Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.87 KB, 6 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài

2
5. Những đóng góp mới của luận án
6. Kết cấu của luận án

Ngành thuốc lá không phải là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam tuy nhiên đóng góp vào nguồn ngân
sách rất lớn cho Việt Nam. Là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện bới các Luật phòng chống tác hại thuốc

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 5 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết

lá, việc in cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh đã tác động mạnh đến tâm lý và hành vi của người tiêu dùng.Tính

Chương 2: Tổng quan và mô hình nghiên cứu

đến thời điểm hiện tại, ngành thuốc lá Việt Nam mà điển hình là 4 Tổng công ty (Tổng công ty thuốc lá Việt

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Nam (Vinataba), Tổng công ty Khánh Việt (Khatoco), Tổng công ty công nghiệp Sài Gòn (CNS), Tổng công

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai (Dofico) với tổng số 122 công ty trải dài từ Bắc vào Nam gồm các công

Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất

ty phụ thuộc, nhóm công ty mẹ con, các công ty thành viên, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty liên


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

kết. Bốn Tổng công ty có tổng số cán bộ quản lý cấp trung khoảng 232 người với độ tuổi bình quân là 40 tuổi.
Các Tổng công ty đã thực hiện công tác quy hoạch cán bộ hàng năm theo quy định. Tuy nhiên cho đến nay,

1.1. Nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp

các tổng công ty chưa xây dựng được tiêu chuẩn chức danh cho cán bộ quản lý. Việc tuyển dụng và bổ nhiệm
cán bộ quản lý chủ yếu vẫn dựa vào tiêu chuẩn bổ nhiệm cán bộ chung quy định trong quy chế bổ nhiệm cán

1.1.1. Khái niệm về nhà quản trị cấp trung

bộ, phần nhiều còn mang tính định tính, chưa dựa trên năng lực thực tế. Vì thế mà đội ngũ quản lý của các

Nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp là các nhà quản trị thực hiện các hoạt động chuyên môn và

doanh nghiệp thuốc lá nói chung vẫn còn quen với lề lối quản lý bao cấp, chưa thực sự bứt phá, hòa nhập với

quản lý ở phía dưới các nhà quản trị cấp cao nhưng ở phía trên các nhà quản trị cấp cơ sở hay đội ngũ nhân viên

cơ chế thị trường. Các cơ quan quản lý chưa phân tích, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực

thừa hành.

quản lý của đội ngũ này. Do vậy, bài toán đặt ra hiện nay là năng lực quản lý của đội ngũ nhà quản trị cấp

1.1.2. Vai trò của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp

trung của các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam đang ở mức độ nào và có thể đáp ứng được bao nhiêu so với


Nhà quản trị cấp trung là đội ngũ không thể thiếu được đối với bất cứ một doanh nghiệp nào.Vai trò

nhu cầu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, những nhân tố nào ảnh hưởng đến năng lực

quan trọng của họ thể hiện ở những khía cạnh: vai trò truyền thông tin, vai trò ra quyết định, vai trò tư vấn,

quản lý của đội ngũ này? Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng

tham mưu, vai trò quản lý, vai trò thương lượng.

lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam" cho luận án của mình.

1.2. Năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung

2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Khái niệm về năng lực quản lý doanh nghiệp

Mục tiêu của luận án là nhằm lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các yếu tố cấu thành

1.2.2. Khái niệm năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung

năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra
những khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa năng lực quản lý cho nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp
thuốc lá ở Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung là tổng hợp các tố chất, kiến thức và hành vi của cá nhân
nhà quản trị cấp trung trong thực tiễn điều phối, thiết lập mối quan hệ các nguồn lực của doanh nghiệp đáp
ứng và đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp đạt được những yêu cầu đặt ra của hiện tại, làm tiền đề

cho quá trình hoạt động tương lai của doanh nghiệp.

3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý

1.2.3. Khung năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung

của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam.

1.2.4. Các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp

3.2. Phạm vi nghiên cứu

1.2.4.1. Tố chất quản lý (BE)

- Về nội dung: Trong khuôn khổ luận án này, tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu ở cấp độ năng lực quản lý
của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam.

- Về không gian: nghiên cứu 4 Tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực thuốc lá ở Việt Nam (Vinataba,
Khatoco, CNS, Dofico).

