Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

GA ngữ văn 6 (kì I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.1 KB, 112 trang )

Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 1: Văn bản 1: COn rồng cháu tiên
(Truyền thuyết)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu đợc định nghĩa về truyền thuyết.
- Nắm đợc nội dung ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên
2. Kỹ năng: Kể đợc truyện, chỉ ra những chi tiết tởng tợng kì ảo.
3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc của dân tộc, biết sống đoàn kết, yêu thơng, giúp
đỡ mọi ngời.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Đọc, phân tích, nêu vấn đề
Thảo luận nhóm
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Tranh ảnh
- Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản theo hệ thống câu hỏi SGK
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ: Không
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Kho tàng VHGD là một tài sản vô cùng quí giá của nền văn hoá Việt
Nam với nhiều thể loại khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một thể loại đầu
tiên đó là truyền thuyết qua văn bản Con Rồng cháu Tiên.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Đọc Tóm tắt văn bản
- GV nêu yêu cầu đọc: Lời văn tự sự
nhẹ nhàng, ngắt nhịp đúng chổ, có ngữ
điệu
- GV đọc mẫu
- Gọi 1 2 HS đọc GV nhận xét


cách đọc và chỉnh sửa cho HS
Qua chú thích em hiểu văn bản là gì ?
GV cùng HS tóm tắt văn bản.
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Tóm tắt
* Định nghĩa truyền thuyết SKG
Hoạt động 2: II. Phân tích
- GV: Lạc Long Quân và Âu Cơ có
nguồn gốc từ đâu?
- Hình dáng của hai vị thần đợc miêu tả
1. Nguồn gốc và hình dạng của Lạc
Long Quân và Âu Cơ:
- Xuất phát: Đều là thần
+ Lạc Long Quân là thần nòi Rồng, sống
ở nớc, con thần Long Nữ.
+ Âu Cơ: Dòng tiên ở trên núi
- Hình dáng:
Giáo án ngữ văn 6
nh thế nào ?
- Lạc Long Quân đã làm gì để giúp dân
tình ?
- Giải thích rõ: Ng, hồ, mộc tinh.
- GV: Việc kết duyên của Lạc Long
Quân và Âu Cơ có gì khác lạ ?
- GV: Chuyện nàng Âu Cơ sinh nở có gì
khác thờng ?
- HS thảo luận nhóm.
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh
thế nào và để làm gì ?

- Theo truyện này thì ngời Việt là con
cháu của ai ?
GV cùng học sinh kể 1 số truyện khác
có liên quan.
- Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng
kì ảo ?
- Nêu vai trò của chi tiết này trong
truyện ?
- HS thảo luận nhóm trong 3 trả lời
- GV nhận xét bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
- Xinh đẹp tuyệt trần.
+ Sự nghiệp mở nớc:
- Giúp dân diệt trừ ng, hồ, mộc tinh và
yêu quái
- Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và
ăn ở.
2. Việc kết duyên của Lạc Long Quân
cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở
- Thần biển kết duyên cùng nàng tiên núi
sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm
con.
- 50 ngời con theo cha xuống biển, 50
ngời con theo mẹ lên núi cai quản các
phơng
Nguồn gốc của ngời Việt là con Rồng
cháu Tiên.
3. Chi tiết tởng tợng kì ảo và vai trò
của nó trong truyện.

- Tởng tợng kì ảo: Không có thật.
Vai trò: Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao,
đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện.
- Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc
nòi giống của dân tộc.
* ý nghĩa:
- Suy tôn nguồn gốc cao quý và thiêng
liêng của cộng đồng ngời Việt.
- Biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống
nhất mọi ngời dân ở mọi miền.
IV. Củng cố:
- HS nhắc lại khái niệm truyền thuyết Nêu ý nghĩa của truyện.
V. Dặn dò:
- Đọc tóm tắt đợc văn bản, tìm hiểu tiếp văn bản Bánh chng, bánh giầy.
Ngày soạn: ..../...../....
Giáo án ngữ văn 6
Tiết 2: Hớng dẫn đọc thêm:
Văn bản: bánh chng bánh giầy
(Truyền thuyết)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Khắc sâu khái niệm truyền thuyết
- Nắm đợc nội dung ý nghĩa của truyện Bánh chng bánh giầy
2. Kỹ năng: Đọc và kể đợc truyện, chỉ ra những chi tiết tởng tợng kì ảo trong
truyện.
3. Thái độ: Bảo tồn giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam trong các
dịp lễ tết
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Đọc, phân tích, nêu vấn đề
Thảo luận nhóm
C/ Chuẩn bị giáo cụ:

- Giáo viên: SGV- SGK - Giáo án - Một số câu chuyện có nội dung tơng tự.
- Học sinh: Đọc và trả lời những câu hỏi SGK
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
Kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên và nêu ý nghĩa của truyện.
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Hàng năm cứ dịp xuân vè tết đến, nhân dân ta từ mọi miền Tổ quốc
chuẩn bị lá dong, đậu xanh, thịt lợn và giả gạo gói bánh, thứ bánh không thể thiếu
trong mỗi gia đình là chng, bánh giầy. Vậy nó có nguồn gốc từ đâu và có ý nghĩa nh
thế nào thì tiết học này chúng ta sẽ hiểu rõ.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Đọc Tóm tắt văn bản
- GV đọc mẫu
- Gọi 1 2 HS đọc lại GV nhận xét
cách đọc và chỉnh sửa cho HS
HS đọc chú thích SGK chú ý: 1, 2, 3, 4,
8, 9, 12, 13
- GV gọi HS tóm tắt
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Tóm tắt
Hoạt động 2: II. Phân tích
- Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh nào ? Với ý định ra sao ? Và
bằng hình thức gì ?
1. Việc chọn ngời nối ngôi của Vua
Hùng:
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua đã

già muốn truyền ngôi.
- ý định: Ngời nối ngôi phải là ngời đợc
Giáo án ngữ văn 6
- HS thảo luận 3 trả lời
- GV chốt lại
- Vì sao trong các con vua chỉ có Lang
Liêu đợc thần giúp đỡ
- GV giải thích thêm.
- Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu đợc
vua cha chọn để tế trời, đất, Tiên Vơng?
Và Lang Liêu đợc chọn nối ngôi vua ?
- HS rút ra ý nghĩa ở SGK
- GVbổ sung, chốt lại
- HS đọc ghi nhớ SGK.
chí vua, không nhất thiết phải là con tr-
ởng.
- Hình thức: Trổ tài để làm lễ cúng Tiên
Vơng
2. Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
- Mồ côi mẹ, chịu nhiều thiệt thòi
- Sống giản dị, trung thực
- Hiểu và thực hiện đúng ý thần.
3. Chi tiết tởng tợng kì ảo và vai trò
của nó trong truyện.
- Có ý nghĩa thực tế
- Quí trọng nghề nông
- Quí trọng hạt gạo.
- Sự đoàn kết.
- Hợp ý vua cha.
* ý nghĩa:

- Giải thích nguồn gốc sự vật.
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
Hoạt động 3: III. Luyện tập
- HS lên bảng làm bài tập 1 và trả lời
những câu hỏi ở SGK.
- HS trình bày ý kiến của mình.
Bài tập 1:
- Đề cao nghề nông
- Đề cao sự thờ kính trời đất và tổ tiên
của nhân dân ta.
- Nết truyền thống văn hoá của dân tộc
Việt Nam
Bài tập 2:
- Lang Liêu nằm mộng thần khuyên bảo

giá trị hạt gạo

trân trọng sản phẩm
do con ngời làm ra
- Lời vua nhận xét về 2 loại bánh.
IV. Củng cố
Tóm tắt truyện Nắm ý nghĩa của truyện.
V. Dặn dò:
- Đọc kể diễn cảm câu truyện.
- Tìm hiểu tiết 3 Từ và cấu tạo Tử của Tiếng Việt.
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 3: TV: từ và cấu tạo từ tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt.

- Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức.
2. Kỹ năng: - Phân biệt đợc các loại từ trên
- Sử dụng thành thạo các từ khi nói và viết.
3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo trong việc sử dụng từ.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Phân tích, nêu vấn đề
Thảo luận nhóm
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Bảng phụ.
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ: Không
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ có vai trò rất quan trọng trong giao tiếp và trong việc tạo nên câu,
văn bản. Vậy từ là gì ? Từ có cấu tạo nh thế nào, tiết học này giúp các em hiểu điều
đó.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Từ là gì ?
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS xem
câu hỏi ở SGK trả lời.
- Đối chiếu từ và tiếng trong ví dụ ở
SGK ta thấy từ và tiếng có gì khác nhau.
- Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để
làm gì ? Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1
từ ?
- Bổ sung: Trong Tiếng Việt một tiếng
bao giờ cũng phát bằng một hơi mang 1

thanh điệu nhất định.
Một từ có thể phát âm thành 1 tiếng
hoặc nhiều tiếng.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
1. Ví dụ (SGK)
Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt /
chăn nuôi / và / cách / ăn ở /
gồm 9 từ
12 tiếng.
- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu.
2. Ghi nhớ: SGK
Giáo án ngữ văn 6

Hoạt động 2: II. Từ đơn và từ phức
- HS hoạt động nhóm 3, lên bảng điền
từ thích hợp vào bảng phân loại theo cột
ở SGK
- GV bổ sung nhận xét
- Dựa vào bảng phân loại trên em hãy
vẽ sơ đồ biểu diễn đơn vị cấu tạo từ ?
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Theo em từ ghép và từ láy có gì giống
và khác nhau ?
+ Giống: Có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên
+ Khác: Từ ghép (các tiếng có quan hệ
vễ nghĩa)
Từ láy (các tiếng có sự phối
hợp về âm thanh)
1. Ví dụ: SGK

- Từ đơn: Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề,
và, có, tục, ngày, tết, làm.
- Từ láy: Trồng trọt
- Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chnh, bánh
giầy.
2. Đặc điểm của từ và đơn vị cấu tạo
từ:
Từ
Từ đơn (1T) Từ phức (2T)

