Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN nâng cao hiệu quả giảng dạy về phần số thập phân trong chương trình toán lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.3 KB, 21 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đều biết rằng: Mỗi môn học ở bậc Tiểu học đều góp phần vào việc
thực hiên mục tiêu của giáo dục, giup hoc sinh hình thành và pháá́t triển những
cơ sở ban đầu rất quan trọng củủ̉a nhân cáá́ch con người Việt Nam.
Môn Toáá́n cung cấp cho học sinh những kiến thức về Toáá́n học; giúp cáá́c
em tư duy lôgic, tính toáá́n nhanh nhẹn và học tốt ở cáá́c bậc hoc trên. Môn Toáá́n
cũng giúp học sinh có những sáá́ng tạo hay, suy luận tốt làm cho quáá́ trình nhận
thức thêm phong phú. Chính vì thế từ khi bước vào lớp 1 cho đến lớp 4 cáá́c em
đã được học kỹ về số tựự̣ nhiên và cáá́c phép tính củủ̉a nó. Bước lên lớp 5 cáá́c em
được học tiếp số thập phân và cáá́c phép tính với số thập phân. Số thập phân là
một trong những phần kiến thức rất quan trọng trong chương trình Toáá́n Tiểu
học nói riêng và trong cuộc sống hàng ngày nói chung. Trong chương trình Toáá́n
5, số thập phân chỉ là những kiến thức mở đầu, nhưng lại là kiến thức cơ bản và
là nền tảng cho quáá́ trình học tập môn Toáá́n và cáá́c môn học kháá́c. Mặt kháá́c, số
thập phân được sử dụự̣ng hàng ngày trên hầu hết cáá́c hoạt động thựự̣c tiễn, vì vậy
số thập phân là phương tiện, là cầu nối giữa Toáá́n học và thựự̣c tiễn.
Số thập phân là phần mở rộng và tinh tế hơn số tựự̣ nhiên nên nếu nắm chắc
được cáá́c phép tính trên số thập phân cáá́c em sẽ thựự̣c hiện thành thạo cáá́c dạng
toáá́n như: Hình học, chu vi, diện tích, thể tích một số hình, số đo thời gian, toáá́n
chuyển động... và còn nhiều dạng toáá́n ở cáá́c lớp trên.
Qua nghiên cứu và trao đổi cùng đồng nghiêp ban bè; tôi thấy học sinh
thương găp những kho khăn, vương măc khi học cáá́c phép tính về số thập phân,
rât nhiêu em còn lúng túng va măc sai lâm trong quá trinh tiêp thu va vân dụng
kiên thưc. Ky năng nhận biết và tính toáá́n còn hạn chế như giữa cáá́c cáá́ch đặt số
cho thẳng cột và khi táá́ch phần thập phân ở kết quả tìm được chưa đúng…, dẫn
đến kết quả thựự̣c hiện cáá́c phép tính đều sai. Nguyên nhân dân đên tinh trang trên
co nhiêu nhưng chủ yêu la do phân kiên thưc, kĩ năng vê sô thâp phân chưa năm
vưng.
Xuất pháá́t từ những hạn chế và thựự̣c tế khó khăn củủ̉a học sinh khi phần số
thập phân, ban thân tôi không khỏi băn khoăn, trăn trơ: Lam thê nao đê giup các


em hoc sinh tiêp thu va vân dụng tôt, giup các em tránh khỏi nhưng kho khăn,
sai lâm trong quá trinh hoc vê sô thâp phân, co kỹ năng, kỹ xảo trong tính toáá́n
để làm cáá́c bài toáá́n phức tạp vơi số thập phân gop phân nâng cao hiêu qua của
quá trinh day hoc luôn la đông lực, la câu hỏi lơn thôi thuc tôi. Chinh vi vây, tôi
đa tim toi, sưu tâm, đuc rut kinh nghiêm va vân dụng hiêu qua kinh nghiệm:
“Nâng cao hiệu quả giảng dạy về phần số thập phân trong chương trình Toán
lớp 5” nhằm giúp học sinh học tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Thông qua việc điều tra nghiên cứu thựự̣c trạng dạy và học ở trường Tiểu
học để tìm ra những khó khăn, thiếu sót và sai lầm củủ̉a học sinh khi học về số


thập phân, từ đó đề xuất một số biện pháá́p giúp học sinh lớp 5 học tốt số thập
phân, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nâng cao hiệu quả giảng dạy về phần số thập phân trong chương trình Toáá́n
lớp 5 ở trương Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi .
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quáá́ trình thựự̣c hiện kinh nghiệm này, tôi đã sử dụự̣ng những phương
pháá́p sau:
- Phương pháá́p nghiên cứu xây dựự̣ng cơ sở lý thuyết: Sưu tầm, đọc và
nghiên cứu những tài liệu, bài báá́o có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, có phân
tích làm rõ.
- Phương pháá́p điều tra khảo sáá́t thựự̣c tế, thu thập thông tin: Thông qua bài
học, bài kiểm tra cuối học kì củủ̉a học sinh; trao đổủ̉i kinh nghiệm với cáá́c giáá́o
viên trựự̣c tiếp giảng dạy lớp 5 để thu thập thông tin, phân tích những khó khăn,
sai lầm củủ̉a học sinh khi học số thập phân từ đó tìm biện pháá́p khắc phụự̣c giúp
học sinh học tốt số thập phân.

- Phương pháá́p thống kê, xử lý số liệu.
2. NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:

2.1.1.Nội dung chương trình Toán 5:
Trong những năm gần đây phong trào đổủ̉i mới phương pháá́p dạy học trong
trường Tiểu học luôn được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng. Đặc biệt khi
dạy học Toáá́n ở Tiểu học vừa đảm bảo tính vừa sức, tính khoa học và nhận thức
tốt cả về nội dung lẫn phương pháá́p củủ̉a học sinh. Đây là cơ sở rất quan trọng để
giáá́o viên tiến hành dạy học, kiểm tra, đáá́nh giáá́ kết quả học Toáá́n củủ̉a học sinh.
Theo chương trình Toáá́n ở lớp 5, nội dung Toáá́n 5 chia thành 175 bài học
hoặc bài thựự̣c hành, luyện tập, ôn tập, kiểm tra. Mỗi bài thường được thựự̣c hiện
trong một tiết học, trung bình mỗi tiết kéo dài 40 phút. Để tăng cường luyện tập,
thựự̣c hành vận dụự̣ng cáá́c kiến thức và kỹ năng cơ bản, nội dung dạy về lí thuyết
đã được tinh giản trong quáá́ trình thử nghiệm và hoàn thiện SGK Toáá́n 5, chỉ lựự̣a
chọn cáá́c nội dung cơ bản củủ̉a chương trình môn Toáá́n ở tiểu học; hình thức ôn
tập chủủ̉ yếu thông qua luyện tập, thựự̣c hành .
2.1.2. Mục tiêu dạy phân số thập phân:
Mụự̣c tiêu dạy học Toáá́n 5 đã được cụự̣ thể hóa thành chuẩn kiến thức và kĩĩ
năng củủ̉a môn Toáá́n lớp 5 chính vì vậy khi học xong, HS phải đạt được yêu cầu
cơ bản như sau:
2.2. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY – HỌC SỐ THẬP PHÂN Ở TRƯỜNG TIỂU
HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI.

