Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

DẠY HỌC BLENDED LEARNING CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ ÁNH

DẠY HỌC BLENDED LEARNING
CHƢƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

DẠY HỌC BLENDED LEARNING
CHƢƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hoàng Trang
Sinh viên thực hiện khóa luận: Nguyễn Thị Ánh

Hà Nội – 2020


LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn – TS
Nguyễn Hoàng Trang về sự hƣớng dẫn, góp ý tận tình và quý báu, không ngừng
động viên tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa sƣ phạm, khoa Lý luận và công
nghệ dạy học, khoa các khoa học Giáo dục Trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà
Nội. Các cô, các thầy đã trực tiếp giảng dạy tôi và giúp tôi có cơ hội học tập, nâng
cao trình độ về lĩnh vực lý luận và phƣơng pháp dạy học hóa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lớp QH2016 – S – Hóa Học Trƣờng Đại học Giáo dục –
ĐHQG Hà Nội, luôn động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Cuối cùng tôi xin giử lời tri ân sâu sắc đến gia đình, các bạn thân luôn luôn là chỗ
dựa cho tôi trong những lúc khó khăn nhất để tôi có tinh thần học tập và hoàn
thành tốt khóa luận.
Mặc dù, tôi đã cố gắng hết sức nhƣng với thời gian có hạn nên khóa luận còn
nhiều khuyết điểm và thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét, xây
dựng từ thầy cô và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Thị Ánh


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
B-Learning
CNTT

Blended Learning
Công nghệ thông tin

ĐC


Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

ICT

Công nghệ thông tin và truyền thông

e-learning
TN

Electronic Learning
Thực nghiệm


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng điểm phân bố tần số, tần suất kết quả học tập ................................. 98
Bảng 3.2. Bảng phân bố tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra .................................... 99
Bảng 3.3. Các tham số đặc trƣng giữa trƣớc và sau TN ......................................... 100


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 1.1. Phƣơng pháp dạy học giáo viên thƣờng dùng trong dạy họcError! Bookmark not
Biểu đồ 1.2. Thiết bị công nghệ trong dạy học của giáo viênError! Bookmark not defined.

Biểu đồ 1.3. Thầy cô sử dụng công nghệ thông tin với mục đíchError! Bookmark not defined
Biểu đồ 1.4.Hình thức kết nối của Thầy/cô với học sinhError! Bookmark not defined.

Biểu đồ 1.5. Mức độ thầy/cô dạy học kết hợp trực tiếp và giáp mặtError! Bookmark not defin
Biểu đồ 1.6. Phần mềm thầy/ cô sử dụng trong thiết kế bài dạyError! Bookmark not defined.

Biểu đồ 1.7. Nhu cầu tham gia thiết kế bài giảng e-leanrning và dạy học trực tuyếnError! Book

Biểu đồ 1.8. Phƣơng tiện và thiết bị công nghệ thông tin mà học sinh sử dụngError! Bookmark
Biểu đồ 1.9.Thời gian sử dụng Internet trong một ngày của HSError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 1.10. Học sinh sử dụng máy tính, điện thoại thông minh và các thiết bị kết
nối mạng Internet khác vào thời điểm trong ngày .... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 1.11. Mức độ sử dụng thiết bị công nghệ của HS trong trƣờng học cho
việc học ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 1.12 .Mục đích sử dụng thiết bị công nghệ và Internet của HSError! Bookmark not de
Biểu độ 1.13. Nhóm các lớp học e-learning/ nguồn tài liệu hay đƣợc sử dụng trong
dạy học Hóa Học ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 1.14. Quan điểm của HS trong sử dụng laptop, điện thoại thông minh
trong học tập. ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1. Tần suất điểm số bài kiểm tra của lớp trƣớc và sau TN ....................... 99
Biểu đồ 3.2. Phân bố tần suất tích lũy kết quả bài kiểm tra .................................... 100

Biểu đồ 3.3. Mức độ phù hợp của mô hình Blended Learning với mỗi HSError! Bookmark no

Biểu đồ 3.4. Đánh giá bài giảng trực tuyến có đầy đủ và dễ hiểu không.Error! Bookmark not d
Biểu đồ 3.5. Thời gian học tập của học sinh khi tham gia học trực tuyếnError! Bookmark not


Biểu đồ 3.6. Cảm giác của HS khi tham gia học mà không có GVError! Bookmark not define
Biểu đồ 3.7. Mức độ liên hệ của HS với GV hoặc bạn bè khi học trực tuyếnError! Bookmark


