Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

lop 5 tuan 15 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.64 KB, 38 trang )

TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009
Đạo đức : Tiết 15
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết2)
I/ Mục tiêu
Củng cố về kiến thức ở tiết 1: Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn
trọng phụ nữ?
Kỹ năng xử lý tình huống, biết tôn trọng phụ nữ, bình đẳng giới trong xã
hội.
Tôn trọng bạn gái, mẹ, cô giáo, chị…
II/ Phương tiện
Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
1/Kiểm tra :
Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ .
Giáo viên nhận xét đánh giá.
2/Luyện tập thực hành.
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
Gv cho học sinh hoạt động
nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận
hai tình huống trong bài 3 sách
giáo khoa .
Nêu cách xử lí tình huống và
giải thích vì sao chọn cách xử
lí tình huống đó.
Đại diện nhóm trình bày,cách
giải quyết các tình huống.
Gv hỏi : Cách xử lí của các
nhóm đã thể hiện sự tôn trọng


và quyền bình đẳng của phụ
nữ chưa?
Bài 4 : Gv cho học sinh làm
theo nhóm vào phiếu bài tập.
Đại diện nhóm trình bày.
Bài 3:
Tình huống 1 : Chọn trưởng nhóm phụ trách
sao cần xem khả năng tổ chức công việc và
khả năng hợp tác với bạn khác trong công
việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy,
không nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con
trai.
Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì
con trai và con gái đều có quyền bình đẳng
như nhau.
Tình huống 2: Em sẽ gặo riêng bạn Tuấn và
phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới
đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm
của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ
nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến
của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của
các bạn ấy.
Cách giải quyết của các nhóm đã thể hiện
được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể
hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Bài 4
Mỗi nhóm 4 học sinh .
Phiếu bài tập và đáp án.
1
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5

Gv nhận xét và chốt lại ý
đúng .
Gv kết luận
Hoạt động 3 : Ca ngợi người
phụ nữ Việt Nam.
Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì của
em về người phụ nữ Việt
Nam?
Học sinh đại diện các nhóm
lên trình bày một câu chuyện
hoặc bài hat , bài thơ...ca ngợi
người phụ nữ Việt Nam.
3/Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh nhắc lại những
hành vi tôn trọng phụ nữ.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời
đúng.
1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là :
a. 20-10 b.8-3 c. 2-9
2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là:
a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân.
b. Hội phụ nữ.
c. Hội sinh viên.
Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b.
Bài 2 là câu a và b.
Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20-
10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ,
câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội
dành riêng cho phụ nữ.

Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu
nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà.
Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : Hợp tác với
những người xung quanh.

********************************
Tập đọc : Tiết 29
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài và phát âm đúng tên người dân tộc:Y Hoa, già Rok;
giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : Trang nghiêm ở đoạn buôn
làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng, giọng vui hồ hởi đoạn dân
làng xem cô giáo viết chữ.
2.Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết
trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành thoát
khỏi cảnh đói nghèo và lạc hậu.
3. Có ý thức học tập tốt
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn luyện đọc diễn cảm
2
TR NG THCS PH NG GIO N LP 5
III/Cỏc hot ng dy hc:
1/Kim tra :
Go hc sinh c thuc lũng kh th em yờu thớch ca bi : Ht go lng ta
Gv hi : Ht go c lm nờn t nhng gỡ?
Nờu nhng hỡnh nh vt v m ngi nụng dõn phi chu khi lm ra ht go.
Giỏo viờn nhn xột ghi im .
2/Bi mi:
a/Gii thiu bi :
c cp sỏch n trng l nim vui vụ b bn ca cỏc bn nh. Bi buụn

Ch Lờnh ún cụ giỏo phn no s giỳp cỏc em hiu c nguyn vng tha
thit ca ngi dõn buụn Ch Lờnh i vi vic hc tp nh th no ?
b/Hng dn hc sinh c :
Gi 1 HS c ton bi
GV chia on
4 HS c tip ni theo on
GV hng dn c cỏc t khú
cú trong bi
4 HS c tip ni ln 2 v kt
hp gii ngha cỏc t khú
Cho HS luyn c theo cp
Gi HS c tip ni ln 3
GV c mu ton bi
3/H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
bài:
Gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả
lời câu hỏi.
Cô giáo đến buôn Ch Lênh để
làm gì?
Ngời dân buôn Ch Lênh đã đón
tiếp cô giáo trang trọng và thân
tình nh thế nào?
Gọi học sinh đọc đoạn 3 và 4.
Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất háo hức chờ đợi và yêu
cái chữ?
Tình cảm của ngời dân Tây
Nguyên với cô giáo với cái chữ
Bi vn chia lm 4 on
on1: dnh cho khỏch quý