Năm học 2017- 2018 tôi được nhà trường phân công chủủ̉ nhiệm lớp 5H.
Lớp tôi gồồ̀m 40 HS, trong đó có tới 21 học sinh nam. Một số em có cha mẹ đi
làm ăn xa, cáá́c em phải sống với ông bà, điều kiện học tập không tốt nên đã ảnh
hưởng không nhỏủ̉ đến việc học tập củủ̉a cáá́c em.
1. Thuận lợi:



a. Giáo viên:
Nhà trường luôn tạo điều kiện cho công táá́c giảng dạy đạt kết quả tốt, đội
ngũ giáá́o viên có tay nghề cao, luôn được học tập, bồồ̀i dưỡng nâng cao năng lựự̣c
giảng dạy. Giáá́o viên có đầy đủủ̉ SGK, tài liệu tham khảo, sáá́ch hướng dẫn và
thường xuyên được tiếp cận với cáá́c phương tiện dạy học hiện đại. Đội ngũ giáá́o
viên yêu nghề, có năng lựự̣c sư phạm.
b. Học sinh:
Đa số học sinh nắm vững kiến thức và thựự̣c hiện thành thạo 4 phép tính
cộng, trừ, nhân, chia số tựự̣ nhiên; nắm vững kháá́i niệm phân số, phân số thập
phân và hỗn số. Đây là nội dung kiến thức cơ bản rất quan trọng giúp học sinh
học tốt nội dung “Số thập phân”.
Sựự̣ quan tâm củủ̉a phụự̣ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất lượng
cáá́c môn học nói riêng và môn Toáá́n nói chung.
Cáá́c em học sinh đều được học hai buổủ̉i/tuần, buổủ̉i sáá́ng học lý thuyết và
buổủ̉i chiều được luyện tập củủ̉ng cố để khắc sâu kiến thức. Từ đó, giúp cáá́c em có
khả năng làm thành thạo cáá́c bài tập thựự̣c hành và vận dụự̣ng linh hoạt vào cáá́c
phân môn kháá́c.
2. Khó khăn
a. Giáo viên:
Do đặc điểm củủ̉a nhà trường là sĩĩ số học sinh quáá́ đông, lịch học được sắp
xếp kín nên việc thăm lớp, dựự̣ giờ, học hỏủ̉i chuyên môn củủ̉a bạn còn hạn chế.
Trình độ giáá́o viên chưa đồồ̀ng đều, đôi lúc giáá́o viên còn giảng dạy theo phương
pháá́p cũ nên việc phân chia thời lượng lên lớp ở mỗi môn dạy đôi khi còn dàn
trải, hoạt động củủ̉a cô - trò có lúc thiếu nhịp nhàng.
b. Học sinh:
Thông qua giảng dạy trên lớp, từ việc làm cáá́c bài tập trong chương trình,
tôi thấy trong khối một số em làm bài về thựự̣c hiện cáá́c phép tính số thập phân
tương đối tốt, tuy nhiên nhiều em chưa nắm được quy tắc và vận dụự̣ng quy tắc
để thựự̣c hiện đạt kết quả tốt nên còn gặp nhiều khó khăn, sai lầm dẫn đến việc

học và làm bài chưa đạt mong muốn. Một số phụự̣ huynh chưa thựự̣c sựự̣ quan tâm
đến con em mình còn có quan điểm '' trăm sựự̣ nhờ nhà trường, nhờ cô'' cũng làm
ảnh hưởng đến chất lượng học tập bộ môn.
3. Nguyên nhân của việc tồn tại.
Một số sai lầm của học sinh khi học số thập phân.
a. Về khái niệm số thập phân.
Lỗi sai do chưa hiểu kháá́i niệm về số thập phân, chưa hiểu rõ mối liên hệ
giữa số thập phân và số tựự̣ nhiên, số thập phân và phân số.
- Khi học về kháá́i niệm số thập phân do chưa hiểu rõ bản chất kháá́i niệm số
thập phân nên nhiều học sinh còn nhầm lẫn giữa phần nguyên và phần thập phân
củủ̉a một số thập phân; khi chuyển từ phân số thập phân hoặc hỗn số ra số thập
phân và ngược lại, nhiều em còn chuyển sai, nhất là cáá́c trường hợp số chữ số ở
tử số ít hơn hoặc bằng số chữ số ở mẫu số.


Ví dụ 1:

3
100

=0,3 ;

24
1000

= 0,24

Ví dụ 2: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân
12068
0,06 = 6 ; hoặc 12,068 =

10

100

- Cáá́c em còn hiểu máá́y móc cáá́c hàng củủ̉a số thập phân và chưa nắm chắc
cáá́ch đọc số thập phân nên khi viết số còn lúng túng.
Ví dụ 3 : - Sáá́u đơn vị, táá́m phần mười đơn vị: - Học sinh thường không viết
sai.
- Sáá́u đơn vị, táá́m phần trăm đơn vị: - Học sinh viết 6,8
- Sáá́u đơn vị, mười táá́m phần trăm đơn vị: - Học sinh viết 6,018 nhưng nếu
đọc là 6 đơn vị, 1 phần mười và 8 phần trăm đơn vị thì học sinh ít viết sai.
- Cũng vì lý do này, khi học số thập phân bằng nhau, có một số em bỏủ̉ tất
cả cáá́c chữ số 0 ở phần thập phân và viết
0,04000 = 0,4. Hay khi làm bài tập,
100
học sinh chỉ khẳng định 0,100 =
là đúng mà không chỉ ra được
1000

10

0,100 = 100 và vì sao?
- Khi học về so sáá́nh 2 số thập phân, nhiều học sinh nhầm lẫn: Số thập
phân nào có phần thập phân gồồ̀m nhiều chữ số hơn thì số thập phân đó lớn hơn.
Từ việc ngộ nhận một kết quả đúng.
Ví dụ 4: 25,84 < 25,841
Học sinh chưa nắm vững mối liên hệ giữa số thập phân với số tựự̣ nhiên, số
thập phân với phân số.
Học sinh thường nghĩĩ việc suy luận củủ̉a mình là đúng và giáá́o viên nếu
không chú ý sẽ không chỉ ra được sai lầm củủ̉a học sinh.

b. Về việc thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Có nhiều lí do dẫn đến việc học sinh thựự̣c hiện chưa tốt 4 phép tính về số
thập phân nhưng lỗi học sinh thường mắc khi học 4 phép tính về số thập phân là
quên đặt dấu phẩy ở kết quả.
* Đối với phép cộng các số thập phân.
Khi học phép cộng hai hay nhiều số thập phân, sai lầm cơ bản nhất củủ̉a học
sinh là đặt tính. Nếu số chữ số ở phần nguyên và phần thập phân củủ̉a cáá́c số hạng
bằng nhau (Ví dụự̣: 16,347 + 23,568 ) thì cáá́c em ít sai nhưng nếu số chữ số ở
phần nguyên và phần thập phân củủ̉a cáá́c số hạng không bằng nhau thì cáá́c
em hay nhầm.
Ví dụ : 1,54 + 15,4 hoặc cộng số thập phân với số tựự̣ nhiên thì nhiều em
đặt tính sai, dẫn đến kết quả sai và đặt dấu phẩy tùồ̀y tiện ở tổủ̉ng.
* Đối với phép trừ các số thập phân.
- Khi trừ hai số thập phân, nếu số chữ số ở phần thập phân củủ̉a số bị trừ ít
hơn số chữ số ở phần thập phân củủ̉a số trừ thì học sinh thường hiểu sai bản chất
phép trừ và làm sai.
Ví dụ :


- 3,6
2,872
0,872
Học sinh do không nắm vưng qui tắc và không nắm được cáá́c hàng củủ̉a số
thập phân nên đặt tính sai và dẫn đến kết quả sai.
14
76
Hoặc đặt tính sai không thẳng cột. Ví dụự̣:
1,6
6,24
* Đối với phép nhân các số thập phân.

