Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

cong nghe 6 day du noi dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.68 KB, 76 trang )

Tuần 1 Ngày soạn :23/08/2010
Tuần 1 Ngày dạy:25/08/2010
BÀI MỞ ĐẦU

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức:
Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: mục tiêu, nội dung chương
trình và sách giáo khoa công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập
2/ Kỹ năng :
Thông qua kiến thức đã học ,HS biết vận dụng vào đời sống hàng ngày.
3/ Thái độ:
Hứng thú học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ: (GV)
Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
Tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS
III. HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt đôïng HS
Nôi dung ghi
bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình(18p)
-Gvnêu: Gia đình là nền tảng của xã
hội, ở đó mỗi người được sinh ra, lớn
lên và được giáo dục thành người có
ích cho xã hội. Để biết được vai trò
của mỗi người trong xã hội, phần kinh
tế gia đình sẽ giúp các em hiểu rõ và
cụ thể công việc các em sẽ làm để
góp phần xây dựng và phát triển xã
hội ngày càng tốt đẹp hơn.
- Cho biết vai trò của gia đình và
trách nhiệm của mỗi thành viên trong


gia đình?
- Trong gia đình có rất nhiều công
việc phải làm, theo em đó là những
công việc gì ?
-HS theo dõi
- HS thảo luận và trả
lời…
- HS thảo luận trả lời
được:
+ Các công việc phải làm
trong gia đình:
Tạo ra nguồn thu nhập cho
gia đình
Sử dụng nguồn thu nhập để
chi tiêu cho hợp lý
Làm các công việc nội
I. Vai trò của
gia đình và kinh tế
gia đình
- Vai trò của gia
đình: Gia đình là nền
tảng xã hội, ở đó con
người được sinh ra
và lớn lên được nuôi
dưỡng giáo dục
thành người có ích
cho XH.
- Mọi nhu cầu
của con người không
ngừng được cải thiện

và nâng cao.
- Mỗi thành
viên trong gia đình
phải làm tốt công
việc của mình

Trang1
.
- Em hãy kể các công việc liên quan
đến gia đình mà em tham gia?
- Theo em nhiệm vụ của em trong gia
đình là gì?
trợ trong gia đình
- HS trả lời và bổ sung
Hoạt đôïng 2 Tìm hiểu mục tiêu và nội dung chương trình tổng quát SGK và phương pháp
học tập môn học(17p)
- Gọi HS đọc phần II mục tiêu
SGK/13
- Mục tiêu môn học
Nội dung chương trình
+ Chương I: May mặc trong gia đình
+ Chương II: Trang trí nhà ở
+ Chương III: Nấu ăn trong gia đình
+ Chương IV: Thu chi trong gia đình
Phương pháp học tập môn học
- HS đọc SGK
II. Mục tiêu và
nội dung chương
trình tổng quát SGK
và phương pháp học

tập môn học

Hoạt đôïng 3: Tổng kết bài – dặn dò(10p)
Trả lời về nôi dung bài học
- HS chuẩn bò 1 số mẫu vải và đọc
trước bài 1: Các loại vải thường dùng
trong may mặc
Tuần 1 Ngày soạn:25/08/2010
Tiết 2 Ngày dạy:28/08/2010

Trang2
Chương 1: May Mặc Trong Gia Đình
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
-HS biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất công dụng của vải sợi thiên nhiên,
vải sợi hoá học.
2.Kỹ năng:
-Biết phân biệt được 1 số loại vải thông thường.
3.Thái độ:
-Ham thích học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
-GV:
Sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên
Sơ đồ sản xuất vải sợi tổng hợp
Một số mẫu vải các loại
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt đôïng HS Nôi dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5p)
-Ổn đònh

-Chia nhóm
GV giới thiệu:
Hàng ngày mỗi chúng ta đều
tiếp xúc và sử dụng quần áo
được may từ các loại vải. Các
loại vải này có nguồn gốc từ
đâu và được tạo ra như thế nào
thì có lẽ các em chưa biết, bài
học hôm nay sẽ giúp các em tìm
hiểu vấn đề này.
Các loại vải thường dùng rất đa
dạng và phong phú. Dựa theo
nguồn gôc và tính chất của nó
mà ta có thể chia ra làm mấy
loại?
-HS theo dõi
-HS trả lời và ghi vào vở
- Các loại vải may mặc
+ Vải sợi thiên nhiên
+ Vải sợi hoá học
+ Vải sợi pha
Hoạt động 2: Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên(15p)

Trang3
a) Nguồn gốc
- Dựa vào hình 1.1 SGK/6 hãy
nêu tên cây trồng, vật nuôi cung
cấp sợi để dệt vải?
- Em có kết luận gì về nguồn
gốc vải sợi thiên nhiên?

- HS quan sát hình 1.1 và nêu
quy trình sản xuất vải sợi bông,
vải tơ tằm.
- GV thuyết trình bằng lời quy
trình sản xuất.
- Qua quan sát sơ đồ, em hãy
cho biết thời gian để tạo thành
nguyên liệu dệt vải?
- GV cho HS quan sát các mẫu
vải và giới thiệu phương pháp dệt
vải: bằng thủ công hoặc bằng
máy ( dệt thoi và dệt kim)
+ Dệt thoi: Từ các sợi dệt tạo
thành sản phẩm mà trong đó có ít
nhất là 2 sợi đan vuông vào nhau.
+ Dệt kim: từ 1 hoặc 1 hệ
thống sợi dệt đem uốn cong
thành các vòng cho chúng luồn
vào nhau tương tự như đan tay.
- GV làm thử nghiệm vò vải và
đốt vải, nhúng vải vào nước để
học sinh quan sát và nêu tính
chất của vải.
- Gọi 1 HS đọc tính chất của vải
SGK
- Ngày nay đã có cônng nghệ sử
lý đặc biệt làm cho vải sợi bông
và vải tơ tằm không bò nhăn, tăng
giá trò của vải nhưng giá thành
cao.

