Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP FMS CIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.11 KB, 8 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC PHẦN

Tên học phần: FMS&CIM

(Mã đề 115)
Câu 1 :

Tích hợp các quá trình công nghệ cho phép

A. Giảm thời gian thiết kế dụng cụ cắt.
B. Tăng ưu thế cạnh tranh.
C. Giảm chi phí cho việc tiếp nhận chi tiết mới.
D. Đơn giản hóa việc lập quy trình chế tạo và quy trình kiểm tra.
Câu 2 :

Triết lý của sản xuất tinh gọn:

A. Sản xuất theo mọi yêu cầu của khách hàng.
B. Làm tối thiểu hóa giá trị gia tăng bằng tối thiểu hóa mọi lãng phí.
C. Chất lượng là thỏa mãn tối đa mọi nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất.
D. Tiến đến mỗi nhân viên là một người điều hành chính.
Câu 3 :

Trong vòng tròn CIM của CASA/SME: hình vòng tròn số 1 là gì?

A. Cấu trúc hệ thống tích hợp


B. Quản lý nguồn thông tin

C. Sản phẩm và quá trình

D. Phân tích và mô phỏng

Câu 4 :

Trong hệ thống sản xuất, cấp phân xưởng có nhiệm vụ:
1


A. Phát triển sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất.
B. Giám sát và điều khiển các thiết bị riêng lẻ.
C. Thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm
D. Đảm bảo giám sát và điều khiển sản xuất trong các phân xưởng riêng biệt.
Câu 5 :

FMS là viết tắt của từ gì?

A. Flexible Movement Systems

B. FunctionalManufacturing Systems

C. Functional Movement Systems

D. Flexible Manufacturing Systems

Câu 6 :


CAPP không cho phép:

A. Giảm số lượng dụng cụ cắt cần gia công.
B. Giảm chi phí cho việc tiếp nhận chi tiết mới.
C. Giảm thời gian lập quy trình công nghệ (thời gian chuẩn bị công nghệ).
D. Giảm thời gian thiết kế sản phẩm mới.
Câu 7 :

Công nghệ nhóm cho phép:

A. Giảm thời gian lắp ráp (khoảng 25%)
B. Tăng diện tích sản xuất.
C. Tự động hóa quá trình thiết kế.
D. Hoàn thiện quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm
Câu 8 :

Hệ điều khiển robot theo chu kỳ là loại nào sau đây?

A. Robot được điều khiển thực hiện các nguyên công lặp lại đơn giản tương ứng với chương trình
được cung cấp.
B. Hệ thống điều khiển cho phép tăng tính vạn năng và khả năng công nghệ.
C. Hệ thống điều khiển đảm bảo di chuyển liên tục với một tốc độ chuyển động được lập trình liên tục
D. Hệ thống điều khiển robot đơn giản, rẻ tiền, chủ yếu dùng trong các robot chuyên dùng để thực
hiện các nguyên công có số vị trí điểm nhỏ nhất
Câu 9 :

Theo phương pháp 5S, sắp xếp là?

A. Giữ các máy móc và khu vực làm việc sạch sẽ nhằm ngăn ngừa các vấn đề phát sinh do
vệ sinh kém.

B. Phân loại những gì cần thiết và những gì không cần thiết để những thứ thường được cần
đến luôn có sẵn gần kề và thật dễ tìm thấy.
C. Khuyến khích, truyền đạt và huấn luyện về 5S để biến việc áp dụng trở thành một phần
văn hóa của công ty.
D. Sắp xếp những thứ cần thiết theo thứ tự để dễ lấy.
Câu 10 :

Các đặc điểm sau là của Robot dạng nào? Đặc điểm: Độ chính xác rất cao, tốc độ rất nhanh, gia tốc
lớn, trọng lượng riêng nhỏ.

A. Robot tay tự do

B. Robot tay lắc ngang
2


C. Robot Hexapod
Câu 11 :

D. Robot dạng cần trục

Các chức năng: phát triển sản phẩm, thiết kế, công nghệ.... thuộc nhóm nào?

A. Hệ thống sản xuất

B. Tổ chức sản xuất

C. Kỹ thuật và sản xuất

D. Lập kế hoạch sản xuất


Câu 12 :

Công nghệ nào dưới đây không được tích hợp trong CIM

A. AS/RS
Câu 13 :

B. CCO

C. FMS

D. CAQC

Tích hợp các quá trình công nghệ cho phép

A. Giảm chi phí cho việc tiếp nhận chi tiết mới
B. Nối kết các chức năng sản xuất một cách dễ dàng.
C. Tăng khả năng khai thác hệ thống CIM.
D. Giảm thời gian thiết kế dụng cụ cắt.
Câu 14 :

Hệ điều khiển robot theo vị trí là loại nào sau đây?