Từ ghép Từ láy
+ Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: III. Luyện tập
- HS trả lời những câu hỏi ở BT1 SGK.
- GV gợi ý, bổ sung, chốt lại
- HS làm ở lớp
- HS nhận xét bổ sung
Bài tập 1:
a) Từ ghép
b) Cội nguồn, gốc gác ...
c) Cậu mợ, cô dì ...
Bài tập 2:
IV. Củng cố
Học sinh đọc ghi nhớ ở SGK. Hệ thống nội dung bài học bằng sơ đồ.
V. Dặn dò:
- Học bài củ, làm BT2, 3 , SGK,
- Chuẩn bị bài Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 4: TLV: giao tiếp, văn bản và

phơng thức biểu đạt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS khắc sâu kiến thức củ, hình thành sơ bộ các khái niệm,
văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt
2. Kỹ năng: - Tạo lập văn bản.
- Xây dựng đợc các loại văn bản theo mục đích giao tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc tạo lập văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Phân tích, nêu vấn đề
Thảo luận nhóm
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Bảng phụ.
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu theo gợi ý SGK.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu của con ngời nhằm duy trì
các mối quan hệ trong xã hội. Vậy giao tiếp là gì ? Giao tiếp bằng hình thức nào ?
Tiết học nay giúp các em hiểu rõ điều đó.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung về văn bản và
phơng thức biểu đạt
- GV đọc ví dụ ở SGK
Khi có một t tởng, tình cảm, nguyện
vọng cần biểu đạt cho ngời nào đó biết
thì em phải làm gì ?
- HS thảo luận trả lời

- Muốn t tởng, tình cảm, nguyện vọng
đợc biểu đạt một cách trọn vẹn thì em
phải làm gì ?
- HS trả lời
- GV yêu cầu HS nhận xét về tác dụng,
chủ đề, sự liên kết trong hai câu ca dao:
Ai ơi ......
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
Ví dụ: SGK
- Nói hoặc viết bằng 1 hay nhiều câu
- Tạo lập 1 văn bản trọn vẹn.
Giáo án ngữ văn 6
- HS: Là lời khuyên con ngời phải biết
giữ ý chí , hai câu ca dao đợc liên kết
bởi phép đối
- GV vậy hai câu ca dao đã biểu đạt đợc
1 ý trọn vẹn hay cha ? Có thể coi là một
văn bản hay cha ?
- HS đã diễn dạt đợc một ý trọn vẹn và
đợc coi là một văn bản gồm có 2 câu.
- GV: Lời phát biểu của thầy (cô) trong
lễ khai giảng có phải là văn bản không ?
Vì sao ?
- HS: Là văn bản, vì có chủ đề diễn đạt
đợc các ý, có sự liên kết ...
- GV: Bức th em viết có phải là văn bản
không ?
- HS: Là văn bản, có mục đích giao tiếp,
có chủ đề, có sự mạch lạc.
Vậy thơ, truyện, các loại đơn ... có phải

là văn bản không ?
- HS: Đều là văn bản
- GV: Em hiểu thế nào là văn bản ?
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Thế em hiểu mục đích giao tiếp là gì?
2. Ghi nhớ: SGK
Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có
chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc,
vận dụng , ý thức biểu đạt phù hợp để
thực hiện mục đích giao tiếp.
- Mục đích giao tiếp là điều mà văn bản
hớng tới.
Hoạt động 2:
- Dựa vào mục đích giao tiếp ngời ta
phân thành các kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt khác nhau, cụ thể gồm 6
kiểu văn bản 6 phơng thức biểu đạt
- GV giới thiệu bảng thống kê ở SGK,
mỗi kiểu văn bản yêu cầu HS lấy Ví dụ.
3. Kiếu văn bản và phơng thức biểu
đạt của văn bản.
- 6 kiểu văn bản
- Tự sự: Truyện dân gian
- Miêu tả: Cảnh, ngời
- Biểu cảm: Viết th, thơ ...
- Nghị luận: Bàn luận về vấn đề xã hội
- Thuyết minh: Di tích lịch sử,, danh lam
thắng cảnh.
- Hành chính công vụ: Đơn, báo cáo, đề
nghị ...

- BT nhanh:
Hoạt động 3: III. Luyện tập
- Hãy lựa chọn kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt phù hợp với mỗi tình
Bài tập 1: SGK
Giáo án ngữ văn 6
huống.
+ Hành chính công vụ:
+ Miêu tả:
+ Tự sự:
+ Thuyết minh:
+ Nghị luận
+ Biểu cảm.
IV. Củng cố
- Văn bản là gì ?
- Có mấy loại văn bản và phơng thức biểu đạt ?
V. Dặn dò:
- Học bài củ
- Nắm chắc những khái niệm
- Chuẩn bị bài Thánh Gióng
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 5: văn bản: Thánh gióng
(Truyền thuyết)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện
2. Kỹ năng: - Kể - đọc lu loát
3. Thái độ: Yêu mến những nhân vật trong lịch sử.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Phân tích, nêu vấn đề

Thảo luận nhóm
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Tranh ảnh.
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu để trả lời những câu hỏi ở SGK.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
- Truyền thuyết là gì ?
- Kể 1 nhân vật trong lịch sử mà em biết đã học ?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Chủ đề đánh giặc cứu nớc là một chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch
sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Văn bản
Thánh Gióng là một chủ đề nh vậy.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Đọc tìm hiểu chung
- GV nêu yêu cầu đọc, GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc lại nhận xét.
- HS đọc chú thích SGK 1, 2, 4, 10, 11,
17, 18, 19.
- HS đọc tóm tắt
- GV tóm tắt lại văn bản.
1. Đọc
2. Chú thích: SGK