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Mô hình dạy học lớp học đảo ngƣợc Flipped ClassroomError! Bookmark not define
Hình 2.1. Sơ đồ nội dung kiến thức chƣơng “Dẫn xuất halogen –Ancol-Phenol” .. 30
Hình 2.2. Lựa chọn vai trò đăng kí ........................................................................... 37
Hình 2.3. Đăng kí tài khoản ...................................................................................... 38
Hình 2.4. Chỉnh sửa thông tin tài khoản ................................................................... 38
Hình 2.5. Thay ảnh đại diện trong tài khoản ............................................................. 39
Hình 2.6. Tải bài giảng .............................................................................................. 39
Hình 2.7. Tạo lớp học................................................................................................ 40
Hình 2.8. Lƣu lớp học ............................................................................................... 40
Hình 2.9. Hình ảnh lớp học đƣợc tạo ........................................................................ 42
Hình 2.10. Tạo group học tập.................................................................................... 42
Hình 2.11. Trang Google Classroom ........................................................................ 43
Hình 2.12. Khởi tạo lớp học ...................................................................................... 43
Hình 2.13. hƣớng dẫn lựa chọn ................................................................................. 44
Hình 2.14. Tạo lớp học.............................................................................................. 45
Hình 2.15. Minh họa ................................................................................................. 45
Hình 2.16. Tạo tài nguyên học tập ............................................................................ 46
Hình 2.17. Lựa chọn nội dung .................................................................................. 46
Hình 2.18. Tham khảo chủ đề ................................................................................... 47
Hình 2.19. Quản lý lớp học ....................................................................................... 47
Hình 2.20. Mời ngƣời học tham gia .......................................................................... 48
Hình 2.21. Theo dõi tiến độ học tập .......................................................................... 48
Hình 2.22. Truy cập Zoom ........................................................................................ 49

Hình 2.23. Đăng kí Zoom ......................................................................................... 50
Hình 2.24. Giao diện khi tải và đăng nhập Zoom ..................................................... 50


Hình 2.25. Tổ chức gặp mặt ...................................................................................... 51
Hình 2.26. Đặt mật khẩu cho Zoom .......................................................................... 51
Hình 2.27. Truy cập Loom ........................................................................................ 52
Hình 2.38. Bắt đầu hoạt động với Loom ................................................................... 52
Hình 2.39. Đăng kí tài khoản .................................................................................... 53
Hình 2.30. Tạo video mới ......................................................................................... 53
Hình 2.31. Nhúng Loom vào Chorme ....................................................................... 54
Hình 2.32. biểu tƣợng của Loom trong Chorme ....................................................... 54
Hình 2.33. Hình ảnh minh họa bài giảng .................................................................. 55


Mục lục
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 2
3.Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 2
4.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 3
5.Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................................. 3
6.Giả thuyết khoa học ................................................................................................. 3
7.Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................... 3
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ............................................................ 3

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................... 3
7.3. Phương pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm ............................... 4
8.Dự kiến đóng góp của khóa luận.............................................................................. 4
9.Cấu trúc của khóa luận ............................................................................................. 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................................ 5
1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................... 5
1.1.1.Tổng quan nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 5
1.1.2.Tổng quan nghiên cứu ở trong nước ................................................................. 7
1.2.Định hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay................................................................. 9
1.2.1.Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ......................................................... 9


1.2.2.Định hướng phát triển năng lực trong thời đại giáo dục 4.0 ............................ 9
1.3.Dạy học Blended learning .................................................................................. 10
1.3.1.Phương pháp dạy học truyền thống ................................................................ 10
1.3.2.Phương pháp dạy học trực tuyến E-learning .................................................. 11
1.3.3.Khái niệm phương pháp dạy học Blended learning......................................... 12
1.3.4.Các mô hình dạy học blended learning ........................................................... 13
1.4. Các phƣơng pháp dạy học .................................................................................. 14
1.4.1. Lớp học đảo ngược Flipped Classroom .......................................................... 14
1.4.2. Dạy học giải quyết vấn đề ............................................................................... 16
1.5.Thực trạng dạy học blended learning tại trƣờng THPT Chuyên Ngoại Ngữ...... 18
1.5.1.Mục đích điều tra, đối tượng điều tra ............................................................. 18
1.5.2. Phạm vi điều tra .............................................................................................. 18
1.5.3. Phương pháp điều tra ..................................................................................... 18
1.5.4.Kết quả điều tra ............................................................................................... 18
Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 29
Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC BLENDED LEARNING CHƢƠNG TRÌNH
DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL-PHENOL HÓA HỌC LỚP 11........................ 30

2.1.Vị trí, mục tiêu, cấu trúc của chƣơng dẫn xuất halogen-ancol-phenol .............. 30
2.1.1.Vị trí, cấu trúc chương trình dẫn xuất halogen-ancol-phenol ........................ 30
2.1.2.Mục tiêu dạy học ............................................................................................. 31
2.1.3.Đặc điểm nội dung chương " Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol" .............. 32
2.2.Nguyên tắc tổ chức dạy học Blended learning................................................... 34
2.3.Các bƣớc tổ chức dạy học Blended learning theo lớp học đảo ngƣợc ............... 35
2.4.Xây dựng lớp học ảo bằng Google Classroom và Easyclass ............................. 36
2.4.Các bước xây dựng lớp học ảo .......................................................................... 36
2.4.2.Xây dựng lớp học trên Easyclass .................................................................... 37
2.4.3.Xây dựng lớp học đối với Google classroom ................................................. 42


2.4.4.Hướng dẫn sử dụng Zoom hỗ trợ lớp học ....................................................... 49
2.4.5.Hướng dẫn sử dụng Loom / Isrping suite 09 tạo bài giảng cho lớp học ......... 52
2.5.Tổ chức dạy học Blended learning Chƣơng dẫn xuất Halogen – Ancol - Phenol55
2.5.1.Giáo án bài “ Ancol” ....................................................................................... 55
2.5.2.Giáo án bài “Phenol” ...................................................................................... 80
2.6.Thiết kế bộ công cụ đánh giá tính khả thi của đề tài ........................................... 89
2.6.1 Đánh giá qua bài kiểm tra ............................................................................... 89
2.6.2.Đánh giá qua phiếu hỏi HS .............................................................................. 89
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................... 93
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................................. 94
3.1.Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 94
3.1.1.Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 94
3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 94
3.4.2.Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................. 97
3.4.2.1.Kết quả định tính .......................................................................................... 97
3.4.2.2.Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu về Hóa học ......................................... 98
3.4.2.3.Đánh giá mức độ hứng thú mô hình dạy học Blended Learning và độ đạt
được mục tiêu về vận dụng mô hình Blended Learning ......................................... 101

Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................... 105
1.Kết luận ................................................................................................................ 106
2.Khuyến nghị ......................................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 107
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 110


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, công nghệ càng phát triển và tiếp cận con ngƣời, điều này đòi hỏi mỗi
cá nhân cần phải hòa nhập và hội nhập hơn, tạo các ngành nghề liên tục phát triển
kéo theo sự phát triển của Giáo dục một cách vƣợt bậc.
Trong cuộc cách mạng 4.0, nền giáo dục có nhiều sự thay đổi từ môi trƣờng giáo
dục, vai trò của ngƣời dạy, tâm thế của ngƣời học. Ngƣời dạy không chỉ chuyên
giảng dạy và ngƣời học không chỉ ngồi nghe giảng mà ngƣời dạy – ngƣời học
tƣơng tác, hỗ trợ lẫn nhau. Ngƣời học không còn bị giới hạn trong lớp học truyền
thống nữa mà sẽ diễn ra mọi lúc mọi nơi và xuất hiện nhiều hình thức dạy học
khác nhau. Với sự phát triển đó thì phƣơng pháp dạy học cũng đang đƣợc đa dạng
hóa cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin.
Theo nhƣ nghiên cứu và thực tiễn cho thấy nền tảng công nghệ thông tin (CNTT)
sẽ hỗ trợ các giáo viên và học sinh. Cho phép tổ chức các khóa học trực tuyến,
trong đó các hoạt động đƣợc diễn ra thông qua mạng và Internet, cho phép một
lƣợng lớn ngƣời dùng tham gia. Ngƣời dùng không bị hạn chế về không gian, thời
gian, phần mềm, dữ liệu,.... Khái niệm "lớp học không tƣờng", " không gian học
tập mở " đƣợc sử dụng phổ biến trong các tài liệu liên quan đến giáo dục thể kỷ
21. Việc xuất hiện môi trƣờng mạng và hệ thống máy tính với các ứng dụng công
nghệ thông tin trong thực tiễn không chỉ thuần túy giữ vai trò công cụ công nghệ
thông tin mà còn tạo ra một khuynh hƣớng mới trong dạy học: dạy học trực tuyến,
dạy học điện tử, dạy học kết nối đa phƣơng tiện. Và việc dạy học này đã vƣợt ra
khỏi không gian lớp học trong nhà trƣờng, tạo ra các cơ hội tƣơng tác đa phƣơng

tiện giữa ngƣời dạy học và ngƣời học. Theo giáo sƣ Michael Horn đến từ học viện
Innosign, dạy học đa phƣơng thức là các m hình học kết hợp gi a hình thức lớp
học tru ền thống và các giải pháp e-learning -học trực tuyến”[9]. Điểm chung của
phƣơng pháp dạy học đa phƣơng thức và hình thức dạy học tích hợp là cùng lấy
ngƣời học làm trung tâm. Trong cùng một tiết học, học sinh đƣợc thay đổi các mô
1


hình học liên tục nhƣ học ở hội trƣờng rồi chuyển sang học ở phòng thí nghiệm và
học online. Mô hình đã áp dụng rất thành công ở nhiều nƣớc. Nhƣ vậy, học tập
Blended learning sẽ giúp học sinh phát huy đƣợc tính sáng tạo và phát triển đƣợc
những phẩm chất cá nhân tốt hơn so với hình thức dạy học truyền thống.
Ở nƣớc ta hiện nay, dƣới sự ảnh hƣởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0,
giáo dục đã có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ. Song song với việc đổi mới
căn bản toàn diện giáo dục, trong đó lấy ngƣời học làm trung tâm thì việc đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ trong dạy học là điều tất yếu của xu thế phát triển xã
hội. Các trƣờng phổ thông đã đƣợc trang bị cơ sở vật chất đầy đủ hơn, giáo viên và
học sinh ngày càng sử dụng công nghệ nhiều hơn để phục vụ công việc dạy và
học. Chính vì thế những giải pháp ứng dụng công nghệ trong dạy học ở trƣờng
phổ thông là cần thiết và có tính thực tiễn cao. Đề tài nghiên cứu “Tổ chức dạy học
Blended learning ở trƣờng trung học phổ thông” đáp ứng đƣợc nhu cầu ứng dụng
công nghệ trong đổi mới phƣơng pháp dạy học thời đại giáo dục 4.0.ặc dù trên thế
giới mô hình dạy học Blended learning khá phổ biến nhƣng tại Việt Nam vẫn còn
khá mới .Vì vậy, việc tìm hiểu mô hình này là rất cần thiết để có những chuẩn bị
và kịp thời để làm nó hiệu quả hơn.

2. Mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu xây dựng quy trình và tổ chức dạy học blended learning trong dạy
học hóa học nhằm nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh.


