Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

mon an nhac 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.28 KB, 33 trang )

Lĩnh vực phát triển: Tình cảm xã hội.
Môn: Âm nhạc.
Đề tài: Đôi tay xinh xắn
Dạy múa, hát: Tay thơm tay ngoan
Trò chơi: Ai đoán giỏi.
Nghe hát: Cây trúc xinh.
Ngày soạn: 09/11/2009
Ngày dạy: 11/11/2009
Họ và tên: Sằm Thị Hồng Vân
Dạy lớp: 4 tuổi
Thời gian: 25 30 phút
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Bé hát đúng lời đúng giai điệu bài hát Tay thơm, tay ngoan
- Bé hởng ứng cùng cô thực hiện vận động múa theo giai điệu bài hát.
- Bé hiểu cách chơi và chơi đúng luật chơi ai đoán giỏi.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng nghe hát và vận động múa cho trẻ
3. Giáo dục.
- Giáo dục bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
- Đàn, giai điệu bài hát Tay thơm tay ngoan
- Khăn bịt mắt.
III. Hớng dẫn.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
I Hoạt động 1: Khám phá đôi tay
- Trẻ cùng hát với cô bài: Ô sao bé
không lắc
* Trò chuyện với bé về đôi bàn tay.
+ Chúng mình vừa hát bài hát nói về
bộ phận nào trên cơ thể?


+ Tay chúng mình có những tác dụng
gì?
+ Các chau ơi. Các cháu co hay bị đau
bụng không?
+ Các cháu có biết vì sao chúng mình
lại bị đau bụng không?
+ Hàng ngày trớc khi ăn cơm chúng
mình phải làm gì?
+ Chúng mình phải rửa tay trớc khi ăn
và phải giữ gìn đôi tay sạch sẽ nếu
không sẽ mắc nhiều bệnh đấy.
II. Hoạt động 2. Bàn tay mình có thể
làm gì?
Cả lớp hát và làm động tác
Đôi tay.
Ăn cơm, cầm bút viết, rửa mặt, đánh
răng...

Đôi tay không sạch sẽ.
Rửa tay trớc khi ăn.
1
- Các cháu ơi! đôi tay có rất nhiều tác
dụng phải không? và bây giờ cô và
các cháu sẽ cùng tìm hiểu xem tay
còn biết làm gì nữa nhé.
* Dạy hát: Tay thơm tay ngoan
- Trớc khi biết đợc điều đó cô sẽ dạy
lớp mình 1 bài hát. các cháu hãy cùng
chú ý nghe cô hát xem bài hát nói gì
về đôi tay nhé. Cô ssẽ hát bài hát: tay

thơm tay ngoan.
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên
tác giả.
- Cô hát lần 2: bài hát nói về đôi bàn
tay của chúng mình khi xoè ra sẽ là
những bông hoa đẹp và và là nhng đôi
tay thơm, tay ngoan.
- Cô hát lần 3.
- Dạy trẻ hát theo nhạc:
- Cả lớp hát 1-2 lần.
- Các tổ thi hát
* Dạy múa.
Cả lớp mình hát rất hay rồi bây giờ cô
sẽ nói cho chúng mình biết một điều
bí mật nữa về đôi tay của chúng mình
đấy đó là đôi tay chúng mình con để
múa nữa đấy. Bây giờ chúng mình
hãy cùng xem cô múa 1 lần với đôi
tay nhé.
- Cô múa lần 1.
- Cô múa lần 2: Phân tích động tác.
+ Động tác 1: Một tay ... Bông hoa
1 tay đa ra trớc làm bông hoa.
+ Động tác 2: Hai tay ... bông hoa
Đa tay còn lại lên trớc ngực làm 2
bông hoa.
+ Động tác 3: Mẹ khen ... tay
ngoan. Đa 2 tay vỗ đề 2 bên và giơ
lên cao.
* Dạy trẻ múa.

