BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT
NAM
Ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 9340101
TRẦN THỊ BÍCH NHUNG
Luận án được hoàn thành tại: .....................................................................................
......................................................................................................................................
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN XUÂN MINH
Phản biện 1: .........................................................
...............................................................................
Phản biện 2:..........................................................
...............................................................................
Phản biện 3:..........................................................
...............................................................................
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường
Họp tại:.................................................................
Vào hồi giờ ngày tháng năm
Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và thư viện trường Đại học
Ngoại thương
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Trần Thị Bích Nhung, 2017, Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp dệt may Việt Nam , tạp chí Kinh tế đối ngoại, số
95/2017, ISSN 1859 – 4050.
2. Trần Thị Bích Nhung, 2018, Kỹ năng lãnh đạo của các doanh nghiệp tại
Tp.HCM, tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 102/2018, ISSN 1859 – 4050.
3. Tran Thi Bich Nhung, Tran Thi Phuong Thuy, 2018, Vietnam’s textile and
garment industry: an overview, Business & IT, Vol. VIII(2), pp. 4553,
DOI: />4. Tran Thi Bich Nhung, Le Thai Phong, 2019, The effects of leadership skills
on firm performance: The case of textile and garment firms in
Vietnam. Management Science Letters, 9(12), pp.21212130.
5. Tran Thi Bich Nhung, 2019, Leadership skills: a study in Hochiminh City,
Vietnam, Business & IT, Vol. IX(2), pp. 2940, DOI:
/>6. Trần Thị Bích Nhung, Lê Thái Phong, 2020, Kỹ năng lãnh đạo tại các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu
Á, Số 3 (88) tháng 3/2020, ISSN 08667314
7. LỜI CÁM ƠN
8. MỤC LỤC
9. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
10. DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
11. CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
1.2
Tổng quan tình hình nghiên cứu.......................................................................1
1.2.1
Nghiên cứu liên quan đến kỹ năng lãnh đạo.....................................................1
1.2.2
Nghiên cứu liên quan đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp..................2
1.2.3
Mối quan hệ giữa lãnh đạo và hiệu quả lãnh đạo, hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp......................................................................................................2
Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và xác định khoảng trống nghiên
1.3
cứu ....................................................................................................................... 3
1.4
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................3
1.5
Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................3
1.6
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3
1.7
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4
1.8
Kết cấu của luận án..........................................................................................4
12................................................................................................. Tiểu kết chương 1
.............................................................................................................................. 4
................................................................................................................................
13. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..........5
2.1 Cơ sở lý thuyết về kỹ năng lãnh đạo.................................................................5
2.1.1
Khái niệm về lãnh đạo và nhà lãnh đạo............................................................5
2.1.2
Khái niệm kỹ năng lãnh đạo..............................................................................5
2.1.3
Các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp...............................................................5
2.1.4
Các yếu tố cấu thành kỹ năng lãnh đạo............................................................5
2.2
Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp........................6
2.2.1
Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp..........................................6
2.2.2
Hệ thống đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp............................7
2.2.3
Một số đặc trưng của hệ thống đo lường hiệu quả kinh doanh......................7
2.2.4
Một số yêu cầu đối với các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp ................................................................................................................ 7
Ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạo đến hiệu quả kinh doanh của doanh
2.3
nghiệp ................................................................................................................. 7
Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu..........................8
2.4
2.4.1
Mô hình nghiên cứu tổng quát ..........................................................................8
2.4.2
Mô hình nghiên cứu chi tiết và các giả thuyết nghiên cứu...............................9
14. Tiểu kết chương 2...........................................................................................8
15. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................10
3.1
Quy trình nghiên cứu........................................................................................10
3.2