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học Blended learning gồm các nội
dung: khái niệm, đặc điểm, các phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Khảo sát thực trạng dạy học blended learning ở trƣờng trung học phổ thông
hiện nay.
- Đề xuất nguyên tắc và quy trình dạy học blended learning.
- Đề xuất các phƣơng án dạy học Blended learning.
2


- Thiết kế một số giáo án dạy học Blended learning trong chƣơng trình Hóa học
lớp 11.
- Thực nghiệm và đánh giá tính khả thi của đề tài nghiên cứu.

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chƣơng dẫn xuất Halogen – Ancol –
Phenol
- Đối tƣợng nghiên cứu: Vận dụng Blended Learning trong dạy học chƣơng dẫn
xuất Halogen – Ancol – Phenol, Hóa học 11
5. Phạm vi nghiên cứu.
- Đối tƣợng: Học sinh THPT
- Phạm vi nội dung: Nội dung hóa học lớp 11.
- Phạm vi thời gian: Từ ngày 30.10.2019- tháng 5.2020
- Phạm vi không gian: Trƣờng THPT Chuyên Ngoại Ngữ

6. Giả thuyết khoa học
Nếu có tổ chức dạy học Blended Learning chƣơng dẫn xuất Halogen – Ancol –
Phenol, Hóa học 11 sẽ tác động tích cực đến kết quả học tập, hứng thú và góp
phần hình thành, phát triển năng lực tự học cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy
học Hóa học ở trƣờng THPT


7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu tổng quan và hệ thống hóa các vấn đề lý luận đƣợc trình bày trong
sách, báo, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

3


Sử dụng phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin: sử dụng phiếu điều tra cho
học sinh và giáo viên để điều tra thực trạng việc dạy và học Hóa học 11 ở trƣờng
phổ thông.
Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của việc
phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học chƣơng Cacbon – Silic –
Hóa học 11.
7.3. Phương pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm
Dùng phƣơng pháp toán học thống kê để xử lí các số liệu điều tra và các kết quả
thực nghiệm sƣ phạm để rút ra những kết luận cần thiết.

8. Dự kiến đóng góp của khóa luận
Hoàn thiện cơ sở lí luận về dạy học Blended Learning trên các phƣơng diện sau:
- Đề xuất quy trình thiết kế phƣơng pháp dạy học theo Blended Learning trong
dạy học Hóa học 11, THPT
- Thiết kế đƣợc một số kế hoạch dạy học Hóa học 11 theo Blended Learning
- Đánh giá thực trạng vận dụng Blended Learning trong dạy học Hóa học
THPT.
- Định hƣớng phát triển năng lực phù hợp với tƣ tƣởng tích hợp và định hƣớng
đổi mới căn bản giáo dục Việt Nam năm 2015.


9. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc
trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học Blended Learning
Chƣơng 2: Tổ chức dạy học Blended Learning chƣơng trình dẫn xuất Halogen –
Ancol – Phenol, Hóa học lớp 11.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm và đánh giá kết quả.

4


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới
E- learning ra đời đánh dấu bƣớc ngoặt trong sự phát triển khoa học giáo dục. Với
sự hỗ trợ của E – learning, học sinh có thể học tập mọi lúc, mọi nơi; có thể tự học,
tự khám phá tri thức, công nghệ nhằm nâng cao kiến thức, kĩ năng của bản thân.
"Công nghệ cho phép việc học vƣợt qua bức tƣờng lớp học và tạo điều kiện tiếp
cận tốt hơn với tài nguyên học tập" [12]
Theo [12] "B- learning có nhiều hình thức khác nhau và sẽ tiếp tục phát triển
giống nhƣ công nghệ mới và thực hành đang đƣợc giới thiệu. Không nên xem nó
nhƣ một mô hình đơn lẻ mà giống nhƣ cách tiếp cận chia sẻ mục tiêu cuối cùng là
cung cấp trải nghiệm giáo dục và kết quả giáo dục tốt hơn ".
Theo Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới Giáo dục (CERI, 2005), các khóa học Blearning đang ngày càng trở nên quan trọng, với truyền thông và công nghệ thông
tin đang dần đƣợc phát triển, bổ sung, không thay thế, hình thức học truyền thống

(Mitchell & Forner,2010: 78). Việc thành công của B- learning không chỉ là kết
quả của sự tích hợp đơn giản của truyền thông và công nghệ thông tin (ICTs) với
phƣơng pháp mặt đối mặt (FTF). Trong trƣờng hợp nơi số lƣợng học sinh cao, loại
tài nguyên lớn này cung cấp cơ hội để nhận thức thấu đáo và mở rộng kiến thức
hiện tại (Osguthorpe & Graham, 2003; Singh, 2010). [10]. Với việc sử dụng Blearning giáo viên có thể sử dụng các công cụ và tài liệu trực tuyến nhƣ một phần
của lớp học hàng ngày của họ hƣớng dẫn [11]. Lợi ích của B-learning giúp cho
ngƣời học thể hiện đa dạng về kiến thức, phong cách học tập hấp dẫn đa dạng thúc
đẩy học tập độc lập và kỹ năng tự định hƣớng cho học sinh, một năng lực cho
ngƣời học suốt đời [11]