6,0
- Khi học về phép nhân số thập phân, cáá́c em học sinh thường mắc sai lầm
cơ bản là đặt cả dấu phẩy ở tích riêng hoặc không đặt đúng vị trí củủ̉a dấu phẩy ở
tích chung (hoặc quên không viết dấu phẩy)
Khi nhân đúng kết quả rồồ̀i thi ghi dấu phẩy không đúng, quên hoặc ghi sai.
Ví dụ :

6,3
2,5
315
126
157,5
( Học sinh nhớ nhầm cáá́ch đáá́nh dấu phẩy ở qui tắc cộng hai số thập phân).
- Thựự̣c hiện tính được nhưng quên đăt dấu phẩy ơ tich hoặc đặt dấu
phẩy chưa chính xáá́c.
x 1,6
3,5
4,4
2,2
140
32
140
32
1540
35,2
* Đối với phép chia các số thập phân.
- Khi học phép chia số thập phân, do chưa nắm vững quy tắc chia số thập
phân trong cáá́c trường hợp cụự̣ thể; chưa hiểu rõ bản chất củủ̉a việc gạch bỏủ̉ dấu
phẩy ở số bị chia, số chia hay viết thêm chữ số 0 vào bên phải số bị chia nên khi
thựự̣c hiện phép tính cáá́c em còn lúng túng dẫn đến mắc nhiều sai lầm .

- Trường hợp chia một số thập phân cho một số thập phân, học sinh thường
lúng túng khi gặp trường hợp cáá́c chữ số ở phần thập phân củủ̉a số bị chia ít hơn
số chia, cáá́c em thựự̣c hiện kĩĩ thuật tính theo quy tắc nhưng sau khi chia hết cáá́c
chữ số ở số bị chia và còn dư thì lại không đáá́nh dấu phẩy vào thương rồồ̀i tiếp
tụự̣c thêm 0 vào số dư để chia tiếp.
Ví dụ1:
29,5
2,36
590
12
118
- Học sinh thường mắc cáá́c lỗi sau:


+ Bai “Chia một số tựự̣ nhiên cho môt số thập phân” quên đêm ơ phân thâp
phân của sô chia co bao nhiêu chư sô rồi thêm vao bên phai sô bi chia bây nhiêu
chư sô 0 đê chia.
7:3,5=?
7 3,5
70 0,2
0
Ví dụ 2: Với bài “ Chia một số thập phân cho một số tựự̣ nhiên”
8,16 : 3. Đặt tính đúng nhưng do không thuộc qui tắc chia nên sai như sau
: Học sinh quên viêt dấu phẩy vao bên phai thương trước khi lây chư số ở hàng
phần mười là chữ số 1 để chia tiếp.
8,16 3
Kết quả đúng là
8,16
3
21

272
21
2,72
06
06
0
0
+ Khi chia có dư thêm 0 chia tiếp quên không viêt dấu phẩy vao bên phai
sô thương.
Ví dụ 3:
15
2
10
75
0
- Còn một số trường hợp khác cáá́c em chuyển dấu phẩy nhưng không đúng.
+ Đặc biệt việc xác định số dư trong phép chia số thập phân là rất mơ hồ
đối với học sinh. Cáá́c em hay xáá́c định sai số dư trong các phép chia này.
38
7
30 5,42
20
6
Học sinh thường trả lời, số dư trong phép chia này là 6 mà không giải thích
được chữ số 6 ở hàng phần trăm nên số dư là 0,06.
3. Kết quả khảo sát:
Sau khi tiến hành khảo sáá́t chất lượng phân loại đối tượng, kết quả giải
toáá́n củủ̉a học sinh lớp 5H và 5I kết quả về học số thập phân củủ̉a học sinh như
sau:
Sĩĩ Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Năm học
Lớp số
SL
%
SL
%
SL
%
40
2017 - 2018 5H
16
40
17
42,5
7
17,5
5I
39
17
43,6
16
41
6
15,4


Từ kết quả khảo sáá́t và những sai lầm thường mắc phải củủ̉a học sinh đã nêu
ở trên, tôi suy nghĩĩ và trao đổủ̉i với đồồ̀ng nghiệp để tìm ra những biện pháá́p có
hiệu quả cao nhằm khắc phụự̣c những tồồ̀n tại đó.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN


2.3.1. Giúp học sinh nắm vững khái niệm số thập phân.
a. Giúp học sinh nắm vững khái niệm số thập phân và khắc phục tình
trạng các em thường nhầm lẫn giữa phần nguyên và phần thập phân.
- Hình thành kháá́i niệm số thập phân theo hai bước:
Bước 1: Đo và viết kết quả phép đo dạng phân số thập phân.
Bước 2: Từ kết quả phép đo và kháá́i niệm phân số hình thành kháá́i niệm số
thập phân.
- Giáá́o viên nên cho học sinh thựự̣c hành đo độ dài để lấy thêm nhiều ví dụự̣
về phân số thập phân rồồ̀i chuyển cáá́ch ghi từ dạng phân số thập phân sang cáá́ch
ghi dạng số thập phân; xáá́c định phần nguyên, phần thập phân rồồ̀i điền vào bảng.
Ví dụ 1:
* Thựự̣c hành đo và viết kết quả đo dưới dạng phân số thập phân:
- Chiều dài củủ̉a quyển sáá́ch Toáá́n;
- Chiều dài cáá́i bàn học ở lớp.
* Chuyển cách ghi kết quả đo dưới dạng phân số thập phân sang
cách ghi kết quả đo dưới dạng số thập phân, xác định phần nguyên và
phần thập phân rồi điền vào bảng sau:
Số thập
Phần
Phần thập
Vật cần đo
phân
nguyên
Phân
Chiều dài quyển sáá́ch Toáá́n 5
Chiều dài cáá́i bàn học ở lớp
- Học sinh thựự̣c hành đo và nêu kết quả đo:
Chiều dài củủ̉a quyển sáá́ch Toáá́n 5 đo được là:
24 m = 0,24m

100
Chiều dài củủ̉a cáá́i bàn đo được: 1m2dm = 1m + 2 m = 1 2 m = 1,2m
10
10

0m 2dm 4cm = 0 m +

2 m+0m+
10

- Sau đó điền vào bảng theo yêu cầu (đơn vị tính m)
Số thập
Phần
Phần thập
Vật cần đo
phân
nguyên
phân
Chiều dài quyển sáá́ch Toáá́n 5
0,24
0
24
Chiều dài cáá́i bàn học ở lớp
1,2
1
2
Sơ đồồ̀ về hình thành kháá́i niệm số thập phân:
Cáá́ch viết
Số đo độ dài viết
Số đo độ

“thuận tiện
dưới dạng
số thập
dài
hơn” củủ̉a số đo
phân số thập phân
phân
độ dài
Mỗi số thập phân gồồ̀m hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng
được phân cáá́ch bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên tráá́i dấu phẩy thuộc về phần
nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân .


Ví dụ 2: Trong số 19, 25
phần nguyên phần thập phân
- Để học sinh không nhầm giữa phần nguyên và phân thập phân, giáá́o viên
cho học sinh tựự̣ lấy nhiều ví dụự̣ về số thập phân, xáá́c định phần nguyên và phần
thập phân củủ̉a mỗi số và làm vào bảng:
Số thập phân
Phần nguyên
Phần thập phân
b. Giúp các em viết đúng số thập phân.
- Khi dạy học sinh viết số thập phân, giáá́o viên cần hướng dẫn học sinh
nắm vững cấu tạo củủ̉a số thập phân bằng cáá́ch viết từng chữ số củủ̉a phần nguyên
và phần thập phân vào từng hàng củủ̉a số thập phân theo cấu tạo cáá́c hàng. Cần
hướng dẫn cáá́c em viết từng chữ số vào từng hàng củủ̉a số thập phân ( mỗi hàng
chỉ gồồ̀m một chữ số) hàng nào không có thì viết chữ số 0.
- Giúp học sinh nhớ tên gọi cáá́c hàng củủ̉a số thập phân. Vi trong phep tinh
cộng, trừ cáá́c số thập phân nếu không nắm ro tên các hàng thi dẫn đến việc đặt
phép tính sai và sai kết quả.