on2:sau khi chộm nhỏt dao
on3: . xem cỏi ch no?
on4: phn cũn li
Cụ giỏo n buụn Ch Lờnh m
trng dy hc.
Mi ngi n rt ụng khin cn nh
sn cht nớch. H mc qun ỏo nh di
hi. H tri ng cho cụ giỏo bng
tm lụng thỳ mn nh nhung. Gi lng
ún khỏch gia nh sn trao cho cụ
mt con dao cụ chộm mt nhỏt dao
vo ct thc hin nghi l tr thnh
ngi trong buụn.
Mi ngi ựa theo gi lng ngh cụ
giỏo cho xem cỏi ch. Mi ngi im
phng phc khi xem Y Hoa vit. Y Hoa
vit xong thỡ bao nhiờu ting cựng hũ
reo.
3
TR NG THCS PH NG GIO N LP 5
nói lên điều gì?
4/ H ớng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.
Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn
văn và nêu giọng đọc phù hợp
với từng đoạn.Gv hớng dẫn học
sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
Gv cho học sinh luện đọc diễn
cảm.
Gv cho học sinh thi đọc diễn

cảm.
Gọi học sinh nêu nội dung chính
của bài.
Ngi Tõy Nguyờn ham hc v ham
hiu bit, Ngi Tõy Nguyờn mong
mun cho con em mỡnh bit cỏi ch,
hc hi c nhiu iu l v iu hay.
ọc đoạn văn và nêu giọng đọc phù hợp
với từng đoạn.
Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
Gv cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
Gv cho học sinh thi đọc diễn cảm.
Nội dung chính: Tình cảm của ngời Tây
Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn
hoá, mong muốn cho con em dân tộc
mình đợc học hành thoát khỏi cảnh
nghèo nàn và lạc hậu.
C/Củng cố - dặn dò:
Gọi học sinh nêu lại nội dung chính của bài.
Dặn học sinh về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
Giáo viên nhận xét tiết học.
*********************************
Toỏn : Tit 71
LUYN TP
I/Mc tiờu:
Giỳp hc sinh cng c quy tc chia s thp phõn cho s thp phõn.
Vn dng gii cỏc bi tp cú liờn quan.
T giỏc hc tp
II/ Phng tin
Bng ph, bng nhúm

III/Cỏc hot ng dy hc:
1/Kim tra:
Gi 1 hc sinh nờu quy tc chia s thp phõn cho s thp phõn.
Gi 1 hc sinh thc hin tớnh phộp chia: 75,15 : 1,5 =...?
Giỏo viờn nhn xột ghi im .
2/Bi mi :
a/Gii thiu bi :
Tit hc hụm nay chỳng ta s luyn tp cng c li cỏch chia s thp phõn
cho ssú thp phõn v gii cỏc bi toỏn cú liờn quan.
4
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
b/Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu
cầu của bài .
Cho học sinh cả lớp làm vào
bảng con.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm và
trình bày cách làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý
đúng .
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài .
Cho học sinh tự làm bài và
trình bày cách làm.
Học sinh làm bài vào vở và gọi
1hs lên bảng làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý
đúng .
Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu

cầu của bài .
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Học sinh tự tóm tắt bài và giải
bài toán vào vở.
Gv nhận xét và chốt lại ý
đúng .
Gv nhận xét và chốt lại ý
đúng .
3/Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh nhắc lại quy tắc
chia.
Dặn học sinh về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
17
,
/
5,5 3
,
/
9 0
,
/
60,3 0,09
195 4,5 63 6,7
0 0
0

,
/
30,68 0
,
/
26
46 1,18
208
0
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trính bày cách làm.
x × 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết
ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 3 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.

