nhõn to thay th chc nng vin TW Hu, Vin tim Tp H Chớ Minh,
ca tim v phi, trong quỏ trỡnh m cho tim Bnh vin Ch ry, Bnh vin 108, Bnh vin
ngng p hon ton sa cha cỏc thng 103....ỏp ng c phn ln bnh nhõn cú
tn tim. Phu thut tim h gii quyt trit nhu cu cn phu thut tim trong v ngoi
cỏc bnh tim nh : thụng liờn nh, thụng liờn quõn i.
tht, cũn ng ng mch, hp-h van 2 lỏ, van
Ti bnh vin quõn y 175, trong 6 nm,
ng mch ch, bc cu vnh ch...ó m ra ó kt hp vi Bnh vin Ch ry chuyn
nhiu hy vng sng cho bnh nhõn.


giao k thut m tim h, chỳng tụi ó trin
Theo Vin tim tp H chớ minh: sau 15 khai phu thut tim cú h tr tun hon ngoi
nm ó m cho hn 16000 trng hp. Mi c th. ỏnh giỏ kt qu, chỳng tụi thc
nm thc hin 1200 ca phu thut tim h v hin ti ny nhm mc ớch:
1000 ca thụng tim can thip, ó m bc cu
1. Tỡm hiu c cu bnh tim phu thut
vnh cho 10% bnh nhõn vi t l thnh cụng
2. ỏnh giỏ bc u v kt qu phu
97,5%. Tn xut m 4-5 ca/ ngy. Tuy nhiờn thut tim.
s bnh nhõn ch m khong 6000 ngi/
I TNG V PHNG PHP
nm.
NGHIấN CU
T l t vong gim t 3,5% (1994) xung
1. i tng:
2,4% (2006)
Gm 297 bnh nhõn c phu thut tim
nc ta ó cú nhiu bnh vin trin cú h tr tun hon ngoi c th, nm iu tr
Bnh vin quõn y 175
Ngi phn hi (Corresponding): Cự Xuõn Thanh ()
(1)

16


TAẽP CH Y DệễẽC THệẽC HAỉNH 175-SO 1/2015

ni trỳ ti khoa phu thut Lng ngc- Tim bit. Ghi nhn cỏc ch s theo dừi din bin
mch Bnh vin quõn y 175 t thỏng 1 nm ca bnh nhõn giai on hu phu cho n khi
2008 n 12 nm 2014.

xut vin.
2. Phng phỏp: hi cu v tin cu.
ỏnh giỏ kt qu
Mụ t ct ngang.
- c im bnh nhõn
Tt c bnh nhõn trc m u c
- C cu bnh tim phu thut
thm khỏm lõm sng t m, xột nghim cn
- K thut can thip
lõm sng y ỏnh giỏ tỡnh trng tn
- Thi gian chy mỏy, thi gian ngng
thng tim, mch v ton thõn theo mt mu
tim
bnh ỏn chung.
- T l tai bin v bin chng sm, mun,
c phu thut tim sa cha tn thng
t
l
cht phu thut.
di tun hon ngoi c th, tuõn th theo 1
X lý s liu: theo phn mm Epi-info
qui trỡnh phu thut chun cht ch. Sn súc
3.5.1
hi sc tim mch trong phũng sn súc c
KT QU NGHIấN CU
1. c im bnh nhõn
Tui: trung bỡnh 40,06 13.85 tui (thp nht 11, cao nht 84). Chỳng tụi cha phu thut
cho cỏc bnh nhõn nhi.
Gii: Nam: 142 (47,8%); N: 155 (52,2%)
- i tng: Bo him y t: 249 (83,8%). B i: 40 (13,5%). Dch v: 8 (2,7%)

2. C cu phu thut
Bnh
S bnh nhõn
%
Tim bm sinh
94
31,6
Tim mc phi
185
62,3
U tim (u nhy nh trỏi, tht phi, K tim)
3
1,0
Bnh mch vnh
14
4,7
u n nm trong tht phi
1
0,3
Tng
297
Nhn xột: ch yu gp bnh tim mc phi 62,3%, him gp u tim 1%, chỳng tụi gp
1 trng hp vt thng tim u n AK nm trong tht phi.
3. Bnh tim bm sinh
Bnh tim bm sinh
S bnh nhõn
%
Thụng liờn nh n thun
41
43,6