- Về thời gian: số liệu thứ cấp được thu thập đến 30/06/2019, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 10/2018 đến
tháng 5/2019 và giải pháp đề xuất đến năm 2025.

Tố chất quản lý là những tính cách cá nhân đặc thù cần thiết khiến cho nhà quản trị có thể lôi cuốn, gây sự ảnh
hưởng, khiến người khác nghe và làm theo. Hay nói cách khác đó là những phẩm chất cá nhân của nhà quản
trị, nhằm phân biệt nhà quản trị này với một nhà quản trị khác. Các tố chất cá nhân có thể tích cực hoặc tiêu
cực.
1.2.4.2. Kiến thức quản lý (KNOW)
Kiến thức quản lý là những tri thức khoa học và sự hiểu biết của nhà quản trị nhằm phục công tác quản


4. Phương pháp nghiên cứu

lý, điều hành doanh nghiệp mà họ học tập hoặc tích lũy được trong quá trình quản lý doanh nghiệp. Đối với

Luận án sử dụng kết hợp 2 phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp

nhà quản trị cấp trung cần phải có những kiến thức quản lý sau: Kiến thức về ngành nghề kinh doanh của chính

nghiên cứu định lượng.

doanh nghiệp mình đang quản lý, kiến thức về quản trị chiến lược kinh doanh, kiến thức về quản trị nhân sự,


3
kiến thức về quản trị tài chính kế toán, kiến thức về quản trị sản xuất và tác nghiệp, kiến thức về quản trị công
nghệ, kiến thức về quản trị Marketing...
1.2.4.3. Hành động quản lý (DO)
Hành động quản lý chính là những gì mà nhà quản trị cấp trung làm trong các tình huống quản lý cụ
thể (những hành động mà nhà quản trị thường thể hiện trong tình huống nhất định, thậm chí còn hình thành nên

4
2.1.2. Các công trình nghiên cứu về năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp, tuy nhiên hầu hết các nghiên
cứu chủ yếu tập trung vào nhà quản trị cấp cao mà rất ít nghiên cứu chú ý đến vai trò của nhà quản trị cấp
trung trong doanh nghiệp. Khi nghiên cứu về đội ngũ nhà quản trị cấp trung trong các tổ chức, doanh nghiệp
có một số công trình nghiên cứu khá sâu sắc của các tác giả như: Floyd, S.W và Wooldridge, B (1990, 1992,

phong cách quản lý cụ thể). Các hành động quản lý này được cụ thể hóa bằng 5 hành động chính của bất cứ


1997), Xu Hong-Hua và Wang Yan-Hua (2009), Cavazotte F., Moreno V., Hickmann M (2012), Trần Thị Vân

một nhà quản lý nào trong doanh nghiệp: Làm gương cho cấp dưới, chấp nhận thử thách, tạo dựng tầm nhìn

Hoa (2009), Đỗ Vũ Phương Anh (2016), Đoàn Xuân Hậu (2016).

được chia sẻ, phát triển nhân viên, truyền nhiệt huyết.

2.1.3. Các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của đội ngũ quản lý

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp

doanh nghiệp
Khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của đội ngũ quản lý trong doanh

1.3.1. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp

nghiệp, có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước như: Kontoghiorghes, C. and Neophytou, A.

- Bản thân nhà quản trị cáp trung là các nhân tố bên trong doanh nghiệp, có tính quyết định đối với sự hình

(2011); Abigail Redic et al (2014), Das,V.T. và Amala,G. (2016), Đỗ Anh Đức (2015), Lưu Ngọc Hoạt (2015),

thành và phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà quản trị. Có thể nhận thấy, các nhân tố thuộc về bản thân tác động

Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt và Lâm Huôn (2015), Lê Thị Phương Thảo (2016)....

trực tiếp đến sự hình thành và phát triển năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp. Các

2.2. Mô hình nghiên cứu


nhân tố thuộc về bản thân nhà quản trị cấp trung bao gồm: Sức khỏe, độ tuổi, trình độ, kinh nghiệm làm việc,

2.2.1. Khoảng trống nghiên cứu

các tố chất, năng khiếu thiên bẩm, truyền thống gia đình.
- Nhân tố thuộc về đặc điểm của doanh nghiệp: quy mô của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực
hoạt động của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp….
- Nhân tố từ nhà quản trị cấp cao và nhân viên cấp dưới.
- Môi trường văn hóa doanh nghiệp.
- Cơ chế và chính sách của doanh nghiệp
1.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu về năng lực quản lý của nhà quản trị cấp cao hay cấp trung trong doanh nghiệp. Tác giả hướng
nghiên cứu của mình vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung
trong các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam nhằm nghiên cứu một phần khoảng trống trong các nghiên cứu
trước đó.
2.2.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
H1

Bản thân nhà quản trị
cấp trung

Môi trường kinh tế; môi trường chính trị và pháp luật; môi trường văn hóa và xã hội; môi trường khoa
học, kỹ thuật và công nghệ; sự cạnh tranh trên thị trường.