HS quan sát hình1.1,thảo luận(trả
lời được)
- con tằm, cây bông
- Nguồn gốc thực vật và động vật:
+ Cây bông-> Vải sợi bông,
+Con tằm-> Vải tơ tằm.
HS nêu qui trình sản xuất vải sợi
bông và vải tơ tằm(Ghi vào vở)
1. Vải sợi thiên nhiên
a.Nguồn gốc:
-Nguồn gốc thực vật:
Cây bông, đay, lanh…
- Nguồn gốc động vât:
con tằm, cừu, dê…
* Quy trình sản xuất:
- Cây bông-> quả bông-
> xơ bông-> sợi dệt-> Vải
sợi bông.
-Con tằm-> kén tằn-> sợi
tơ tằm-> Sợi dệt -> vải sợi
tơ tằm.
b.Tính chất:
- Có độ hút ẩm cao nên
mặc thoáng mát nhưng dễ
bò nhàu. Vải bông giặt lâu
khô, khi đốt sợi vải tro bóp
dễ tan.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vải sợi hoá học(15p)

Trang4

- Cho HS quan sát hình 1.2, hãy
nêu nguồn gốc của vải.
+ Nguyên liệu không có dạng
sợi mà phải qua quá trình tạo sợi.
+ Căn cứ vào nguyên liệu ban
đàu và phương pháp sản xuất mà
người ta chia vải sợi hoá học ra
làm mấy loại?
- Cho HS quan sát hình 1.2 để
nêu quy trình sản xuất vải sợi
tổng hợp
-Em hãy cho biết thời gian sản
xuất sợi hoá học?
- Theo em giá thành vải sợi hoâ
học như thế nào?
_ Cho HS nghiên cứu sơ đồ và
điền vào chỗ trống SGK.
- Làm thử nghệm để chứng
minh tính chất của vải.
Vì sao vải sợi hoá học được sử
dụng nhiều trong may mặc?
-Yêu cầu HS nêu tính chất của
vải sợi hóa học
- HS quan sát và trả lời
- HS trả lời:
Người ta chia vải sợi hóa học ra
làm 2 loại là: sợi nhân tạo và sợi
tổng hợp.
-Thời gian nhanh...
- Gía thành rẻ

- HS thảo luận và điền theo nhóm.
(1)vải sợi nhân tạo (2) vải sợi tổng
hợp (3) visco ,axê tat (4)go,ã tre
nứa(5)sợi nilon, sợi pôlyte (6)dầu
mỏ than đá.
- HS trả lời: Bền đẹp…
-HS nêu tính chất và ghi vào vở
2. Vải sợi hoá học:
a) Nguồn gốc:
- Do con người tạo ra từ
1 số chất hoá học lấy từ
gỗ, tre, nứa, dầu mỏ…
- Gồm có 2 loại:
+ Vải sợi nhân tạo
+ Vải sợi tổng hợp
b)Tính chất:
- VS hoá học có độ hút
ẩm cao, ít nhàu, bò cứng
trong nước. Khi đốt sợi
vải, tro bóp dễ tan.
- VS tổng hợp có độ hút
ẩm thấp, đa dạng, đẹp,
bền, giặt mau khô, không
nhàu, khi đốt tro vón cục
không tan.
Hoạt động 3: Tổng kết-dặn dò(10p)
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
-Nêu nguồn gốc, tính chất của
vải sợi thiên nhiên?
HS đọc ghi nhớ, trả lời theo từng

nội dung bài học.

Trang5
Tuần2 Ngày soạn:01/09/2010
Tiết 3 Ngày dạy:02/09/2010
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
-HS biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất công dụng của vải sợi pha

Trang6
2.Kỹ năng:
-Biết phân biệt được 1 số loại vải thông thường.
Thực hành chọn các lợi vải, biết phân biệt bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy,
nhận xét tro của vải
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong công việc,thích thú học tập bộ môn.
II.CHUẨN BỊ:
GV:
-Một số mẫu vải các loại
-Một số băng vải nhỏ đính trên quần áo
Hoạt động của giáo viên Hoạt đôïng của HS Nôi dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(5p)
*Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS nêu nguồn gốc, tính
chất vải sợi thiên nhiên?
-Yêu cầu HS nêu nguồn gốc, tính
chất vải sợi hóa học?
-Nêu tính chất của các loại vải?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc vải sợi pha (15p)

- Cho Hs xem 1 số mẫu vải có ghi
thành phần sợi pha và đọc để GV
viết lên bảng
- Từ thành phần em hãy rút ra kết
luận về nguồn gốc vải sợi pha
- HS đọc thành phần vải
- HS thảo luận, trả lời
3. Vải sợi pha
Nguồn gốc:
- Vải sợi pha được dệt bằng
sợi pha. Sợi pha được sản
xuất bằng 2 hay nhiều loại
sợi khác nhau để tạo thành
sợi dệt.