Giai đoạn 1 xây dựng và mã hóa thang đo....................................................10
3.2.1
Thang đo kỹ năng lãnh đạo và mã hóa thang đo..............................................10
3.2.2
Thang đo hiệu quả kinh doanh và mã hóa thang đo ........................................10
Nghiên cứu định tính........................................................................................10
3.3
3.3.1
Phỏng vấn .......................................................................................................10
3.3.2
Đánh giá kết quả, điều chỉnh thang đo, thiết kế bảng câu hỏi chính thức.....11
Nghiên cứu định lượng và viết báo cáo ........................................................11
3.4
3.4.1
Thực hiện khảo sát chính thức.........................................................................11
3.4.2
Kiểm tra và hoàn thiện dữ liệu, kiểm định thang đo, kiểm định mô hình, giả
thuyết nghiên cứu và viết báo cáo....................................................................11
16. Tiểu kết chương 3 ........................................................................................11
17. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................12
4.1
Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam.......................................................12
4.1.1
Chỉ số sản xuất công nghiệp và xuất khẩu.....................................................12
4.1.2
Thị trường chủ yếu..........................................................................................12
4.1.3
Phương thức sản xuất chủ yếu.......................................................................12
4.1.4
Lao động trong ngành dệt may.........................................................................12
4.1.5
Số lượng và quy mô doanh nghiệp trong ngành dệt may................................12
4.1.6
Một số chỉ tiêu tài chính của một số doanh nghiệp dệt may tiêu biểu...........13
4.2
Thống kê mô tả mẫu........................................................................................13
4.3
Kết quả kiểm định thang đo..........................................................................13
4.3.1
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha.............................................................13
4.3.2
Kết quả kiểm định EFA...................................................................................14
4.3.3
Kết quả kiểm định CFA..................................................................................14
Kết quả khảo sát thực trạng kỹ năng lãnh đạo tại các doanh nghiệp dệt
4.4
may Việt Nam...................................................................................................15
Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...........16
4.5
4.5.1
Kiểm định mô hình SEM sự ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạo đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp...........................................................................16
4.5.2
Kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap...............................................18
4.5.3
Kiểm định mở rộng mô hình nghiên cứu.........................................................18
4.5.4
Kiểm định phương sai đa biến 1 chiều...........................................................19
18. Tiểu kết chương 4.........................................................................................19
19. CHƯƠNG 5: MỘT SỐ THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................20
20. 5.1 Thảo luận về các kết quả nghiên cứu chính của luận án..................20
21. 5.1.1 Thực trạng về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các kỹ năng.........20
22. 5.1.2 Sự ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạo đến hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam.....................................................................20
23. 5.2 Một số kiến nghị của tác giả liên quan đến đề tài nghiên cứu cho các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam.................................................................21
24. 5.2.1 Phát triển kỹ năng lãnh đạo thông qua các chương trình đào tạo...........21
25. 5.2.2 Phát triển kỹ năng lãnh đạo thông qua học tập từ kinh nghiệm thực tế
........22
26. 5.2.3 Phát triển kỹ năng lãnh đạo thông qua tự trau dồi từ bản thân nhà lãnh
đạo..22
27. 5.3 Một số đóng góp của đề tài....................................................................22
28. 5.4Định hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả.......................................23
29. Tiểu kết chương 5 ........................................................................................23
30. KẾT LUẬN.....................................................................................................24
31. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................25
32.
33. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
34. Từ
viết
tắt
37. CFA
40. DN
43. DNN
VV
46. EFA
49. KH
52. ROA
55. ROE
58. ROI
61. SEM
64. SMEs
67. Tp.HC
M
70.
71.
35. Tiếng Việt
36. Tiếng Anh
38. Phân tích nhân tố khẳng
định
41. Doanh nghiệp
44. Doanh nghiệp nhỏ và
vừa
47. Phân tích nhân tố khám
phá
50. Khách hàng
53. Tỷ suất lợi nhuận trên tài
sản
56. Tỷ suất sinh lợi trên vốn
chủ sở hữu
59. Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn đầu tư
62. Mô hình cấu trúc tuyến
tính
65. Các doanh nghiệp nhỏ và
vừa
68. Thành phố Hồ Chí Minh
39. Confirmatory Factor
Analysis
42.
45.
48. Exploratory Factor Analysis
51.
54. Return on Assets
57. Return on Equity
60. Return on Investment
63. Structural Equation
Modeling
66. Small and Medium
Enterprises
69.
72. DANH MỤC BẢNG BIỂU
7
3
.
S
74. Tên bảng
75.
Tr
7
6
.
1
7
9
.
2
8
2
.
3
8
5
.
4
8
8
.
5
9
1
.
6
77. Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu tài chính của một số doanh nghiệp
dệt may tiêu biểu
78.
13
80. Bảng 4.2: Thống kê mô tả mẫu
81.