Ví dụ 1: Trong số 27,637 thi:
+ Phần nguyên gồồ̀m có: 2 chụự̣c và 7 đơn vị.
+ Phần thập phân gồồ̀m có: 6 phần mười, 3 phần trăm và 7 phần nghin.
Ví dụ 2:
Hàng

Hàng
nghìn
Đọc số
Năm đơn vị,
chín phần
mười đơn vị.
Năm đơn vị,
chín phần
trăm đơn vị.
25 đơn vị,19
phần trăm
đơn vị

Phần nguyên
Dấu phẩy
Phần thập phân
Viết
Hàng Hàng Hàng
Hàng Hàng Hàng
trăm chụự̣c đơn
,
phần phần phần
số
vị

mười trăm nghìn

2

5

9

5,9

5

0

9

5,09

5

1

9

25,1
9

c. Giúp học sinh làm tốt các bài tập về số thập phân bằng nhau.
Khi dạy về số thập phân bằng nhau, phải nhấn mạnh yêu cầu chỉ bỏủ̉ (hoặc
thêm) cáá́c chữ số 0 ở tận cùồ̀ng bên phải dấu phẩy, còn nếu học sinh nhầm lẫn bỏủ̉

và thêm chữ số 0 ở giữa thì cần giải thích cho cáá́c em hiểu vì sao không làm như
vậy được.
Sau mỗi bài tập trong từng trường hợp, giáá́o viên nên yêu cầu học sinh giải
thích cáá́ch làm để pháá́t hiện cáá́ch hiểu sai lầm củủ̉a học sinh để kịp thời sửa chữa
ngay tại lớp.


Ví dụ : Bỏủ̉ cáá́c chữ số 0 ở tận cùồ̀ng bên phải phần thập phân để có cáá́c số
thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
Học sinh đã làm: 7,0300 = 7,3 ự̣( Sai )
Giáá́o viên cần nhấn mạnh chữ số 3 củủ̉a số 7,0300 là ở hàng phần trăm còn
chữ số 3 củủ̉a số 7,3 là ở hàng phần mười nên nếu cáá́c em làm như vậy thì giáá́ trị
củủ̉a chữ số 3 đã bị thay đổủ̉i, từ đó cáá́c em sẽ hiểu và viết được đúng: 7,0300 =
7,03.
d. Giúp học sinh so sánh các số thập phân trong trường hợp có phần
nguyên bằng nhau.
- Giáá́o viên cần nhấn mạnh: Không phải số thập phân nào có phần thập
phân gồồ̀m nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn mà phải dựự̣a vào giáá́ trị củủ̉a cáá́c
chữ số ở cáá́c hàng tương ứng.
Ví dụ: 3,58 > 3,528 ( vì ở hàng phần trăm có 8 > 2)
Khi so sáá́nh cáá́c số thập phân, phải yêu cầu học sinh giải thích để giáá́o viên
pháá́t hiện sai lầm củủ̉a cáá́c em kịp thời, từ đó giúp cáá́c em hiểu bài tại lớp.
2.3.2 Giúp học sinh nắm vững mối liên hệ giữa số thập phân với số tự
nhiên, số thập phân với phân số.
a. Mối liên hệ giữa số thập phân với số tự nhiên.
Giáá́o viên cần giúp học sinh hiểu được rằng căn phòng dài 6m thì cũng có
nghĩĩa là dài 6m0dm0cm nên ta có thể viết 6m = 6,00m. Do đó, 6 = 6,00. Có
nghĩĩa là: Tất cả cáá́c số tựự̣ nhiên đều được coi là số thập phân mà phần thập phân
gồồ̀m toàn chữ số 0 ( hay gọi là số thập phân đặc biệt).
Sau đó cho học sinh lấy thêm nhiều ví dụự̣ cụự̣ thể để cáá́c em hiểu rõ bản chất

củủ̉a vấn đề này.
b. Mối liên hệ giữa số thập phân và phân số.
Từ việc hình thành kháá́i niệm số thập phân, giáá́o viên có thể lấy thêm nhiều
ví dụự̣ kháá́c để giúp học sinh hiểu được: Bất cứ số thập phân nào cũng bằng một
phân số thập phân. Ngược lại: Bất cứ phân số thập phân nào cũng bằng một số
thập phân.
- Khi hướng dẫn cáá́c em chuyển từ phân số hoặc hỗn số ra số thập phân,
nên dạy cáá́c em đưa phân số hoặc hỗn số đó về dạng phân số thập phân (có mẫu
là 10, 100, 1000...) sau đó đếm ở mẫu số củủ̉a phân số thập phân xem có bao
nhiêu chữ số 0, rồồ̀i dùồ̀ng dấu phẩy táá́ch ra ở tử số bấy nhiêu chữ số kể từ phải
sang tráá́i.
Ví dụ 1: 8,5 = 1085
Vì 10 có một chữ số 0 nên táá́ch ở tử số một chữ số, ta được 8,5.
4 8

=0,8;

=

5

10

3

5 =
5

28 56


=

5

=5,6
10

- Khi chuyển từ số thập phân thành phân số thập phân, học sinh cần đếm ở
phần thập phân củủ̉a số thập phân có bao nhiêu chữ số thì ở mẫu số củủ̉a phân số
thập phân có bấy nhiêu chữ số 0 đứng sau chữ số 1, tử số củủ̉a phân số thập phân
là số thập phân bỏủ̉ dấu phẩy.


Ví dụ 2: 26,317 có 3 chữ số ở phần thập phân nên mẫu số có 3 chữ số 0,
26317

tử số là 26317 nên 26,317 =
1000 .
GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp:
1 em nêu ví dụự̣ 1 em nêu kết quả và kiểm tra để bổủ̉ sung kịp thời giúp cáá́c
em thuộc bài ngay tại lớp.
2.3.3. Giúp học sinh học tốt các phép tính với số thập phân.
Khi nghiên cứu chương trình ta thấy được sựự̣ giống và kháá́c nhau khi học
cáá́c phép tính về số thập phân và cáá́c phép tính về số tựự̣ nhiên. Chính vì thế khi
dạy với mỗi bài cụự̣ thể chúng ta chỉ nhấn mạnh chủủ̉ yếu vào những điều kháá́c
nhau mà thôi.Vấn đề trọng tâm ở đây là kĩĩ thuật tính mà mấu chốt là cáá́ch đặt
dấu phẩy trong cáá́c kết quả tính.
a. Thực hiện đối với phép cộng và phép trừ.
Để khắc phụự̣c hiện tượng học sinh đặt tính sai hoặc hiểu sai bản chất củủ̉a
phép cộng, phép trừ hai hay nhiều số thập phân, giáá́o viên nên hỏủ̉i lại cáá́ch đặt

tính cộng, trừ cáá́c số tựự̣ nhiên và nhấn mạnh: Cáá́c chữ số ở cùồ̀ng hàng đặt thẳng
cột với nhau, hàng đơn vị đặt thẳng hàng đơn vị, hàng chụự̣c đặt thẳng hàng
chụự̣c..ở số thập phân cũng đặt tính như vậy sau đó cho học sinh thựự̣c hành một
số ví dụự̣ cộng số tựự̣ nhiên với số thập phân, yêu cầu cáá́c em chỉ ra trong số hạng
thứ nhất chữ số nào ở hàng đơn vị, chữ số nào ở hàng chụự̣c..., chữ số đó đặt
thẳng cột với chữ số nào củủ̉a số hạng thứ hai. Trong quáá́ trình luyện tập nên hỏủ̉i
vì sao cáá́c em đặt tính như vậy để củủ̉ng cố lại để cho cáá́c em hiểu kĩĩ hơn.
Ngoài việc giup học sinh ghi nhớ tên các hàng học sinh cũng phải thuộc
chính xáá́c qui tắc cộng và trừ hai số thập phân qua bài vừa học và thuộc bài ngay
tại lớp .
Ví dụ 1: Dạy bài “ Phép cộng hai số thập phân “sau khi phân tích ví dụự̣ và
rút ra phép tính: 1,84 + 2,45; Giáá́o viên cho học sinh quan sáá́t cáá́ch giáá́o viên
thựự̣c hiện đặt tính dọc rồồ̀i cộng trên bảng:

+

1,84

2,45

4,29
+ Bước 1: Đặt tính theo cột dọc sao cho cáá́c chữ số ở cùồ̀ng một hàng đặt
thẳng cột với nhau, cáá́c dấu phẩy đặt thẳng cột với nhau .
+ Bước 2: Cộng như công các sô tự nhiên.
+ Bước 3: Đặt dấu phẩy ở tổủ̉ng thẳng cột với dấu phẩy củủ̉a cáá́c số hạng.
Giáá́o viên ghi tiếp ví dụự̣ 2: 12,8 + 9,25.
+ Gọi học sinh nêu cáá́ch đặt tính (vi đa xem bài mẫu ở trên) nhằm giúp
học sinh pháá́t triển tư duy:
15,9
+


8,75

24,65
+ Giáá́o viên lưu ý với học sinh:


- Giống phép cộng số tựự̣ nhiên: Cáá́ch đặt tính thẳng hàng, cáá́ch cộng như
cộng số tựự̣ nhiên.
- Kháá́c phép cộng số tựự̣ nhiên:
Ví dụ 2:
425
+ 4,25
120
1,20
545
5,45
Sau khi xem xet vi dụ thi sẽ cho học sinh tựự̣ rut ra qui tắc. Cáá́ch này sẽ giúp
cho học sinh thuộc bài ngay tại lớp.
Dạy bai “Tổng nhiều số thập phân”
- Khi học sinh nắm đươc qui tắc cộng hai số thập phân yêu cầu học sinh
vận dụự̣ng qui tắc“cộng hai số thập phân“; đặt tính theo cột dọc sao cho cáá́c chữ
số cùồ̀ng hàng đơn vị thẳng cột với nhau, cáá́c dấu phẩy đặt thẳng cột với nhau rồồ̀i
tiến hành cộng như cộng cáá́c số tựự̣ nhiên (từ phải sang tráá́i).
Ví dụ 3: 5,27 + 14,35 + 9,25
5,27
+ 14,35
9,25
28,87
- Ngoài ra ở trường hợp cộng số thập phân với số tựự̣ nhiên cáá́c em còn lúng

túng, thì bước đầu chúng ta nên yêu cầu cáá́c em chuyển số tựự̣ nhiên thành số
thâp phân để hai số hạng có số cáá́c chữ số ở phần thập phân bằng nhau sau đó
thựự̣c hiện cộng như cộng hai số thập phân.
Ví dụ 4: 38 + 3,8 chuyển thành: 38,0 + 3,8 và thựự̣c hiện phép tính như sau:
38,0
+

3,8

41,8
Và vì dạy kỹ thuật tính nên chúng ta cần dạy theo cáá́c bước.
- Mỗi bài có một bước trọng tâm giáá́o viên cần nhấn mạnh và lưu ý thì cáá́c
em sẽ không vướng sai sót. Bước trọng tâm ở đây chính là sựự̣ kháá́c nhau giữa
cáá́c phép tính về số thập phân và cáá́c phép tính về số tựự̣ nhiên. Cuối mỗi bài ta
nên ra những bài tập trắc nghiệm theo đúng những điểm mà học sinh có thể sai
sót để một lần nữa củủ̉ng cố kiến thức cho cáá́c em.
Ví dụ 5: Điền Đ, S vào ô trống:
4,37
+
+ 4,37

+

12
5,57

12
7 16,3

12

1,637

Khi dạy phép trừ số thập phân.
Cần hướng dẫn cáá́c em đặt tính như phép cộng và trường hợp số chữ số ở
phần thập phân củủ̉a số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân củủ̉a số trừ thì cáá́c
em nên viết thêm chữ số 0 vào tận cùồ̀ng bên phải phần thập phân củủ̉a số bị trừ để
số chữ số ở phần thập phân củủ̉a 2 số bằng nhau rồồ̀i mới thựự̣c hiện phép trừ.


x

- Với bài toáá́n “Trừ hai số thập phân” cũng có thể cho học sinh tựự̣ rút ra qui
tắc sau khi xem bài giáá́o viên làm mẫu (Không nên cho học sinh nhin SGK để
nêu, nếu học sinh lung tung thi giáo viên gợi ý).
- Yêu câu hoc sinh nêu các bươc thực hiên như phep công.
Trong phép trừ có dạng số tựự̣ nhiên trừ cho số thập phân :
Ví dụ 6: 60 - 12,45 (Luyện tập bài 1 trang 54 sáá́ch Toáá́n 5).
Với học sinh hoàn thành có thê làm ngay được và đúng nhưng với học sinh
chưa hoàn thành co thể sai như sau:
60
12,45
48,45
Vơi bài tập đó học sinh chỉ thựự̣c hiện trừ. Kết quả 48,45 là sai do học sinh
hiểu nhầm không có gi trừ cho 5 và 4 thi giữ nguyên.
Trường hợp này giáá́o viên cần nhắc lại để học sinh nhớ 60 có thể viết là
60,00 ( sô thâp phân đăc biêt) sau đó thựự̣c hiện trừ vi số 0 bên phải phần thập
phân sẽ không co giá trị, học sinh sẽ làm được ngay:
- 60,00
12,45
48,45

b. Thực hiện đối với phép nhân các số thập phân.
- Khi dạy phép nhân hai số thập phân, để giúp cáá́c em không đặt sai vị trí
dấu phẩy, sau khi xây dựự̣ng kháá́i niệm, nên lấy một số ví dụự̣ về phép nhân hai số
thập phân và hỏủ̉i : Không thựự̣c hiện phép tính, hãy cho biết kết quả củủ̉a từng
phép nhân có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân? Vì sao?
Ví dụ 1: 14,6 x 35, 82 có 3 chữ số ở phần thập phân củủ̉a tích vì thừa số thứ
nhất có 1 chữ số ở phần thập phân, thừa số thứ hai có 2 chữ số ở phần thập phân
(1 + 2 = 3).
Ví dụ 2: 1,24 x 5,68 có 4 chữ số ở phần thập phân củủ̉a tích vì thừa số thứ
nhất có 2 chữ số ở phần thập phân, thừa số thứ hai có 2 chữ số ở phần thập phân
(2+2 =4).
Nhân một số thập phân với một số tựự̣ nhiên.
Nhân hai số thập phân.
Để học sinh thựự̣c hiện đúng được một bài toáá́n nhân có số thập phân trước
tiên và điều quan trọng nhất là học sinh phải thuộc chính xáá́c bảng nhân, bang
chia từ 2 đến 9 với mức độ hỏủ̉i đến đâu trả lời được đến đó. Thứ hai là học sinh
nắm được qui tắc nhân. Để đạt được điều này ngay từ đầu năm học khi nhận lớp
minh chủủ̉ nhiệm tôi điều tra mức học củủ̉a từng em. Gặp gỡ giáá́o viên chủủ̉ nhiệm
lớp 4 để tim hiểu các em. Sau đó ôn tập bang nhân, bang chia cho tất cả học sinh
củủ̉a lớp, trong những phút đầu giờ truy bài, cho học sinh kiểm tra lẫn nhau.
Tôi hiểu rất ro mối liên hệ chặt chẽ giữa bốn phep tinh củủ̉a số tựự̣ nhiên ở
lớp 4 và tiếp tụự̣c ôn ở đầu lớp 5. Ngay từ chương ôn tập tôi đa hướng dẫn học
+
sinh ôn tập thật kĩĩ. Sau đó, cho học sinh làm những bài tập ở phần thựự̣c hành.