Trang7
- Để hợp được những ưu điểm của
vải sợi thiên nhiên và vải sợi tổng
hợp và hạn chế những khuyết
điểm của 2 loại
vải này người ta pha trộn các
loại sợi theo tỉ lệ nhất đònh tạo
thành sợi pha để dệt vải.
- Theo em sợi pha có những tính
chất gì?
- Cho Hs thảo luận tính chất vải
sợi pha theo thành phần sợi pha:
+ Cotton – polyeste
+ Polyeste – visco
+ Polyeste – len

- Em hãy so sánh vải sợi pha với
các loại vải sợi mà em đã học?
-HS nêu tính chất của vải sợi
pha và ghi vào vở
- HS so sánh và ghi vào giấy,
đọc lên và cả lớp cùng sữa.
b) Tính chất:
- Vải sợi pha có những ưu
điểmcủa các loại sợi thành
phần
Hoạt động 2: Thử ngiệm để phân biệt 1 số loại vải(20p)
- GV phân phát vải, diêm, bát
nước cho từng nhóm để HS tự tìm
hiểu theo nội dung đã học
- Vậy dựa vào sự khác nhau của
tính chất các loại vải mà ta phân
biệt được các loại vải.
- Y/c HS đọc thành phần sợi vải
ghi trên băng đính và GV giải
thích.
- HS tiến hành thí nghiệm để
phân biệt vải dựa vào tính chất
- HS đọc thành phần sợi vải
II. Thử nghiệm để phân biệt
1 số loại vải
Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò(5p)
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
-Nêu nguồn gốc, tính chất của vải
sợi pha
*Hướng dẫn về nhà:

Học ghi nhớ trả lời các câu hỏi
Chuẩn bò bài 2(SGK-Trang10)

Trang8
Tuần 2 Ngày soạn :04/09/2010
Tiết 4 Ngày dạy:05/09/2010
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-HS biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, nắm được chức năng của trang phục,
biết cách lựa chọn trang phục
2.Kỹ năng:
-Biết cách vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân
và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo về mặc thẩm mó.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc tron công việc, ham thích học tập bộ môn.
II.CHUẨN BỊ.
GV và HS
-Đọc thêm tài liệu về thời trang, may mặc
Tranh ảnh, các loại trang phục, cách chọn vải màu sắc, hoa văn…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt đôïng của HS Nôi dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(5p)
-Ổ đònh
-Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguồn gốc và tính chất của
vải sợi pha
-Giới thiệu: Mặc là 1 trong những
nhu cầu thiết yếu của con người,
nhưng điều cần thiết là chúng ta

phải biết cách lựa chọn vải may,
màu săc, hoa văn… như thế nào để
có bộ trnag phục đẹp, hợp thời
trang và tôn vẻ đẹp của mỗi người,
đó là nội dung bài học hôm nay.
-HS trả lời (Nhận xet)
Hoạt động 2: Tìm hiểu trang phục(10p)
- Em hãy cho biết trang phục gồm
những vật dụng gì?
- Quần áo, giày, mũ, găng tay…
I.Trang phục và chức
năng của trang phục
1) Trang phục là gì?
- Trang phục bao gồm các
loại quần áo và 1 số vật

Trang9
- Ngày nay cùng với sự phát triển
của xã hội trang phục ngày càng
đa dang và phong phú…
dụng đi kèm như giày
dép, mũ…
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại trang phục(15p)
- Cho Hs quan sát hình 1.4/11sgk
hãy nêu tên và công dụng của các
loại trang phục đó.
Hình a: Trang phục trẻ em màu
săc tưới sáng, chất liệu vải dệt
kim, dễ thấm mồ hôi.
Hình b: Trang phục thể thao môn

thể dục dụng cụ: được may với
chất liệu vải co giãn, may bó sát
người, màu săc phong phú.
Hình c: Trang phục lao động: áo
may rộng, màu sẫm, thấm mồ hôi.
- Cho HS thảo luận mô tả trang
phục thể thao 1 số môn ( bóng đá,
bơi lội, chạy…) trang phục lao động
các ngành nghề khác (bác só, công
nhân…)
-HS thảo luâïn trang phục sử dụng
cho mùa nóng, mùa lạnh.
- Vậy em có nhận xét gì về trang
phục đối với các ngành nghề cũng
như lứa tuổi… ?
-yêu cầu HS rút ra kết luận về các
loại trang phục và ghi vào vở
-HS quan sát hình 1.4/11sgk và
nêu công dụng…
- HS thảo luận theo nhóm:
+Trang phục trẻ em
+Trang phục thể thao
+Trang phục lao động
- HS thảo luận mô tả cụ thể
- Trang phục phải phù hợp với
từng ngành nghê, lứa tuổi, thời
tiết…
-HS rút ra kết luận
2) Các loại trang phục:
- Có thể phân chia trang

phục theo các loại như
sau:
Theo thời tiết
Theo lứa tuổi
Theo công dụng
Theo giới tính
Hoạt động 3: Chức năng trang phục(10p)

Trang10
Theo em trang phục có những chức
năng gì?
( Ví dụ vào mùa rét phải mặc
quần áo đảm bảo giữ hiệt cho cơ
thể…)
-Thời nguyên thuỷ, trang phục con
người chỉ là nhưững vỏ cây, lá cây
ghép lai, ngày nay cùng với sự
phát triển KHKT nhu cầu mặc của
con người ngày càng được nâng
cao. Vậy theo em như thế nào là
mặc đẹp?
- GV hướng dẫn HS để HS thấy
được trang phục dùng cho từng
hoạt động cụ thể…
- HS thảo luận
- HS thảo luận và trả lời(Trả
lời:Mặc đẹp không cần phải đắc
tiền,phù hợp với lứa tuổi…)
3) Chức năng của trang
phục:

- Bảo vệ cơ thể tránh các
tác hại của môi trường.
-Làm đẹp con
người trong mọi hoạt động
Hoạt động 4: Tổng kết- dặn dò
- Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung
bài học
- Đọc trước phần còn lại bài 2.
-Xem lại nội dung bài học
-HS ghi nhận
Tuần 3 Ngày soạn:06/09/2010

Trang11
Tiết 5 Ngày dạy:08/09/2010
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/Kiến thức:
- HS biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, nắm được chức năng của
trang phục, biết cách lựa chọn trang phục
- Biết cách vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với
bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo về mặc thẩm mó.
II.CHUẨN BỊ.
- Đọc thêm tài liệu về thời trang, may mặc
- Tranh ảnh, các loại trang phục, cách chọn vải màu sắc, hoa văn…
- Chuẩn bò 1 số phiếu học tập
Phiếu học tập 1
Chọn vải
Tạo cảm giác gầy đi,
cao lên
Tạo cảm giác mập ra, thấp

xuống
Màu sắc
Hoa văn
Mặt vải
Phiếu học tập 2
Chọn vải
Tạo cảm giác gầy đi,
cao lên
Tạo cảm giác mập ra, thấp
xuống
Kiểu may
Phiếu học tập số 3
Lứa tuổi
Lựa chọn
Tuổi nhà trẻ, mẫu
giáo
Tuổi thanh thiếu
niên
Người đứng tuổi
Chọn vải
Kiểu may
Màu sắc
Hoa văn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5p)

Trang12
GV hỏi: Theo các em thế nào là mặc
đẹp?

Như vậy mặc đẹp phục thuộc rất
nhiều yếu tố. Nhưng cơ bản nếu
chúng ta biết lựa chọn trang phục có
màu sắc hoa văn, chất liệu vải… phù
hợp với cơ thể sẽ tôn vinh vẻ đẹp của
mỗi người. Để tìm hiểu với từng vóc
dáng cơ thể khác nhau chúng ta chọn
trang phục như thế naò cho đẹp
chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo của
bài “ Lựa chọn trang phục”.
HS thảo luận: Mặc đẹp là phù
hợp với túi tiền, vóc dáng…
Hoạt động2: Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể(15p)
- Cơ thể con người rất đa dạng về tầm
vóc, hình dáng. Người có vóc dáng
cân đối thì dễ thích hợp với mọi trang
phục, người gầy quá goặc béo quá thì
cần phải lựa chọn vải và kiểu may phù
hợp để che khuất những khuyết điểm
của cơ thể và tôn vinh vẻ đẹp của
mình.
- Hs quan sát hình 1.5/13 SGK nhận
xét về ảnh hưởng của màu săc hoa
văn của vải đến vóc dáng người mặc?
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của
HS.
- Qua nhận xét trên theo em, để tạo
cảm giác gầy đi, cao lên ( đối với
người mập) và tạo cảm giác mập ra,
thấp xuống ( đối với người ốm) thì

màu sắc và hoa văn của vải phải như
thể nào? Để trả lời câu hỏi này các em
hãy điền vào phiếu học tập. ( GV phát
phiếu học tập)
- HS thảo luận theo nhóm và trả
lời
- HS thảo luận trả lời phiếu học
tập
- Hs thảo luận trả lời
- HS trả lời theo phiếu học tập.
- Hs đọc sách
I. Lựa chọn trang phục
1. Chọn vải, kiểu may
phù hợp với vóc dáng, cơ
thể:
a) Chọn vải:
- Việc chọn vải may rất
quan trọng
• Tạo cảm giác gầy
đi, cao lên:
+ Màu săc: Màu tối ( nâu
sẫm, đen, xanh sẫm…)
+ Hoa văn sọc dọc, hoa
nhỏ…
+ Mặt vải: trơn phẳng,
mờ đục…
• Tạo cảm giác béo
ra, thấp xuống:
+ Màu săc: máu sáng
( trắng, vàng nhạt…)

+ Hoa văn: Hoa to, sọc
ngang…
+ Mặt vải: bóng láng,
thô, xốp…

Trang13
- Gọi HS đọc phần trả lời của nhóm,
nhóm khác bổ sung
- Cho Hs quan sát trang vẽ hình 1.6,
nêu nhận xét kiểu may ảnh hưởng đến
vóc dáng cơ thể như thế nào?
- Phát phiếu học tập số 2. ( Yêu cầu
HS gấp sách lại)
- Gọi HS đọc phần trả lời của nhóm,
nhóm khác bổ sung
- Y/ cầu Hs lật SGK trang 14 và gọi 1
HS đọc bảng 3
b) Lựa chọn kiểu may

Hoạt động 2: Tìm hiểu chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi(15p)
- Ví sao cần chọn vải may mặc và
hàng may sẵn phù hợp với lứa tuổi?
- GV phát phiếu học tập số 3
- Hs thảo luận và trả lời
2 . Chọn vải, kiểu may
phù hợp với lứa tuổi:
- Tuổi nhà trẻ mẫu giáo:
chọn vải mềm, thấm mồ
hôi, màu sắc tươi sáng,
kiểu may đơn giản..