- Cả lớp múa:
- Tổ nhóm, cá nhân thi nhau múa.
( Múa hát theo nhóm bạn trai bạn gái)
III. Hoạt động 3. Nào mình cùng
xem cô múa..
- Cô thấy cả lớp mình múa và hát rất
hay rồi. tay chúng mình múa rất là
trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
trẻ lắng nghe
Cả lớp hát
Tổ hát
trẻ quan sát
Trẻ quan sát
cả lớp múa
Tổ nhóm cá nhân
2
dẻo, rất đẹp tay bạn nào cũng là
những đôi tay thơm tay ngoan rồi.
+ Bây giờ các cháu hãy nhìn xem cô
đang mặc chiếc áo gì đây?
+ Các cháu có biết chiếc áo tứ thân th-
ờng xuất hiện trong những làn điệu
dân ca nào không?
+ Đúng rồi! bây giờ cô sẽ Múa hát
tăng lớp mình 1 bài hát thuộc về làn
điệu dân ca quan họ bắc ninh đấy. Đó
là bài hát: cây trúc xinh.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần 2: Cô múa theo đàn

Bài hát cây trúc xinh của dân ca quan
họ bắc ninh là một bài hát rất hay nói
về vẻ đẹp của quê hơng đất nớc việt
nam thanh bình và nói về con ngời
Việt nam dù trong bất cứ hoàn cảnh
nào cũng vẫn đẹp
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát qua
đàn 1 lần.
- Cô khuyến khích trẻ hát và vận động
cùng cô
IV.Nào mình cùng chơi Trò chơi: Ai
đoán giỏi
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi: Một bé sẽ bịt mắt lại. Cô
mời 1 bạn bất kỳ lên hát. Bé bịt mắt
phải đoán xenm có bao nhiêu bạn
hát... sau đó nâng cao trò chơi bằng
cách mời 3 5 bạn lên hát cùng 1
lúc
- Luật chơi: bạn nào đoán sai sẽ nhảy
lò cò 1 vòng.
- Trẻ chơi trò chơi:
+ Cho trẻ chơi 3 4 lần.
V Hoạt động 5. Kết thúc
- Củng cố
- Giáo dục
áo tứ thân
dân ca quan họ bắc ninh
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe

trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
.........................................................................................................................
3
Giáo án thi giáo viên dạy giỏi
Đề tài: Đến thăm bạn Thỏ Bông
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
Môn: Văn học
Bài: Thỏ Bông bị ốm
Chủ điểm: Bản thân
Chủ điểm nhỏ: Tôi là ai?
Ngày soạn: 09/11/2009
Ngày dạy: 11/11/2009
Họ và tên: Sằm Thị Hồng Vân
Dạy lớp: 3 tuổi B
Thời gian: 25 30 phút
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ lắng nghe và thuộc bài thơ: Thỏ bông bị ốm
- Trẻ biết đợc các nhân vật trong bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ biết đợc nguyên nhân vì sao bạn thỏ bông lại bị ốm
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát âm rõ ràng,
3. Ngôn ngữ.
- Phát triển ngôn ngữ làm tăng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ trả lời đợc các câu hỏi của cô.
4. Giáo dục.
- Trẻ ý thức tự bảo vệ sức khoẻ và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

II. Chuẩn bị.
- Tranh thơ: Thỏ bông bị ốm.
- Mô hình thỏ bông bị ốm.
- Tích hợp: Âm nhạc: Bài Tay thơm tay ngoan
III. Hớng dẫn
hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Vì sao Thỏ bông
không đi học.
- Cô chào các cháu.
+ Các cháu có biết cô vừa chào các
cháu bằng bộ phận nào trên cơ thể
chúng mình không?
+ Tay chúng mình thờng dùng để làm
gì?
+ Cơ thể các cháu còn có những bộ
Chúng cháu chào cô a
Tay
Là con gái?
không biết.
4
phận nào?
- Gọi 2 3 trẻ kể về cơ thể mình.
( Mắt, mũi, tai, miệng ... có tác dụng
gì ?)
+ Muốn cơ thể chúng mình khoẻ
mạnh chúng mình phải làm thế nào?
=> Trong cuộc sống hàng ngày mỗi
chúng mình đều là 1 con ngời có đầy
đủ các bộ phận khác nhau, và mỗi bộ
phận có một tác dụng khác nhau. Nh