5


Một nghiên cứu của Harvey Singh cho thấy rằng có lẽ hình thức tốt nhất của Blearning là bổ sung cho việc học (đƣợc tổ trƣớc trƣớc khi bắt đầu một nhiệm vụ
công việc) với thực hành (sử dụng mô hình mô phỏng quy trình công việc hoặc
nhiệm vụ) và các công cụ hỗ trợ hiệu suất đúng lúc giúp tạo điều kiện thực hiện
công việc phù hợp. Các công cụ năng suất tiên tiến cung cấp" không gian làm
việc" môi trƣờng nơi kết hợp các công cụ hỗ trợ làm việc, cộng tác và hiệu suất
dựa trên máy tính [4]. Trƣớc đây hình thức dạy học chủ yếu "lấy giáo viên làm
trung tâm " hiện nay đã dần thay đổi thành " lấy ngƣời học làm trng tâm". Việc
học E- learning đã giúp việc " lấy ngƣời học làm trung tâm" thay đổi và phát triển
mỗi ngày. Bên cạnh đó, nếu chỉ học giáp mặt hay E-learning không thôi thì chƣa
đủ. Vì vậy, sự ra đời của Blended learning giúp giải quyết đƣợc những nhƣợc
điểm và phát huy những ƣu điểm của E- learning.
B-learning đang dần trở lên phổ biến trên thế giới. Hiện nay đã có nhiều quốc gia
sử dụng phƣơng pháp này trong dạy học nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. …
Theo [6] Blended learning đang nhanh chóng phát triển cao nhất, chƣơng trình
hiệu quả để giải quyết các vấn đề học tập ở những học sinh có nhu cầu đặc biệt. Bleanring, tính đến năm 2010, bao gồm" hơn 1,500,000 học sinh cả nƣớc" (Greer et
al,2014)
Theo [9] Một nghiên cứu đầu tiên trên toàn quốc đƣợctài trợ bở Sloan Consortium

(nay là hiệp hội học tập trực tuyến) cho thấy 65,2% các tổ chức giáo dục đại học
(IHEs) đã cung cấp các khóa học B-learning (Allen và Seaman 2003). Một nghiên
cứu năm 2008, đƣợc Bộ Giáo dục Hoa Kỳ ủy nhiệm để khám phá giáo dục từ xa ở
Hoa Kỳ, đã định nghĩa B-learning là" một sự kết hợp giữa hƣớng dẫn trực tuyến
và trong lớp với giảm thời gian ngồi trong lớp cho học sinh." (Lewis và Parsad
2008, trang 1, nhấn mạnh thêm). Sử dụng định nghĩa này, nghiên cứu cho thấy
35% các tổ chức giáo dục đại học cung cấp các khóa học theo B-learning, và 12%
trong số 12,2 triệu tuyển sinh giáo dục từ xa đƣợc ghi nhận trong các khóa học
theo B-learning.

6


1.1.2. Tổng quan nghiên cứu ở trong nước
Sự xuất hiện của " Blended learning" còn khá mới trong nƣớc ta. Những nghiên
cứu về Blended learning đã đƣợc một số tác giả đề cập đến nhƣ
Tác giả Nguyễn Hoàng Trang đăng trên Tạp chí Giáo dục Số Đặc biệt (kì 2,
10/2017); nghiên cứu " Blended learning trong Dạy học Hóa học ở trƣờng Trung
học Phổ Thông " [20], mô hình dạy học blended learning, ngƣời học đóng vai trò
chủ động tiếp cận với những nguồn thông tin đa dạng và phong phú phục vụ cho
việc học tập;
Tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc [19], đăng trên Tạp chí Giáo dục (Volume 4,
September 2018); nghiên cứu: "Organizing self-studuing activities in teaching
physics for high school students on the basis of B-learning model", B-learning có
những lợi ích nhƣ : Không giới hạn không gian và thời gian, lôi cuốn, cập nhật,
linh hoạt, truy cập ngẫu nhiên, giao tiếp và hợp tác dễ dàng, tiết kiệm thời gian,
tiết kiệm chi phí;
Th.S Nguyễn Việt Dũng trên Tạp chí Giáo dục Số 337 (kì 1, 7/2014) " Tổ chức
dạy học môn mạng máy tính cho sinh viên trong Cao đẳng Sƣ phạm Thái Nguyên
theo mô hình B-learning" [15], . đã chia thành các mức độ phối hợp sau giữa Elearnig và dạy học giáp mặt: Dạy học truyền thống ở lớp, E-learning chỉ là tài liệu

tham khảo; cân bằng giữa dạy học truyền thống và E-learning; E-learning hỗ trợ
quá trình tự học của một nội dung hoàn toàn qua mạng; E-learning hỗ trợ tự học
một khóa học hoàn toàn qua mạng .
Tác giải Lê Thanh Huy đăng trên Tạp chí Giáo dục Số Đặc biệt (tháng 9/2018) "
Vận dụng B-learning trong tổ chức dạy học chƣơng "Các định luật bảo toàn" (Vật
Lí 10) với sự hỗ trợ của Facebook theo hƣớng phát triển năng lực tự học của học
sinh" [16], . Đây là một hình thức học mà các nƣớc trên thế giới ngày nay đang sử
dụng khá phổ biến