H2


Cơ chế, chính sách
của doanh nghiệp

NĂNG LỰC QUẢN LÝ

Tố chất quản lý

H3

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Kiến thức quản lý

Quyết định chỉ đạo của
nhà quản trị cấp cao
H4

2.1. Tổng quan nghiên cứu
2.1.1. Các công trình nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng lực quản lý doanh nghiệp.
Chủ đề “Năng lực quản lý doanh nghiệp” là chủ đề đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới, trong đó
nhiều vấn đề liên quan đã được bàn luận và thống nhất.Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau về

Năng lực của nhân
viên cấp dưới

H5

Hành động quản

Sự cạnh tranh trên

thị trường

năng lực quản lý cũng như các yếu tố cấu thành năng lực quản lý doanh nghiệp tùy thuộc vào quan điểm của
từng tác giả. Để tập trung vào những nội dung nghiên cứu của luận án, tác giả đã tìm hiểu các công trình nghiên
cứu trong và ngoài nước có liên quan đến các yếu tố cấu thành năng lực quản lý doanh nghiệp như: công trình

Sơ đồ 2.3. Mô hình nghiên cứu của luận án
Nguồn: Đề xuất của tác giả

nghiên cứu của Richard. E.Boyatzis (1982), Kerstin Keen (2000), Trần Thị Vân Hoa (2009), Lê Quân (2011),
Lê Quân và Nguyễn Quốc Khánh (2012), Đỗ Anh Đức (2015)....

2.2.3. Các giả thuyết nghiên cứu


5
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu của luận án
Quy trình nghiên cứu của luận án gồm 7 bước như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu nghiên cứu chính của mô hình là đo lường mức độ ảnh hưởng

6
3.4.1.2. Chọn mẫu khảo sát
3.4.1.3. Kiểm định thang đo
Kiểm định thang đo được thực hiện bằng phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và
phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để sàng lọc loại bỏ các biến quan sát không

đáp ứng được tiêu chuẩn hay còn được gọi là biến rác.

của các nhân tố đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung của các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam.

Bước 2: Tổng quan nghiên cứu về năng lực quản lý doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản
lý doanh nghiệp, năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp.
Bước 3: Xây dựng khung lý thuyết về: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung

3.4.1.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Sau khi tiến hành phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, mô hình
tiếp tục được kiểm định bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis)

và các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung.

để kiểm định sự phù hợp của mô hình đo lường với dữ liệu thị trường.

Bước 4: Xây dựng và hiệu chỉnh thang đo.

3.4.2. Nghiên cứu định lượng chính thức

Bước 5: Nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm đánh giá thang đo với cỡ mẫu nhỏ.
Bước 6: Nghiên cứu định lượng chính thức: được thực hiện thông qua việc kiểm định thang đo và các giả
thuyết nghiên cứu bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA), kiểm tra độ thích hợp của mô hình
nghiên cứu bằng công cụ SEM và kiểm tra ước lượng mô hình bằng phương pháp Bootstrap.
Bước 7: Thảo luận kết quả nghiên cứu từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực quản lý cho nhà

Từ kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình với dữ liệu thị trường thông qua phương pháp phân tích
nhân tố khẳng định (CFA), quá trình nghiên cứu định lượng chính thức đã được tác giả thực hiện thông qua
quá trình kiểm định sự ảnh hưởng của 5 nhân tố đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh
nghiệp thuốc lá ở Việt Nam. Phương pháp được tác giả sử dụng trong nghiên cứu định lượng chính thức là
phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).

quản trị cấp trung của các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam.
3.2. Các nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Phương pháp nghiên cứu định tính
3.3.1. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia được tác giả sử dụng nhằm xây dựng và hiệu chỉnh các thang đo nháp cho

4.1. Kết quả nghiên cứu về thực trạng năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp
thuốc lá ở Việt Nam

các biến độc lập và biến phụ thuộc của mô hình để từ đó xây dựng được thang đo chính thức dùng cho nghiên

4.1.1. Khái quát về nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam

cứu định lượng.

