Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 môi trường hoang mạc địa lý lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.26 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY

BÀI 19 “ MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ”
(ĐỊA LÝ LỚP 7)
Người thưc hiện: Mai Thị Quyên

Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị: Trường THCS Nhữ Bá Sỹ - Thị trấn Bút Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa lí


THANH HÓA, NĂM 2019

MỤC LỤC
TIÊU MỤC

A.Mở đầu.
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu.
4.Phương pháp nghiên cứu
B. Nội dung sang kiến kinh nghiệm.
I. Cơ sở lí luận
1.Phương pháp dạy học tích cực.
2. Đặc điểm của phương pháp dạy học phát huy tính


tích cực của học sinh.
II. Tình hình dạy - học Địa lí ở trường THCS.
1. Thực trạng
2. Nguyên nhân
3.Kết quả
III. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy
bài 19 “ Môi trường hoang mạc ” (Địa lí lớp 7)
IV.Kết quả
C.Kết luận và đề xuất

TRANG

1
1
1
1
1
2
2
2
2
3
3
4
4
5
17
18



A. MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Trong Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009 – 2020
của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhấn mạnh: “… tạo nên một thế hệ người lao
động có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tư duy phê phán sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề
nghiệp để làm việc hiệu quả trong môi trường toàn cầu hóa vừa hợp tác vừa
cạnh tranh” và quan điểm này được thể chế hóa trong Luật Giáo dục sửa đổi
ban hành ngày 27/6/2005, Điều 2.4, đã ghi “ Phương pháp giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học. Bồi
dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học
tập và ý chí vươn lên”. Để làm được điều này đòi hỏi phải có những thay đổi
căn bản về giáo dục từ nội dung giáo dục, phương pháp dạy học đến việc xây
dựng những môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi giúp người học có thể
chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức, phát triển kĩ năng và vận dụng những điều
đã học vào cuộc sống.
Hiện nay ngành giáo dục đang từng bước đổi mới nhiều mặt nhằm nâng
cao hơn nữa chất lượng giáo dục. Do đó, người giáo viên cần biết lựa chọn
phương pháp dạy học sao cho phù hợp để học sinh dễ hiểu, hứng thú say mê
môn học và phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực của người
học” đang được áp dụng rộng rãi và đem lại hiệu quả cao trong dạy học.
2. Mục đích nghiên cứu.
Việc nghiên cứu và vận dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ
động tích cực của người học” nhằm khắc phục phương pháp học thụ động, dập
khuôn máy móc, thiếu sáng tạo và khả năng thực hành yếu của HS trước đây
sang tự học chủ động , tích cực.
Tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động, tích cực lĩnh hội, khám phá
những kiến thức địa lí không chỉ trong sách vở mà ở các phương tiện thông tin
đại chúng : báo chí, nghe đài, mạng Inernet...từ đó biết vận dụng kiến thức đã
học giải quyết các vấn đề sảy ra trong cuộc sống.
Hình thành ở các em năng lực tự học, tư duy sáng tạo, biết tư duy tổng

hợp theo lãnh thổ, rèn thành thạo các kĩ năng địa lí, kĩ năng giao tiếp, giải quyết
vấn đề.....
Giáo dục bồi dưỡng các phẩm chất yêu gia đình, quê hương đất nước, trung
thực chí công vô tư, có trách nhiệm với bản thân , cộng đồng, tôn trọng kỉ luật,
pháp luật.... .tạo nên một thế hệ tương lai có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu
phát triển của đất nước và hội nhập.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Khái niệm, đặc điểm và tính hiệu quả của phương pháp dạy học phát huy
tính chủ động tích cực của người học.


Sử dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực của người
học” vào dạy bài 19: Môi trường hoang mạc – địa lí 7.
4 . Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu nội dung này, tôi sử dụng một số phương pháp sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc, tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu
về môi trường hoang mạc (SGK và SGV địa lí 7, tài liệu dạy học và kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực, thông tin
tham khảo từ mạng Iternet.....)
- Phương pháp quan sát, điều tra thực tế: thông qua dự giờ đồng nghiệp,
tinh thần thái độ học của học sinh ở trên lớp.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thông qua kết quả các bài
kiểm tra có thể đánh giá chất lượng và hiệu quả học tập của HS trong giờ dạy
học địa lí.
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM I. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm .
1. Phương pháp dạy học tích cực. {2}
- Phương pháp dạy học tích cực là dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Điều cốt yếu của dạy học tích cực là sự kết hợp linh hoạt nhiều phương