13
83. Bảng 4.3: Kết quả đánh giá về tầm quan trọng và mức độ
thực hiện
84.
15
86. Bảng 4.4: Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu chi tiết
87.
16
89. Bảng 4.5: Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu
90.
17
92. Bảng 4.6: Các trọng số chưa chuẩn hóa phân tích Bootstrap
93.
18
94.
95. DANH MỤC HÌNH
97. Tên hình
9
6
.
S
9
9
.
100.
Hình 4.1: Mô hình phân tích CFA tổng thể 2 thang đo
98.
tra
10
1.
14
1
1
0
2
.
2
1
0
5
.
3
1
0
8
.
4
Hình 4.2: Phân tích SEM mô hình nghiên cứu chi tiết
10
4.
16
106.
Hình 4.3 Phân tích SEM mô hình nghiên cứu tổng quát
10
7.
17
109.
Hình 4.4: Phân tích SEM đối với mô hình nghiên cứu
mở rộng lần 2
11
0.
18
103.
111.
112.
Tên sơ đồ, biểu đồ
11
5.
Tr
Sơ đồ 2.1: Các yếu tố cấu thành kỹ năng lãnh đạo của
Mumford và cộng sự
11
8.
6
Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu tổng quát
12
1.
8
Sơ đồ 2.3: Mô hình nghiên cứu chi tiết của luận án
12
4.
9
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu
12
7.
1
1
3
.
S
1
1
6
.
1
1
1
9
.
2
1
2
2
.
3
1
2
114.
117.
120.
123.
DANH MỤC SƠ ĐỒ
126.
4
10
128..............................................................................................................................
129.
13
130.
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
131.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp luôn là vấn đề được quan tâm
bậc nhất của mọi doanh nghiệp, các doanh nghiệp luôn không ngừng hoàn thiện và
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó các yếu tố liên quan đến nhà
lãnh đạo được xem là yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp, bởi vì, nhà lãnh đạo là người không thể thiếu trong bất kì một
doanh nghiệp nào.
132.
Trong các yếu tố thuộc lãnh đạo, kỹ năng của nhà lãnh đạo được xem
là một trong những yếu tố quan trọng nhất.Kỹ năng là khả năng thực hiện một hoạt
động thuộc về trí tuệ mà góp phần vào thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ công
việc, kỹ năng là khả năng và khả năng có thể được phát triển thông qua học tập và
thực hành, không nhất thiết là bẩm sinh, và được chứng minh trong thực hiện công
việc, chứ không đơn thuần là tiềm năng.
133.
Trong khi đó, ngành dệt may Việt Nam là một ngành đã và đang phát
triển mạnh mẽ, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của
nền kinh tế quốc gia, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam đã và sẽ góp phần rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
134.
Đó chính là lý do tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa
kỹ năng lãnh đạo và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam”
để nghiên cứu. Luận án sẽ nghiên cứu sự ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạo đến
hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, trên cơ sở đó luận án
đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển kỹ năng lãnh đạo,góp phần
cải thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam.
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
135.
Vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu của luận ántừ lâu đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm của các học giả trên khắp thế giới.
1.2.1
Nghiên cứu liên quan đến lãnh đạo và kỹ năng lãnh đạo
136.
Cho đến thời điểm hiện tại, đã có hàng ngàn nghiên cứu khác nhau về
lãnh đạo và các nghiên cứu này tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau. Theo Gary
Yulk (2013), các lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn về lãnh đạo có thể được phân
chia thành 5 hướng tiếp cận sau: (1) phẩm chất lãnh đạo, (2) lãnh đạo hành vi, (3)
14
tiếp cận theo hướng ảnh hưởng/ quyền lực, (4) lãnh đạo tình huống, và (5) nghiên
cứu tích hợp.
137.
Nghiên cứu về kỹ năng lãnh đạo được xem là trung tâm của lý thuyết
lãnh đạo phẩm chất và lãnh đạo theo tình huống, và đã có rất nhiều học giả nghiên
cứu trực tiếp và gián tiếp về kỹ năng lãnh đạo (Bass, 1990).
138.