7


Các nghiên cứu này nghiên cứu những ƣu điểm vƣợt trội của B-learning, qua đó
kết hợp nhiều phƣơng pháp cùng lúc để đạt đƣợc kết quả giáo dục tốt nhất.
Đây là phƣơng pháp học tập mang lại hiệu quả cao, đặc biệt trong lĩnh vực ngoại
ngữ. Chi cần tìm từ khóa " Blended learning là gì" sẽ hiện rất nhiều nội dung liên
quan của các trung tâm tiếng anh. Ở nƣớc ta đã có rất nhiều nghiên cứu về mô
hình này tại trƣờng Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN. Song vì yêu cầu một nền tảng
công nghệ thông tin tốt nên B-learning vẫn chƣa đƣợc phổ biến.
Theo tác giả Lê Thanh Huy đăng trên Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt (9/2018) [16],
tác giả đã tiến hành thực nghiệm (TNg) sƣ phạm trong học kì II năm học 20172018 đối với 34 HS lớp TNg của lớp 10/14 và 35 HS lớp đối chứng (ĐC) của lớp
10/16, tại Trƣờng Trung học phổ thông Trần Phú, TP. Đà Nẵng cho thấy: Việc tổ
chức dạy học theo tiến trình dã thiết kế tạo ra môi trƣờng học tập không bị giới
hạn bởi thời gian và không gian. HS có thể thoải mái trao đổi thảo luận, GV có thể
quản lí, hƣớng dẫn và điều chỉnh kịp thời hoạt động học của HS. Việc dạy học với
sự hỗ trợ của Facebook góp phần rèn luyện kĩ năng tự học của HS, kích thích hứng
thú học tập, giúp HS tích cực, chủ động trong học tập.
Theo tác giả Lê Thanh Huy và Phạm Minh Hải trong Tạp chí Giáo dục số đặc biệt
( kì 2 tháng 10/2017) [17], : " kết quả nghiên cứu cho thấy, để tự học đạt hiệu quả,
việc bồi dƣỡng NLTH là yêu cầu hết sức cần thiết. Việc sử dụng B-leanring để bồi

dƣỡng NLTH cho HS mang lại nhiều lợi ích không những cho HS mà cả đối với
GV…. Việc xây dựng đƣợc các chủ đề trong dạy học blended learning cũng nhƣ
thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp tuy không dễ nhƣng cũng không phải
không làm đƣợc. "
"Các hoạt động học tập của ngƣời học đƣợc kết hợp giữa học tập trên lớp và trải
nghiệm trên web có thể trong học ngoài giờ học" ( Nguyễn Kim Chung, Tôn
Quang Cƣờng,2018 [14], )

8


1.2.

Định hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay

Xã hội ngày càng phát triển, con ngƣời ngày càng phát triển hơn điều đó kéo theo
sự phát triển của các ngành nghề trong xã hội, đòi hỏi con ngƣời cần phải bắt kịp
xu thế. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu về con ngƣời, nguồn nhân lực là yếu tố quyết
định sự phát triển của đất nƣớc. Chính vì vậy Giáo dục ngày càng cần phải thay
đổi để toàn điện hơn. Do vậy, ngƣời giáo viên trong nhà trƣờng giữ một vai trò
quan trọng. Họ không những truyền thụ kiến thức của chƣơng trình qui định mà
còn phải dạy cho học sinh có phƣơng pháp học tập phù hợp. Hóa học là môn khoa
học thực nghiệm.
1.2.1. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Theo đề án “Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm
2015” của Bộ GD & ĐT đã chỉ rõ các định hƣớng đổi mới chƣơng trình, sách giáo
khoa là: Tiếp cận theo hƣớng phát triển năng lực, xuất phát từ các năng lực mà
mỗi học sinh cần có trong cuộc sống nhƣ năng lực nhận thức, năng lực hành động,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực làm việc nhóm, năng lực
thích ứng với môi trƣờng…; Đẩy mạnh đổi mới các phƣơng pháp, hình thức tổ

chức giáo dục theo hƣớng phát triển năng lực học sinh; Đổi mới đánh giá kết quả
giáo dục theo yêu cầu phát triển năng lực;…
Tháng 12/2018 Bộ GD & ĐT đã công bố nội dung chƣơng trình tổng thể, Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã tiến hành tổng kết, đánh giá chƣơng trình và sách giáo khoa
hiện hành nhằm xác định những ƣu điêm cần kế thừa và những hạn chế, bất cập
cần khắc phục nhằm định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trong thời đại
giáo dục 4.0
1.2.2. Định hướng phát triển năng lực trong thời đại giáo dục 4.0
- Sự đổi mới mạnh mẽ của Giáo dục là tiền đề mở rộng cho sự phát triển các
thế hệ trong tƣơng lai. Việc định hƣớng phát triển năng lực trong thời đại giáo

9


dục 4.0 càng đƣợc đẩy mạnh hơn nữa, chƣơng trình giáo dục đƣợc xây dựng
theo hƣớng mở bao gồm các nội dung sau:
- Chƣơng trình đảm bảo định hƣớng thống nhất với những nội dung giáo dục cốt
lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và
trách nhiệm cho địa phƣơng, nhà trƣờng trong việc lựa chọn, bổ sung một số
nội dung
- Giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tƣợng giáo dục và
điều kiện của địa phƣơng, của nhà trƣờng, góp phần bảo đảm kết nối hoạt
động của nhà trƣờng với gia đình, chính quyền và xã hội
- Chƣơng trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hƣớng chung về yêu cầu
cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phƣơng
pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết,
để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ
động, sáng tạo trong thực hiện chƣơng trình.
- Chƣơng trình bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực
hiện cho phù hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu của thực tế.