Thụng liờn tht n thun
27
28,7
T chng Fallot
4
4,2
Kờnh nh tht
3
3,2
Hp eo ng mch phi
2
2,1
Hi chng Marfan (*)
2
2,1
Cũn ng ng mch
2
2,1
Kt hp tn thng tim bm sinh(**)
13
13,8
Tng
94

17


TAẽP CH Y DệễẽC THệẽC HAỉNH 175-SO 1/2015

(*) Bnh Marfan: van M ch 2 mnh, h van M, phỡnh on lờn M ch

(**) Bnh tim bm sinh kt hp thng gp: thụng liờn nh, thụng liờn tht vi cũn
ng ng mch, phỡnh v valsava, h van 3 lỏ, hp van 2 lỏ, hp van m ch
4 . Bnh tim mc phi
(*) Bnh van 2 lỏ thng gp: x húa, vụi húa lỏ van v b phn di van hay t
dõy chng van gõy hp, h van 2 lỏ
(**) Bnh ng mch ch: x húa, vụi húa van gõy hp hay h van M ch
5. X trớ bnh tim mc phi
K thut can thip
S bnh nhõn
%
Thay van 2 lỏ (c hc, sinh hc)
79
42,7
Thay van ng mch ch (c hc, sinh hc)
21
11,3
Thay van 2 lỏ + van ng mch ch
48
26
Sa van 2 lỏ t vũng van Eward Capientier
25
13,5
Thay van 2 lỏ + to hỡnh van 3 lỏ = pp Devega hay
12
6,5
t vũng van + thay van m ch
Tng
185
Nhn xột: thay van 2 lỏ n thun 42,7%, can thip trờn 3 van 6,5%
6. K thut thay van tim

Bnh van tim
Thay van c hc
Thay van
Sa + t vũng
Tng
sinh hc
van capentier
Bnh van 2 lỏ
58
21
25
104
Bnh van M ch
15
6
21
Bnh kt hp 2 van
30
18
48
Bnh kt hp 3 van
10
2
12
Tng= 185
113 (61,1%)
47 (25,4%)
25 (13,5%)
Nhn xột: 3 nm u chỳng tụi ch yu thay van c hc
7. Bnh mch vnh

Bnh
S bnh nhõn
Hp ng mch vnh n thun (2-3 nhỏnh)
6
Hp m vnh do chn thng
1
Bypass vnh- ch do tai bin t Stent
2
Bnh mch vnh + bnh van 2 lỏ
5
Tng
14
Nhn xột: s bnh nhõn mch vnh cũn thp
8. Thi gian chy mỏy
Thi gian chy mỏy: 83,74 53,85 phỳt
Thi gian m trung bỡnh: 3 0,65 gi
Thp nht 30 phỳt, di nht 256 phỳt
Bnh nhõn vỏ l thụng liờn nh cú
Thi gian ngng tim: 60,52 40,21 phỳt thi gian chy mỏy v ngng tim ngn.
Thp nht 20 phỳt, di nht 178 phỳt Trng hp tn thng 3 van trờn bnh
nhõn OSLER phi thay van 2 lỏ, van ng
18


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175-SỐ 1/2015

mạch chủ, sửa van 3 lá và tái tạo niêm mạc thuật để rút ngắn thời gian mổ vá lỗ thơng
thành động mạch chủ có thời gian mổ kéo liên nhĩ, thơng liên thất hay thay van.
dài. Chúng tơi đang cố gắng hồn thiện kỹ
9. Tai biến, biến chứng sau mổ

Tai biến, biến chứng sớm sau mổ
N = 297
%
Tràn máu màng ngồi tim
3
1,0
Tràn dịch màng phổi
5
1,7
Rung nhĩ
10
3,7
Suy tim tiến triển
3
1,0
Ho tốc vết mổ xương ức nhiễm trùng trung thất
3
1,0
Khâu thắt catheter tĩnh mạch chủ trên
1
0,3
Tử vong sau mổ
5
1,7
Theo dõi sau 4 năm
Suy tim do bỏ thuốc
2
0,7
Tràn dich màng ngồi tim
2