3. Tóm tắt
Hoạt động 2: II. Phân tích
- GV: Trong truyện Thánh Gióng có
những nhân vật nào ? Ai là nhân vật
chính ?

- Nhân vật Thánh Gióng đợc xây dựng
1. Giới thiệu nhân vật và các chi tiết t-
ởng tởng, kì ảo trong truyện.
- Thánh Gióng
- Nhà vua
- Vợ chồng ông lão
- Sứ giả
- Ướm thử vết chân mang thai
Giáo án ngữ văn 6
nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo giàu ý
nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê những chi
tiết đó ?
- HS thảo luận nhóm trả lời ghi lên
bảng.
- Các chi tiết tởng tợng, kì ảo đó có ý
nghĩa nh thế nào đối với mỗi chúng ta?
- Tiếng nói đầu tiên của Giống là gì ?
Điều đó có ý nghĩa nh thế nào ?
- HS: Tinh thần yêu nớc luôn thờng trực
trong mỗi trái tim ngời dân Việt Nam.
- Để đánh giặc Gióng đòi sắm những
thứ gì ? Điều đó thể hiện ý tởng gì ?
- Bà con góp gạo nuôi Gióng thể hiện
điều gì ?
- HS trả lời.
- Chi tiết nào thể hiện sức mạnh phi th-
ờng của Gióng ?
- Gióng đánh giặc bằng phơng tiện gì ?
- Đánh xong giặc Gióng quay về đâu ?
Vì sao nh vậy ?

- Việc xây dựng nên hình tợng Thánh
Gióng có ý nghĩa nh thế nào ?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- 12 tháng sau mới sinh con
- Đứa trẻ lên ba rồi không nói, không cời
- Sứ giả tìm ngời đánh giặc cách tiếng
nói
- Lớn nhanh nh thổi.
2. ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu
trong truyện.
- Gióng đòi đi đánh giặc ca ngợi ý
thức đánh giặc cứu nớc của ngời anh
hùng. Gióng là hình ảnh của nhân dân.
- Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh
giặc.
Muốn thắng đợc giặc nhân dân ta phải
chuẩn bị đầy đủ vũ khí.
- Bà con vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
Gióng lớn lên từ những cái bình thờng
giản dị.
Nhân dân ta yêu nớc, sức mạnh tòn
dân, đoàn kết chống giặc
- Gióng lớn nhanh vơn vai thành tráng
sĩ.
Thể hiện sức mạnh phi thờng của ngời
anh hùng đứng dậy của nhân dân.
- Gậy sắt gãy, nhổ tre đánh giặc đánh
giặc bằng vũ khí sẳn có.
- Gióng cởi áo giáp sắt bay lên trời Sự
ra đi phi thờng. Hình ảnh Gióng trở nên

bất tử.
3. ý nghĩa:
- Là hình tợng tiêu biểu cho lòng yêu nớc
của nhân dân ta. Tiêu biểu cho sức mạnh
cộng đồng, sức mạnh quật khởi của dân
tộc ta.
IV. Củng cố :
Tóm tắt truyện. Nêu ý nghĩa của truyện
V. Dặn dò: - Đọc kể thành thạo, nắm ý nghĩa của truyện
- Chuẩn bị bài từ mợn
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 6: tiếng việt: từ mợn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Khái niệm từ mợn, nắm vững nguyên tắc trong khi sử dụng từ mợn
2. Kỹ năng: - Phân biệt đợc từ thuần Việt và từ mợn
- Sử dụng từ mợn 1 cách hợp lý trong nói và viết.
3. Thái độ: Giữ gìn ngôn ngữ Tiếng Việt
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Đọc, Phân tích, nêu vấn đề
Thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Bảng phụ
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài theo hớng dân ở SGK.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
- Từ là gì ?
- Khi nào đợc gọi là từ đơn, từ phức
III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: Trong kho tàng từ ngữ nớc ta từ mợn chiếm số lợng không ít và nó có
vai trò rất lớn trong quá trình giao tiếp. Vậy từ mợn có nguồn gốc từ đâu ? Vì soa
phải dùng từ mợn ? Sử dụng từ mợn nh thế nào. Tiết học này giúp chúng ta hiểu rõ
hơn.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Từ thuần Việt và từ mợn
- GV đọc VD SGK
- Hãy giải thíc từ Trợng, Tráng sĩ
trong câu sau.
- HS dựa vào chú thích trong bài
Thanh Gióng để giải thích.
+ Trợng: đơn vị đo độ dài = 10 thớc
Trung Quốc cổ.
+ Tráng sĩ: Ngời có sức lực cờng tráng,
chí khí mạnh mẽ (Tráng: Khoẻ mạnh, to
lớn; Sĩ: ngời trí thức, ngời đợc tôn
trọng)
- Theo em các từ trên có nguồn gốc từ
đâu ?
1. Ví dụ: SGK
Chú bé vùng dậy, vơn vay một cái bổng
biến thành một tráng sĩ mình cao hơn tr-
ợng ...
+ Trợng: đơn vị đo độ dài Trung Quốc
cổ.
+ Tráng sĩ: Cờng tráng, mạnh mẽ.
mợn tiếng Hán (Trung Quốc)
Giáo án ngữ văn 6
- Những từ đã đợc việt hoá: ti vi, xà