- Tuổi thanh thiéu niên:
thích hợp với nhiều loại
vải, kiểu may…
- Người đứng tuổi: màu
săc, hoa văn, kiểu may
trang nhã, lòch sự…
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đồng bộ của trang phục(5p)
- Em hãy kể tên các vật dụng đi kèm
với trang phục? Em có nhận xét gì về
vật dụng đi kèm trong hình 1.8 SGK?
- Hs trả lời
3. Sự đồng bộ của trang
phục
- Nên lựa chọn các vật
dụng đi kèm phù hợp với
nhiều loại quần áo
Hoạt động 4: Tổng kết – dặn dò(5p)
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK
- Cho Hs đọc “ Có thể em chưa
biết”
Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối bài

Trang14
Tuần 3 Ngày soạn :08/09/2010
Tiết 6 Ngày dạy:11/09/2010
Bài 3: THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
Nắm vững hơn nhưnõg kiến thức đã học về lựa chọn vải, lựa chọn trang phục
2/Kỹ năng:

Biết chọn được vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, đạt yêu cầu thẩm mó, góp phần
tôn vinh vẻ đẹp của mỗi người.
Biết lựa chọn một số vật dụng đi kèm với quần áo cho phù hợp
3/Thái độ:
Nghiêm túc trong công việc
II.CHUẨN BỊ:
Trang ảnh có liên quan đến trang phục
Phiếu báo cáo thực hành
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu tiết thực hành
Qua các bài học trước các em đã biết được cách lựa chọn vải cũng như kiểu may trang
phục như thế nào cho phù hợp với vóc dáng, lựa chọn vật dụng đi kèm với trang phục sao cho
phù hợp với trang phục lại tiết kiệm chi phí.
Để vận dụng những hiểu biết đó vào thực tế cuộc sống, tiết học này sẽ giúp các
em nắm vững hơn những kiến thức đã học nhằm lựa chọn trang phục cho chính bản thân mình
1) Làm việc cá nhân:
- Nội dung thực hành: Em hãy chọn vải, kiểu may 1 bộ trang phục mặc đi chơi vào dòp
NOEL và dòp Tết.
- GV hướng dẫn Hs ghi mẫu báo cáo thực hành
Mô tả vóc dáng cơ thể
Màu sắc vải
Hoa văn
Mặt vải
Kiểu may
Vật dụng đi kèm
2) Thảo luận trong tổ:
- Từng cá nhân trình bày bài viết trước lớp
- Các HS còn lại nhận xét về cách lựa chọn trang phục của bạn, bổ sung.
- GV theo dõi và nhận xét
3) Tổng kết đánh giá kết quả và kết thúc thực hành

- GV nhận xét đánh giá về:

Trang15
• Tinh thần thái độ làm việc của HS
• Nội dung đạt được so với yêu cầu của bải
• Giới thiệu 1 số phương án lựa chọn hợp lý
- Thu bài của HS về chấm
4) Dặn dò:
- Đọc trước bài “sử dụng và bảo quản trang phục”
Tuần 4 Ngày soạn:13/09/2010
Tiết 7 Ngày dạy:15/09/2010
Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức
Biết được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động với môi trường và công việc
Biết cách ăn mặc phối hợp quần và áo hợp lý, đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ.
2/Kỹ năng
Biết cách bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kó thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và
tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.
Biết cáh sử dụng tranng phục cho hợp lý
3/Thái độ
II.CHUẨN BỊ
- Sưu tầm cách sử dụng và bảo quản trang phục
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng
Giới thiệu(5p)
Sử dụng và bảo quản trang
phục là việc làm thường xuyên của
con người. Cần biết cách sử dụng
trang phục phù hợp làm con người

luôn đẹp trong mọi hoạt động và
biết cách boả quản đúng kó thuật để
giữu được vẻ đẹp và độ bền của
quần áo. Đó là nội dung của bài học
hôm nay.
Gv đưa ra tình huống sử dụng
trang phục không hợp lý để nhận
HS theo dõi
I. Sử dụng trang phục

Trang16
mạnh đến tác hại của việc sử dụng
trang phục không hợp lý.
- Các em có nhiều bộ trang phục đẹp
phù hợp với bản thân nhưng em phải
biết cách mặc đúng hoàn cảnh, xã
hội thì mới gọi là đẹp được.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục(15p)
- Em hiểu thế nào là lựa chọn trang
phục phù hợp với hoạt động?
- Em hãy kể các hoạt động thường
ngày của các em và mô tả các trang
phục tương ứng với các hoạt động
đó? Kể tên các vật dụng kèm theo.
- Cho HS điền vào chỗ trống SGK/19
- Em hãy mô tả các trang phục lễ hội
mà em biết?
- Khi đi dự các buổi sinh hoạt, liên
hoan em nên mặc như thế nào?
- Gọi 1 em HS đọc bài “ Bài học về

trang phục của Bác” ở phần bài đọc
- Khi đi thăm dền Đô năm1946 Bác
Hồ mặc như thế? Tại sao?
- Vì sao khi tiếp khách quốc tế thì
Bác lại “bắt các đồng chí cùng đi
phải mặc complê, carvat nghiêm
chỉnh” ?
- Vì sao Bác nhắc nhở bác Ngô Từ
Vân khi bắc mặc complê… đón Bác?
- - Em có nhận xét gì về cách mặc
của Bác?
- HS thảo luận và viết ra giấy.
- HS là việc theo nhóm và cử
đại diện trả lời.
- HS mô tả.
- Hs đọc SGK
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
1. Cách sử dụng trang
phục
a) Trang phục phù hợp với
hoạt động
• Trang phục đi học:
Thường được may bằng vải
pha, màu sắc nhã nhặn,
kiểu may đơn giản, dễ
mặc.
• Trang phục lao động:

may bằng vải sợi bông,
màu sẫm, đơn giản, dễ mặc
kèm theo mũ, nón, dép
thấp…
• Trang phục lễ hôi, lễ
tân:
+ Trang phục lễ hội tuỳ
theo từng vùng, miền
+ Trang phục lễ tân được
mặc trong các nghi lễ cuộc
họp quan trọng.
b) Trang phục phù hợp với
môi trường, công việc
- Trang phục đẹp là phải
phù hợp với môi trường và
công việc của mình
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phối hợp trang phục(20p)
- GV nêu tình huống: Bạn A có 5 bộ
trang phục để sử dụng trong các hoạt
- Hs đưa ra nhận xét của
mình.
2. Phối hợp trang phục
a) Phối hợp vải hoa văn
với vải trơn:

Trang17
động; bạn cho rằng bộ nào phải đi
với bộ đó mới phù hợp, còn bạn B thì
cho rằng cần phải phối hợp chúng với
nhau để có nhiều bộ trang phục

phong phú hơn. Em có nhận xét gì về
cách sử dụng trang phục của bạn A
và bạn B?
- Theo em phối hợp trang phục phải
đảm bảo yêu cầu gì để có tính thẩm
mó?
- Y/c HS quan sát hình 1.11 SGK về
sự phối hợp vảihoa với vải trơn. Em
có nhận xét gì về sự phối hợp như
trên?
- GV giới thiệu vòng màu trong SGK.
Trong bảng màu thể hiện 3 màu cơ
bản là Đỏ, Vàng, Xanh. GV giới
thiệu cách pha màu
- Qua bảng màu em hãy nhận xét về
cách phối hợp màu sắc theo vòng
màu?
- Hãy nêu vd về cách phối hợp màu
sắc.
- Phải biết cách phối hợp về
hoa văn và mằu sắc.
- Hs thảo luận
- Dựa vào SGK HS trả lời
- Không nên mặc áo và
quần có 2 dạng hoa văn
khác nhau
- vải hoa hợp với vải trơn
hơn là với vải caro, vải kẻ.
- Vải hoa hợp với vải trơn
có màu trùng với màu

chính của vải hoa.
b) Phối hợp màu sắc
- Sự kết hợp giũa các sắc
độ khác nhau trên cùng 1
màu.
VD: Xanh nhạt-xanh
sẫm.
- Sự kết hợp 2 màu cạnh
nhua trên vòng màu
VD: Vàng – vàng lục
- Sự kết hợp giữa 2 màu
tương phản đối nhau trên
vòng màu
VD: Cam- xanh
- Đen trăùng kết hợp được
với tất cả các màu.
Hoạt động 3: Củng cố(5p)
HS nhắc lại kiến thức cần nhớ
Dặn Hs đọc trước bài sau.
Tuần 4 Ngày soạn:15/09/2010

Trang18
Tiết 8 Ngày dạy:18/09/2010
Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC(tt)
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
Biết cách bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kó thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và
tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.
2/Kỹ năng
Biết cáh sử dụng trang phục cho hợp lý

3/Thái độ
Nghiêm túc trong công việc
II.CHUẨN BỊ
Sưu tầm cách sử dụng và bảo quản trang phục
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập(5p)
Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải sử dung trang
phục phù hợp với môi trường và công
việc?
Cho biết ý nghóa và cách phối hợp trang
phục khi sử dụng?
Tiết trước các em đã được học cách sử
dụng trang phục sao cho phù hợp với môi
trường và công việc. Trong tiết này chúng
ta sẽ tìm hiểu cách bảo quản trang phục
như thế nào cho đúng để giữ trang phục
được bền và đẹp lâu hơn góp phần tiết
kiệm chi tiêu trong may mặc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giặt phơi trang phục(15p)
- Công việc giặt quần áo có thể thực hiện
bằng mấy cách?
- Giặt bàng 2 cách: bằng tay
và bằng máy.
- HS thảo luận trả lời
II. Bảo quản trang phục
1. Giặt, phơi:
Giặt quần áo phải theo
trình tự sau:


Trang19
- Ở nhà các em đã tham gia công việc giặt
quần áo giúp đỡ bố mẹ. Vậy em hãy kể quá
trình giặt diễn ra như thế nào?
- Em hãy cho biết khi giặt quần áo cần chú
ý đến những điểm nào?
- Tại sao phải giũ nhiều lần bằng nước
sạch?
- Gọi 1 Hs đọc từ trong khung và đoạn văn
trong SGK.
-Y/c Hs thảo luận nhóm và điền từ vào ô
trống. Gọi 1, 2 nhóm đại diện trả lời, các
nhóm khác bổ sung.
- Gv có thể giới thiệu quy ttrình giặt bằng
máy
- HS thảo luận và trả lời.
- HS điền vào chỗ trống
theo nhóm.
- Lấy các đồ vật còn sót
lại trong túi ra
- Tách quần áo màu
sáng và màu sẫm, dễ
phai ra để giặt riêng
- Ngâm quần áo trong
nước lã trước khi vò xà
phòng
- Vò kó bằng xà phòng.
Sau đó ngâm từ 15-30’
- Giũ nhiều lần bằng
nước sạch.