Xét theo nội dung nghiên cứu, các nghiên cứu về kỹ năng lãnh đạo có
thể được phân chia thành 2 nhóm nghiên cứu chính, đó là:
Nhóm thứ nhất là những nghiên cứu khám phá những kỹ năng mà một người
sẽ theo đuổi một sự nghiệp lãnh đạo hoặc nổi trội như một lãnh đạo không chính
thức trong một nhóm cần có.
Nhóm nghiên cứu thứ hai là nghiên cứu về mối quan hệ giữa kỹ năng của
nhà lãnh đạo và hiệu quả lãnh đạo trong vị trí quản lý hiện tại của nhà lãnh đạo.
139.
Xét theo mô hình nghiên cứu, các nghiên cứu về kỹ năng lãnh đạo trên
thế giới thường sử dụng một trong ba mô hình nghiên cứu là mô hình ba kỹ năng
lãnh đạo của Katz (1955), mô hình kỹ năng lãnh đạo của Mumford và cộng sự
(2000), hoặc mô hình bốn kỹ năng lãnh đạo của Mumford, Campion và Morgeson
(2007).
140.
Xét theo phạm vi không gian nghiên cứu, thì các nghiên cứu về kỹ
năng lãnh đạo trên thế giới được thực hiện trong nhiều lĩnh vực ngành nghề và quy
mô doanh nghiệp khác nhau.
141.
Trực tiếp nghiên cứu về kỹ năng lãnh đạo tại Việt Nam gồm có luận
án Tiến sĩ nghiên cứu về phát triển kỹ năng lãnh đạo trong các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh của Việt Nam của Nguyễn Thị Thu Trang (2016) và bài viết về kỹ năng
lãnh đạo của các trưởng khoa tại một trường đại học khu vực tại Việt Nam được
đăng tại Hội nghị quốc tế về cải cách giáo dục lần thứ 7 (ICER 2014) của Hung, N.
M., Tesaputa, K., & Sriampai, A (2014).
Nghiên cứu liên quan đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2
142.
Đến thời điểm hiện tại, các nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh rất
phong phú, đa dạng, và thường được tiếp cận theo ba hướng chủ yếu sau:
Thứ nhất là đánh giá hiệu quả kinh doanh và đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp và nghiên cứu về hoạt động đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
15
Thứ ba, nghiên cứu hiệu quả kinh doanh trong mối quan hệ tương tác
với các yếu tố khác, các nghiên cứu của nước ngoài thường tập trung theo hướng
tiếp cận này.
1.2.3
Mối quan hệ giữa kỹ năng lãnh đạo và hiệu quả lãnh đạo, hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp
143.
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa kỹ năng lãnh đạo và hiệu quả lãnh
đạo, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những nhánh nghiên cứu
chính liên quan đến kỹ năng lãnh đạo và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Các nghiên cứu này thường xác định kỹ năng của nhà lãnh đạo thông qua kiểm tra,
giải quyết tình huống, tự đánh giá hoặc được đánh giá bởi người khác,sau đó, xác
định sự ảnh hưởng của kỹ năng của nhà lãnh đạo đến hiệu quả lãnh đạo. Hiệu quả
lãnh đạo được đo lường thông qua hiệu quả thực hiện công việc của cá nhân, của
nhóm và của cả doanh nghiệp (Yukl,G 2013). Bao gồm: doanh số, lợi nhuận, thị
phần, tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI), tỉ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA),
sự hài lòng của nhân viên, tạo động lực cho nhân viên, phát triển kỹ năng nhân viên,
chất lượng giải pháp...
144.
Tại Việt Nam, mặc dù không trực tiếp nghiên cứu về kỹ năng lãnh
đạo, nhưng thông qua các nghiên cứu về năng lực lãnh đạo, Đỗ Anh Đức (2014) và
Lê Thị Phương Thảo (2016) cũng đánh giá sự ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạo đến
hiệu quả của doanh nghiệp.
1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và xác định khoảng trống nghiên
cứu
145.
Trên thế giới, các nghiên cứu về kỹ năng lãnh đạo rất phong phú, đa
dạng, được thực hiện theo nhiều mô hình nghiên cứu khác nhau, và được thực hiện
trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Tại Việt Nam, có khá nhiều nghiên cứu
liên quan về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, thế nhưng các nghiên cứu về
lãnh đạo và kỹ năng lãnh đạo còn khá hạn chế.Các nghiên cứu về lãnh đạo chủ yếu
tập trung nghiên cứu năng lực của lãnh đạo và phong cách lãnh đạo, một số ít
nghiên cứu về vai trò và tố chất cá nhân của lãnh đạo trong doanh nghiệp.