-


Chú ý đến những học sinh chưa hoàn thành, đi sáá́t theo doi và sửa chữa ngay
những chỗ sai.

Trước tiên tôi cho học sinh nhân thành thạo phép nhân cáá́c số tựự̣ nhiên.
Ví dụ 3 :
x

1689
5
8445

x

3862
37
27034
11586
142894

x

2748
124
10992
5496
2748
340752

x

2186
1028
17488

4372
2186
2247208

Vi khi học sinh thựự̣c hiện được phép nhân số tựự̣ nhiên đúng thi đối phép nhân
cáá́c số thập phân cũng không phải là khó khăn mà chỉ cần ghi đúng vị trí dấu
phẩy ở tich.
Ví dụ 4: Khi cung cấp kiến thức mới giáá́o viên nên làm như sau :
+ Ghi phép tính lên bảng: 1,2 x 3
+ Cho học sinh xem cáá́ch giáá́o viên đặt tính
+ Gọi một học sinh lên bảng thựự̣c hiện nhân như nhân cáá́c số tựự̣ nhiên Sau
đó giáo viên đếm xem trong phân thâp phân của sô thâp phân có bao
nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải
sang trái.
x 1,2
3
3,6
Ví dụ 5: Giáá́o viên ghi tiếp ví dụự̣ 2 lên bảng :
0,46 X 12
0,46
X
12
092
046
5,52
- Hoc sinh lam vao giây nháp.
- Giáo viên chu y đến học sinh chưa hoàn thành xem các em co làm được
không. Sau khi học sinh thựự̣c hiện xong, giáo viên thựự̣c hiện lại trên bảng cho
học sinh xem rồồ̀i yêu cầu học sinh so sánh kết quả xem minh làm đúng hay sai.
Gọi học sinh tựự̣ rút ra qui tắc dựự̣a theo qui tắc đo để học sinh pháá́t triển tư

duy mà không ỷ lại vào giáá́o viên. (SGK, trang 56).
Với cáá́c bài “ Nhân một số thập phân với một số thập phân” hay “Nhân
một số thập phân với 10, 100 …” giáá́o viên chỉ việc cung cấp ví dụự̣, yêu cầu học
sinh thựự̣c hiện rồồ̀i tựự̣ rút ra qui tắc và học thuộc ngay tại lớp.
+ Giáá́o viên lưu ý với học sinh:


- Giống phép nhân số tựự̣ nhiên ở cáá́ch đặt tính, tính rồi cộng cáá́c tích riêng.
- Kháá́c phép nhân số tựự̣ nhiên là: Đếm chữ số sau dấu phẩy (hay ở phần
thập phân) củủ̉a 2 thừa số rồồ̀i táá́ch ra ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang tráá́i,
đáá́nh dấu phẩy ở chỗ táá́ch đó.
Khi dạy ta nên chú ý nhấn mạnh ở bước kháá́c nhau này cho học sinh. Ta
thấy SGK xây dựự̣ng cáá́c thuật toáá́n này rất hay đều kế thừa phép toáá́n số tựự̣ nhiên
đến phép toáá́n số thập phân. Vì vậy trong quáá́ trình hướng dẫn giáá́o viên nên
thựự̣c hiện cả 2 cáá́ch sau đó cho học sinh so sáá́nh sựự̣ giống nhau và kháá́c nhau.
Ví dụ 6 :
x 24
12
48
24
288

2,4
x

1,2
48
242,88

Cho học sinh thựự̣c hiện bình thường như số tựự̣ nhiên đáá́nh dấu thứ tựự̣ ở

phần thập phân, rồồ̀i đếm phần thập phân có bao nhiêu chữ số dùồ̀ng dấu phẩy táá́ch
ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang tráá́i theo số thứ tựự̣:
Củủ̉ng cố kiến thức ta nên có bài trắc nghiệm điền Đ,S vào ô trống:
Giáá́o viên hỏủ̉i củủ̉ng cố bài một lần nữa - Nhìn vào phần thập phân củủ̉a hai thừa
số cho biết ngay phần thập phân củủ̉a tích có bao nhiêu chữ số? Vì sao? (có 2 chữ
số ở phần thập phân củủ̉a tích vì thừa số thứ nhất có 1 chữ số ở phần thập phân,
thừa số thứ hai có 1 chữ số ở phần thập phân (1 + 1 = 2). Học sinh sẽ loại được
hai đáá́p áá́n sai và điền chữ S vào ô trống số 1 và số 3. Còn lại kiểm tra tích riêng
và kết quả củủ̉a phép nhân thứ hai và thứ tư.
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức ngay tại lớp để cáá́c em vận dụự̣ng làm bài
tập tốt.
3,7
3,7
3,7
3,7
x
3,7
3,7
x 3,7
x
x
3,7
259
259
259
219
111
111
111
101

1369
13,69
136,9
12,29
Giáá́o viên lưu ý học sinh cáá́c bước khi thựự̣c hiện cáá́c phép tính cộng, trừ,
nhân 2 số thập phân:
+ Đặt tính;
+ Tính như tính với số tựự̣ nhiên;
+ Xử lí dấu phẩy.
c. Thực hiện đối với phép chia số thập phân.


Khi dạy phép chia số thập phân, cần giải thích cho học sinh hiểu bản chất
củủ̉a việc gạch bỏủ̉ dấu phẩy ở số chia là ta đã nhân số chia với 10; 100; 1000 ... và
khi gấp số chia lên bao nhiêu lần thì cũng phải gấp số bị chia lên bấy nhiêu lần
để giáá́ trị củủ̉a thương không thay đổủ̉i.
Đối với học sinh, phép chia được xem là khó nhất và dễ sai nhất, đặc biệt
là học sinh chưa hoàn thành .
Cáá́c dạng toáá́n chia này học sinh dễ nhầm lẫn khi học xong dạng này, học
đến dạng chia kháá́c lại nhớ nhầm qui tắc .
Ngoài ra học sinh cũng sai do khi chia quên dấu phẩy …
Ví dụ 1: Bài đầu tiên trong phép chia là “Chia một số thập phân cho một số
tựự̣ nhiên”. Từ ví dụự̣ giáá́o viên rút ra phép tính.
Giáá́o viên thựự̣c hiện chia cho học sinh xem để rút ra qui tắc.
8,4 4
4
2,1
0
Bươc 1: Chia phân nguyên của sô bi chia cho sô chia.
Bươc 2: Viêt dâu phây vao bên phai thương đa tim đươc trươc khi lây chư

sô đâu tiên ơ phân thâp phân của sô bi chia đê tiêp tục thực hiên phep chia.
Giáá́o viên lưu ý với học sinh:
+ Giống phép chia số tựự̣ nhiên ở bước: Chia như chia số tựự̣ nhiên.
+ Kháá́c ở bước: Chia đến chữ số đầu tiên củủ̉a phần thập phân thì đáá́nh dấu
phẩy về thương.
Qua hướng dẫn bài, giáá́o viên cần yêu cầu học sinh nêu ra sựự̣ giống nhau và
kháá́c nhau khi thựự̣c hiện phép tính.
Ví dụ 2:
5124
6
51,24 6
32
32
854
8,54
24
24
0
0
- Giáá́o viên lấy thêm nhiều ví dụự̣ để học sinh thựự̣c hànhvà thuộc bài ngay
tại lớp. Hoặc trong phép: “Chia một số thập phân cho một số thập phân; Chia
một số tựự̣ nhiên cho một cho một số thập phân”, học sinh cần phải ghi nhớ một
điều: Nếu số chia ở dạng số thập phân thì không thể nào chia được.Vậy nên cần
chú ý xử lý dấu phẩy trước khi chia ở cáá́c phép chia này.
Ví dụ 3: 22,95 : 4,25
Phải bỏủ̉ dấu phẩy ở số chia 4,25 và chuyển dấu phẩy ở số bị chia 22,95
sang bên phải 2 chữ số thành 2295 : 425 rồồ̀i mới chia. Cần giải thích cho học
sinh hiểu bản chất củủ̉a việc gạch bỏủ̉ dấu phẩy ở số chia là ta đã nhân số chia với
10; 100; 1000 ... và khi gấp số chia lên bao nhiêu lần thì cũng phải gấp số bị chia
lên bấy nhiêu lần để giáá́ trị củủ̉a thương không thay đổủ̉i.