phòng, mít tinh, ga, Xô viết
- Nhừng từ cha đợc việt hoá: ra-đi-ô, in-
tơ-net
- Nêu nhận xét về cách viết các từ mợn
nói trên ?
- HS: Các từ mợn đợc việt hoá viết
nh Tiếng việt
Các từ mợn cha đợc việt hoá Các
tiếng đợc sử dụng dấu gạch nối
- HS đọc ghi nhớ: SGK
2. Ví dụ:
Sứ giả, ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô,
ga, Xô viết, giang sơn, intơnét.
mợn ngôn ngữ ấn Âu
3. Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: II. Nguyên tắc từ mợn
- HS: Đọc ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí
Minh
- Em hiểu nh thế nào về lời nói của Bác
(Việc sử dụng từ mợn có u, khuyết điểm
nh thế nào. Từ đó em rút ra bài học gì
khi sử dụng từ mợn ?)
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc
- Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ dân tộc
pha tạp, nếu sử dụng từ mợn tuỳ tiện.
Không nên mợn từ nớc ngoài một
cách tuỳ tiện.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: III. Luyện tập

- HS nhận xét
- GV bổ sung chốt lại
- GV: Xác định nghĩa của từng từ tạo
thành Tiếng Việt.
- HS: làm việc cá nhân
- Cả lớp nhận xét
- GV: Bổ sung chốt lại.
Bài tập 1:
a) Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
Hán Việt
b) Gia nhân Hán Việt
c) Pốp, in-tơ-net Anh
Bài tập 2:
a) Khán giả: Khán (xem), giả (ngời)
Thính giả: Thính (nghe)
Độc giả: Độc (đọc)
b) Yếu điểm: Yếu (quan trọng)
Điểm (điểm)
Yếu lợc: Lợc (tóm tắt)
Yếu nhân: nhân (ngời)
Bài tập 3: Về nhà
IV. Củng cố : GV chốt lại nội dung bài học
V. Dặn dò: - Sử dụng từ mợn cho phù hợp
- Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn tự sự
Ngày soạn: ..../...../....
Giáo án ngữ văn 6
Tiết 7 : TLV: tìm hiểu chung về văn tự sự (t1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự
- Có khái niệm sơ lợc về phơng thức tự sự

2. Kỹ năng: - Phân tích các sự việc trong tự sự và tạo lập đợc một văn bản tự sự
3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Đọc, Phân tích, nêu vấn đề
Thảo luận nhóm
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Một số bài văn mẫu
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu hớng dẫn ví dụ ở SGK.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
- Hãy kể tên các kiểu loại phơng thức biểu đạt của văn bản ?
- Nêu mục đích của từng kiểu loại
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Văn tự sự là gì ? Đặc điểm của nó nh thế nào ? Tiết học này giúp
chúng các em hiểu rõ hơn.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. ý nghĩa và đặc điểm chung của
phơng thức tự sự
- GV: Trong cuộc sống hàng ngày các
em thờng có kể chuyện và nghe kể
chuyện không ? Và đó là những chuyện
gì ?
- HS: Kể những câu chuyện trong đời th-
ờng.
Kể những câu chuyện văn học.
- GV: Vậy theo em kể chuyện để làm
gì ?
- HS: Giúp ngời nghe biết để nhận thức

về ngời, sự vật, sự việc, để giải thích,
khen, chê ...
- GV: Trong văn bản tự sự ngời kể có vai
trò gì ? Và ngời nghe có vai trò gì?
1. Mục đích của văn bản tự sự.
- Để biết, để nhận thức về ngời, sự vật,
sự việc, để giải thích, khen, chê ...
- Ngời kể phải thông báo, cho biết, giải
thích
- Ngời nghe phải tìm hiểu để biết.
2. Đặc điểm của phơng thức tự sự.
Giáo án ngữ văn 6
- GV: + Truyện Thánh Gióng cho ta biết
điều gì ?
+ Truyện kể về ai ?
+ ở thời nào ?
+ Làm việc gì ?
+ Diễn biến của sự việc nh thế nào ?
+ Kết quả ra sao ?
+ ý nghĩa của sự việc là gì ?
- GV: Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự
trớc sau của truyện ?
- HS thảo luận nhóm trả lời
- HS: ghi lên bảng
- GV: Bổ sung - Chốt lại
1. Sự ra đời của Thánh Gióng
2. Gióng cất tiếng nói đòi đánh giặc
3. Gióng lớn nhanh nh thổi
4. Gióng đánh giặc
5. Gióng đánh tan giặc

6. Gióng bay về trời
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu
8. Những dấu tích còn lại của Thánh
Gióng.
- GV: Khi kể ta có thể bớt đi hay đảo lộn
các sự việc đó hay không ?
- HS: Chúng ta không thể đảo lộn vì đó
là chuỗi các sự việc có mở đầu, có kết
thúc; sự việc đầu sự việc sau và cũng
không thể bớt đi sự việc . Vì thế sẽ làm
mất đi ý nghĩa văn bản.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- VD: Tìm hiểu văn bản Thánh Gióng
+ Thánh Gióng
+ Hùng Vơng thứ 6
+ Đánh giặc ngoại xâm
+ Tự sự thời gian (nguyên nhân, kết quả)
+ Đánh tan quân giặc lên trời Ca
ngợi công đức của vị anh hùng làng
Gióng.
- Tự sự là phơng thức trình bày một
chuỗi các sự việc.
- Sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối
cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một
ý nghĩa
3. Ghi nhớ: SGK
IV. Củng cố
- GV chốt lại những ý chính của bài học
V. Dặn dò: Đọc nắm đợc nội dung bài học, chuẩn bị bài tiếp theo
Giáo án ngữ văn 6

Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 8 : TLV: tìm hiểu chung về văn tự sự (t2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc hơn mục đích và đặc điểm của văn tự sự
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng thành thạo những kiến thức đã học vào một số bài tập,
luyện tập thực hành
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, tự động
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Luyện tập thực hành
Thảo luận nhóm
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Một số bài văn mẫu
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu hớng dẫn ví dụ ở SGK.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
- Nêu mục đích và đặc điểm của văn bản tự sự ? Kể các sự viêc chính trong văn
bản Thánh Gióng theo thứ tự ?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu chung về văn tự sự. Để lý thuyết đi đôi
với thực hành thì tiết học này chúng ta sẽ đi tìm hiểu phần luyện tập.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: II. Luyện tập
- Đọc ví dụ ở SGK
- HS suy nghĩ trả lời những câu hỏi.
- Theo em ở những truyện trên phơng
thức tự sự thể hiện nh thế nào ? ý nghĩa
của truyện là gì ?
- HS làm việc cá nhân

- GV: Bổ sung, kết luận
Hoạt động 2:
- HS làm bài tập tiếp ở SGK
Theo em bài thơ có phải là tự sự không?
Vì sao ?
- Hãy kể lại câu chuyện đó bằng văn
xuôi.
- HS nhận xét
- GV bổ sung kết luận
Bài tập 1:
Truyện kể lại diễn biến t tởng của ông
già, mang sắc thái hóm hỉnh, thể hiện
tinh thần yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì
sống cũng hơn chết.
Bài tập 2:
Bài thơ là thơ tự sự, kể chuyện bé Mây
và Mèo con rủ nhau bẩy chuột nhng mèo
tham ăn nên bị mắc vào bẫy. Hoặc đúng
hơn là Mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn
tranh phần của chuột và ngủ ở trong bẫy.
Giáo án ngữ văn 6
Bài thơ là một văn bản tự sự bởi vì ở văn
bản đó có nhân vật, có diễn biến tình tiết
chuỗi các sự việc.
Hoạt động 3:
- HS đọc 2 văn bản ở SGK
- Theo em hai văn bản đó có nội dung tự
sự không ? Vì sao ?
- Và tự sự ở đây có vai trò gì ?
Bài tập 3:

a) Văn bản Huế khai mạc trại điêu khắc
quốc tế lần thứ ba
Là văn bản tự sự kể lại cuộc khai mạc
trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba tại
thành phố Huế ngày 3/4/2002.
b) Văn bản Ngời Âu Lạc đánh tan quân
Tần xâm lợc là một bài tự sự kể lại diễn
biến các sự kiện cách đánh của ngời Âu
Lạc trong cuộc đấu tranh chống quân
Tần xâm lợc, và kết quả là nhà Tần phải
rút quân.
IV. Củng cố
- Nêu đặc điểm của văn bản tự sự ?
V. Dặn dò: Đọc nắm đợc nội dung bài học, chuẩn bị văn bản Sơn Tinh Thuỷ
Tinh
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 9: văn bản: sơn tinh thuỷ tinh
(Truyền thuyết)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu truyền thuyết Sơn tinh Thuỷ tinh nhằm giải thích
hiện tợng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thủa các vua Hùng dựng n-
ớc và khát vọng của ngời Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự
thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
2. Kỹ năng: - Giải thích, cảm thụ nội dung ý nghĩa của truyện.
3. Thái độ: Hiểu đợc sức manh và ớc mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Đọc, phân tích, nêu vấn đề, đàm thoại
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án

- Học sinh: Đọc và trả lời những câu hỏi theo hớng dẫn SGK
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
- Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Giong
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu thời tiết khắc
nghiệt thờng xảy ra thiên tai (hạn hán, lũ lụt) và thời xa ngời dân chúng ta đã có
những ớc mơ để chinh phục thiên nhiên bảo vệ cuộc sống của mình. Tiết học này
chúng ta hiểu đựoc ớc mơ đó.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Đọc Tìm hiểu chung
- GV: Đọc văn bản và hớng dẫn cách
đọc cho HS
- GV gọi HS đọc lại văn bản.
- Gọi HS đọc chú thích ở SGK
Lu ý: Chú thích 1, 3, 4 SGK
- GV tóm tắt HS tóm tát lại văn bản
- Văn bản kể lại sự kiện gì ?
- Truyện Sơn tinh Thuỷ tinh gồm
mấy đoạn ? Mỗi đoạn thể hiện nội dung
gì ?
- HS trả lời cá nhân.
- GV gợi ý: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu Mỗi thứ một đôi
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Tóm tắt
- Vua Hùng kén rễ cho Mị Nơng