- Vắt kó và phơi
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình là và cất giữ(15p)
- Là (ủi) là 1 công việc cần thiết để làm
phẳng quần áo sau khi giặt phơi. Các loại
quần áo may bằng vải sợi bông, lanh, tơ
tằm cần ủi thường xuyên vì sau khi giặt hay
bò nhăn còn các loại quần áo may bằng vải
sợi tổng hợp thì không cần thiết là thường
xuyên mà chỉ cần là sau vài lần giặt.
- Em hãy kể tên những dụng cụ là(ủi) quần
áo ở gia đình em?
- Gv giới thiệu bàn là than
- Khi là(ủi) quần áo em cần chú ý điều gì?
Hãy nêu quy trình là ( ủi) quần áo?
-Gv giới thiệu và ý nghóa của kí hiệu giặt là
- Quần áo sau khi phơi khô, em cất giữ như
thế nào?
- bàn ủi, bình phun nước,
vải hoặc khăn dày
- HS thảo luận trả lời
- HS trả lời
2) Là (ủi)
a) Dụng cụ là
- Bàn là
- Bình phun nước
- Cầu là
b) Quy trình là quần áo
- Là quần áo chòu nhiệt
thấp trước sau đó mới
đến các loại quần áo

chòu nhiệt cao.
- Là theo dọc vải, là đều
tay, không để bàn là lâu
1 chỗ.
- Khi là xông để bàn là
nơi quy đònh, không
được cuốn dây khi bàn
là còn nóng
b) Kí hiệu giặt là:
( SGK)

Trang20
3. Cất giữ
- Cất giữ nơi khô ráo,
sạch sẽ.
- Treo bằng mắc áo
hoặc gấp gọn vào tủ.
Hoạt động 3: Củng cố(10p)
- HS nhắc lại kiến thức cần nhớ
- Dặn Hs đọc trước bài sau
Tuần 5 Ngày soạn:20/09/2010
Tiết 9 Ngày dạy:22/09/2010
Bài 5: THỰC HÀNH : ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Kỹ năng:
Thông qua bài thực hành Hs nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải
để áp dụng khâu 1 số sản phẩm đơn giản ở bài thực hành sau.
II.CHUẨN BỊ
Nghiên cứu kó nội dung bài thực hành
Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu để làm mẫu

Kim, chỉ, vải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bay quy trình giặt phơi quần áo?
Khi ủi quần áo cần chú ý điều gì?
2/Thực hành
Giới thiệu
cấp tiểu học các em đã học những mũi khâu cơ bản. Để các em có thể vâïn dụng những
mũi khâu đó vào hoàn thành 1 snả phẩm đơn giản ở các bài thực hành sau, hôm nay cô cùng
các em ôn lại một số mũi khâu cơ bản.
1) Ôn lại phương pháp khâu: (12p)
- Yêu cầu Hs đọc lại các thao tác khâu trong SGK
- Gv nhắc lại các thao tác khâu đồng thời thao tác mẫu trên vải
- Cho Hs nhận xét các mũi chỉ khâu của từng loại sau khi khâu xong?

Trang21
+ Khâu mũi tới: Sau khi khâu xong đường khâu thường ta thấy các mũi chỉ khâu cách
nhau 3 canh sợi vải tạo thành 1 đường thẳng.
+ Khâu mũi đột mau: Sau khi hoàn chỉnh ở mặt phải vải các mũi chỉ nối tiếp nhau giống
như đường may máy, ở mặt trái mũi chỉ dài gấp 2 mũi chỉ ở mặt phải và đan xen vào nhau,
mũi thứ 2 lấn 1 nữa mũi thứ nhất.
+ Khâu vắt: Sau khi hoàn chỉnh mặt trái có các mũi chỉ chéo nhau đính nếp gấp vào vải
nền, ở mặt phải các mũi chỉ nổi lên chỉ 1 hoặc 2 sợi vải do đó khi khâu cần dùng chỉ 1 màu với
vải.
2) Tiến hành: (20p)
- Cho Hs làm việc các nhân
- GV quan sát và uốn nắn HS đúng thao tác kó thuật
- Cuối buổi thực hành chọn 1 số mẫu đệp và chưa đẹp để rút kinh nghiệm
3) Tổng kêt – Dặn dò (10P)
- GV nhận xét buổi thực hành về ý thức thái độ làm việc và sự chuẩn bò của học sinh

- Thâu sản phẩm về chấm điểm
- Dặn hôm sau mang vải để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
Tuần 5 Ngày soạn :22/09/2010

Trang22
Tiết 10 Ngày dạy:25/09/2010
Bài 6: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
*Kỹ năng: Thông qua bài thực hành HS biết:
Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
May hoàn chỉnh 1 chiều bao tay
Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đuúng quy trình kó thuật cắt may đơn giản
II.CHUẨN BỊ THỰC HÀNH:
Mẫu bao tay hoàn chỉnh
Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy
Vải, kéo, kim, chỉ, dây thun.
III.TỔ CHỨC THỰC HÀNH
1/Ổn đònh lớp,kiểm tra sự chuẩn bò của HS
2/.Tiến hành tổ chức thực hành
a/Giới thiệu: Bài thực hành trước các em đã được ôn lại kó thuật khâu một số đường khâu cơ
bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản,
chiếc bao tay trẻ sơ sinh. Bài thực hành may bao tay trẻ sơ sinh này chúng ta thực hiện trong 3
tiết.
Tiết 1: Các em vẽ thiết kế trên bìa
Tiết 2 + 3: Thiết kế trên vải và khâu hoàn chỉnh.
2 b/ GV hướng dẫn (12p) Vẽ cắt mẫu trên giấy hoặc bìa
- Treo tranh phóng to mẫu vẽ trên giấy và phân tích cho Hs biết, sau đó giáo viên hướng dẫn
cách dựng hình tạo mẫu trên bảng để học sinh tự thực hành cá nhân
- Dựng hình trên bảng theo hình 1.17a SGK
• Kẻ hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = CD = 11cm, cạnh AD = BC = 9cm