Tính đến thời điểm hiện tại, ngành thuốc lá Việt Nam mà có tổng số cán bộ quản trị cấp trung khoảng 232

3.3.2. Phương pháp phỏng vấn cá nhân

người với những đặc điểm: về độ tuổi, về giới tính, về trình độ học vấn, về thâm niên làm việc và kinh nghiệm

Mục tiêu của phương pháp phỏng vấn cá nhân là để điều chỉnh nội dung của các thang đo nháp được

quản lý.

thiết kế từ kết quả của phương pháp chuyên gia đã nêu trên để hoàn chỉnh thành thang đo chính thức sử dụng

4.1.2. Thực trạng năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam

cho nghiên cứu định lượng.


4.1.2.1. Về tố chất quản lý (Be)

3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Quy trình nghiên cứu định lượng chia làm 2 giai đoạn: nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu

Tất cả các tố chất quản lý tích cực đều được đánh giá ở mức điểm khá từ 3.24 điểm đến 3.67 điểm .
Trong đó tố chất “Nhạy cảm với các cơ hội kinh doanh trên thị trường”của nhà quản trị cấp trung được đánh

định lượng chính thức.

giá với mức điểm cao nhất đạt 3.67 điểm. Đối với những tố chất tiêu cực, tất cả các đối tượng khảo sát đều

3.4.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ

đánh giá ở mức điểm thấp hơn các tố chất tích cực trung bình dưới 3.0 điểm.

Tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm kiểm tra độ tin cậy của các thang đo qua đó loại
bỏ những biến quan sát chưa phù hợp (nếu có) để từ đó xây dựng một hệ thống thang đo hoàn chỉnh chính thức
phục vụ cho nghiên cứu định lượng chính thức. Quy trình nghiên cứu định lượng sơ bộ như sau:
3.4.1.1. Thiết kế Phiếu khảo sát

4.1.2.2. Về kiến thức quản lý (Know)
Kiến thức quản lý của nhà quản trị cấp trung các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam chưa được tốt, sự
khiếm khuyết về một số kiến thức quản trị của đội ngũ này khiến họ không có hiểu biết chuẩn xác về bản chất
hoạt động quản lý cũng như quyết định quản trị hiệu quả. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
4.1.2.3. Về hành động quản lý (Do)
Hành động quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam chưa tạo được
sự đồng tình tuyệt đối của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp. Chưa quan tâm phát triển nhân viên

nên phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.


7
4.1.3. Đánh giá chung về nhà quản trị cấp trung và năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các
doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam
4.1.3.1. Đánh giá chung về nhà quản trị cấp trung
4.1.3.2. Đánh giá chung về năng lực quản lý của đội ngũ nhà quản trị cấp trung
Với những kết quả khảo sát thực tế tại 4 doanh nghiệp thuốc lá điển hình ở Việt Nam cho thấy đội ngũ
nhà quản trị cấp trung tại 4 doanh nghiệp này hoàn toàn hội tụ đầy đủ về trình độ kiến thức chuyên môn và
năng lực để có thể quản lý nhân viên cấp dưới và cùng với đội ngũ CEO chèo lái con thuyền doanh nghiệp
mình đi đến thành công.
4.2. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại
các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam
4.2.1. Kết quả sàng lọc phiếu điều tra
Như đã trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu, với 4 đối tượng cần điều tra là nhà quản trị cấp
cao, nhà quản trị cấp trung, nhà quản trị cấp cơ sở và nhân viên cấp dưới; tác giả đã tiến hành điều tra tổng

8
biến l ại với nhau là đảm bảo độ tin cậy.

- Hệ số tổng phương sai trích của 05 nhân tố bằng 75.379, thể hiện sự biến thiên của các nhân tố được
đưa ra từ phân tích có thể giải thích được 75,379% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu. Giá trị phương
sai trích lớn hơn 50%, do đó cũng đảm bảo được yêu cầu phân tích.