mắt để nhìn, mũi để ngửi, miệng để
ăn. tai để nghe, tay dùng để xúc thức
ăn...
- Và bây giờ ô mời bạn thỏ bông giới
thiệu về cơ thể mình có gì nào?
+ Bạn thỏ bông có đi học không nhỉ?
+ Có bạn nào biết vì sao thỏ bông
không đi học không?
- A! Cô quên mất hôm nay mẹ bạn
thỏ bông có xin phép cô cho bạn thỏ
bông nghỉ học vì bị ốm đấy. Các cháu
có muốn đến nhà thăm ban Thỏ Bông
không?
2. Hoạt động 2. Đến thăm nhà bạn
thỏ bông.
- Cốc, cốc, cốc. Thỏ bông ơi! bạn có
nhà không?
- Chào bạn thỏ bông.
+ Bạn thỏ bông ơi bạn đã đỡ mệt cha?
+ Bạn thỏ bông ơi bạn đau ở đâu vậy?
- Bạn thỏ bông đã ngủ rồi các cháu ạ.
- Bạn thỏ bông bị ốm nên rất là mệt
mỏi đấy. Các cháu có muốn biết vì
sao bạn thỏ bông lại bị ốm không?
3. Hoạt động 3. Nguyên nhân vì sao
thỏ bông bị ốm
- Để biết đợc nguyên nhân vì sao bạn
thỏ bông bị ốm cô sẽ đọc cho các
cháu nghe bài thơ: Thỏ Bông bị ốm
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần đọc

chậm và tình cảm.
- Cô đọc lần 2: Kèm theo tranh
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài
thơ.
+ Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài
thơ gì?
Giữ gìn sức khoẻ
Bạn thỏ bông không đi học
Không
Bạn Thỏ bông bị ốm
Có ạ!
????????????
???????????

5
+ Trong bài thơ có những nhân vật
nào?
+ Bạn thỏ bông bị là sao?
+ Bạn thỏ bông đã gọi ai?
+ Mẹ bạn thỏ bông đã bế bạn thỏ
bông đi đâu?
+ Ai đã khám cho bạn thỏ bông?
+ Bác sĩ đã hỏi thỏ bông nh thế nào?
+ Bạn thỏ bông trả lời bác sĩ nh thế
nào?
+ Bác sĩ lại hỏi thỏ bông thế nào?
+ Thỏ bông trả lời bác sĩ nh thế nào?
+ Sau đó bác sĩ đã làm gì?
+ Khám cho bạn thỏ xong bác sĩ kết
luận nh thế nào?

+ Các cháu thấy bạn thỏ bông có
ngoan không?
+ Bạn thỏ bông có sạch sẽ không?
+ Các cháu có thơng bạn thỏ bông
không?
+ Các cháu có giống nh bạn thỏ bông
không?
- Cô đọc thơ lần 3.
- Cô cho cả lớp đọc thơ 1- 2 lần
- Tổ, nhóm, các nhân đọc thơ
( Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ,
khen trẻ)
4 Hoạt động 4. Thỏ bông khuyên
nhủ các bé.
- Cô thấy các cháu đọc bài thơ rất là
hay và chúng mình cũng đã hiểu đợc
nguyên nhân vì sao bạn thỏ bông lại
bị ốm và nghỉ học rồi.
- Qua bài thơ bạn thỏ bông muốn
nhắc nhở chúng mình phải biết giữ
gìn, chăm sóc và bảo vệ cơ thể.
Không ăn quả xanh, không uống nớc
lã nếu không sẽ bị đau bụng và không
đi học đợc. các cháu đã nhớ lời bạn
thỏ bông Cha.
- Bây giờ cô và các cháu cùng chào
bạn thỏ bông đi về lớp để tiếp tục học
bài nào.
- Chúng mình vừa đi vừa hát bài
Tay thơm tay ngoan