4. Bố cục: 3 đoạn
Giáo án ngữ văn 6
Vua Hùng kén rễ
+ Đoạn 2: Tiếp rút quân
Sơn tinh Thuỷ tinh cầu hôn và
cuộc giao tranh
+ Đoạn 3: Còn lại
Sự trả thù hàng năm về sau của Thuỷ
Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh
Hoạt động 2: II. Phân tích văn bản
- Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh
nhân vật chính là ai ?
- Vì sao Sơn Tinh Thuỷ Tinh đợc coi
là nhân vật chính của truyện này ?
- HS: Sơn Tinh Thuỷ Tinh đợc kể
nhiều việc nhất, đợc nói tới nhiều nhất.
- Vì sao tên hai vị thần trở thành tên
truyện ?
- GV Hai vị thần đều có tài nhng trong
cuộc kén rễ của Vua Hùng thì ai là ngời
thắng cuộc ?
- HS: Sơn Tinh
- Vậy hình tợng Sơn Tinh Thuỷ Tinh
có ý nghĩa tợng trng nh thế nào ?
- Học sinh rút ra ý nghĩa của truyện Sơn
Tinh Thuỷ Tinh.
Thảo luận nhóm.
- HS đọc ghi nhớ SGK
1. Các chi tiết tởng tợng, kì ảo trong
truyện

Nhận vật chính: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
- Cả hai đều có tài cao, phép lạ. Thuỷ
Tinh dù có nhiều phép thuật cao cờng
vẫn phải khuất phục trớc Sơn Tinh
ý nghĩa:
Khái quát hoá đợc hiện tợng lũ lụt và sức
mạnh ớc mơ chế ngự thiên nhiên của ng-
ời xa.
2. ý nghĩa
- Giải thích nguyên nhân xảy ra hiện t-
ợng lũ lụt hàng năm.
- Thể hiện sức mạnh và ớc mơ chế ngự
lũ lụt của ngời Việt Cổ.
- Ca ngợi công lao dựng nớc của các
Vua Hùng
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: III. Luyện tập
- HS về nhà đọc và tóm tắt cốt truyện
hôm sau kiểm tra.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về nạn phá
rừng, cháy rừng hiện nay và hậu quả của
nó ?
- Để khắc phục những hậu quả trên nhà
nớc ta đã có những chủ trơng nào ?
1. Bài tập 1:
Nhận vật chính: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
2. Bài tập 2:
IV. Củng cố : GV nhắc lại nội dung cơ bản của bài.
V. Dặn dò: - Đọc và tóm tắt cốt truyện
- Chuẩn bị bài Nghĩa của từ

Ngày soạn: ..../...../....
Giáo án ngữ văn 6
Tiết 10: Tiếng việt: Nghĩa của từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu một cách khái quát của từ và một số cách giải thích nghĩa
của từ
2. Kỹ năng: - Giải thích đợc nghĩa của các từ và biết cách dùng từ đúng nghĩa
trong khi nói và viết.
3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo trong việc sử dụng từ Tiếng Việt.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Bảng phụ
- Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
- Nêu nguyên tắc sử dụng từ mợn
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Nhng để mục đích
giao tiếp và việc giao tiếp tốt thì phải hiểu đợc nghĩa của từ. Vậy nghĩa của từ là gì ?
hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ hơn.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Nghĩa của từ là gì ?
- GVtreo bảng phụ giới thiệu các chú
thích ở SGK, hớng dẫn HS từng bớc
phân tích để đi đến định nghĩa.
- Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
- Vậy hình thức của từ gồm những mặt

nào ?
- Nội dung bao gồm những mặt nào
HS: Hình thức xét về mặt cấu tạo
Nội dung xét về mặt nghĩa.
- GV: Bất cứ một sự vật nào cũng tồn tại
dới 2 mặt hình thức và nội dung và từ
cũng vậy.
- GV: Lấy ví dụ để giải thích về nghĩa
của từ
- HS đọc phần ghi nhớ
1. Ví dụ:
- Mỗi từ gồm hai bộ phận:
+ Hình thức
+ Nội dung
- Từ cùng có 2 mặt : Hình thức và nội
dung (nghĩa)
- Hình thức là mặt không thay đổi.
- Nội dung là mặt thay đổi.
2. Ghi nhớ: SGK
Giáo án ngữ văn 6
- GV: Điền các từ: đề bạt, đề cử, đề xuất,
đề đạt vào chổ trống cho phù hợp với ví
dụ SGK.
a) ..................
b) ...................
c) ...................
d) ...................
a) đề đạt
b) đề bạt
c) đề cử

d) đề xuất
Hoạt động 2: II. Cách giải thích nghĩa của từ
- HS hoạt động theo nhóm và trả lời ví
dụ ở SGK.
- GV nhận xét, chốt lại
- HS đọc ghi nhớ SGK
- GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của
một số từ và nêu cách giải thích đó ?
- Kinh ngạc: Thái độ ngạc nhiên trớc
hình thức kì lạ và bất ngờ.
- Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhà
gái để xin cới
- Truyền thuyết: Chú thích SGK (tr. 7)
- Từ đơn: Là từ cấu tạo gồm 1 tiếng
- Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay
bài viết
- H cấu: không có thật
- Tự sự: Là phơng thức trình bày một
cuỗi sự việc
- Có 2 cách giải thích nghĩa của từ
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với
từ cần giải trình.
- Ghi nhớ: SGK
- Bài tập nhanh
Hoạt động 3: III. Luyện tập
- Văn bản Con Rồng cháu Tiên 3, 4, 5.
Văn bản Bánh chng bánh giầy 5, 8
- Văn bản Thánh Gióng 5, 11, 16 ?
Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh 4, 5,