- Hệ số Eigenvalues của nhân tố thứ năm bằng 1.088 >1, chứng tỏ rằng số liệu thu được có sự hội tụ
khá tốt, khẳng định có 05 nhân tố được rút ra từ phân tích.
c. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Kết quả phân tích CFA các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp của mô hình thể hiện trên Hình 4.1 cho thấy: giá trị
Chi-square/df = 1.474 <3, TLI = 0.987 > 0.9, CFI = 0.991 > 0.9, NFI = 0.973 > 0.9, GFI = 0.982 > 0.9, hệ số

RMSEA= 0.027 < 0.08; các giá trị này cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường. Hơn nữa, kết quả các
giá trị P-value của các biến quán sát biểu diễn các nhân tố đều có giá trị bằng 0.000, các trọng số chuẩn hóa
của các thang đo đều cao (>0.5) do đó các biến quan sát được khẳng định có khả năng biểu diễn tốt cho nhân
tố trong mô hình CFA và các thang đo có sự hội tụ cao.

713 người và đã thu về 687 phiếu điều tra sau đó lọc ra 668 phiếu điều tra hợp lệ.
4.2.2. Kết quả phân tích mẫu điều tra
Dữ liệu thu được từ 668 phiếu này được sử dụng để tiến hành phân tích, nhằm trả lời các câu hỏi
nghiên cứu đã đề ra. Sau khi tiến hành công tác làm sạch số liệu và xử lý số liệu sơ cấp qua phần mềm Excel,
số liệu cuối cùng được đưa vào dữ liệu phần mềm SPSS 25.0 để có thể bắt đầu tiến hành các công cụ của phần
mềm để phân tích và tiến hành đánh giá.
4.2.3. Kết quả kiểm định thang đo

4.2.3.2. Kiểm định thang đo về các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung
a. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy các thang đo đo lường các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của nhà quản
trị cấp trung bao gồm: Tố chất quản lý, kiến thức quản lý, hành động quản lý đều có hệ số Cronbach’s Alpha

đạt mức cao trên 0.6 (thang đo Tố chất quản lý có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.884, thang đo Kiến thức quản
lý có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.913, thang đo Hành động quản lý có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.886), do

đó dữ liệu là đảm bảo độ tin cậy. Hơn nữa, hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát với nhân tố
4.2.3.1. Kiểm định thang đo về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý cấp trung

mà các biến đó biểu diễn đều lớn hơn 0.3. Do đó, các thang đo được kết luận là đảm bảo độ tin cậy. Các biến
quan sát, các nhân tố đều được giữ lại cho các phân tích tiếp theo.

a. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy các thang đo đo lường các nhóm nhân tố ảnh hưởng tới năng lực quản lý


b. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

của đội ngũ nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam bao gồm: bản thân nhà quản trị

- Kết quả ki ểm đị nh Bartlett’s cho thấy gi ữa các biến trong tổng thể có mối t ương quan với nhau

cấp trung, cơ chế chính sách của doanh nghiệp, quyết định chỉ đạo của nhà quản trị cấp cao, năng lực của nhân

(Sig = 0.000<0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.903> 0.6 chứng tỏ kết quả phân tích nhân tố để nhóm các

viên cấp dưới, sự cạnh tranh trên thị trường đều có hệ số Cronbach's Alpha đạt mức cao trên 0.6 (thang đo của

biến l ại với nhau là đảm bảo độ tin cậy.

nhân tố bản thân nhà quản trị cấp trung có hệ số Cronbach's Alpha = 0.847, thang đo của nhân tố cơ chế chính
sách của doanh nghiệp có hệ số Cronbach's Alpha = 0.804, thang đo của nhân tố quyết định chỉ đạo của nhà
quản trị cấp cao có hệ số Cronbach's Alpha = 0.866, thang đo nhân tố năng lực của nhân viên cấp dưới có hệ
số Cronbach's Alpha = 0.765, thang đo của nhân tố sự cạnh tranh trên thị trường có hệ số Cronbach's Alpha =
0.704). Điều này cho thấy dữ liệu khảo sát là hoàn toàn đảm bảo độ tin cậy. Hơn nữa, hệ số tương quan biến

- Hệ số phương sai trích của 03 yếu tố bằng 56.797, thể hiện sự biến thiên của các nhân tố được đưa
ra từ phân tích có thể giải thích được 56,797% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu. Giá trị phương sai
trích lớn hơn 50%, do đó cũng đảm bảo được yêu cầu phân tích.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ ba bằng 2.993 >1, chứng tỏ rằng số liệu thu được có sự hội tụ khá

tổng của tất cả các biến quan sát với nhân tố mà các biến đó biểu diễn đều lớn hơn 0.3. Do đó, các thang đo

tốt, khẳng định có 03 yếu tố được rút ra từ phân tích.