Thỏ bông bị ốm
bạn thỏ bông, mẹ thỏ bông, bác sĩ
Bạn thỏ bị ốm rồi
Gọi mẹ ơi đau quá
Đến bệnh viện ngay
Nhờ bác sĩ khám
Hỏi đau chỗ nào
Bụng cháu cồn cào, đau quanh chỗ
rốn
Ăn uống nhũng thứ gì?
Ăn me, ăn sấu, uống nớc cha nấu.
Đặt chiếc ống nghe
Đau vì ăn bậy
Không
Không sạch sẽ
Có ạ
Không
Nghe cô đọc thơ
Cả lớp đọc thơ
Tổ, nhóm cá nhân đọc
Vâng ạ
Chào bạn thỏ bông
6
Cả lớp hát
Ch : Tụi l ai?????
t i: Bộ t p i theo h ng
Nhúm lp: Lỏ
I. Mc ớch yờu cu:
- Hiu bit v li ớch ca vic luyn tp th dc i vi s phỏt trin ca c th
v bo v sc khe.

- Lng nghe, chỳ ý v thc hin cỏc hnh ng mt cỏch chớnh xỏc.
- Kh nng thc hin cỏc vn ng mt cỏc t tin v khộo lộo.
- Tp vn ng cỏc nhúm c hụ hp, thc hin bi tp phỏt trin chung v vn
ng c bn.
- Bit nhng nhn bn, kiờn nhn i ti lt ca mỡnh.
- Tớch cc tham gia cỏc hot ng v cựng phi hp vi bn trong thc hin hot
ng.
II. Chun b:
- Bng keo in: dỏn 2 ng hp di 2m, mi c cỏch nhau 1,5m.
- vũng, gy tp th dc.
- Cỏc hỡnh hỡnh hc bng bitis
- Cỏc tranh t kin cú dng hỡnh hc tng ng tr b hỡnh.
III. Tin Hnh: 1
1. Đố bạn biết tên tôi
2. Mỗi chúng ta mỗi ngời đều có 1 cáI tên khác nhaukhi sinh ra bố mẹ đã đặt
tên cho các con các con có yêu thích cáI tên của mình không?
3. i
1. Hot ng 1: Bi tp phỏt trin chung
Khi ng:
Mi tr cm mt vũng, gy i theo ting v tay ca cụ, hoc ting nhc: i chm
theo vũng trũn, i nhún gút, i bng mi chõn, chy chm, chy nhanh, chy
chm v dn theo i hỡnh hng ngang. (Tr hng di ng so le so vi tr
hng trờn)
Bi tp phỏt trin chung:
ng tỏc 1: ng tỏc tay:
1 v 5 Hai tay cm vũng, gy gi ngang trc mt, chõn bc ngang bng vai.
2 v 6 Hai tay cm vũng, gy a sang ngang, bờn trỏi vn ngi mt gúc 45
3 v 7 a tay v v trớ 1. (riờng nhp sỏu thỡ a sang bờn phi)
4 v 8 a tay xuụi theo thõn mỡnh, mt tay cm vũng. Hai chõn khộp li.
7