pháp dạy học (PPDH) phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức của học sinh
(HS) và điều kiện thực tế ở địa phương để đạt được mục tiêu của bài học. Những
PPDH quen thuộc như: dùng lời, trực quan, minh hoạ, vấn đáp, thảo luận nhóm,
dạy học nêu và giải quyết vấn đề, trò chơi, động não, thực hành và một số
phương pháp có tên gọi mới hiện tại đang được sử dụng ở nhiều nước trên thế
giới như: Học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án… cần được kết hợp
với nhau một cách linh hoạt.
- Tính tích cực trong học tập được biểu hiện: Hăng hái, chủ động, tự
giác tham gia các hoạt động học tập, thích tìm tòi khám phá những điều
chưa biết dựa trên những cái đã biết. Sáng tạo vận dụng kiến thức đã học
vào thực tế cuộc sống...
2. Đặc điểm của phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học
sinh.{2}
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
Có thể nói hoạt động học là cách tốt nhất để làm biến đổi chính người
học.
Người học vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của quá trình dạy học và được cuốn
hút tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên (GV) tổ chức, chỉ đạo.
Qua đó, người học tự mình khám phá, tìm tòi kiến thức không thụ động
trông chờ vào việc truyền thụ của giáo viên.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:
Kho tàng kiến thức của nhân loại đang ngày một phong phú, trong một
thời gian ngắn nhà trường không thể trang bị cho học sinh hết những kiến thức
cần thiết. Do vậy, người thầy phải hình thành ở học sinh phương pháp và năng
lực tự học, tự nghiên cứu để có thể tự chiếm lĩnh kiến thức và hoàn thiện bản
thân. Thói quen tự học được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, học trên lớp, học ở


nhà, học trong thư viện và học ngoài thực tiễn cuộc sống, thông qua các
phương tiện: tài liệu, sách báo, truyền hình, phim ảnh, internet, thực tiễn,

thầy cô giáo và những người xung quanh.
Trong trang này sử dụng TLTK số 2.
- Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác:
Trong một lớp học, trình độ kiến thức, khả năng tư duy của học sinh
không đồng đều. Để phát huy tính tích cực của người học đòi hỏi phải có sự
phân hóa về trình độ HS. Các bài học phải được thiết kế phù hợp với khả năng
nhận thức của từng đối tượng người học, đảm bảo trong giờ học tất cả các đối
tượng đều được làm việc... tạo động cơ học tập tích cực, không còn tâm lí ngại
học.
Tuy vậy, lớp học là môi trường giao tiếp thầy- trò, trò- trò, tạo nên mối
quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức. Khi giải
quyết những vấn đề khó cần đến sự phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành
nhiệm vụ chung. Thông qua thảo luận, tranh luận trong nhóm, ý kiến mỗi cá
nhân được bộc lộ và được chia sẻ. Học sinh không chỉ có điều kiện học tập với
nhau mà còn học tập lẫn nhau. Qua học tập hợp tác, các kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng lắng nghe tích cực, kĩ năng tổ chức và lãnh đạo…từ đó hình thành ở học
sinh phẩm chất của người lao động mới. Trong nền kinh tế thị trường đã xuất
hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia, năng lực hợp tác trở thành
một mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò:
Trong dạy - học, việc kiểm đánh giá HS nhằm mục đích để người học,
người dạy biết được năng lực nhận thức thực tế của học sinh từ đó cả người dạy
và người học điều chỉnh phương pháp dạy - học của mình cho phù hợp để hoàn
thành mục tiêu giáo dục.
Trong dạy học thụ động, việc đánh giá học sinh chỉ có từ phía GV còn
trong dạy học tích cực, ngoài việc đánh giá của GV, học sinh cũng được tạo điều
kiện phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Thông qua việc đánh
giá, học sinh không chỉ được rèn luyện kĩ năng xem xét, phân tích vấn đề mà
trên cơ sở đó tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp.
II. Tình hình dạy - học Địa lí ở trường THCS.

1. Thực trạng
- Về phía học sinh:
Đa số học sinh có ý thức tự giác học tập: Tích cực xây dựng bài, học và
làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Chất lượng đại trà cũng như học sinh giỏi
các cấp ngày càng được nâng cao.