7
- HS đọc ví dụ và trả lời SGK
- Học và lí thuyết để có hiểu biết, để có
kỹ năng.
- Nghe hoặc thấy ngời ta làm rồi làm
theo.
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
học hành
học lỏm
học hỏi
Giáo án ngữ văn 6
- Tìm tòi, hỏi han để học tập
- Học văn học có thầy, có chơng trình,
có hớng dẫn
học tập
IV. Củng cố
- Chốt lại nội dung cơ bản của bài.
V. Dặn dò:
- Học bài củ
- Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (T1)
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 11: tập làm văn: sự việc và nhân vật
trong văn tự sự (t1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững hai yếu tố quan trọng trong văn tự sự: Sự việc và
nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
2. Kỹ năng: - Xác định đợc sự việc nhân vật

3. Thái độ: Nhận thức đúng các sự việc nhân vật trong văn tự sự.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Đọc, phân tích, thảo luận.
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo gợi ý SGK.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
- Tự sự là gì ? Mục đích của văn tự sự ?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Hai yếu tố rất quan trọng trong văn tự sự: sự việc và nhân vật. Để hiểu
rõ hơn hai yếu tố đó nh thế nào thì tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật
trong văn tự sự.
- GV tóm tắt truyện
- HS tóm tắt lại cốt truyện.
- Tìm những sự việc chính xảy ra trong
truyện ?
- HS hoạt động nhóm trả lời
- HS nhận xét có bổ sung
- GV chốt lại

Em hãy chỉ ra các sự việc trong truyện
đó có:
1. Sự việc trong văn tự sự. :
a) Sự việc trong truyện Sơn Tinh
Thuỷ Ttinh

1) Hùng Vơng kén rễ.
2) Sơn Tinh Thuỷ Tinh đến cầu hôn
3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rễ
4) Sơn Tinh đến trớc đợc vợ
5) Thuỷ Tinh đến sau tức giận, dâng n-
ớc ...
6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời
Thuỷ Tinh thua rút quân về . ..
7) Hàng năm ...
- Mỗi từ gồm hai bộ phận:
Giáo án ngữ văn 6
- Khởi đầu - 1
- Phát triển - 2, 3, 4
- Cao trào - 5, 6
- Kết thúc - 7
- Trong các chi tiết trên có thể bỏ đi một
sự việc nào đó đợc không ? Vì sao ? Các
sự việc đó có mối quan hệ với nhau nh
thế nào ?
- Vậy ta có thể đổi trật tự các sự việc
trên có đợc không ?
- HS: không
- Vậy em có nhận xét gì về sự việc trong
văn tự sự ?
- GV: Nếu kể một câu chuyện mà kể 7
sự việc trần trụi nh trên thì truyện có hấp
dẫn không ? Vì sao ?
- HS: Không, vì nh thế truyện sẽ trở nên
trừu tợng, khó hiểu.
- Vậy theo em ngoài sự việc nêu ra trong

truyện cần phải có những yếu tố nào ?
- Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong truyện
Sơn Tinh Thuỷ Tinh ?
- HS: Trả lời cá nhân, để thấy đợc vai trò
của 6 yếu tố đó.
+ Hình thức
+ Nội dung
- Không, vì các sự việc đó có mối quan
hệ khăng khít với nhau, sự việc này là
nguyên nhân của sự việc kia.
- Các sự viêc đó đợc sắp xếp theo trật tự
có ý nghĩa, sự việc trớc giải thích lý do
cho sự việc sau ...
b) Các yếu trong văn tự sự
6 yếu tố:
- Nhân vật
- Đặc điểm
- Thời gian
- Quá trình
- Nguyên nhân
- Kết quả
IV. Củng cố
- HS đọc lại phần ghi nhớ
- GV: Hệ thống lại nội dung cơ bản của bài
V. Dặn dò:
- Tìm hiểu nội dung tiếp theo
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 12: tập làm văn: sự việc và nhân vật
trong văn tự sự (t2)

A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững hai yếu tố quan trọng trong văn tự sự: Sự việc và
nhân vật trong truyện
- Hiểu ý nghĩa của hai yếu tố đó.
2. Kỹ năng: - Nắm chắc sự việc nhận vật trong truyện
3. Thái độ: Yêu ghét rõ ràng.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, đàm thoại.
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK Giáo án Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ:
- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự là gì ?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để hiểu rõ nhân vật trong văn tự sự nh thế nào ? Tiết học này chúng ta
sẽ tìm hiểu rõ hơn.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật
trong văn tự sự
- GV: Để cho câu chuyện hấp dẫn thì sự
việc và chi tiết trong văn tự sự phải nh
thế nào ?
- GV: Hãy cho biết sự việc nào thể hiện
mối thiện cảm của ngời kể đối với Sơn
Tinh và Vua Hùng ?
- HS: Trả lời: Món đồ sinh lễ là sản
phẩm của núi rừng chỉ có Sơn Tinh mới

kiếm đợc. Sơn Tinh thắng liên tục.
- Có thể để cho Thuỷ Tinh thắng Sơn
Tinh đợc không ? Vì sao ?
HS: Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh là điều
rất có ý nghĩa. Vì nếu Thuỷ Tinh thắng
Sơn Tinh thì Vua Hùng và thần dân đều
c) Sự việc và chi tiết trong văn tự sự:
- Phải đợc lựa chọn cho phù hợp với chủ
đề, t tởng muốn biểu đạt.
- Những sản phẩm mà Sơn Tinh có đợc
đều của núi rừng.
- Không vì nh vậy thì nhân loại bị ngập
chìm trong nớc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×