0,7
Kẹt van 2 lá cơ học
1
0,3
Xuất huyết da, não
2
0,7
Tử vong
5
1,7
BÀN LUẬN
gan lan theo tĩnh mạch chủ dưới tạo khối
sùi bít van 3 lá, bệnh nhân được mổ lấy bỏ
1. Tuổi và giới
Trong 6 năm chúng tơi phẫu thuật cho khối ung thư. 1 trường hợp Bệnh nhân A-NI
297 bệnh nhân, tuổi trung bình 40,6 ± 13,85 bị đầu đạn AK rơi vào ngực phải cạnh cột
tuổi (thấp nhất 11, cao nhất 84). Chúng tơi sống phía sau chui qua trung thất và nằm
chưa phẫu thuật cho các bệnh nhân nhi. Kết gọn trong thất phải (khơng rõ cơ chế, đường
quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu đi). Sau 1 tháng, chuyển từ viện 211 về bệnh
khác trong nước. Theo Lâm Triều Phát tại viện 175 phẫu thuật lấy đầu đạn dưới máy
viện tim t. Hồ Chí Minh là 42,16, Trần quyết tim phổi nhân tạo.
Bệnh tim bẩm sinh chủ yếu gặp ở nhóm
Tiến bệnh viện Chợ rẫy tuổi trung bình 40,2.
Về giới: Nam 47,8% gặp ít hơn nữ tuổi 18-25 sức khoẻ tốt. Gặp nhiều thơng liên
nhĩ và thơng liên thất. Có tăng áp lực động
52,2%.
mạch phổi từ nhẹ đến trung bình. Bệnh kết
2. Cơ cấu bệnh và xử trí
hợp thường gặp giữa thơng liên nhĩ và liên
Với bệnh tim bẩm sinh:

thất gây hở van 3 lá cơ năng tăng áp lực
Tỷ lệ giữa tim bẩm sinh và mắc phải ĐMP trung bình, chúng tơi gặp 2 bệnh nhân
khác nhau khơng có ý nghĩa vì giai đoạn đầu vỡ phình Valsava kèm theo thơng liên thất
chúng tơi chọn mổ nhiều bệnh tim bẩm sinh và hở nặng van ĐMC.
để làm quen kỹ thuật mổ, hồi sức và chăm
Kỹ thuật sửa chữa các tổn thương bẩm
sóc bệnh nhân. Những năm sau, chúng tơi sinh; chúng tơi sử dụng màng ngồi tim hay
mổ chủ yếu bệnh tim mắc phải. Chúng tơi mảnh Patch vá các lỗ thơng liên nhĩ, liên
gặp 1 ca u nhày nhĩ trái và 1 trường hợp u thất hay vá mở rộng, tạo hình động mạch
nhày thất phải được chuẩn đốn qua siêu âm phổi bị hẹp. Chúng tơi gặp 2 trường hợp Hội
tại bệnh viện 175, chuyển mổ cấp cứu cắt u chứng Marfan, đã thay van và quai đm chủ,
nhày kết quả rất tốt. 1 trường hợp ung thư cắm lại 2 động mạch vành. Kết quả phẫu
19


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175-SỐ 1/2015

thuật bệnh tim bẩm sinh đều tốt, bệnh nhân
ổn định, sức khỏe phục hồi.
Bệnh tim mắc phải :
Có 185 (62,3%) bệnh nhân bị bệnh tim
mắc phải. Có 79 bệnh nhân được thay van 2
lá cơ học, sinh học. 21 BN thay van ĐMC cơ
học, sinh học. Thời gian chạy máy và ngưng
tim kéo dài hơn so với sử trí tổn thương đơn
thuần. Những bệnh nhân tim mắc phải tổn
thương nhiều van kèm suy tim nặng và rối
loạn nhịp trước mổ nên sau phẫu thuật cần
duy trì thuốc vận mạch, kháng sinh, giảm
đau, an thần tốt, bồi phụ máu, dịch, điện