Bài giải
Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả cân nặng là:
5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
Đáp số : 7 lít
Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.
**************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009

5
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Thể dục : Tiết 31
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu
Ôn các động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác.
Học động tác điều hoà yêu cầu tập cơ bản đúng động tác.
Chơi trò chơi thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II/Phương tiện :
Tập trên sân trường, GV chuẩn bị một cái còi.
III/Các hoạt động dạy học
1/ Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu giờ học.
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo
một hàng dọc quanh sân tập.
Khởi động các khớp.
Chơi trò chơi “ Đi chợ”
2/ Phần cơ bản
Ôn bài TDPTC:
Cả lớp tập – GV điều khiển
Lớp tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển.
Tập hợp lớp: Các tổ trình diễn
GV cùng Hs nhận xét – tuyên dương.
Chơi trò chơi: “ Thỏ nhảy”
GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi, luật chơi.
HS chơi thử
HS chơi chính thức
Tuyên dương

3/ Phần kết thúc
HS tập lại động tác thả lỏng cơ thể - GV
điều khiển
GV cùng HS hệ thống lại bài
Nhận xét, dặn dò
6 – 10’
1 – 2’
1’
2 -3’
1 – 2’
18 – 22'
9 -11’
1 lần
2 -3 lần
1lần/tổ
6 -7’
1lần
4 -6’
1lần,
2x8nhịp
1’
1’
*
x x x x

x
x x
x * x
x x
x

x……
x…….
x…….
x……
*
x x x x

**************************
Toán : Tiết 72
LUỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh thực hiẹn các phép tính đối với số thâph phân.
Củng cố quy tắc chia các số thập phân.
Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh .
Tích cực học tập
6
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
II/ Phương tiện
Bảng phụ, bảng nhóm
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
Tiết Luyện tập chung hôm nay chúng ta sẽ củng cố ôn tập các phép tính về
số thập phân, so sánh số thập phân, tòm thành phần chư biết.
b/Luyện tập:
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài .

Cho học sinh làm bài theo cặp.
Gọi học sinh trình bày cách làm
và kết quả.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài .
Bài toán yêu cầu gì ?
Cho học sinh làm bài vào vở.
Gọi học sinh lần lượt trình bày
kết quả và và giải thích cách làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài .
Gọi học sinh nêu cách tìm thành
phần chưa biết.
Muốn tìm số chia ta làm như thế
nào ?
Muốn tìm thừa số chưa biết ta
làm như thế nào?
Học sinh dựa vào cách làm trên
để làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Gv chấm một số em.
Gv chữa bài và Gv nhận xét,
Bài 1:
Đưa các phân số thập phân về số thập
phân rồi tính.
400 + 50 + 0,07 = 450,07
30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
100 + 7 + 0,08 = 107,08

Bài 2 :
Viết hỗn số thành số thập phân rồi so
sánh số thập phân.
3
4 4,6
5
=
mà 4,6 > 4,35 vậy
3
4 4,35
5
>

14,09 <
1
14
10
( vì
1
14
10
= 14,1)
Bài 4 :
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia
cho thương.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích
chia cho thừa số đã biết.
0,8× x = 1,2 ×10
0,8 ×x = 12
x = 12 : 0,8

x = 15
25 : x = 16:10
25 : x = 1,6
x = 25 : 1,6
7
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
chốt lại ý đúng .
3/Củng cố dặn dò: Gv hệ thống
lại nội dung đã luyện tập .
Dặn học sinh về nhà làm vở bài
tập toán.
Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư
cần chú ý tới cách dóng dấu phẩy
và tìm giá trị của số dư.
Giáo viên nhận xét tiết học.
x = 15,625
Học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
Hs chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung.
***********************************
Chính tả: Tiết: 15
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr.
- Tự giác viết bài,viết ngồi đúng tư thế.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáy khổ to để học sinh làm bài tập.
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước.
Giáo viên nhận xét ghi điểm .

2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một doạn trong
bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr.
b/ Hướng dẫn học sinh nghe viết .
Gc đọc đoạn văn cần viết trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài : buôn Chư Lênh, phăng phắc,
quỳ xuống...
Gv đọc chính tả cho học sinh viết.
Gv đọc lại một lần đrr học sinh tự soát lỗi- Hs tự dò và soát lỗi.
Học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của học sinh .
c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 2a : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức.
Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt.
Tra: tra khảo cha : cha mẹ tròng : tròng dây chòng: chòng ghẹo
Trà : nước trà chà : chà đạp trông : trông mong chông : chông gai
Trả: trả nợ chả : giò chả trồng : trồng cây chồng : chồng sách
8
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Tra : trao cho chao: chao cánh trèo: leo trèo chèo: chèo thuyền
Bài 3a: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt.
Gọi học sinh lần lượt trình bày các tiếng cần điền vào chỗ trống theo thứ tự
là: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
Gv đặt câu hỏi giúp học sinh hiểu tính khôi hài của 2 câu chuyện :
+ Nhà phê bình và truyện của vua: câu nói của nhà phê bình cuối câu
chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác của nhà vua như thế nào ? (sáng tác