A. Hệ thống điều khiển đảm bảo di chuyển liên tục với một tốc độ chuyển động được lập trình liên
tục.
B. Hệ thống điều khiển robot đơn giản, rẻ tiền, chủ yếu dùng trong các robot chuyên dùng để thực
hiện các nguyên công có số vị trí điểm nhỏ nhất
C. Robot được điều khiển thực hiện các nguyên công lặp lại đơn giản tương ứng với chương trình
được cung cấp.

D. Hệ thống điều khiển cho phép tăng tính vạn năng và khả năng công nghệ.
Câu 15 :

Loại hoạt động cơ bản của robot hexapod là:

A. Chất tải lên máy

B. Tháo lắp

C. Nhiệm vụ phức tạp như hàn

D. Gia công điện, kỹ thuật đóng gói

Câu 16 :

Theo từ điển công nghệ tiên tiến, CIM được định nghĩa là:

A. Một nhà máy tự động hóa toàn phần, nơi mà tất cả các quá trình sản xuất được tích hợp và được
điều khiển của máy tính.
B. Một chiến lược và khái niệm để đạt các mục đích thị trường của một nhà máy.
C. Một ứng dụng, có khả năng cung cấp cơ sở nhận thức cho việc tích hợp dòng thông tin của thiết kế
sản phẩm, của kế hoạch sản xuất, của việc thiết lập và điều khiển các nguyên công.
D. Một hệ thống tích hợp có khả năng cung cấp sự trợ giúp của máy tính cho tất cả các chức năng
thương mại, bao gồm các hoạt động từ khâu tiếp nhận đơn hàng cho đến cung cấp sản phẩm của
một nhà máy sản xuất.
Câu 17 :

Cấp sản xuất là cấp ..... ?

A. Thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm

B. Giám sát và điều khiển sản xuất trong các phân xưởng riêng biệt
C. Phát triển sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh
3


D. Giám sát và điều khiển các thiết bị riêng lẻ
Câu 18 :

Một trong những lý do sử dụng Robot công nghiệp

A. Dễ dàng cho việc chế tạo sản phẩm
B. Vận hành hệ thống đơn giản hơn con người
C. Kéo dài thời gian chạy máy
D. Giảm thời gian chạy máy
Câu 19 :

Ngoài các thiết bị giống như tế bào sản xuất, trong FMS còn có:

A. Máy CNC hoặc trung tâm CNC
B. Máy điều khiển theo chương trình số.
C. Máy công cụ vạn năng thông thường
D. Máy tính trung tâm để điều phối hoạt động của toàn hệ thống.
Câu 20 :

“Bất cứ thay đổi nhu cầu nào của khách hàng về sản phẩm đều có thể đáp ứng được
ngay” là nội dung của giai đoạn nào trong tư duy luồng một sản phẩm?

A. Sản phẩm có chất lượng

B. Linh hoạt


C. Tạo năng suất cao

D. Tăng diện tích hữu ích

Câu 21 :

Lợi ích của hệ thống FMS trong CIM (chọn ý sai)

A. Giảm 30% chi phí cho dụng cụ cắt.
B. Xử lý nhiều loại vật liệu khác nhau.
C. Tăng tính linh hoạt khi gia công các loại chi tiết khác nhau.
D. Hệ thống sản xuất không tiếp tục hoạt động khi có một máy gặp sự cố.
Câu 22 :

“Các biểu đồ, bảng đo lường hiệu quả, các thủ tục và tài liệu quy trình làm nguồn thông tin
tham khảo cho công nhân?

A. Tiêu chuẩn hóa quy trình.

B. Chuyển đổi nhanh.

C. Các bảng hiển thị trực quan.

D. Các bảng kiểm soát bằng trực quan

Câu 23 :

Chế độ này được thực hiện đối với tất cả các mức kiểm tra của hệ thống kiểm tra tự động.
Đây là chế độ hoạt động nào của hệ thống kiểm tra tự động?


A. Chế độ khởi động

B. Chế độ dừng theo kế hoạch

C. Chế độ dừng để sửa chữa hỏng hóc

D. Chế độ điều chỉnh

Câu 24 :

Lãng phí do gia công thừa là gì?

A. Dự trữ quá mức cần thiết về nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm.
B. Thời gian công nhân hay máy móc nhàn rỗi bởi sự tắc nghẽn hay luồng sản xuất trong
xưởng thiếu hiệu quả.
C. Tiến hành nhiều công việc gia công hơn mức khách hàng yêu cầu dưới hình thức chất
lượng hay công năng của sản phẩm.
D. Các chuyển động tay chân hay việc đi lại không cần thiết của các công nhân không gắn
4


liền với việc gia công sản phẩm
Câu 25 :

Lớp 1 mạng liên kết và quy ước của CIM là:

A. Vật lý

B. Vận chuyển


C. Mạng

D. Liên kết dữ liệu

Câu 26 :

Hình ảnh dưới đây thể hiện thiết bị nào

A. Robot điều khiển từ xa

B. Robot công nghiệp

C. Robot hàn

D. Cánh tay robot

Câu 27 :

Lớp 5 mạng liên kết và quy ước của CIM là:

A. Đối thoại

B. Mạng

C. Vận chuyển

D. Liên kết dữ liệu

Câu 28 :


Điều nào sau đây không đúng với giải pháp của FMS.