1.3. Dạy học Blended learning
1.3.1. Phương pháp dạy học truyền thống
Phƣơng pháp truyền thống là phƣơng pháp lâu đời và đƣợc bảo tồn. Lớp học
truyền thống, nơi học tập đạt đƣợc thông qua bài giảng trực tiếp giữa giáo viên và
học sinh, bắt nguồn từ nguồn gốc của sƣ phạm giá dục (Gutek, 2011) [7]. Phƣơng
pháp này học sinh đến lớp học theo lịch biểu đã đƣợc sắp xếp để thực hiện các
hoạt động học tập với giáo viên và các học sinh khác. Ngoài thời gian ở trên lớp
học sinh có thể hoàn thành bài tập ở nhà hoặc tự học.
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là duy trì đƣợc giao tiếp trực tiếp giữa ngƣời dạy
với ngƣời học, cũng nhƣ giữa ngƣời học với nhau. Đây là một hình thức giao tiếp
tƣơng tác giàu thông tin và có hiệu quả cao. Giúp các bạn học sinh nâng cao động
10


lực học tập. Giáo viên có thể đánh giá ngay việc học của học sinh, cho phép giáo
viên quả lý các sử đổi hoặc các hoạt động học tập bổ sung một cách kịp thời [7]
Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là ngƣời thầy làm trung tâm, nên học sinh thực
hành ít, lý thuyết lại nhiều vì thế đời sống thực tế bị hạn chế và chi phí tổ chức.
Khi theo học các lớp học truyền thống, học sinh cần phải tuân thủ lịch biểu do nhà
trƣờng quy định. Nhịp độ học tập của các học sinh trong cùng một lớp là nhƣ
nhau, trong đó mỗi cá nhân lại có nền tảng khác nhau điều này gây khó khăn cho
học sinh nếu địa điểm, thời gian, nội dung học tập không phù hợp. Yếu tố khó
khăn về chi phí tổ chức. Nếu số lƣợng học sinh quá đông thì ảnh hƣởng đến hiệu
quả học tập. Vì vậy, số lƣợng học sinh hạn chế thì chi phí sẽ tăng lên. Học sinh sẽ
phải trả chi phí cao hơn để đi học.
Ngày nay khi công nghệ dần phát triển, đặc biệt là công nghệ thông tin và Internet,
đã có những phƣơng pháp học tập khác nhau đƣợc áp dụng để giải quyết vấn đề
của phƣơng pháp học tập truyền thống. Trong số đó, phƣơng pháp phổ biến hiện
nay đó là học tập trực tuyến.
1.3.2. Phương pháp dạy học trực tuyến E-learning

Công nghệ ngày càng phát triển, cách mạng 4.0 đã mang đến sự mới mẻ cho
ngành GD-ĐT, phƣơng pháp học tập trực tuyến đã ra đời, kế thừa và phát huy
những ƣu điểm của phƣơng pháp học tập truyền thống. E-learning là tên viết tắt cả
cum từ tiếng Anh " Electronic learning" đƣợc hiểu với nghĩa là giáo dục điện tử
(theo Dƣơng Thị Xuân Diệu). Đăng ký khóa học trực tuyến đã vƣợt qua tốc độ
tăng trƣởng hơn 100% trong vài năm qua (Smith & Basham,2014) [7]. Học tập
trực tuyến là phƣơng pháp đƣợc triển khai hoàn toàn dựa trên nền tảng công nghệ
thông tin và Internet. Ở phƣơng pháp này học sinh không phải di chuyển đến các
lớp học mà thực hiện các hoạt động học tập từ xa thông qua các kênh giao tiếp trên
Internet.
Ƣu điểm đầu tiên của phƣơng pháp đó là thời gian học tập linh hoạt (trừ một số
khóa học cố định) giúp học sinh có thể tự lựa chọn, tự sắp xếp lịch biểu một cách
11


phù hợp nhất với điều kiện của mình. Ƣu điểm thứ hai là tiết kiệm chi phí triển
khai học tập, đồng thời tiếp cận đƣợc với một lƣợng lớn học sinh phân tán ở những
vùng khác nhau. Thay vì chỉ chăm sóc đƣợc hạn chế số lƣợng học sinh tại lớp học
truyền thống, thì với phƣơng pháp này giáo viên có thể chăm sóc một số lƣợng lớn
học sinh trong cùng một thời điểm. Môi trƣờng này cũng là cơ hội cho các học
sinh khiếm khuyết học tập và làm việc theo tốc độ riêng cảu mình, trong một hỗ
trợ và nuôi dƣỡng môi trƣờng, cung cấp ý thức bảo vệ khỏi những thách thức xã
hội và hành vi của các lớp học chính thống (Coy,2014) [7].
Tuy nhiên, tồn tại những nhƣợc điểm ở phƣơng pháp này đó là tỉ lệ bỏ học cao,
nhiều khó khăn cho học sinh khi phải tự điều chỉnh hoạt động học tập. Ngoài ra
việc duy trì động lực trong môi trƣờng trực tuyến cũng là một khó khăn cho việc
thiết kế và triển khai khóa học. Để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của phƣơng pháp
truyền thống và phƣơng pháp học tập trực tuyến, phƣơng pháp học tập Blended
learning đã đƣợc đƣa vào áp dụng
1.3.3. Khái niệm phương pháp dạy học Blended learning