• AE = DG = 4,5 cm làm phần cong đầu các ngón tay
• Vẽ phần cong các đầu ngón tay dùng compa vẽ nữa đường tròn có bán kính R = EO = OG =
4,5 cm
Ta được mẫu thiết kế trên giấy bao tay trẻ sơ sinh, khi cắt ta cắt theo nét vẽ.
c/ HS làm việc cá nhân (20p)
- Hs làm bài dựng hình trên giấy ( làm việc cá nhân)
- Dựng hình mẫu vẽ bao tay trẻ sơ sinh theo đúng kích thước đã ghi trên bảng
- Sau khi vẽ xong, GV vẽ xong và cho cắt theo nét vẽ vừa dựng
- Gv theo dõi HS thực hành và uốn nắn sữa sai kòp thời
d/ Tổng kết dặn dò (10p)
- Nhận xét tinh thần thái độ của HS
- Giờ thực hành sau mang vải, kim, chỉ, và mẫu giấy đã hoàn chỉnh để thực hành, mang theo
chỉ thêu để trang trí.

Trang23
Tuần 6 Ngày soạn:27/09/2010
Tiết11 Ngày dạy:29/09/2010
Thực hành: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T2)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kỹ năng:Thông qua bài thực hành HS biết:
- Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
- May hoàn chỉnh 1 chiều bao tay
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình kó thuật cắt may đơn giản
II.CHUẨN BỊ THỰC HÀNH:
- Mẫu bao tay hoàn chỉnh
- Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy
- Vải, kéo, kim, chỉ, dây thun.
III.TỔ CHỨC THỰC HÀNH
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra sự chuẩn bò của HS

3/Tiến hành tổ chức thực hành
a)GV hướng dẫn: (12p)
- Gv hướng dẫn Hs cắt vải theo mẫu giấy bìa đã chuẩn bò sẵn trong tiết trước
- GV làm mẫu cho Hs quan sát
• Xếp vải: Có thể cắt từng lớp vải một hoặc cắt 2 lớp cùng 1 lúc. Xếp úp 2 mặt phải
vải vào nhau, mặt trái vải ra ngoài ( vẽ phấn lên mặt trái vải)
• Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố đònh
• Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy
• Dùng phấn vẽ 1 đường thứ 2 cách đều đường thứ nhất từ 0,5 – 1cm để trừ đường
may.
• Lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ lần sau
b) HS làm việc cá nhân: (20p)
3 - Hs vẽ bằng phấn và cắt vải theo hướng dẫn của Gv
4 - GV theo dõi và uốn nắn kòp thời
5 - Lấy mẫu đẹp nhất và chưa đẹp để Hs rút kinh nghệm
6 c) Tổng kết – Dặn dò (10p)
7 - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc của HS
8 - Giờ thực hành sau mang vải đã cắt sẵn và kim chỉ.

Trang24
Tuần 6 Ngày soạn:29/09/2010
Tiết 12 Ngày dạy:02/10/2010
Thực hành: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T3)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kỹ năng: Thông qua bài thực hành HS biết:
-Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
-May hoàn chỉnh 1 chiều bao tay
-Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đuúng quy trình kó thuật cắt may đơn giản
II.CHUẨN BỊ THỰC HÀNH:
Mẫu bao tay hoàn chỉnh

Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy
Vải, kéo, kim, chỉ, dây thun.
IIITIẾN HÀNH TỔ CHỨC THỰC HÀNH
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3/Tiến hành tổ chức thực hành
a)GV hướng dẫn: (12p)
- Thực hiện thao tác mẫu theo thứ tự đường chu vi và khâu viền cổ tay
- Sau khi cắt vải xong nếu em nào thích trang trí trên bao tay bằng các đường thêu đơn giản đã
học ở lớp 5 thì hướng dẫn HS thêu trước khi khâu
*Khâu vòng ngoài bao tay
- p 2 mặt vải vào nhau, sắp bằng mép cắt và khâu theo nét phan ( vẽ khi áp mẫu giấy) các
đều mép cắt từ 0,5 – 1cm
- Dùng cách khâu mũi thường mau khâu bao tay
- Khi kết thức đường khâu cần lại mũi để thắt chỉ không bò tuột
*Khâu viền mép vòng cổ tay
- Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp 1cm để vừa đủ để luồn dây thun nhỏ hoặc dây rút.
- Ở đường khâu viền cổ tay, nên khâu lược trước khi dùng đường khâu vắt để đính nếp gấp với
mặt nền.
b) Hs làm việc cá nhân (20p)
- HS khâu theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Khi khâu cần lưu ý:
• Khâu đúng đường phấn vẽ khi vẽ từ mẫu giấy sang vải, đường khâu phải cách mép từ
0,5– 1cm
• Khoảng cách giữa các mũi khâu thường, khâu vắt đều phải đều nhau
• Gv uốn nắn kòp thời những HS chưa khâu đúng kó thuật.
c) Dặn dò(10p)
Giấy bìa cứng ; kéo ; thước ; phấn…

Trang25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×