Tuy nhiên, năng lực thực hành của đa số HS còn rất yếu. Phần lí thuyết
các em có thể học thuộc lòng nhưng khi yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực
tiễn thì rất lúng túng, mơ hồ…Một bộ phận học sinh vẫn còn ham chơi hoặc
không thích học môn địa lí, trong giờ học không chú ý hoặc lấy môn khác ra
học, bài tập về nhà không làm, không học bài cũ hoặc trong giờ học có chăm
chú nghe giảng nhưng lười tư duy ít xây dựng bài, chưa chủ chủ động tìm tòi
khám phá kho tàng kiến thức mà phần lớn là trông chờ ỷ lại vào thầy cô nói gì
ghi nấy..
- Về phía giáo viên
Nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm tra đánh
giá, sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại trong từng giờ học.... Nhờ đó kích
thích trí tò mò khám phá, học sinh tích cực xây dựng bài nên giờ học rất sôi
nổi... và chất lượng giờ học, môn học từng bước được cải thiện.
Bên cạnh đó, một số giáo viên vẫn sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu,
dạy học còn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, kĩ năng vận dụng tri thức
tổng hợp chưa thực sự được quan tâm... học sinh tiếp thu bài một cách thụ động
dẫn đến một bộ phận học sinh chán học, không yêu thích môn học. Việc sử dụng
các thiết bị dạy học của giáo viên chưa thường xuyên nên học sinh thuộc nhưng
chưa hiểu, kĩ năng sử dụng bản đồ, bảng biểu số liệu tranh ảnh còn yếu, có tâm
lí ngại thực hành...
- Về phía phụ huynh học sinh: Phụ huynh ít coi trọng đầu tư cho con em
mình có điều kiện học, tìm hiều khám phá môn Địa lí
- Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục cho việc dạy – học ngày càng

đáp ứng tốt hơn.
2. Nguyên nhân của thực trạng trên
- Kể từ khi bỏ thi tốt nghiệp THCS và môn Địa lí là môn học không tham
gia thi vào lớp 10...thì một bộ phận không nhỏ giáo viên dạy Địa lí có thái độ lơ
là chuyên môn, ít có sự đầu tư cho bài dạy: giáo án soạn đối phó, trên lớp giáo
viên phần lớn vẫn sử dụng phương pháp dạy học thầy hỏi trò trả lời, ít sử dụng
thiết bị dạy học, một bộ phận GV còn yếu về kĩ năng... Vì vậy giờ học nhàm
chán, không gây hứng thú học cho học sinh.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa thực sự quan tâm đến tất cả các
đối tượng học sinh trong cả lớp mà chỉ chú ý một số em học khá, giỏi còn các em
học yếu kém bị bỏ rơi nên những học sinh này thường có tâm lí ngại học.
- Việc kiểm tra, đánh giá chưa nghiêm túc, chưa có tác dụng khích lệ học
sinh trong học tập, thậm chí còn tạo điều kiện cho học sinh chây lười.
- Mặt khác 1 bộ phận giáo viên còn hạn chế về chuyên môn, chưa vận
dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phù hợp với từng kiểu bài, trình độ tin
học hạn chế nên sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại còn lúng túng chưa hiệu
quả... đây cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng
dạy học.
- Tâm lí coi Địa lí là môn phụ đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người:
học sinh, phụ huynh, một bộ phận quản lí và cả giáo viên trong ngành giáo dục
nên học sinh có thái độ thờ ơ, học đối phó còn phụ huynh ít có sự đầu tư cho con
em mình về thời gian, sách vở.....


- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ môn học còn thiếu, chưa đồng
bộ...
3. Kết quả.
Từ lí do trên mà hậu quả là sau tiết học, lớp học, cấp học học sinh có thể
học phần lí thuyết rất thuộc nhưng kĩ năng thực hành, vận dụng liên hệ thực tế
chưa tốt. Qua chấm các bài kiểm tra, tôi thấy những câu hỏi mang tính vận dụng