Tương tự : Dạng chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Ví dụ 4: 112: 2,24 ta đặt phép chia:
11200 224


Việc hình thành dựự̣a vào tính chất:"Khi ta nhân số bị chia và số chia vơi
một số tựự̣ nhiên kháá́c 0 thì thương không thay đổủ̉i".
Trường hợp các em lấy số dư sai ta nên hướng dẫn như sau:
Để học sinh xáá́c định chính xáá́c số dư trong phép chia số thập phân, giáá́o
viên cần giảng cho học sinh hiểu: Trong phép chia có thương là số tựự̣ nhiên thì
số dư là duy nhất, còn trong phép chia có thương là số thập phân thì giáá́ trị củủ̉a
số dư có thể là không duy nhất.
Trong phép chia có thương là số thập phân thì giáá́ trị củủ̉a số dư phụự̣ thuộc
vào số chữ số ở phần thập phân củủ̉a thương ( nếu phần thập phân củủ̉a thương có
bao nhiêu chữ số thì phần thập phân củủ̉a số dư có bấy nhiêu chữ số)
Ví dụ 1:
38 7
3
5
3
Vậy 38 : 7 = 5 (dư 3)
Ví dụự̣ phép chia 38: 7
38
7
Hay
38
7
30 5,42
30
5,428

20
20
6
60
4
Vậy 38 : 7 = 5,42 (dư 0,06)
Vậy 38 : 7 = 5,428 (dư 0,004)
- Với thương là 5,42 thì số dư là 0,06 .
- Với thương là 5,428 thì số dư là 0,004.
Hoặc dùồ̀ng chì và thước kẻ kẻ một đường thẳng từ dấu phẩy rồồ̀i lấy số dư
thẳng với hàng tương ứng củủ̉a số bị chia vừa kẻ.
Ví dụ 2:
78,60
6,28
1580
12,5
3240
100
Vậy 78,60 : 6,28 = 12,5 (dư 0,1)
Ta thấy số 1 nằm ở hàng phần mười vậy dư sẽ là 0,1.
Điều giáá́o viên cần đặc biệt lưu ý với học sinh là: Khi thựự̣c hiện bốn phép
tính với số thập phân thì kết quả thường là số thập phân nên sau khi thựự̣c hiện phép
tính, cáá́c em cần chú ý xáá́c định chính xáá́c vị trí củủ̉a dấu phẩy để có kết quả đúng.
Đó là những vấn đề tôi xin nêu ra để thấy rằng chương về số thập phân là
hết sức phức tạp đối với học sinh. Để giúp cáá́c em hiểu ngay tại lớp tôi đã áá́p
dụự̣ng hình thức thảo luận nhóm 4 để cáá́c em cùồ̀ng nhau tìm ra cáá́ch làm củủ̉a từ 4
phép tính trên.
2.3..̀4.Vận dụng kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân để giải các
bài toán có lời văn.



Từ việc học sinh thựự̣c hiện thành thạo cáá́c phép tính nhân, chia cáá́c số thập
phân, tôi đã vận dụự̣ng cho cáá́c em giải cáá́c bài toáá́n có lời văn liên quan đến
cáá́c phép tính nhân và chia cáá́c số thập phân có một chữ số, hai chữ số, ba
chữ số, bốn chữ số.
2.3.5.Tạo tâm lí thoải mái, động viên và khích lệ học sinh.
Ngoài việc giúp học sinh nắm vững kháá́i niệm và qui tắc cộng, trừ, nhân
chia số thập phân ngay tại lớp thì theo thông tư số 22/2016 củủ̉a Bộ trưởng Bộ
Giáá́o dụự̣c và Đào tạo là :
- Với học sinh được tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong
quáá́ trình thựự̣c hiện cáá́c nhiệm vụự̣ học tập, hướng dẫn giúp đỡ bạn hoàn thành
nhiệm vụự̣.
- Với giáo viên khi nhận xét cần đặc biệt quan tâm tạo tâm lí thoải máá́i,
động viên khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với từng thành tích, tiến
bộ giúp học sinh tựự̣ tin vươn lên.
Vì vậy giáá́o viên nên tổủ̉ chức cho học sinh học nhóm đây là điều kiện
thuận lợi để giúp cáá́c em học tốt; cho 2-3 em học chung một nhóm để cáá́c em
học hỏủ̉i, giúp đỡ lẫn nhau. Tụự̣c ngữ có câu: “Học thầy không tày học bạn”.
Hợp tác với bạn bè thi tri thức trở nên bền vững và sâu sắc. Học cáá́ch này sẽ
đỡ mất thời gian hơn cũng như học sinh thi đua nhau sẽ làm bài tập nhanh và
đúng hơn. Giáá́o viên nhắc nhở học sinh giúp đỡ bạn chứ không nên làm bài giúp
bạn. Việc này giáá́o viên có thể kiểm tra được bằng cáá́ch: Khi kiểm tra bài tập
hoặc bài cũ gọi học sinh lên bảng làm bài nhưng em đó không được xem vở,
đồồ̀ng thời kiểm tra vở củủ̉a học sinh sẽ biết ngay.
Giáá́o vịên thường xuyên khích lệ tinh thần học tập củủ̉a học sinh: Mỗi khi cáá́c
em làm đúng giáá́o viên khen ngợi, động viên nhằm giúp cáá́c em học tập tốt hơn.
Khuyến khích được vận dụự̣ng khi kiểm tra bài cũ, sau khi làm đúng cáá́c bài tập
và trong khi liên hệ thựự̣c tế.
Cần khuyến khích đối với cáá́c em hay rụự̣t rèồ̀, nhút nháá́t, thiếu tựự̣ tin, nhưng
không lạm dụự̣ng để tráá́nh trường hợp một số em tỏủ̉ ra tựự̣ man.

Cần nhắc nhở và sửa chữa ngay chỗ học sinh làm sai trong bài toáá́n khi
thựự̣c hiện phép tính. Nhưng lời nhắc nhở phải nhẹ nhàng, khéo léo, tráá́nh cho cáá́c
em mắc cỡ với bạn .
Ví dụ:
10,2
5
Kết quả đúng như sau:
10,2 5
020 2,4
020 2,04
0
0
Giáá́o viên không nên nói: “Em Quỳnh làm sai” hay “Em làm sai rồồ̀i” mà
nên đến gần nhẹ nhàng yêu cầu học sinh chia lại từng bước theo sựự̣ hướng dẫn
củủ̉a giáá́o viên.
Đối với những em lười học giáá́o viên nên dành thời gian tro chuyện với các
em để tim nguyên nhân khiến các em chán học môn Toáá́n, rồồ̀i động viên, noi ro
tác hại củủ̉a việc lười học. Tráá́nh việc nêu tên hay tráá́ch mắng trước tập thể. Phân
công học sinh hoàn thành, có phẩm chất tốt giúp bạn trong học tập.