146.
Những phân tích trên cho thấy, “nghiên cứumối quan hệ giữa kỹ năng
lãnh đạo và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ” là
nghiên cứu mới, không bị trùng lắp với các nghiên cứu đã có, có giá trị về mặt khoa
học và thực tiễn.
1.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
16
147.
Luận án tập trung nghiên cứu về sự ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạo
đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung.
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
148.
Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ như nêu trên, luận án phải trả lời
được câu hỏi nghiên cứu chính là“Sự ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạođến hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là như thế nào?”
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
149.
Đối tượng nghiên cứu của luận án:luận án nghiên cứu về sự ảnh
hưởng của kỹ năng lãnh đạo đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt
may Việt Nam nói chung.
150.
Phạm vi nghiên cứu của luận án:
Phạm vi nội dung: luận ánnghiên cứu về sự ảnh hưởng của kỹ năng lãnh
đạo đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Phạm vikhông gian: luận án nghiên cứu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Phạm vi thời gian: luận án được thực hiện trong khoảng thời gian từ đầu
năm 2016 đến 2019.Việc phỏng vấn, điều tra, khảo sát các nhà lãnh đạo tại
các doanh nghiệp dệt may VN được thực hiện trong giai đoạn từ tháng 07
năm 2018 đến tháng 04 năm 2019. Các đề xuất của luận án hướng đến năm
2025.
Phạm vi về khách thể nghiên cứu: khách thể nghiên cứu của luận án là nhà
lãnh đạo các cấp hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam.
1.7 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu.
Nguồn dữ liệu: luận án sử dụng dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
Phương pháp thu thập dữ liệu: trực tuyến, trực tiếp và gián tiếp.
Phương pháp xử lý dữ liệu: Luận án sử dụngExcel, IBM SPSS Statistics 21,
AMOS, và viết báo cáo bằng Microsoft Word.
1.8 Kết cấu của luận án
151.
Bên cạnh lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các giấy tờ cần
thiết và các phụ lục có liên quan, luận án bao gồm 5 chương chi tiết như sau:
Chương 1: Phần mở đầu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
17
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Một số thảo luận và kiến nghị
152.
153.
Tiểu kết chương 1
18
154.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾTVÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết về kỹ năng lãnh đạo
2.1.1
Cơ sở lý thuyết về lãnh đạo và nhà lãnh đạo
155.
Lãnh đạo là một chủ đề đã xuất hiện từ lâu và nhận được rất nhiều
sự quan tâm của rất nhiều học giả khắp nơi trên thế giới.Các nhà nghiên cứu
thường định nghĩa lãnh đạo theo quan điểm cá nhân và khía cạnh mà họ quan tâm
nhất (Yukl, 1989),chính vì vậy, cho đến thời điểm hiện tại có hàng trăm định nghĩa
khác nhau về lãnh đạo. Các định nghĩa trên không hoàn toàn đúng, cũng không hoàn
toàn sai, bởi theo Campell (1977)tùy thuộc vào đối tượng và mục tiêu nghiên cứu,
các học giả đưa ra các khái niệm khác nhau về lãnh đạo.Luận án này sử dụng định
nghĩa về lãnh đạo của Yulk (2013, trang 23) để nghiên cứu, “lãnh đạo là quá trình
ảnh hưởng đến người khác để hiểu và thống nhất về những gì cần phải được thực
hiện và làm điều đó bằng cách nào, và quá trình tạo điều kiện thuận lợi cho những
nỗ lực của cá nhân và tập thể nhằm đạt được các mục tiêu chung”. Nhà lãnh đạo
chính là người giữ chức vụ trong doanh nghiệp, thực hiện chức năng lãnh đạo trong
doanh nghiệp, thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp thông qua ảnh hưởng đến
người khác.
2.1.2
Khái niệm kỹ năng lãnh đạo
156.