được kết luận là đảm bảo độ tin cậy. Các biến quan sát, các nhân tố đều được giữ lại cho các phân tích tiếp

c. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

theo.

Kết quả phân tích CFA các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp của mô hình thể hiện trên Hình 4.2 cho thấy: giá trị

b. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

- Kết quả ki ểm đị nh Bartlett’s cho thấy gi ữa các biến trong tổng thể có mối t ương quan với nhau
(Sig = 0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.673 > 0.6 chứng tỏ kết quả phân tích nhân t ố để nhóm các

Chi-square/df = 2.285 < 3, TLI = 0.965 > 0.9, CFI = 0.969 > 0.9, NFI = 0.947 > 0.9, GFI = 0.948 > 0.9, hệ số
RMSEA = 0.044 < 0.08. Các giá trị này cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường. Kết quả này cho
thấy các biến quan sát biểu diễn cho ba thang đo thể hiện năng lực quản lý bao gồm tố chất quản lý, kiến thức
quản lý, hành động quản lý là phù hợp để biểu diễn cho những thang đo này.


9

10

4.2.4. Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu thông qua phân tích mô hình cấu trúc tuyến

CHƯƠNG 5.THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT

tính (SEM)

5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu


Kết quả kiểm định mô hình SEM các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý cấp trung như sau:
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của các nhân tố
tới năng lực quản lý cấp trung
Hệ số hồi quy

Nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến năng lực quản lý của đội ngũ nhà quản
trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam, luận án đã đề xuất 5 nhân tố. Kết quả xử lý số liệu
nghiên cứu của luận án đã chỉ ra cả 5 nhân tố đều ảnh hưởng tích cực đến năng lực quản lý của đội ngũ nhà

S.E.

C.R.

P

quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam.
5.2. Một số đề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu

NL_QL

<---

BT_QL

0.306

0.019

16.024


***

NL_QL

<---

CC_CS

0.248

0.018

13.450

***

NL_QL

<---

QT_CC

0.239

0.014

17.024

***


NL_QL

<---

NV_CD

0.181

0.019

9.565

***

NL_QL

<---

CT_TT

0.091

0.021

4.297

***

5.2.1. Về tố chất quản lý (BE)


Để nâng cao năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung cho các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam
dựa vào tố chất quản lý thì cần tập trung vào các công việc sau:
Một là, trong công tác quản lý của mình, các nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá Việt
Nam một mặt phải rèn luyện để phát huy hơn nữa những tố chất tích cực sẵn có của mình như: linh hoạt và

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

nhạy bén với những cơ hội kinh doanh, sự khôn ngoan mạo hiểm, có tài xoay xở, có hoài bão, có tầm nhìn xa

Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý cấp trung thể

trông rộng, quyết đoán trong mọi tình huống dù khó khăn phức tạp, luôn tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề,

hiện trên hình 4.3 và bảng 4.14 cho thấy: CMIN/DF = 1.725; GFI = 0.933, TLI = 0.964; CFI = 0.968 và

luôn cởi mở với các ý tưởng, luôn sẵn lòng lắng nghe đóng góp của nhân viên và thử nghiệm ý tưởng mới,có

RMSEA = 0.033, do đó mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường. Kết quả phân tích kiểm định các giả thuyết

tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, coi trọng những sáng kiến của cấp dưới….

nghiên cứu cũng cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đều có tác động có ý nghĩa thống kê (với P-values <0.05)
tới năng lực quản lý cấp trung. Vì vậy, phương trình hồi quy được viết như sau:
NLQL = 0.306* BTQL + 0.248*CCCS + 0.239*QTCC

Hai là, bên cạnh việc rèn luyện và phát huy những tố chất của một nhà quản lý thông thường thì nhà
quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam phải tìm ra những tố chất cá nhân còn thiếu và yếu

để từ đó hoàn thiện và nâng cao những tố chất cá nhân vốn có của mình. Mặt khác phải học hỏi những tố chất

mới trên thế giới phù hợp với đặc thù của ngành thuốc lá và sự thay đổi của môi trường hoạt động của doanh

+ 0.181* NVCD+ 0.091* CTTT

nghiệp....

