Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Văn 6 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.1 KB, 2 trang )

phòng gd & Đt đông sơn đề kiểm tra học kì II
Trờng THCS Đông Phú Môn: Ngữ văn Lớp: 8 Thời gian: 90'
a. đề bài:
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1: Trong các nhóm truyện dới đây nhóm nào dùng kiểu kết thúc có hậu?
A. Thạch Sanh; Sọ Dừa; Cây bút thần.
B. Em bé thông minh; Sự tích Hồ Gơm.
C. Bánh chng bánh dày; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng.
D. Đeo nhạc cho mèo; Treo biển; Lợn cới, áo cới.
Câu 2: Điền các chỉ từ: này, kia, đấy, đây vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
A.Tình thâm mong trả nghĩa dày
Cành ................. có chắc cội ................... cho chăng.
B. Cô .................... cắt cỏ bên sông.
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang ................
C. Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta .............. trâu .................. ai mà quản công.
Câu 3: Th pháp cơ bản nào bao chùm truyện Con hổ có nghĩa?
A. Hoán dụ, xây dựng biểu tợng.
B. Xây dựng biểu tợng.
C. ẩn dụ, xây dựng biểu tợng.
D. Nhân hoá, xây dựng biểu tợng.
Câu 4: Thế nào là biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
A. Dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần những đặc điểm
của sự vật, sự việc, nhân vật đợc miêu tả.
B. Lấy sự vật, hiện tợng này để nhằm chỉ sự vật, hiện tợng kia.
C. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để miêu
tả hoặc nói về con ngời.
D. Dùng những từ ngữ chỉ một bộ phận, một phần để chỉ toàn thể.
Câu 5: Trong số những câu dới đây, câu nào sai ngữ pháp?
A. Trong lớp các bạn ngồi rất ngay ngắn.
B. Những câu truyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.


C. Bà tôi hay kể truyện dân gian.
D. Với kết quả học tập ấy đã động viên tôi rất nhiều.
II. Tự luận:
Câu 1: Trình bày những nét tình cảm thể hiện phẩm chất của Dế Mèn trong văn bản
Bài học đờng đời đầu tiên của Tô Hoài? Em cần phải học tập ở Dế Mèn những gì?
Câu 2: Em hãy tả lại ngời nông dân đang lao động trên đồng ruộng. (Tả ngời trong t thế
làm việc).
b. đáp án và biểu điểm.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: A 0,5đ
Câu 2: A. kia, này 0,5đ
B. kia, đây 0,5đ
C. đây, đấy 0,5đ
Câu 3: D 0,5đ
Câu 4: C 0,5đ
Câu 5: B,D 1đ
II. Tự luận
Câu 1: (2đ)
- Tính cách, phẩm chất: ngỗ ngợc, hung hăng, kiêu căng, xốc nổi
- Cờng tráng, trẻ trung, trung thực 1đ
- Học tập: tính trung thực, biết nhận lỗi 1đ
Câu 2: (4đ)
Họ sinh làm bài theo dàn ý sau:
Mở bài: Giới thiệu về bác nông dân 1đ
Thân bài: Lựa chọn các chi tiết, sắp xếp các chi tiết theo một trình tự hợp lí 2đ
- Hình dáng bác nông dân trên đồng ruộng nh thế nào?
- Các động tác lao động của bác làm sao?
- Khung cảnh lao động trên đồng ruộng nói chung nh thế nào?
Kết bài: Cảm nghĩ về bác nông dân. 1đ
- Thơng bác.

- Thấy đợc sự vất vả của bác.
- Quí trọng hạt thóc, hạt gạo mà bác làm ra...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×