Kỹ năng là khả năng thực hiện công việc, khả năng biến kiến thức
thành hành động để thực hiện công việc một cách hiệu quả nhằm đạt được mục
tiêu, và kỹ năng có thể phát triển thông qua học hỏi.Kỹ năng lãnh đạo chính là khả
năng thực hiện các công việc, biến kiến thức thành hành động của nhà lãnh đạo,
thể hiện sự thành thạo của người lãnh đạo khi vận dụng kiến thức có được vào
trong thực tế thực hiện chức năng lãnh đạo nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
2.1.3
Các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp
157.
Trong doanh nghiệp, nhà lãnh đạo thường được phân chia thành 3 cấp:
nhà lãnh đạo cấp cao, nhà lãnh đạo cấp trung và nhà lãnh đạo cấp cơ sở.
2.1.4
Các yếu tố cấu thành kỹ năng lãnh đạo
2.1.4.1 Ba yếu tố cấu thành kỹ năng lãnh đạo của Katz (1955)
158.
Với quan điểm lãnh đạo là người hiểu rõ tầm nhìn chiến lược, nhiệm
vụ và mục tiêu của tổ chức, quản lý hoạt động của người khác và chịu trách nhiệm
trong việc đạt được mục tiêu của tổ chức, để thực hiện công việc hiệu quả, Katz
(1955)đề xuất người lãnh đạo cần có 3 kỹ năng cơ bản sau: kỹ năng kỹ thuật
(technical skills/ task skills), kỹ năng con người (human skills/ interpersonal skills) và
19
kỹ năng nhận thức (cognitive skills/ conceptual skills). Trong ba k ỹ năng trên, kỹ
năng kỹ thuật là quen thuộc nhất vì nó cụ thể và rõ ràng đối với hầu hết mọi người,
kỹ năng kỹ thuật rất cần thiết với lãnh đạo cấp thấp. Trong khi đó, kỹ năng con
người là kỹ năng không thể thiếu đối với mọi cấp lãnh đạo, và kỹ năng nhận thức
thì lại rất cần thiết đối với lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp. Đồng thời, Katz
(1955) cũng nhấn mạnh rằng, nhà lãnh đạo giỏi không nhất thiết phải là bẩm sinh
như các nghiên cứu đã có trước đó, mà có thể được hình thành và phát triển thông
qua đào tạo và thực hành các kỹ năng trên
2.1.4.2 Các yếu tố cấu thành kỹ năng lãnh đạo của Mumford, M. D.và cộng sự
(2000)
159.
160.
161.
162.
163.
164.
165.
166.
167.
168.
169.
170.
171.
172.
173.
174.
175.
Mumford, M. D. và cộng sự (2000)xem các kỹ năng của lãnh đạo là
trung tâm, và có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả lãnh đạo.
2.1.4.3 Bốn yếu tố cấu thành kỹ năng lãnh đạo của Mumford, T. V., Campion,
M. A., & Morgeson, F. P. (2007)
176.
Trên cơ sở phân tích, tách ghép và tổng hợp các nghiên cứu đã có trước
đó về kỹ năng lãnh đạo, các tác giả đưa ra mô hình kỹ năng lãnh đạo, bao gồm 4
nhóm kỹ năng sau: kỹ năng nhận thức, kỹ năng con người, kỹ năng kinh doanh và
20
kỹ năng chiến lược. Nhà lãnh đạo cấp cao yêu cầu cao hơn về các kỹ năng lãnh đạo
so với các nhà lãnh đạo cấp thấp.Trong mọi cấp lãnh đạo trong tổ chức, kỹ năng
nhận thức là cần thiết nhất, tiếp đến là kỹ năng làm việc con người, kinh doanh và
chiến lược. Trong thăng tiến nghề nghiệp của nhà lãnh đạo, thì kỹ năng kinh doanh
và kỹ năng quản lý chiến lược có vai trò quan trong hơn kỹ năng nhận thức và kỹ
năng con người .
2.2 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.1
Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.1.1 Khái niệm hiệu quả
177.
Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về hiệu quả, thông thường,
hiệu quả được xác định hoặc được xem tương đương với việc mang lại kết quả
đúng như dự kiến(effectiveness) và có năng suất cao(efficiency) (Neely, Gregory và
Platts, 1995; Corvellec, 1994).Theo đó:
Kết quả đúng như dự kiến: nghĩa là công việc được hoàn thành theo đúng
tiêu chuẩn đã đề ra từ trước, hoàn thành đầy đủ, đúng thời hạn…
Có năng suất cao: nghĩa là làm việc có hiệu quả, công việc được hoàn thành
theo cách nhanh hơn, và thông minh hơn, chi phí và nguồn lực thực hiện công
việc ít hơn.
2.2.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
178.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là phản ánh sự kết hợp các
yếu tốđầu vào, cho phép tối thiểu hóa các chi phí trong hoạt động kinh doanh nhằm
đạt được mục tiêu sinh lợi của doanh nghiệp. Khái niệm này khá tương đồng với
các khái niệm hiện có về hiệu quả kinh doanh tại Việt Nam và khái niệm về hiệu
quả của Neely, Gregory và Platts (1995) và Corvellec (1994).
2.2.2
Hệ thốngđo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
179.
Cho đến nay, đã có rất nhiều học giả đã nghiên cứu và đưa ra những
cách hiểu khác nhau về các hệ thống đo lườnghiệu quả kinh doanh.
180.
Luận án này sử dụng tiêu chuẩn của Kaplan và Norton (1993) để đo
lường hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
2.2.3
Một số đặc trưng của hệ thống đo lường hiệu quả kinh doanh
181.
Theo Neely, A., và cộng sự(2007), hệ thống đo lường hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp có một số đặc trưng nhất định.
21
2.2.4
Một số yêu cầu đối với đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
182.
Hệ thống đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần đáp
ứng được một số yêu cầu nhất định.
2.3 Ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạo đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Kehinde, J.S, Jegede, C.A. and Akinlabi, H.B. (2012) đã nghiên cứu sự ảnh
hưởng của kỹ năng lãnh đạo và chiến lược đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng tại Nigeria. Theo nhóm tác giả, kết quả nghiên cứu này tương đồng với
quan điểm của Stott và Walker (1995) và Bourne và Franco – Santos (2010),
những người cho rằng kỹ năng lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, kết quả này tương đồng với kết quả
nghiên cứu của Abosede và cộng sự (2011) nhấn mạnh rằng kỹ năng lãnh đạo
(bao gồm: kỹ năng kỹ thuật, con người, và kỹ năng nhận thức) là nhân tố tích
cực của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Sarker, M.A.R., và cộng sự (2019) đã nghiên cứu về kỹ năng mềm,kết quả cho
thấy lãnh đạo tại các doanh nghiệp dệt may Bangladesh cần có các kỹ năng
mềm sau: kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng truyền đạt, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng tư duy phản biện, và kết quả cũng cho thấy các kỹ năng mềm này có ảnh
hưởng trực tiếp và cùng chiều với hiệu quả công việc của người lao động.Ở
một góc độ khác, Islam, S., và cộng sự (2018)chỉ ra rằng, các kỹ năng mềm mà
nhà lãnh đạo nước sở tại trong các doanh nghiệp dệt may tại Bangladesh còn
hạn chế so với nhà lãnh đạo từ nước ngoài có thể kể đến là kỹ năng truyền đạt,
kỹ năng thuyết trình, kỹ năng ra quyết định, tạo động lực, đàm phán, giao tiếp,
kỹ năng tiếp thị và một vài kỹ năng mềm khác.
Nghiên cứu củaRosaline, Z., (2013)chỉ ra rằng các kỹ năng lãnh đạo sẽ ảnh
hưởng ngành dệt kimẤn Độ trong việc cải thiện năng suất, nâng cao thị phần
trên thị trường toàn cầu, tăng trưởng doanh thu và góp phần phát triển kinh tế
Ấn Độ
183.
Ngoài ra, tại Sri Lanka, kết quả nghiên cứu của Gunawardena, M.K.,
Cooray, C.N. and Fonseka, A.T., (2014) về lãnh đạo trong ngành dệt may cho thấy
hành vi của lãnh đạo ảnh hưởng đến sự đổi mới trong các doanh nghiệp dệt may
tại Sri Lanka.
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu
22
2.4.1
Mô hình nghiên cứu tổng quát
184.
185.
186.
187.
188.
189.
190.
Luận án đề xuất mô hình nghiên cứu tổng quát như sau:
23
Mô hình nghiên cứu chi tiết và các giả thuyết nghiên cứu
2.4.2
191.