Hai lần 8 nhịp.
Động tác 2: động tác chân:
1 và 5: 2 tay cầm vòng, gậy: giơ ngang trước ngực, chân trái đá cao đụng vòng,
gậy.
2 và 6: 2 tay cầm vòng, gậy: giơ ngang trước ngực, chân trái hạ xuống khép với
chân phải.
3 và 7: 2 tay cầm vòng, gậy: ngang trước ngực, chân phải đá cao đụng vòng.
4 và 8: chân trái đưa về khép với chân phải, tay cầm vòng, gậy hạ xuống
Hai lần 8 nhịp
Động tác 3: động tác bụng:
1 và 5: 2 tay cầm vòng, gậy giơ cao qua đầu, thẳng với cơ thể. Chân bước rộng
bằng vai.
2 và 6: 2 tay cầm vòng, gậy cúi gập người, vòng, gậy đụng chân, tay thẳng, chân
thẳng.
3 và 7: trở về vị trí 1 và 5
4 và 8: Trở về vị trí ban đầu: Hai chân khép, tay xuôi theo thân mình, một tay
cầm vòng, gậy.
Hai lần 8 nhịp
Động tác bật: Cô dùng lắc tay cho trẻ bật tại chỗ theo hiệu lệnh từ chậm đến
nhanh rồi trở về chậm.
Vươn thở: Hướng dẫn trẻ hít thở nhịp nhàng.
2. Hoạt động 2: Đàn kiến tha mồi.
Trò chuyện về sự di chuyển của kiến: Kiến luôn đi theo đường thẳng. Các bé
cũng hãy tập giống chú kiến đi theo hàng thẳng nhé!
Mỗi bé sẽ là một chú kiến, các chú kiến nối đuôi nhau đi theo hàng tha mồi về tổ
của mình.
Cô chia lớp làm 4 – 5nhóm.
Lấy một nhóm làm mẫu, các nhóm khác quan sát.
Cô cho nhóm mẫu xếp thành hàng dọc trước vạch ngang xuất phát. Mỗi bạn
cách nhau bằng khoảng cách 1 cánh tay (tay bạn đứng sau chạm vai bạn đứng

trước để so hàng.
Trẻ từ vạch xuất phát, đi vào trong đường thẳng vẽ sẵn, bước chân đều và giữ
khoảng cách giữa các bạn trong hàng. Khi đi đến chỗ rổ, mỗi chú kiến nhặt cho
mình một hình hình học, sau đó tiếp tục đi về phía “tổ” của mình, Kiến sẽ bỏ
mồi đúng vào ô đựng mồi theo phân loại hình hình học. Sau khi bỏ mồi xong, tất
cả đi theo hàng thẳng về lại chỗ xuất phát.
Cho lần lượt tất cả các nhóm lần lượt thực hiện. Cô và các bạn cùng quan sát và
giúp các nhóm chỉnh lại để đi sao cho đều bước, thẳng hàng và xếp đúng mồi
vào tổ.
Trò chơi: Kiến tha mồi.
Cô cho 2 nhóm một đứng vào vạch xuất phát, khi cô hô hiệu lệnh, trẻ bước vào
vạch xuất phát và bắt đầu đi đều hết đường thẳng, khi đi đến cuối đường thẳng
có một rổ, mỗi chú kiến nhặt một bức tranh và quay qua đường bên cạnh đi
ngược về vạch xuất phát. Sau khi cả hàng đã về qua vạch xuất phát, cả nhóm tập
8
trung lại, xem tranh, thảo luận về ghép các bức tranh của mỗi bạn thành một bức
tranh lớn.
Cô và các bạn cùng quan sát và nhận xét về bức tranh
3. Hoạt động 3: Bạn của bé
Cô và trẻ cùng hít thở đi vòng quanh lớp, sau đó quay về vị trí các bức tranh trẻ
vừa ráp để cùng trò chuyện về bức tranh người bạn của bé

Chủ Đề: Ngày hội của cô giáo
Đề tài: Điều cô dạy bé
Lớp : Mầm
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ lắng nghe và thuộc bài thơ: Cô dạy.
- Hiểu được công việc hằng ngày của cô giáo.
- Hình thành tình cảm yêu quý cô giáo của bé.
II. Chuẩn bị:

- Tranh thơ: Cô dạy.
- Tranh các hoạt động trong ngày của cô giáo.
- Bút màu để trẻ tô màu.
III. Hoạt động:
1. Hoạt động 1: Thơ “Cô dạy”
9
Cụ cho tr xem tranh v cựng trũ chuyn v bc tranh v ni dung bi
th.
Cụ c mt ln bi th, tht chm v tỡnh cm.
Cụ c tng on v cho tr c theo
Cụ v tr cựng c bi th.
Cú th cho tr c 2-3 ln, mi ln cú th thay i hỡnh thc c cho
sinh ng.
Hot ng 2: iu cụ dy bộ
Trũ chuyn vi bộ v ni dung bi th?
Trong bi th, bộ k cho m nghe cụ dy bộ nhng gỡ?
Ti sao phi luụn gi ụi tay sch?
Ti sao khụng c cói nhau, ginh nhau vi bn?
lp cụ cũn dy con iu gỡ na?
Gi ý tr núi lờn nhng iu cụ dy v tỡnh cm yờu quý, bit n cụ
giỏo ca tr.
Hot ng 3: Cụ giỏo ca bộ
Cụ cho tr xem mt vi bc tranh v cụ v bộ ang hc ang chi v trũ
chuyn v nhng bc tranh y.
Cụ cho bộ mt t giy v bộ v cụ giỏo ca bộ theo ý thớch.
Hot ng 4: Hot ng ngoi tri
Hot ng 4: Hot ng vui chi ti cỏc gúc
Kt thỳc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh ph úc

Bản kiểm điểm quá trình tập sự
( Từ ngày 16/10/2008 đến ngày 16/10/2009)
Kính gửi: Trờng mầm non liên cơ huyện Bắc mê
Phòng giáo dục & đào tạo huyện Bắc mê
Tên tôi là: Sằm Thị Hồng Vân
Sinh ngày: 01/04/1987
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
Chuyên ngành đào tạo: Mầm non
Ngày vào nghành: 16/10/2009
10
Đợc sự phân công của UBND huyện Bắc mê, Phòng GD & ĐT huyện Bắc
mê, từ ngày 16/10/2008 tô đợc sự phân công, công tác tại trờng Mầm non Liên cơ
huyện Bắc mê
Đợc sự phân công chỉ đạo trực tiếp của BGH trờng Mầm non Liên cơ tôi nhận
nhiệm vụ: Năm học 2008 2009 dạy lớp 3 tuổi A. Năm học 2009 2010 dạy
lớp 5 tuổi B.
Sau một quá trình tập sự từ ngày 16/10/2008 đến 16/10/1009 nhận đợc sự chỉ
đạo, hớng dẫn sáy sao của BGH cũng nh sự giúp đỡ tận tình của các chị em đồng
nghiệp. Tôi cũng đã rút ra cho mình đựoc những u, nhợc điểm sau:
I. u điểm
1. T tởng đạo đức, chính trị, lối sống.
1.1. Nhận thức t tởng đạo đức, chính trị.
Tôi luôn giữ vững lập trờng t tởng, kiên định với chính sách đờng lối của
Đảng, của nhà nớc. Yêu ngành, yêu nghề, có lối sống lành mạnh, giản dị, hoà nhã
và gần gũi với đồng nghiệp. Luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho chị em
đồng nghiệp và các cháu học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ.
1.2. Chấp hành chính sách, pháp luật.
Bản thân tôi luôn luôn chấp hành tốt chính sách của đảng, pháp luật của nhà
nớc, Làm tốt công tác tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thự hiện tốt
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc đề ra. Thực hiện tốt nghĩa vụ của ngời