liên hệ... hầu như các em làm chưa đạt yêu cầu, mới dừng lại ở vận dụng mức độ
thấp. Các em chưa biết liên kết kiến thức giữa bài này với bài kia, chưa hiểu rõ
mối quan hệ biện chứng giữa các đối tượng địa lí.
Tình trạng học sinh nhớ và lắp ghép sai các địa danh ở tỉnh này với tỉnh
kia hay giải thích sai bản chất của một hiện tượng địa lí... vẫn còn khá nhiều.
Ví dụ: Có HS cho rằng Vịnh Hạ Long thuộc Bắc Trung Bộ, vườn quốc gia
Cúc Phương thuộc tỉnh Thanh Hóa hoặc sông Nin thuộc Châu Mĩ, quốc gia ở
châu lục này với châu lục khác....
Tâm lí học sinh ngại học, học đối phó: trong giờ học ngại ghi bài, ít xây
dựng bài, không tập trung nghe giảng lấy môn khác ra học, không làm hoặc làm
bài tập không đầy đủ, không học bài cũ... các môn học thuộc lòng trong đó có
môn địa lí khá phổ biến.
Để khắc phục hậu quả trên, từ năm học 2014 -2015 đến nay bản thân tôi
đã nghiên cứu và tích cực sử dụng “ Phương pháp dạy học phát huy tính chủ
động, tích cực của học sinh” trong giờ học Địa lí ở trường THCS Nhữ Bá Sỹ TT Bút Sơn – Hoằng Hóa nhằm gây hứng thú tập cho học sinh, tạo cho các em
có động cơ học đúng đắn, thoải mái, vừa học vừa chơi nhưng hiệu quả từng
bước nâng cao chất lượng môn địa lí nói riêng và mục tiêu giáo dục nói chung.
III. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “ MÔI
TRƯỜNG HOANG MẠC ” (Địa lí lớp 7)
1.Mục tiêu bài học. {1}
Sau bài học, học sinh cần đạt được:
a. Kiến thức
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của
môi trường hoang mạc.
- Phân tích được sự khác nhau giữa về chế độ nhiệt giữa 2 hoang mạc đới
nóng và hoang mạc ở đới ôn hoà.
- Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang
mạc.
b. Kĩ năng
- Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên Thế giới để biết đặc

điểm phân bố và nguyên nhân hình thành hoang mạc.
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở
môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, sự
khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa.
- Phân tích ảnh địa lí : cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở
đới ôn hoà.


-Sưu tầm , quan sát tranh ảnh, lược đồ, vi deo .... liên quan đến bài học và
từ bài học giải thích được những vấn đề, hiện tượng địa lí ... sảy ra trong cuộc
sống.
c. Thái độ
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.Ý thức bảo vệ môi
trường, bảo vệ bảo tài nguyên động thực vật và những việc làm cụ thể của bản
thân để hạn chế hiện tượng hoang mạc hóa ở Việt Nam .
d. Định hướng năng lực
Góp phần hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, làm
việc nhóm, tư duy lãnh thổ và năng lực sử dụng bản đồ - tranh ảnh...
2. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Trong trang này sử dụng TLTK số 1.

a. Giáo viên.
- Lược đồ phân bố các hoang mạc trên thế giới hình 19.1 SGK.
- Biểu đồ khí hậu hình 19.2, 19.3 SGK.
- Tranh ảnh về cảnh quan, sinh vật ở môi trường hoang mạc .
- Máy tính xách tay, máy chiếu, phiếu học tập.
b. Học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh cảnh quan môi trường hoang mạc.
- Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

a. Khởi động
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: 2 phút.
Quan sát lược đồ kể tên các kiểu môi trường ở đới nóng và ở đới ôn
hòa. Kiểu môi trường nào có ở 2 đới?

Lược đồ các kiểu môi trường ở đới nóng

Lược đồ các kiểu môi trường ở ôn hòa

b. Bài mới
Mở bài: Quá trình hoang mạc hoá là một trong những vấn đề cấp bách
mà nhiều quốc gia trên thế giới cần giải quyết hiện nay. Điều này cho thấy việc


tìm hiểu về môi truờng hoang mạc là vô cùng cần thiết. Để hiểu rõ về môi
trường này, chúng ta nghiên cứu bài 19: Môi trường hoang mạc.
Hoạt động 1. Đặc điểm của môi trường (20 phút)

Gô bi

Rúp-en-kha-li
Na-míp
A-ta-ma

Simpron

Ca-la-hari

- Quan sát lược đồ phân bố các hoang mạc trên thế giới (hình 19.1 SGK),

1 học sinh xác định vị trí, giới hạn môi trường hoang mạc trên lược đồ.
- Học sinh xác định, GV nhận xét , chỉ lại trên lược đồ và cung cấp một số
thông tin về một số hoang mạc lớn trên Thế giới .
Hoang mạc Sa ha ra