giải, theo dõi sát các chỉ số và giải quyết các
biến chứng xảy ra.
Tổn thương van phối hợp hậu thấp
thường nặng: van dày, xơ hố, canxi đóng
mép van hay vòng van gây hở-hẹp van 2 lá
hay ĐMC, hở nặng van 3 lá. Chúng tơi gặp
1 trường hợp hiếm gặp: tổn thương nặng 3
van trên bệnh nhân OSLER chuyển mổ cấp
cứu khẩn cấp sau mổ tình trạng suy tim ổn
định bệnh nhân xuất viện. Những trường
hợp tuổi trên 50 đều được chụp động mạch
vành kiểm tra phát hiện 2 bệnh nhân hẹp 1
hay nhiều nhánh, phẫu thuật sửa, thay van
kèm theo nối bắc cầu vành chủ.
Kỹ thuật can thiệp trên van: chủ yếu
cắt bỏ lá van bị tổn thương, thay bằng van
cơ học hay sinh học. Những trường hợp tổn
thương kết hợp, chúng tơi thay van 2 lá và
van động mạch chủ đồng thời tạo hình lại
van 3 lá bằng phương pháp Devega .hay đặt
vòng van 3 lá nhân tạo Eward Capentier.
Nếu bệnh nhân giãn vòng van 2 lá đơn
thuần do rách mép van, đứt dây chằng van,
hay giãn cơ học do hậu quả suy tim của các
bệnh van khác, chúng tơi sửa chữa van, nối,
tái tạo lại dây chằng và đặt vòng van nhân
tạo Eward Capentier.
Sử dụng van cơ học hay sinh học S.
Jude, Eward, ATS,..theo khuyến cáo và chỉ
định dùng cho từng bệnh nhân. Tuy nhiên 4

20

năm đầu, chúng tơi chủ yếu thay van cơ học
chung cho cả van 2 lá và van động mạch
chủ. Theo dõi sau mổ theo qui trình chung,
sử dụng Sintrom 4 mg liều thăm dò 1mg/
ngày và tăng dần cho phù hợp với mức INR
2,5-3,5. Những phiền hà do dùng thuốc
chống đơng (uống hàng ngày, ở xa khơng
thăm khám và làm xét nghiệm thường
xun, bệnh nhân bỏ thuốc gây kẹt van do
huyết khối hay uống q liều gây xuất huyết
não hoặc suy tim tiến triển). Nên 2 năm gần
đây, chúng tơi mạnh dạn mở rộng chỉ định
thay van sinh học..theo dõi kết quả 1 năm ,
bệnh nhân chỉ sử dụng sintrom 6 tháng, khi
tái khám đánh giá tình trạng van ổn định,
thể trạng phục hồi, suy tim theo NYHA cải
thiện rõ rệt. Đánh giá kết quả xa còn tiếp tục.
Phẫu thuật Bypass động mạch chủvành
Phẫu thuật bắc cầu chủ- vành là phương
thức điều trị triệt căn được chọn lựa cho
bệnh hẹp động mạch vành làm giảm tần
xuất đau thắt ngực cũng như nhồi máu cơ
tim hay đột tử. Bệnh cơ tim thiếu máu cục
bộ là ngun nhân chủ yếu gây hở van hai
lá đi kèm với bệnh hẹp mạch vành nên phẫu
thuật bắc cầu chủ vành đơn thuần hoặc có
kèm theo phẫu thuật van tim cho kết quả tốt
mặc dù q trình phẫu thuật và điều trị hậu

phẫu phức tạp.
Số bệnh nhân phẫu thuật bypass chủvành chúng tơi còn thấp, do nguồn bệnh lý
mạch vành hạn chế. Tuy nhiên chúng tơi
đã cấp cứu thành cơng 1 trường hợp tai
biến vỡ đm mũ do đặt stent gây chèn ép tim
cấp, bệnh nhân xử trí cấp cứu trong vòng
30 phút: giải phóng chèn ép tim và bắc cầu
chủ- vành thành cơng.
Chúng tơi sử dụng mảnh ghép là động
mạch vú trong hay tĩnh mạch hiển ngồi để
bắc cầu chủ –vành, thời gian đầu đang làm
quen với kỹ thuật, chúng tơi nối trên tim
ngưng đập nhờ máy tim phổi nhân tạo. Gần
đây chúng tơi thực hiện nối mạch vành trên


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175-SỐ 1/2015

bộ cố định tim động, rút ngắn thời gian mổ
và q trình hậu phẫu thuận lợi hơn.
3. Tai biến, biến chứng phẫu thuật
Biến chứng thường gặp nhất là tràn dịch
màng phổi, rối loạn nhịp sau mổ. Chúng tơi
gặp 1 trường hợp bệnh nhân 78 tuổi thay
van động mạch chủ sau mổ bị Block AV độ
III phải đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn. 5 trường
hợp tử vong: 3 bệnh nhân hẹp khít van 2 lá
suy tim độ III, sau mổ thay van 2 lá tim suy
khơng phục hồi và 1 trường hợp 56 tuổi sửa
van 3 lá kèm bắc 3 cầu vành- chủ đến ngày 7