công dân nơi c trú.
1.3. Chấp hành tốt quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm
bảo số lợng, chất lợng ngày giờ công lao động
Tôi luôn ý thức đợc vai trò, trách nhiệm của một ngời giáo viên mầm non, coi
trẻ em nh con, em mình. Vì vậy tôi luôn cố gắng chấp hành tốt quy chế của ngành,
quy định của cơ quan đơn vị, đảm bảo dạy theo đúng chơng trình của bộ GD&ĐT
quy định. Tôi luôn lên lớp đúng giờ, đảm bảo giáo án, ngày giờ công lao động.
1.4. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh trong sáng của ngời
cán bộ, giáo viên, ý thức đấu tranh chống tiêu cực, sự tín nhiệm của đồng
nghiệp, học sinh và nhân dân.
11
Là một ngời giáo viên mầm non hàng ngày tiếp xúc với trẻ em, Chăm sóc các
cháu học sinh từ bữa ăn đến giấc ngủ. Nên tôi luôn cố gắng giữ gìn đạo đức, nhân
cách của mình để thực sự là tấm gơng sáng trớc các cháu học sinh. Bản thân tôi
luôn có ý thức phấn đấu chống các biểu hiện tiêu cực trong nhà trờng và ngoài xã
hội. Tôi luôn sống giản dị, chân thành đợc đồng nghiệp, phụ huynh và cháu học
sinh tin yêu kính trọng.
1.5. Tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng
nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh:
Tôi cùng với các chị em đồng nghiệp luôn có tinh thần đoàn kết nội bộ có ý
thức xây dựng cơ quan đoàn kết trong sạch vững mạnh, tôn trọng ý kiến tập thể.
Tôi luôn xây dựng cho mình mối quan hệ xã hội lành mạnh, giản dị, cởi mở chân
thành, mối quan hệ giữa mình và đồng nghiệp công bằng, bình đẳng, tơng trợ giúp
đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn. Mặt khác tôi cũng cố gắng công bằng khách quan
trong việc dạy trẻ, rèn trẻ đánh giá học sinh.
2. Công tác chuyên môn nghiệp vụ:
Tôi luôn thực hiện tốt quy chế chuyên môn: Chấp hành tốt nội quy, quy chế
của ngành, nhà trờng đề ra. Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định. Soạn
giáo án đầy đủ, đúng chơng trình kế hoạch. Tôi luôn cố gắng học hỏi đồng nghiệp
và tự sáng tạo, tìm tòi tài liệu bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn chuyên môn

cho bản thân.
Kết quả đạt đợc trong thời gian tập sự:
- Dự giờ: 9 tiết
- Xếp loại: + Tốt: tiết. + Khá: tiết. + Trung bình: Tiết. + Đạt yêu cầu:
Tiết
- Xếp loại hồ sơ:
3.Công tác khác:
Tôi luôn tham gia đầy đủ, nhiệt tình, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
Phong trào thi đua văn hoá, văn nghệ trong nhà trờng đề ra. Tham gia nhiệt tình
các hoạt động của đoàn thanh niên. Tham gia đầy đủ các hoạt động từ thiện ủng
hộ.
II. Nhợc điểm
12
Là giáo viên mới cha có kinh nghiệm về công tác giảng dạy cũng nh trong
công tác quản lý học sinh. Nên trong quá trình giảng dạy còn thiếu sót nhiêù việc
vận dụng các phơng pháp dạy học mới bài soạn giáo an đôi lúc còn cha phong phú
vì vậy việc giảng dạy đạt kết quả cha cao. Đôi khi tinh thần phê và tự phê còn rụt
dè, cha mạnh dạn. Cha nêu lên đợc những ý kiến riêng của mình
Trên đây là bản kiểm điểm báo cáo kết quả tập sự của tôi.

Bắc Mê,ngày tháng năm2009
Xác nhận của nhà trờng Nguời viết

Sằm Thị Hồng Vân
Môn: Chữ cái
Hội chợ thơng mại
(Ôn tập: Làm quen với chữ cái e,ê)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×