Tạo không khí học tập sôi nổủ̉i, sinh động trong giờ học Toáá́n bằng cáá́ch
làm bài chấm va nhân xet, thi đua tổủ̉ với nhau khi củủ̉ng cố bài. Muốn vậy giáá́o
viên cần phải chuẩn bị một số bài tập trăc nghiêm ngoài bài học ở sgk.
Cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà: Xem trước bài học ở sgk, vận dụự̣ng
kiến thức đa học kết hợp với điều đa chuẩn bị trước sẽ giúp cáá́c em tiếp thu bài
nhanh chóng hơn. Công việc này sẽ trở thành thoi quen phù hợp với các em va
giáo viên biết tổủ̉ chức, hướng dẫn ngay từ đầu năm học.
Đối với học sinh luôn hoàn thành, dạng bài “Cộng, trừ số thập phân” khi
xem sgk ở nhà là nắm được cáá́ch thựự̣c hiện ngay.

Đối với dạng bài “Nhân, chia số thập phân” xem trước bài cáá́c em sẽ thấy
nhiệm vụự̣ củủ̉a minh là phải ôn tập bài cũ, ôn tập bảng cửu chương ngay, có như
thế nhân chia mới đúng, vi dù co nắm qui tắc nhưng không thuộc cửu chương
thi kho ra kết quả đúng.
Giáá́o viên thường xuyên kiểm tra kiến thức cũ ở cáá́c tiết học trước: Kiểm tra
hằng ngày nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động củủ̉a thầy và tro đồồ̀ng thời tạo điều
kiện vững chắc để quáá́ trinh dạy và học chuyển sang bước mới dễ dàng hơn và
hựự̣c hiện quan sáá́t một cáá́ch có hệ thống hoạt động củủ̉a lớp nói chung, mỗi học
sinh nói riêng.
Đồồ̀ng thời qua bài kiểm tra định ki giáo viên nắm được phần nào học sinh
làm đúng và chưa đúng để khắc phụự̣c kịp thời.
2.4. HIỆU QUẢ
Sau một quáá́ trình áá́p dụự̣ng cáá́c biện pháá́p ở trên tôi đã khảo sáá́t chất lượng
học sinh. Tôi nhận thấy với phương pháá́p giảng dạy này học sinh nắm bài rất tốt:
- Học sinh nắm vững phần kháá́i niệm số thập phân.
- Học sinh biết cáá́ch đặt cáá́c số theo đúng cột.
- Thựự̣c hiện cáá́c phép tính theo đúng quy trình.
- Biết táá́ch đúng phần thập phân ở kết quả phép tính.
- Lấy số dư theo đúng phần thập phân.
- Biết áá́p dụự̣ng tốt cáá́ch thựự̣c hiện một dãy tính nhiều số thập phân.
Học sinh thựự̣c hiện cáá́c phép tính về số thập phân một cáá́ch thành thạo,
thựự̣c tế cho thấy so với chất lượng khảo sáá́t ban đầu thì chất lượng củủ̉a lớp tôi
dạy được nâng lên rõ rệt.
Kết quả khảo sáá́t dưới đây cho thấy rõ điều đó.
Năm họcLớp
Sĩĩ Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

2017 - 2018 5H

số

40

SL
21

%
52,5

SL
18

%
45,0

SL
1

%
2,5

5I
39
21
54,0
18
46,0
0
0
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN

Trong quáá́ trình dạy cáá́c phép tính về số thập phân cho lớp mình, tôi rút ra
một số kinh nghiệm sau:


- Xáá́c định được sựự̣ giống và kháá́c nhau giữa cáá́c phép tính về số thập phân
và số tựự̣ nhiên. Khi dạy giáá́o viên phải đặc biệt nhấn mạnh ở chỗ kháá́c nhau đó.
- Giáá́o viên cần có tháá́i độ nghiêm túc, nghiên cứu kĩĩ bài dạy. Lường trước
những sai sót củủ̉a học sinh và đề ra hướng khắc phụự̣c, đồồ̀ng thời sử dụự̣ng linh
hoạt cáá́c phương pháá́p dạy học giúp học sinh nắm chắc cáá́c kiến thức, kĩĩ năng cơ
bản củủ̉a bài học và vận dụự̣ng thành thạo cáá́c kiến thức đó vào trong học tập cũng
như trong cuộc sống.
- Nên thường xuyên đưa ra những bài tập trắc nghiệm vào cuối giờ học để
củủ̉ng cố nội dung bài học.
- Giáá́o viên cần nghiên cứu đối tượng học sinh chưa đạt hiệu quả ở điểm
nào để bồồ̀i dưỡng kịp thời .
- Tim hiểu đặc điển tâm li củủ̉a từng em, tổủ̉ chức thi đua, tro chơi trong giờ
học Toán. Động viên, khuyến khich kịp thời trước mỗi thành công củủ̉a học sinh.
- Giáo dụự̣c cho học sinh tinh cẩn thận, chinh xác trong khi làm bài.
- Sinh hoạt tổủ̉ trao đổủ̉i và rut kinh nghiệm cùng giáo viên về vấn đề này.
Giáo viên cần co một quyển “ Nhật ki riêng” để theo doi học sinh.
Qua thựự̣c tế dạy học tại trường, sau khi áá́p dụự̣ng kinh nghiêm vào lớp mình
phụự̣ tráá́ch đa cho kêt qua đáng khich lê như trong bang thông kê, lỗi sai sót củủ̉a
học sinh đa giam nhiêu, hoc sinh tự tin lam bai đung va hoc tâp đat kêt qua cao
hơn hăn vi thê chất lượng được nâng lên.
Muốn giúp học sinh lớp 5 học tốt về số thập phân thì trước hết giáá́o viên
phải pháá́t huy hết năng lựự̣c củủ̉a mình, không ngừng nâng cao về trình độ Toáá́n
học. Giáá́o viên phải luôn tìm tòi học hỏủ̉i để có nội dung và phương pháá́p dạy hay
hơn. Học hỏủ̉i qua đồồ̀ng nghiệp, qua cáá́c chuyên đề, qua cáá́c tài liệu về chuyên
môn. Học hỏủ̉i qua cáá́c tập san Giáá́o dụự̣c Tiểu học, nội dung và phương pháá́p dạy
toáá́n Tiểu học, cáá́c tài liệu tham khảo về toáá́n ở Tiểu học.

3.2. KIẾN NGHỊ
Cần tạo điều kiện để tất cả học sinh đều có đầy đủủ̉ SGK và đồồ̀ dùồ̀ng học
tập. Cung cấp tài liệu và sáá́ch tham khảo để giáá́o viên nghiên cứu tim ra
phương pháá́p mới.
Trên đây là một vài suy nghĩĩ đúc rút từ kinh nghiệm dạy toáá́n củủ̉a bản thân
tôi. Tuy chưa phải là phương pháá́p tối ưu nhất, song tôi cũng xin được mạnh dạn
đưa ra để cáá́c bạn đồồ̀ng nghiệp tham khảo khi hướng dẫn học sinh học về số thập
phân. Tôi rất mong được sựự̣ góp ý và bổủ̉ sung củủ̉a cáá́c bạn đồồ̀ng nghiệp, cáá́c cấp
lãnh đạo để đề tài củủ̉a tôi được hoàn thiện hơn./.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép của người
khác
Người thực hiện
Bùi Thị Ngần


Mục lục
Tên mục
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mụự̣c đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4- Phương pháá́p nghiên cứu
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thựự̣c trạng
2.3. Cáá́c giải pháá́p thựự̣c hiện
2.4. Hiệu quả

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang
1
1
1
2
2
2
2
3
7
18
19
19
19
21




×