Hoang mạc Gô bi

Sa mạc A- ta – ma.
(2)
- Quan sát lược đồ phân bố các hoang mạc trên thế giới (hình 19.1 SGK), dựa
vào kiến thức đã học hãy:
? Nhận xét về diện tích hoang mạc trên thế giới so với diện tích đất nổi
trên bề mặt Trái Đất? Những châu lục nào hoang mạc chiếm nhiều diện tích ?
?Các hoang mạc trên Thế giới thường phân bố ở đâu ? Giải thích nguyên
nhân tại sao hoang mạc lại hình thành ở những nơi đó?
Trong trang này sử dụng TLTK số 2.
Để trả lời các câu hỏi trên, GV chia nhóm theo bàn và sử dụng kĩ thuật
“ tia chớp” cho HS thảo luận. Sau 3 phút đại diện nhóm báo cáo kết quả,
GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức ghi bảng:
+Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục ÁÂu.
+ Nguyên nhân hình thành :Nằm ở nơi có áp cao chí tuyến thống trị
hoặc sâu trong nội địa, ít chịu ảnh hưởng của biển, nơi có dòng hải lưu lạnh
chảy qua.
GV mở rộng thêm:{1}
+ Những vùng sâu trong nội địa do mặt đệm và ít chịu ảnh hưởng của
biển nên khí hậu khô,nóng.
+ Dọc 2 đường chí tuyến do chịu ảnh hưởng của khối khí cao áp cận chí
tuyến nên tốc độ bốc hơi nước mạnh, lượng nhiệt bức xạ lớn nên không khí khô
và nóng.



+ Các hoang mạc hình thành ngay sát biển do ảnh hưởng của dòng biển
lạnh. Vì khi gió từ biển thổi vào mang theo hơi nước gặp dòng biển lạnh hơi
nước bị ngưng tu và mưa ngoài biển, khối khí tiếp tục di chuyển vào đất liền
nhưng hơi nước không còn chỉ còn tính chất khô, ít mưa.
+ Ngoài những nguyên nhân trên còn có tác động của con người trong
quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lí như canh tác đất
đai..cũng dẫn đến quá trình hoang mạc hóa.
- Quan sát lược đồ phân bố các hoang mạc trên thế giới (hình 19.1 SGK), 1
HS lên bảng xác định vị trí các hoang mạc xa-ha-ra , Gô-Bi và cho biết các
hoang mac này thuộc đới khí hậu nào ? ( cá nhân)

{2}
- GV chia lớp thành 4 nhóm và sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” giao việc cho
các nhóm:
Trong trang này sử dụng TLTK số {1,2}
+ Nhóm 1,3 phân tích đặc điểm khí hậu hoang mạc Xahara
+ Nhóm 2,4 phân tích đặc điểm khí hậu hoang mạc Gôbi.
- Yêu cầu các nhóm dựa vào hình 19.2 và 19.3, kết hợp với kênh chữ SGK và
kiến thức đã học, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau:
Các yếu tố
Hoang mạc đới nóng
Hoang mạc đới ôn hòa
0
Xa-ha-ra (19 B)
Gô-Bi (430 B)
1.Nhiệt độ:
+Mùa hè(T7)
+Mùa đông(T1)
+Biên độ nhiệt

2.Lượng mưa:


Kết luận chung về đặc
điểm khí hậu
Sau 3 phút thảo luận học sinh nộp sản phẩm, GV chọn 2 sản phẩm bất kì
của hai hoang mạc dán lên bảng cho nhóm bạn ( nhóm làm cùng chủ đề) nhận
xét, bổ sung (Sản phẩm còn lại GV thu về chấm báo kết quả sau), GV chuẩn xác
kiến thức..
Kết quả hoạt động nhóm .
Các yếu tố
Hoang mạc đới nóng
Hoang mạc đới ôn hòa
0
Xa-ha-ra (19 B)
Gô-Bi (430 B)
1.
Nhiệt độ:
+Mùa hạ (T7)
400 C
200 C
+Mùa đông(T1)
160 C
- 200C
+Biên độ nhiệt
240 C
400 C
2.Lượng mưa:

Rất ít

Tháng cao nhất khoảng
8mm (Tháng 8)

Kết luận chung về -Biên độ nhiệt năm cao
đặc điểm khí hậu

+ Mùa hè: Rất nóng
+ Mùa đông: ấm
- Lượng mưa: Rất ít

Rất nhỏ
Tháng cao nhất khoảng 60mm
(Tháng 7)
-Biên độ nhiệt năm cao
+ Mùa hè: không quá nóng