A. Giảm số thay đổi khó kiểm soát.
B. Giảm sự nhận biết và xử lý những sai lệch trong quá trình sản xuất.
C. Giảm sự vận hành của công nhân
D. Giảm sự phụ thuộc vào con người.
Câu 29 :

Tế bào gia công là gì?

A. Tế bào gia công CM là thiết bị sản xuất thường dùng để chế tạo các chủng loại chi tiết
khác nhau.
B. Là thiết bị gia công sản xuất vạn năng có điều khiển số.
C. Là đơn vị nhỏ nhất của FMS.
D. Là xác định thứ tự nguyên công với nhiều thông số công nghệ để chế tạo hoặc để lắp ráp.
Câu 30 :

Tích hợp các quá trình công nghệ cho phép

A. Đơn giản hóa việc lập quy trình chế tạo và quy trình kiểm tra.
B. Tăng tính linh hoạt khi chế tạo sản phẩm mới.
C. Giảm thời gian thiết kế dụng cụ cắt.
D. Giảm chi phí cho việc tiếp nhận chi tiết mới.
Câu 31 :

“Loại lãng phí lâu nhất” là dạng lãng phí nào?

A. Lãng phí do việc sửa chữa hay làm lại.
5



B. Lãng phí do chờ đợi.
C. Lãng phí do vận chuyển.
D. Lãng phí do thao thác.
Câu 32 :

Công nghệ nhóm cho phép:

A. Giảm 20÷60% thời gian chuẩn bị sản xuất
B. Tự động hóa quá trình thiết kế
C. Tăng diện tích sản xuất
D. Giảm thời gian lắp ráp (khoảng 25%)
Câu 33 :

Thẻ đặt (Production - Ordering)

A. Chi tiết chủng loại, số lượng linh kiện qui trình sau phải thực hiện.
B. Chi tiết chủng loại, số lượng linh kiện qui trình trước nhận từ qui trình sau.
C. Chi tiết chủng loại, số lượng linh kiện qui trình trước phải thực hiện
D. Chi tiết chủng loại, số lượng linh kiện qui trình sau nhận từ qui trình trước.
Câu 34 :

Triết lý của sản xuất tinh gọn:

A. Chất lượng là thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng.
B. Làm tối thiểu hóa giá trị gia tăng bằng tối thiểu hóa mọi lãng phí.
C. Tiến đến mỗi nhân viên là một kiểm soát viên chất lượng
D. Sản xuất theo mọi yêu cầu của khách hàng.
Câu 35 :


Hình ảnh dưới đây biểu diễn điều gì?

A. Hiệu quả của sản xuất.
B. Các loại lãng phí thường gặp.
C. Lợi ích của sản xuất tinh gọn
D. Tác hại của việc không áp dụng sản xuất tinh gọn.
Câu 36 :

Trong hệ thống sản xuất, cấp xí nghiệp có nhiệm vụ:

A. Giám sát và điều khiển các thiết bị riêng lẻ
B. Đảm bảo giám sát và điều khiển sản xuất trong các phân xưởng riêng biệt.
C. Phát triển sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất
D. Thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm.
6


Câu 37 :

CAPP không cho phép:

A. Giảm thời gian thiết kế sản phẩm mới.
B. Giảm chi phí cho việc tiếp nhận chi tiết mới.
C. Giảm diện tích nhà xưởng.
D. Giảm thời gian thiết kế dụng cụ cắt.
Câu 38 :

Đặc điểm chuyển động sau phù hợp với loại Robot nào? Chuyển động: Phù hợp với di chuyển dọc
theo cần trục, di chuyển lên xuống, quay


A. Robot tay tự do

B. Robot tay lắc ngang

C. Robot Hexapod

D. Robot dạng cần trục

Câu 39 :

Chức năng, nhiệm vụ của lớp 1 trong mạng liên kết của CIM là:

A. Quan hệ với các phương pháp vật lý và cơ khí để truyền số liệu, bao gồm: đường dây cáp
điện, đầu nối, tốc độ…
B. Dùng giảm sai số khi truyền dữ liệu qua các nút liền kề.
C. Đảm bảo cho các đơn vị dữ liệu được cung cấp theo một trình tự mà không có sai sót
hoặc chồng chất.
D. Đảm bảo đường truyền trong suốt các dữ liệu giữa các thực thể vận chuyển.
Câu 40 :

Trong vòng tròn CIM ảo dưới đây thì Global Infomation & Communication Links là gì?

7


A. Các hệ thống sản xuất toàn cầu

B. Đào tạo toàn cầu và liên kết


C. Nhà máy ảo hay nhà máy liên kết

D. Các công nghệ tiên tiến liên kết
--- Hết ---

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×