bệnh nhân ho mạnh gây tốc vết mổ xương
ức bị nhiễm trùng trung thất bục miệng nối
gốc động mạch chủ và 1 trường hợp tốc
xương ức, nhiễm trùng trung thất gây suy
tim cấp.
Theo các tác giả tỷ lệ chết phẫu thuật
giảm từ 3,5% (1994) xuống 2,4% (2006).
Tỷ lệ tử vong chung 1,7% của chúng tơi
chấp nhận được do cơng tác chuẩn bị chu
đáo, lựa chọn bệnh nhân phẫu thuật phù hợp
và các kíp kỹ thuật đã hồn thiện. Theo Bùi
Đức Phú, tỷ lệ tử vong bệnh viện là 3%,
tai biến biến chứng thường gặp: mở ngực
lại 3%, suy thận cấp 3,8%, hội chứng cung
lượng thấp 5,3%...
Theo dõi biến chứng xa, chúng tơi nhận
thấy cần quản lý tốt bệnh nhân sau mổ tại
các đơn vị tim mạch về sử dụng thuốc chống
đơng, thuốc chống suy tim, chế độ dinh
dưỡng hợp lý cũng như đánh giá tình trạng
chung của bệnh nhân sau phẫu thuật tim.
KẾT LUẬN
Sau 6 năm triển khai mổ tim hở giữa
bệnh viện Chợ rẫy và Bệnh viện QY 175,
đã thực hiện mổ cho 297 bệnh nhân tim.
Chúng tơi có một số nhận xét:
Tỷ lệ gặp tim bẩm sinh 31,6% thường
gặp thơng liên nhĩ đơn thuần 43,6%, tim
mắc phải 62,3%. Thay van cơ học và sinh
học cho bệnh van 2 lá (hẹp- hở) 42,7%,

động mạch chủ 11,3%, thay 2 van 26%.

Kết qủa phẫu thuật: bệnh nhân khỏe
mạnh, ổn định ra viện với tỷ lệ biến chứng
10,4%. Tỷ lệ chết phẫu thuật 1,7%, tỷ lệ tử
vong chung 3,4%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Minh Ánh, Nguyễn Bằng Phong và
CS (2006). Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật
tim hở tại bệnh viện Việt tiệp Hải phòng, Y học
Việt nam, tập 328, tr 334-340.
2. Nguyễn Văn Mão, Đào Quang Vinh
(2010), Nhận xét qua 4000 trường hợp phẫu thuật
tim đầu tiên tại bệnh viện Tim Hà nội từ 20042009, Hội nghị quốc tế Việt-Đức: Những tiến bộ
trong phẫu thuật và can thiệp tim mạch, Hà nội
23-3-2010, tr 13-23
3. Phạm Nguyễn Vinh (2003), Hẹp van 2 lá,
Bệnh học tim mạch, NXB Y học, tr 11-22
4.Tơn Thất Bách (2002). Điều trị ngoại khoa
các bệnh tim, Bệnh học ngoại khoa sau đại học,
tập 1, NXB qn đội nhân dân, tr. 708
5. Phan Kim Phượng (2008), Điều trị các
bệnh tim bẩm sinh thường gặp. Điều trị học ngoại
khoa lồng ngực. NXB Y học, 265-282
6. Nguyễn Văn Phan (2008), Điều trị bệnh
van tim. Điều trị học ngoại khoa lồng ngực. NXB
Y học, 248- 264
7. Bùi Đức Phú, Bùi Minh Thành (2006),
Đánh giá kết quả phẫu thuật can thiệp bệnh nhân
có tổn thương đa van. Tạp chí Y học Việt nam, số

đặc biệt 11-2006, tập 328, 89- 103
8. Elliot M, Antman, MD (2007), Surgery
for valvular heart disease. Cardiovascular
therapeutics. 815-841
9. Kirlin/Barratt-Boyes (2003), Ventricular
septal defect, Cardiac surgery, Third edition, 850909
10. Swain J. A (1996), Acquired disease
of the mitral valve, Glenn’s Thoracic and
cardiovascular surgery, sixth Edition, Vol II,
Prentice hall International Inc, 1943-1960
11. Robert M, Bojar (2005), Early
postoperative care, manual of perioperative
care in aldult cardiac surgery, 237-258.

21



×