của nhà vua rất dở)
+ Lịch sử bây giờ ngắn hơn: em hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời
bào chữa của cháu? ( Thằng bé này lém quá!)
C/Củng cố - dặn dò: Nhắc nhở học sinh chú ý viết đúng chính tả các tiếng
có phụ âm đầu ch và tr.
Dặn học sinh về kể lại 2 mẩu chuyện vui cho người thân nghe.
Dặn học sinh chuẩn bị tiếtsau: Về ngôi nhà đang xây.
************************
Luyện từ và câu: Tiết 29
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I/Mục tiêu:
1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
2. Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn để nhận thức đúng về hạnh phúc.
3. HS chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình
II/Phương tiện:
Giấy khổ to làm bài tập 2,3 theo nhóm.
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước.
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới :
a/Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em hiểu thế nào là hạnh phúc. Các em được
mở rộng về vốn từ hạnh phúc và biết đặt câu liên quan đến chủ đề hạnh
phúc.
Gv ghi tên bài lên bảng.
b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 :Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài .
Trong 3 ý đã cho em hãy chọn

một ý thích hợp nhát đúng với
nghĩa của từ hạnh phúc.
Học sinh làm bài cá nhân và trình
Bài 1:
í thích hợp nhất giải nghĩa từ hạnh phúc
là ý b.
9
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
bày bài.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
HS nhắc lại
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài .
Cho học sinh làm bài theo nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài.
Cho học sinh làm bài theo cặp.
Gọi học sinh lần lượt trình bày.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Lưu ý học sinh tìm từ ngữ có
tiếng phúc chỉ điều tốt lành, may
mắn.
Gv có thể cho học sinh tìm từ trái
nghĩa với từ đã tìm hoặc đặt câu
để học sinh hiểu nghĩa của từ.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài .
Học sinh trao đổi theo nhóm và

tranh luận trước lớp.
Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến
riêng của mình tuỳ theo hoàn cảnh
của học sinh .
Gv tôn trọng ý kiến học sinh song
hướng cả lớp đi đến kết luận:
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2:
Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc
là từ : sung sướng,may mắn...
Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc
là :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
Bài 3 :
Phúc ấm : là phúc đức tổ tiên để lại.
Phúc hậu: có lòng thương người hay làm
điều tốt cho người khác.
Phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi
dào.
Phúc hậu trái nghĩa với độc ác.
Phúc hậu đồng nghĩa với từ nhân hậu.
Đặt câu: Bà Năm trông rất phúc hậu.
Bài 4:
Tất cả các yếu tố như giàu có, hoà thuận
đều có thể đảm bảo cho gia đình sống
hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà
thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố
hoà thuận thì gia đình không có hạnh
phúc.
3/Củng cố dặn dò : Gọi học sinh nhắc một số từ thuộc chủ đề hạnh phúc.
Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập.Giáo viên nhận xét tiết học.

******************************
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Toán : Tiết 73
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Cưng cố các phép tính liên quan đến số thập phân
Gúp học sinh rèn kĩ năng thực hành 4 phép tính đối với số thập phân.
Tự giác học tập
10
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
II/ Phương tiện
Bảng phụ, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra : Gọi 1 học sinh nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân.
Thực hành tính : 234,5 + 67,8 = ...
Gọi 1 học sinh nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân và thực hiện
tính : 4,56 × 3,06 = ...
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Để thực hành vận dụng các quy tắc thực hiện các phép tính
đối với số thập phân, hôm nay chúng ta học bài :Luyện tập chung.
b/ Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu
cầu của bài .
Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
Cả lớp làm bảng con.
Gv nhận xét và chốt lại ý
đúng.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu
cầu của bài .