+ Mùa đông: Rất lạnh
- Lượng mưa: ít và ổn định
Từ kết quả phân tích trên , nêu những điểm giống và khác nhau giữa khí
hậu hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa ? ( hoạt động cá nhân).
- HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức ghi bảng:
+ Khí hậu hoang mạc: rất khô hạn, khắc nghiệt do ít mưa, độ bốc hơi
nước cao, sự chênh lệch nhiệt độ ngày, đêm và giữa các mùa trong năm lớn.
Trong trang này sử dụng TLTK số 2

+ Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, mùa đông ấm, mùa
hạ rất nóng.
+ Hoang mạc ôn đới: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không
quá nóng, mùa đông rất lạnh .
GV mở rộng: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, hơn nhiều

so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm mà các em vừa phân tích
ví dụ: tại hoang mạc Xa-ha-ra vào giữa trưa nhiệt độ có thể lên đến >50 0C
nhưng về ban đêm lại hạ xuống chỉ còn 0 0C, cộng với lượng mưa rất ít thậm chí
nhiều năm liền không có mưa hoặc mưa chưa rơi xuống mặt đất đã bốc hơi hết
càng tăng thêm tính khắc nghiệt của khí hậu ở hoang mạc. {1}
?Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy cảnh quan hoang mạc sẽ
như thế nào? Để trả lời câu hỏi , GV cho HS quan sát các ảnh sau:
Ốc đảo


Trong trang này sử dụng TLTK số 1,2

Sự thích nghi của con người ở hoang mạc.
{2}
Quan sát ảnh kết hợp với nội dung SGK, kiến thức thực tế, em hãy nêu
đặc điểm cảnh quan hoang mạc ? (hoạt động cả lớp)
+ Địa hình bề mặt
+ Đặc điểm động thực vật.
+ Dân cư
HS trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Giải thích tại sao động thực vật ở đây lại nghèo nàn?
Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt: không khí khô, lượng mưa ít, biên độ
nhiệt lớn, đất đá cằn cỗi làm cho sinh vật khó có thể phát triển và tồn tại được
(trừ một số loài).
? Ốc đảo là gì? Cho HS đọc thuật ngữ ốc đảo trang 188 SGK {1}. Giáo
viên trình chiếu hình ảnh giới thiệu thêm về ốc đảo.
Trong trang này sử dụng TLTK số 1,2

Kết thúc hoạt động 1 GV cho HS làm bài tập sau:
Chọn câu trả lời đúng đúng nhất.

1. Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu không phải ở :
A. Dọc theo hai đường chí tuyến.
B. Nằm sâu trong nội địa.
C. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua.
D. Nơi có dòng biển nóng chảy qua.
2. Hoang mạc cát lớn nhất thế giới là:

3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu hoang mạc:
A. Độ bốc hơi nước cao.
B. Khô hạn và khắc nghiệt.
C. Nóng quanh năm, mưa nhiều.
D. Biên độ nhiệt giữa ngày, đêm, mùa trong năm lớn.
Hoạt động 2. Sự thích nghi của động, thực vật với môi trường( 15
phút) - Chia lớp làm 4 đội : Xương rồng, Lạc Đà, Ôc đảo. Xa ha ra.
- Tổ chức trò chơi “Khám phá”
+ Gồm 4 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng , đủ được 10 điểm.
+ Luật chơi: GV đọc hoặc chiếu câu hỏi lên màn hình, các đội có 1- 2
phút chuẩn bị. Sau đó đội nào dơ tay trước thì đội đó có quyền trả lời trước.
Lưu ý: GV chưa đọc xong câu hỏi đã giơ tay thì không được quyền trả lời
trước. Nếu trả lời sai các đội còn lại có quyền trả lời tiếp và điểm được tính cho
đội có câu trả lời đúng, đầy đủ.
+ Kết thúc phần chơi đội nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ được nhận
phần thưởng đó là mỗi thành viên trong đội nhận 1 điểm 10.
Câu hỏi 1. Xem đoạn băng vi deo và các ảnh dưới đây: {2}


Hoa hng sa mc thõn cõy bc sỏp. Cõy xng rng lỏ bin thnh gai.
Rn ang vựi mỡnh di cỏt .

Mốo sng trong hc ỏ.


Lc cú bu d tr nc, dinh dng .

Chut kim n ban ờm.
Trong trang ny s dng TLTK s 2.