Mô hình nghiên cứu chi tiết và các giả thuyết nghiên cứunhư sau:
192.
193.
194.
195.
196.
197.
198.
199.
200.
201.
202.
Giả thuyết H1: Kỹ năng nhận thức có ảnh hưởng và ảnh hưởng cùng chiều
với hiệu quả kinh doanh của các DN dệt may Việt Nam
Giả thuyết H2: Kỹ năng làm việc với con người có ảnh hưởng và ảnhhưởng
cùng chiều với hiệu quả kinh doanh của các DN dệt may Việt Nam
Giả thuyết H3: Kỹ năng kinh doanh có ảnh hưởng và ảnh hưởng cùng chiều
với hiệu quả kinh doanh của các DN dệt may Việt Nam
Giả thuyết H4: Kỹ năng chiến lược có ảnh hưởng và ảnh hưởng cùng chiều
với hiệu quảkinh doanh của các DN Dệt may Việt Nam.
203. Tiểu kết chương 2
204.
24
205.
206.
207.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Luậnánnày được thực hiện theo quy trình nghiên cứu, bao gồm 3 giai
đoạn và các bước chi tiết như sau:
208.
209.
210.
211.
212.
213.
214.
215.
216.
217.
218.
219.
220.
221.
222.
223.
224.
225.
226.
227.
228.
229.
230.
3.2 Giai đoạn 1 – Xây dựng và mã hóa thang đo
231.
3.2.1 Thang đo kỹ năng lãnh đạo và mã hóa thang đo
232.
Luận án sử dụng thang đo của Mumford, Campion và Morgeson
(2007)để đo lường kỹ năng nhận thức, kỹ năng con người, kỹ năng kinh doanh và
kỹ năng chiến lược.
233.
3.2.2 Thang đo hiệu quả kinh doanh và mã hóa thang đo
25
234.
Luận án sử dụng thang đo 4 khía cạnh của Kaplan để đo lường hiệu
quả KD
235.
3.3 Nghiên cứu định tính
236.
3.3.1 Phỏng vấn
Chuẩn bị phỏng vấn:dựa trên thang đo đề xuất, tác giả chuẩn bị nội dung
phù hợp.
Đối tượng phỏng vấn: nhà lãnh đạo các cấp đang làm việc tại các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam.
Kích thước mẫu:Isaac và Michael (1981) và Hill (1998) đề xuất kích thước
mẫu trong nghiên cứu sơ bộ dao động từ 10 đến 30 quan sát, Van Belle (2002)
và Julious (2005) đề xuất kích thước mẫu tối thiểu là 12.
Cách thức thực hiện: trực tiếp và qua điện thoại
237.
3.3.2 Đánh giá kết quả, điều chỉnh thang đo, thiết kế bảng câu
hỏi chính thức
238.
Kết quả trao đổi với 30 nhà lãnh đạo tại các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam cho thấy:
Về kỹ năng lãnh đạo,hầu hết đối tượng được phỏng vấn đều cho rằng các
kỹ năng đề cập trong thang đo là những kỹ năng rất cần thiết đối với nhà
lãnh đạo, và các kỹ năng này có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo đều cho rằng
các chỉ tiêu trên là cần thiết, và bổ sung chỉ tiêu “ thời gian thực hiện đơn
hàng (tiến độ thực hiện công việc)”để đánh giá hiệu quả về khía cạnh quy
trình nội bộ của doanh nghiệp.
239.
Trên cơ sở kết quả phỏng vấn, tác giả tiến hành điều chỉnh thang đo
và thiết kế bảng câu hỏi chính thức. Chi tiết phiếu khảo sát xem phụ lục 2 đính
kèm.
240.
3.4Nghiên cứu định lượng và viết báo cáo
241.
3.4.1 Thực hiện khảo sát chính thức
Kích thước mẫu: 476 quan sát
Thu thập dữ liệu và thực hiện khảo sát:Dữ liệu được thu thập thông qua
khảo sát trực tuyến, khảo sát trực tiếpvà khảo sát gián tiếp bằng phiếu khảo sát.
Phân tích dữ liệu chính thức: IBM SPSS Statistics 20 và AMOS 20.