Gọi học sinh nêu cách thực
hiện các phép tính trong biểu
thức.
Cho học sinh làm vở và gọi 1
học sinh lên bảng làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý
đúng
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu
cầu của bài .
Bài toán hỏi gì ?
Bài toán yêu cầu tính gì ?
Cho học sinh tự tóm tắt bài
và giải bài vào vở.
Gọi 1 học sinh lên bảng tóm
tắt và giải bài toán.
Gv nhận xét và chốt lại ý
đúng.
Bài 1:
266,22 34 483 35
282 7,83 133 13,8
102 280
0 0
91
,
/
0,8 3
,
/
6
190 25,3

108
0
Bài 2 : Thực hiện trong dấu ngoặc đơn
trước sau đó thực hiện phép chia đến
phép trừ.
( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32 = 4,68
Bài 3:
Tóm tắt :
1 lít dầu chạy trong :0,5 giờ
120 lít dầu : ... giờ?
Bài giải
Có 120 lít dầu thì động cơ chạy trong
thời gian là:
120 : 0,5 = 240 ( giờ)
Đáp số : 240 giờ
11
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
3/Củng cố dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập.
Dặn học sinh về nhà làm bài tập toán.
Giáo viên nhận xét tiết học.
******************************
Kể chuyện: Tiết 15
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.

I/Mục tiêu: : Rèn kĩ năng nói
Biết kể chuyện tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc
nói về những người có công chống đói nghèo và lạc hậu.

Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, Biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời, hoặc trả lời
câu hỏi của bạn.
Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, hoặc nhân xét đúng lời kể của
bạn.
II/Phương tiện:
Một số sách truyện báo viết về những người có công chống đói nghèo và lạc
hậu.
III/Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài: Đất nước ta có biết bao người đang gặp hoàn cảnh khó
khăn cần sự giúp đỡ của mọi người.Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ
kể cho cô và cả lớp nghe về những người có công giúp nhiều người thoát
khỏi cảnh nghèo đói và lạc hậu mà các em được biết biết qua những câu
chuyện em đã nghe hoặc đã đọc.
2/ Hư ớng dẫn học sinh kể chuyện
a/ Hư ớng dẫn học sinh đọc yêu
cầu của đề bài
GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài.
GV gạch chân những từ ngữ chú
ý, giúp học sinh xác định đúng
yêu cầu của đề bài, tránh kể
chuyện lạc đề.
Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc
gợi ý trong sgk.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh ở nhà.
Gọi học sinh lần lượt nêu tên
câu chuyện mình kể và nói rõ đó
là chuyện nói về ai ? Họ đã làm
gì để chống đói nghèo và lạc

Đề: Hãy kể một câu chuyện đã đ ược
nghe hoặc đư ợc đọc về những người
đã góp phần chống lại đói nghèo và lạc
hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
Hs đọc lại đề.
Học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa .
Hs lần lượt nêu tên câu chuyện mình
chọn.
Ví dụ : tôi sẽ kể câu chuyện “Người
cha của hơn 8000 đứa trẻ” Đó là
12
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
hậu...
b/ Hs thực hành kể chuyện và
trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện.
Gv cho học sinh kể chuỵên theo
cặp và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
Gọi học sinh thi kể chuyện.
GV treo bảng phụ tiêu chuẩn
đánh giá bài kể chuyện.
Sau mỗi lần học sinh kể, GV
cho học sinh trong lớp trả lời
câu hỏi mà do bạn vừa kể nêu.
3/Củng cố dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung chính
của tiết học.
Gọi học sinh nhắc lại những câu
chuyện đã kể trong tiết học và

nêu những câu chuyện đó nói về
ai.
Giáo học sinh có lòng nhân ái
biết giúp đỡ mọi người.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị tiết sau.
chuyện nói về một vị linh mục giàu
lòng nhân ái đã nuôi hơn 8000 đứa trẻ
mồ côi và trẻ nghèo...
Các thành viên trong nhóm kể cho
nhau nghe câu chuyện của mình và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể.
Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay
và nêu ý nghĩa đúng.
Ví dụ : Bạn thích nhất hành động nào
trong câu chuyện
Bạn thích nhất hành động nào của
nhân vật trong câu chuyện tôi vừa kể?
Hs nhắc lại những câu chuyện đã kể.
Hs về kể chuyện cho người thân nghe.
Học sinh luôn có ý thức thể hiện lòng
nhân ái biết giúp đỡ mọi người.
Kể chuyện về buổi sum họp đầm ấm
trong gia đình.
**********************************
Tập đọc : Tiết 30
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/Mục tiêu:
Biết đọc bài thơ lưu loát và diễn cảm.

Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
Tự hào, yêu quý ngôi nhà mình
II/Phương tiện
Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm
III/Các hoạt động dạy học:
13
TR NG THCS PH NG GIO N LP 5
1/Kim tra :
Gi hc sinh c bi buụn Ch Lờnh ún cụ giỏo.
Hc sinh tr li cõu hi : Cụ giỏo n buụn Ch Lờnh lm gỡ ?
Buụn lng ó ún tip cụ giỏo bng nhng nghi thc trang trng nh th
no?
Giỏo viờn nhn xột ghi im .
2/Bi mi:
a/Gii thiu bi : V ngụi nh ang xõy l mt bi th núi v v p, s sng
ng ca ngụi nh ang xõy cũn rt ngn ngang vi nhng gin giỏo, tr bờ
tụng vụi va... c bi th, cỏc em s thy c cuc sng ang tng bng
tng gi i mi ca t nc.
b/Hng dn hc sinh c
Gi 1 HS c bi
4 HS c tip ni theo kh th
Hng dn HS c t khú
HS c tip ni ln 2, GV kt
hp gii ngha t
HS luyn c theo cp
HS c ni tip ln 3
GV c mu
c/H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
bài :

Gọi học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi.
Những chi tiết nào vẽ lên hình
ảnh một ngôi nhà đang xây?
Tìm những hình ảnh so sánh nói
lên vẻ đẹp của ngôi nhà.
Tìm những hình ảnh nhân hoá
làm cho ngôi nhà đợc miêu tả
sống động và gần gũi.
Hình ảnh của ngôi nhà đang xây
nói lên điều gì về cuộc sống trên
đất nớc ta.
Gin giỏo, hu hu, sm bic
Toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
nhấn mạnh các từ ngữ: xây dở,nhú lên,
hơ hơ, tựa vào, thở ra...chú ý cách nghỉ
hơi một số dòng thơ.
Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú
lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi
nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu
vôi gạch. Những rãnh tờng cha trát.
Trụ bê tông nhú lên nh một mầm cây.
Ngôi nhà giống nh bài thơ sắp làm xong.
Ngôi nhà giống nh bức tranh còn
nguyên màu vôi gạch. Ngôi nhà nh trẻ
nhỏ lớn lên cùng trời xanh.
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở
ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ yên trên
những bức tờng. Làn gió mang hơng ủ
đầy. Ngôi nhà lớn lên vơi trời xanh.

Cuộc sống xây dựng trên đất nớc ta rát
náo nhiệt và khẩn trơng.
Bộ mặt đất nớc đang hàng ngày và hàng
giời đổi mới.
14
TR NG THCS PH NG GIO N LP 5
d/Hớng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.
Gọi học sinh đọc nối tiếp hết bài
thơ và nêu giọng đọc của từng
khổ thơ.
Gv cho học sinh luyện đọc diễn
cảm hai khổ thơ đầu.
Gv đọc mẫu và hớng dẫn học
sinh đọc diễn cảm.
Cho học sinh luyện đọc diễn
cảm và đọc thuộc lòng.
Cho học sinh thi đọc đọc diễn
cảm và thuộc lòng.
3/Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh nêu lại nội dung
chhính của bài thơ.
Dặn học sinh về nhà học thuộc
lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Nội dung chính:Hình ảnh đẹp và sống
động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự
đổi mới trên đất nớc ta.
Học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ
và chuẩn bị bài sau: Thầy thuốc nh mẹ

hiền
*************************
a lớ: Tit 15
THNG MI V DU LCH
I/Mc tiờu:
Hc xong bi ny hc sinh bit slc v cỏc khỏi nim : thng mi, ni
thng, ngoi thng.
Thy c vai trũ ca ngnh thng mi trong i sng v sn xut.
Nờu c tờn cỏc mt hng xut khu, nhp khu ch yu ca nc ta.
Nờu c cỏc iu kin phỏt trin nghnh du lch nc ta.
Xỏc nh trờn bn cỏc trung tõm thng mi H Ni, thnh ph H Chớ
Minh v cỏc trung tõm du lch ln ca nc ta.
Giỏo dc cỏc em gi gỡn ng lng, ngừ xúm, gi gỡn v sinh chung khi i
du lch, giỏo dc lũng t ho, cú ý thc phn u.
II/ Phng tin:
Bn hnh chớnh Vit Nam.
Tranh nh v cỏc ch ln, trung tõm thng mi v nghnh du lch.
III/Cỏc hot ng dy hc:
1/Kim tra: Gi hc sinh lờn bng tr li cõu hi.
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×