Kết quả này cho thấy, năng lực quản lý cấp trung chịu ảnh hưởng mạnh nhất bởi nhân tố “Bản thân nhà quản

Ba là, bản thân các nhà quản trị cấp trung tại các các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam phải luôn luôn

trị cấp trung” với hệ số là 0.306, tiếp theo là nhân tố “Cơ chế chính sách của doanh nghiệp” với hệ số 0.248,

nhận thức được tầm quan trọng của việc học hỏi và rèn luyện để hình thành nên những tố chất cá nhân mới

sau đó là ảnh hưởng của nhân tố “Quyết định chỉ đạo cảu nhà quản trị cấp cao” với hệ số là 0.239, “Năng lực

phù hợp với sự biến động của thị trường và xu thế của thời đại. Các nhà quản trị cấp trung có thể học hỏi thông

của nhân viên cấp dưới” có ảnh hưởng thấp hơn với hệ số là 0.181, nhân tố ảnh hưởng thấp nhất là “Sự cạnh

qua những người xung quanh, qua sách báo, tham gia các chương trình thiết kế về hành vi ứng xử, khóa bồi

tranh trên thị trường” với hệ số là 0.091.

dưỡng kiến thức cho nhà quản trị cấp trung, tự làm trắc nghiệm với các bài tập về tố chất trên các trang mạng

4.2.5. Kết quả kiểm định Bootstrap về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp
trung

trực tuyến.

5.2.2. Về kiến thức quản lý (KNOW)

Kiểm định Boostrap này dùng để kiểm tra mức độ tin cậy của các hệ số ước lượng trong mô hình.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Boostrap với số lượng mẫu lặp lại là B =1000. Giả thuyết H0: Bias = 0,
H1: Bias ≠0. Kết quả cho thấy: các hệ số trong mô hình không có sự khác biệt so với mô hình được xác định
với cỡ mẫu 668. Điều này cho thấy mô hình vẫn đúng với cỡ mẫu bằng 1000 và các ước lượng trong mô hình
là có thể tin cậy được.Như vậy, các giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4, H5 đều được chấp nhận với độ tin
cậy cao. Nói cách khác, các nhân tố là “Bản thân nhà quản trị cấp trung, cơ chế chính sách của doanh nghiệp,

Đội ngũ nhà quản trị cấp trung của các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam cần phải:
Một là, để trang bị các kiến thức liên quan đến quản lý chiến lược thì các nhà quản trị cấp trung của
các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam có thể đăng kí và tham gia các khóa đào tạo, các Hội thảo, chuyên đề
dành cho các nhà quản trị cấp trung một cách hệ thống như: tư duy chiến lược, tư duy sáng tạo, quản trị chiến
lược trong doanh nghiệp, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh…

quyết định chỉ đạo của nhà quản trị cấp cao, năng lực của nhân viên cấp dưới, sự cạnh tranh trên thị trường”

đều ảnh hưởng đến năng lực quản lý của đội ngũ nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt
Nam.

Hai là, để trang bị các kiến thức liên quan đến quản lý sự thay đổi thì các nhà quản trị cấp trung của
các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam cần tham gia các khóa đào tạo, các Hội thảo, chuyên đề, các chương trình


11

12

của các tổ chức hỗ trợ tư vấn và đào tạo liên quan đến các nội dung như: Quản lý sự thay đổi trong tổ chức;


được “Khung năng lực quản lý” cho đội ngũ nhà quản trị cấp trung theo mô hình BKD và mô hình ASK. Đồng

Quản trị rủi ro; Phương pháp quản lý sự thay đổi trong tổ chức.

thời, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp

Ba là, bên cạnh việc tham gia các khóa đào tạo lý thuyết, tham gia các hội thảo, chuyên đề nhằm trang
bị những kiến thức quản lý còn thiếu và yếu thì các nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá Việt
Nam cũng cần phải bổ sung những kiến thức mới về quản lý thông qua thực tế như đi tham quan, khảo sát và
học tập kinh nghiệm quản lý tại các doanh nghiệp cùng ngành thuốc lá hoặc khác ngành nghề mà đã thành
công ở Việt Nam cũng như trên thế giới như kinh nghiệm của các công ty lớn ở Nhật Bản (Toyota, Nissan,
Honda).