Loi bũ sỏt bt nhy nhanh trỏnh cỏi núng. {2}
? Da vo thụng tin SGK, quan sỏt cỏc hỡnh nh, on video . Em hóy cho
bit thc, ng vt trong hoang mc thớch nghi vi s khc nghit v khụ hn
ca mụi trng bng cỏch no? Ly vớ d?
HS tr li, nhúm bn nhn xột, b sung, GV chun xỏc kin thc ghi
bng.
- Tự hạn chế sự mất hơi trong cơ thể: lá biến thành gai hoặc
bọc sáp, ngủ ngày ăn đêm, vùi mình dới cát.
- Tăng cờng dụ trữ nớc và chất dinh dỡng trong cơ thể: thân cây
bọc sáp, rễ cắm sâu xuống đất
Cõu hi 2. So sỏnh gii ng thc vt ca mụi trng hoang mc vi mụi
trng i núng v i ụn hũa. Vỡ sao ?
Cõu hi 3. Theo em Vit Nam cú hoang mc khụng? Tỡnh trng bin
i khớ hu hin nay cú nh hng gỡ n quỏ trỡnh hoang mc Vit Nam.
(hs tr li GV chiu hỡnh nh v gii thiu thờm).

Mi Nộ Phan Thit

Trong trang ny s dng TLTK s 2

Cõu hi 4. Hin nay chỳng ta ang khai thỏc v chng hoang mc húa nh th
no? {2}
Trng cõy chn cỏt Min Trung.



Nông nghiệp của Israen trên hoang mạc. Khai thác năng lượng Mặt Trời.
Cải tạo hoang mạc bằng hệ thống tưới tự động xoay tròn. {2}
Trong trang này sử dụng TLTK số 2.
4. Củng cố ( 5 phút)
- GV nhấn mạnh bài học bằng sơ đồ từ duy

- Cho học sinh chơi trò giải các ô chữ:
Câu hỏi giải ô chữ:
1, Có 6 chữ cái: Đặc điểm nổi bật của khí hậu hoang mạc .
2. Có 5 chữ cái: Đây là nơi dân cư sống đông đúc ở hoang mạc.
3. Có 6 chữ cái: Tên hoang mạc cát lớn nhất thế giới.


4. Cú 6 ch cỏi: Thc vt sng trong hoang mc cú c im gỡ?
5. Cú 9 ch cỏi: Tờn loi thc vt c trng hoang mc.
6. Cú 7 ch cỏi: Cỏch trỏnh nng ca loi rn trong hoang mc.
7. Cú 5 ch cỏi: Loi ng vt tiờu biu sng trong hoang mc.
8. Cú 6 ch cỏi: Dng a hỡnh ph bin hoang mc.

TRề CHI ễ CH:
K


h

c

ô


H

đ ả

o

X


C
X



n

a

h

a

r

n

c




i

g

r



n

i

m

ì

n

h

L



c

đ

à


ơ
V
c

ù


n

n

c

á

a
g

t

5. Hng dn v nh( 2 phỳt)
- Lm bi tp trong v bi tp, hc bi c.
- Chun b bi 20. Hot ng kinh t ca cong ngi hoang mc. Su tm nh,
t liu v hot ng kinh t hoang mc.
IV. KT QU
Sau khi nghiờn cu v vn dng phng phỏp dy hc phỏt huy tớnh ch
ng, tớch cc ca hc sinh vo dy bi 19 Mụi trng hoang mc( a lớ lp
7) trng THCS Nh Bỏ S - TT Bỳt Sn Hong Húa. Da trờn tiờu chớ
ỏnh giỏ bao gm ỏnh giỏ kin thc v k nng vi 3 cp : Bit, hiu, vn
dng gi hc ó t c nhng kt qu sau:

Lp 7A i chng
Lp 7C th nghim
- Lp 7A khụng s dng phng phỏp phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng
ca HS nờn gi hc trm, HS ớt xõy dng bi, cỏc em ch hc v tr li nhng
kin thc cú sn trong sỏch, kh nng t duy v tỡm tũi kộm. Nhng cõu hi m
rng c giỏo viờn a ra cỏc em ớt khi tr li ỳng v y . Khi kim tra bi
c cỏc em thng hc vt, kh nng vn dng v s dng cỏc phng tin trc
quan lỳng tỳng .
- Lp 7C, s dng phng phỏp Phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng ca
hc sinh tinh thn hc tp ca cỏc em hng hỏi, ch ng, t giỏc tham gia
cỏc hot ng hc tp, trong gi hc cỏc em chm chỳ nghe ging, xõy dng
bi sụi ni nhng cõu hi khú, m rng, liờn h cỏc em cú cõu tr li nhanh
v khỏ chớnh xỏc . Cỏc k nng a lớ: quan sỏt tranh nh, bn , v biu ,
phõn tớch mi liờn h gia cỏc yu t a lớ. cỏc em lm rt tt, ghi bi rt
khoa hc,
Kt qu c th:


Lớp
7A
7C

Sĩ số
30
30

Giỏi
SL
6
13


%
20,0
43,3

Khá
SL
13
15

%
43,3
50,0

Trung Bình
SL
%
10
36,7
2
6,7

Yếu
SL
1
0

%
3,3


C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
- Để nâng cao chất lượng môn học nói riêng và mục tiêu giáo dục nói
chung sự cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học trong đó cần tích cực sử
dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực của học sinh
- Khi sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh
đạt hiệu quả cao, giáo viên cần quan tâm thực hiện tốt các việc:
+ Đầu tư nhiều hơn vào công tác thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học trên
lớp theo tinh thần tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh( cần đảm bảo trình
tự các bước soạn bài, chú ý đến tất cả các đối tượng học sinh...)
+ Vận dụng linh hoạt các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh…..
+ GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo những đồ dùng, kiến thức, kĩ
năng cần thiết cho bài học và thực hiện kiểm tra đánh giá thật nghiêm túc, khách
quan...
- Đề nghị nhà trường, các cấp – ngành liên quan, quan tâm hơn nữa đến
việc cung cấp đầy đủ các thiết bị dạy học cần thiết để đảm bảo cho việc đổi mới
phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao.
Việc sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động cuả
học sinh trong giờ học địa lí ở trường THCS Nhữ Bá Sỹ - Hoằng Hóa đã đem lại
kết quả khá cao song đây mới chỉ là kinh nghiệm của bản thân tôi nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Để có một cách làm hay, hiệu quả cao cần
phải có quá trình giảng dạy nhiều năm, cần phải tích cực trau dồi chuyên môn
nghiệp vụ, học hỏi các đồng nghiệp… và tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến
của các đồng nghiệp, các cấp quản lí.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Hoằng Hóa, ngày 10 tháng 5 năm
2019 Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép nội dung

của người khác
Người viết

Mai Thị Quyên


IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa và giáo viên Địa lí lớp 7 NXB- GD VN
2. Mạng Internet
3. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển năng lực học sinh.( lưu hành nội bộ).
4. Tài liệu hội thảo- tập huấn: Đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục
ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.( lưu hành nội
bộ).


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Mai Thị Quyên..
Chức vụ và đơn vị công tác: giáo viên – Trường TCHS Nhữ Bá Sỹ - Thị
Trấn Bút Sơn – huyện Hoằng hóa
Cấp đánh
TT

1.
1
2.

2
3.
3

Tên đề tài SKKN

Nâng cao hiệu quả tiết dạy
học địa lí lớp 7 ở Trường
THCS Chu Văn An–Nga Sơn
bằng việc sử sụng bản đồ.
Đổi mới phương pháp dạy
học nhằm nâng cao hiệu quả
tiết dạy học môn địa lí lớp 9 ở
THCS.
Kinh nghiệm hướng dẫn học
sinh sử dụng TBDH nhằm

giá xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá Năm học
xếp loại đánh giá
(A, B, xếp loại
hoặc C)

Sở giáo dục
và đào tạo


C

2003 -2004

Sở giáo dục
và đào tạo

C

2005 -2006

Phòng giáo
dục và đào

B

2009 -2010


4.
4
5.
5
6.
6

nâng cao chất lượng môn Địa
lí ở THCS.
Hướng dẫn HS lớp 8 sử dụng
bản đồ nhừm nâng cao chất

lượng phần Địa lí tự nhiên
Việt Nam
Dạy bài 51 “ Thiên nhiên
Châu Âu(Địa 7) theo hướng
phát huy tính chủ động tích
cực của học sinh”
“Kinh nghiệm hướng dẫn học
sinh kĩ năng tính ngày, giờ
trong ôn luyện học sinh giỏi
lớp 9- THCS”

tạo
Phòng giáo
dục và đào
tạo

C

2012 -2013

Sở giáo dục
và đào tạo

C

2014 -2015

A

2016 -2017


Phòng giáo
dục và đào
tạo



×