Theo Graham, B-learning là: Kết hợp các phƣơng thức giảng dạy ( hoặc cung cấp
các phƣơng tiện truyền thông, Kết hợp các phƣơng pháp giảng dạy, kết hợp trực
tuyến và dạy học giáp mặt FTF) [10];
Theo K-12: " B-learning là bất cứ khi nào học sinh học có thể học ít nhất một phần
ở địa điểm đƣợc giám sát cách xa nhà và ít nhất một phần thông qua trực tuyến với
một số yếu tố kiểm soát học sinh theo thời gian, địa điểm, cách tiếp cận và tốc độ
học tập [13].
Theo Đại học Griffith [9] B-learning đƣợc thực hiện hóa trong môi trƣờng dạy và
học, nơi có sự tích hợp hiệu quả của các phƣơng thức khác nhau, mô hình dạy học
và cách thức học tập giống nhƣ một kết quả về việc áp dụng một cách tiếp cận và
hệ thống để sử dụng công nghệ kết hợp với các tính năng tốt nhất của dạy học giáp
mặt (FTF).

12


Wilson & Smilanich (2005) thấy rằng B-learning giống nhƣ " Các phƣơng pháp
học tập hiệu quả nhất theo cách phối hợp để đạt đƣợc mục tiêu học tập cao nhất".
Trong khi Horton (2000) định nghĩa nó nhƣ là: " kết hợp một số khía cạnh mạnh
và thuận lợi của việc học trực tuyến và học trong lớp học" và Morgan (2002) giải
thích rằng B-learning đƣợc tiến hành để kết hợp các ƣu điểm tốt nhất của học tập
trực tuyến và học tập giáp mặt (FTF) [9]
Trong Blended learning, khi dịch nghĩa từng từ: " Blended" là kết hợp, pha trộn,
hỗn hợp. " Learning " là học tập. B-learning để chỉ một hình thức học tập đa dạng,
một thuật ngữ sử dụng nhiều trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở các nƣớc phát
triển nhƣ Hoa Kì, Nhật Bản, …. Phƣơng pháp này giúp những cá nhân có đa dạng
phƣơng pháp học tập tốt cho mình. Có thể hiểu đơn giản hơn, dạy học B-learning
là kết hợp các hình thức học trực tuyến (e- leanring) và trực tiếp thông qua các
phƣơng pháp, công cụ giảng dạy khác nhau để nhằm đạt đƣợc kết quả giáo dục tốt
nhất.

1.3.4. Các mô hình dạy học blended learning
NIIT phân loại thành ba hình thức học mô hình:
 Học tập dựa trên kĩ năng, kết hợp tự học với ngƣời hƣớng dẫn hoặc ngƣời hỗ
trợ để phát triển kiến thức và kĩ năng cụ thể


Học tập theo thái độ, kết hợp đa dạng các sự kiện và phƣơng tiện truyền thông
phát triển các hành vi cụ thể

 Học tập dựa vào năng lực, kết hợp các công cụ hỗ trợ hiệu quả với nguồn lực
quản lý kiến thức và cố vấn để phát triển năng lực tại nơi làm việc
Hiện nay có các mô hình sau:
 Mô hình học giáp mặt/ trực tiếp là chủ đạo (face to face): Quá trình dạy học
trên lớp và các mô hình công nghệ, các bài giảng trực tuyến

13


 Mô hình xoay vòng (rotation): Sự kết hợp giữa dạy học trên lớp và các nội
dung ạy học ngoài giờ lên lớp trên lớp trên nền tảng công nghệ;
 Mô hình linh hoạt (Flex): nền tảng là các khóa học trực tuyến kết hợp với
hƣớng dẫn của giáo viên trên lớp (lớp học đảo ngƣợc; MOOCs; SPOCs).
 Mô hình đặc thù: hoạt động dạy theo môn/ chủ đề/ nội dung đƣợc triển khai
trong phòng máy tính chuyên biệt;
 Tự do: Ngƣời học tự lựa chọn các khóa học trực tuyến với mục đích mở rộng,
nâng cao trình độ, kiến thức;
 Mô hình giáp mặt/ trực tuyến là chủ đạo: hoạt động dạy học đƣợc thiết kế và
triển khai dựa trên các nền tảng công nghệ trực tuyến
1.4. Các phƣơng pháp dạy học
1.4.1. Lớp học đảo ngược Flipped Classroom

- Khái niệm mô hình lớp học đảo ngƣợc: Flipped Classroom là tất cả hoạt động
dạy học đƣợc thực hiện “đảo ngƣợc” so với thông thƣờng. Sự “đảo ngƣợc” ở đây
đƣợc hiểu là sự thay đổi với các dụng ý và chiến lƣợc sƣ phạm thể hiện ở cách
triển khai các nội dung, mục tiêu dạy học và các hoạt động dạy học khác với cách
học truyền thông trƣớc đây của ngƣời dạy và ngƣời học. Ở lớp học đảo ngƣợc sẽ
ngƣợc lại với mô hình lớp học truyền thống, học sinh xem trƣớc tại nhà những bài
giảng, những video về lý thuyết và bài tập cơ bản GV thực hiện và đƣợc chia sẻ
qua Internet, trong khi thời gian ở lớp lại dành cho việc giải đáp thắc mắc của HS,
làm bài tập khó hay thảo luận sâu hơn về kiến thức.

14


×