gồm: bản thân nhà quản trị cấp trung, cơ chế chính sách của doanh nghiệp, quyết định chỉ đạo của nhà quản
trị cấp cao, năng lực của nhân viên cấp dưới và sự cạnh tranh trên thị trường.
Thứ hai, thông qua việc điều tra khảo sát đội ngũ quản trị cấp trung và các đối tượng khác có liên quan
(quản trị cấp cao, quản trị cấp cơ sở, nhân viên cấp dưới) tại 4 doanh nghiệp thuốc lá điển hình ở Việt Nam
(Vinataba, Khatoco, CNS, Dofico), luận án đã phân tích và đánh giá được thực trạng mức độ đáp ứng về năng
lực quản lý hiện tại của đội ngũ nhà quản trị cấp trung tại 4 doanh nghiệp này trên các khía cạnh: Tố chất quản
lý (Be), Kiến thức quản lý (Know) và Hành động quản lý (Do).
Thứ ba, luận án cũng đã lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực quản lý cấp

5.2.3. Về hành động quản lý (DO)

trung tại 4 doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam.

Để nâng cao năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung cho các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam
dựa vào hành động quản lý thì cần tập trung vào các công việc sau:

Thứ tư, trên cơ sở kết quả phân tích về thực trạng năng lực quản lý của đội ngũ nhà quản trị cấp trung

tại 4 doanh nghiệp thuốc lá điển hình ở Việt Nam và kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng của 5 nhân tố đến

Một là, để nâng cao hành động “Phát triển nhân viên” thì đội ngũ nhà quản trị cấp trung tại các doanh
nghiệp thuốc lá ở Việt Nam phải tự nâng cao nhận thức về vai trò của mình trong hoạt động phát triển nhân

năng lực quản lý cấp trung tại 4 doanh nghiệp này, luận án đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng
lực quản lý cho đội ngũ nhà quản trị cấp trung tại 4 doanh nghiệp thuốc lá này theo 3 yếu tố cấu thành.

viên; dành thời gian và nguồn lực phù hợp đầu tư cho hoạt động này bằng cách tham dự các khóa đào tạo, hội
thảo, giao lưu, tham gia các hiệp hội. Chẳng hạn như tham dự chương trình “Bí quyết thắp lửa tạo động lực

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, luận án cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất

làm việc cho nhân viên”của Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam -Nhật Bản (VJCC); hoặc chương

mong những ý kiến góp ý, chỉnh sửa để tác giả có thể tiếp tục hoàn thiện và rút kinh nghiệm cho những lần

trình đào tạo “Quản lý con người”, “Tạo động lực làm việc cho nhân viên” của trường doanh nhân PACE…

nghiên cứu sau.

Hai là, để phát triển hành động “Phát triển nhân viên” thì các nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp
thuốc lá ở Việt Nam cũng cần phải ý thức được việc xây dựng và đề ra những viễn cảnh và tầm nhìn về việc
doanh nghiệp mình sẽ đóng góp những gì cho ngành thuốc lá của Việt Nam và ngành thuốc lá sẽ đóng góp gì
cho đất nước…, từ đó chuyển hóa tầm nhìn của mình cho nhân viên cấp dưới để họ phải nỗ lực phấn đấu phát
triển.
Ba là,bên cạnh việc tham gia các khóa đào tạo, tham gia các hội thảo, chuyên đề nhằm nâng cao hành

động “Phát triển nhân viên” thì các nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam cũng có thể
tìm hiểu, tham khảo học tập thêm các kinh nghiệm, mô hình phát triển năng lực nhân viên trên thế giới như ở

Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Đặc biệt là kinh nghiệm của các công ty lớn của Nhật Bản như Toyota,
Nissan hay Honda đã tiên phong trong việc thực hiện chiến lược phát triển nhân viên, đó là sử dụng “mô hình
phát triển tự chủ” của Giáo sư Mitsuyo Hanada.
5.2.4. Xây dựng “Khung năng lực quản lý” cho đội ngũ nhà quản trị cấp trung của các doanh nghiệp thuốc
lá Việt Nam
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

KẾT LUẬN
Với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp
thuốc lá ở Việt Nam”,trong khuôn khổ luận án tiến sỹ kinh tế ngành Quản trị kinh doanh, luận án đã đạt được
một số kết quả sau:
Thứ nhất, luận án đã làm rõ khái niệm về năng lực quản lý cấp trung trong doanh nghiệp, xây dựng



×