Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN nâng cao khả năng tự học, tự thực hành cho học sinh THPT bằng phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp qua giảng dạy bà công nghệ chế tạo phôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.39 KB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TỰ THỰC HÀNH
CHO HỌC SINH THPT BẰNG PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, QUA GIẢNG DẠY

BÀI: “CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI”

Người thực hiện: Trần Tuấn Hồn
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng nghệ cơng nghiệp

THANH HĨA NĂM 2019


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1. 2. Mục đích nghiên cứu
1. 3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1. 5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị với các cấp lãnh đạo trong ngành giáo dục

GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
DÙNG TRONG BẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1
1
1
1
1
2
2
2
3
3
17
18
18
19


-GV: Giáo viên
-HS: Học sinh
-KHKT: Khoa học kỹ thuật

-SGK: Sách giáo khoa
-GDCD: Giáo dục công dân
-THPT: Trung học phổ thông


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta đã và đang trên con đường phát triển, từng bước đổi mới, hội
nhập, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại vào trong mọi
lĩnh vực của đời sống và sản xuất để thực hiện công cuộc “Cơng nghiệp hố,
hiện đại hố”. Vì vậy, việc đào tạo ra nguồn nhân lực có tri thức và phẩm chất
đạo đức như lời dạy của Bác là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục nước ta
hiện nay.
Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy
học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học
trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành năng lực giải
quyết vấn đề của học sinh trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi
“Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn” dành cho
học sinh trung học và cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo
viên trung học”.
Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy môn Công nghệ lớp 11 hiện nay ở
trường THPT Vĩnh Lộc tôi đã lựa chọn đề tài: Nâng cao khả năng tự học, tự
thực hành cho học sinh THPT bằng phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp
qua giảng dạy bài:“Cơng nghệ chế tạo phơi”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các mơn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp,
khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đơi

với hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học;
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 11 học theo chương trình chuẩn của trường THPT Vĩnh Lộc.
- Giáo viên dạy bộ môn Công nghệ trường THPT Vĩnh Lộc.
- Tìm hiểu những biện pháp nâng cao khả năng tự học, tự thực hành cho học
sinh trường THPT qua giảng dạy bài “Công nghệ chế tạo phôi” môn công nghệ
lớp 11.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập thơng tin nghiên cứu tài liệu và
hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở các lớp có dạy học
theo chủ đề tớch hp và cỏc lp không dy hc theo ch đề tích hợp ë bộ mơn
Cơng nghệ lớp 11 mà bản thân tôi được phân công giảng dạy trong năm học
2018-2019 để so sánh rồi từ đó rút ra kết luận thực tiễn.
- Trao đổi cùng với đồng nghiệp trong tổ bộ môn.
- Các phương pháp khác: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập
thông tin; phương pháp thống kê, xử lý số liệu, so sánh, tổng hợp, phân loại...
1


1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Trong tiết dạy, tôi đã khơi dậy những hiểu biết thực tiễn của học sinh kết hợp
kiến thức của một số môn học có liên quan bằng hình ảnh, video sưu tầm được...
để dẫn dắt các em tìm hiểu kiến thức mới, cùng với các câu hỏi tìm ơ chữ để học
sinh vừa học vừa mang tính giải trí, kích thích sự tìm tịi, suy luận và tư duy, từ
đó các em có thể tự học, tự thực hành ở nhà.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:

Dạy học theo chủ đề tích hợp ở các mơn: Cơng nghệ, Vật lý, Hóa học, Lịch
sử, Toán học và kiến thức thực tế để dạy bài Công nghệ chế tạo phôi (Công nghệ
lớp 11).
* Kiến thức:
1. Mơn Tốn học: Tính tốn kích thước sản phẩm đúc, han, gia cơng ap lưc
2. Mơn Hóa học: Tác động hóa học, phản ứng hóa hóa học khi chê tao phôi
3. Môn Vật lý: Sự tác động qua lại giữa kim loại vơi cac dung cu khi chê tao
phôi.
4. Môn Lịch sử: Học sinh nắm được lịch sử của nghề đúc, gia công ap lưc va
han.
5. Môn Sinh học: Giúp học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường khi chê tao
phôi.
6. Môn Công nghệ: Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp: Đúc, Gia công áp lực và phương pháp Hàn.
7. Hiểu và phân biệt được các phương pháp chế tạo phơi trong cơ khí.
* Kĩ năng:
- Lập được quy trình cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc trong
khuôn cát.
- Nhận dạng được sản phẩm của phương pháp Đúc, phương pháp Gia công
áp lực, phương pháp Hàn và đánh giá được chất lượng của sản phẩm đó.
- Vận dụng các kiến thức hiểu biết về cơng nghệ chế tạo phơi để giải thích
các tình huống có liên quan trong các mơn học khác: Tốn học, Hóa học, Vật lý,
Lịch sử, Sinh học, Tin học, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường.
* Thái độ:
- Tích cực, chủ động tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp
khác nhau.
- Có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường trong gia cơng cơ khí.
- Có ý thức tiết kiệm khi lựa chọn, sử dụng các sản phẩm cơ khí.
- Dạy học theo chủ đề tích hợp trong các nhà trường phổ thơng trong đó có
mơn cơng nghệ lớp 11 để đạt được mục đích:

+ Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp,
khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh;
+ Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi
2


với hành";
+ Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập;
Các nguyên tắc cần thực hiện khi dạy học theo chủ đề tích hợp vào dạy
bộ mơn cơng nghệ 11
- Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải đảm bảo tính chính xác,
khoa học.
- Phân phối thời gian hợp lí, khơng đi lan man làm lỗng nội dung bài giảng.
- Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải phù hợp với chủ đề của bài
giảng.
- Các ví dụ, nội dung có liên quan đến dạy học theo chủ đề tích hợp giáo
viên đưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của học sinh.
2.2. Thực trạng vấn đề:
2.2.1. Thuận lợi:
Thứ nhất: Ban giám hiệu trường THPT Vĩnh Lộc luôn quan tâm, chú trọng nâng
cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện tốt nhất cho các hoạt động dạy và học của
thầy trị trong nhà trường.
Thứ hai: Bản thân tơi nhận thấy mình rất yêu nghề, tâm huyết, trăn trở với việc
dạy học, ln tìm tịi đổi mới các phương pháp dạy và học.
2.2.2. Khó khăn:
Thứ nhất: Các tài liệu về phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp rất ít.
Thứ hai: Dạy học môn Công nghệ ở trường THPT gặp nhiều khó khăn do mơn

học ln bị xem nhẹ, là “môn phụ”, không thi Đại học-Cao đẳng cũng không thi
tốt nghiệp, nên học sinh khơng có động lực gì cho mơn học.
Về phía giáo viên: Một bộ phận giáo viên ngại đổi mới phương pháp, khơng co
sự sáng tạo, tìm tịi học hoi đê nâng cao trình độ hoăc chun mơn cịn hạn chế.
Thứ ba: Từ thực tế dạy học của bản thân và qua việc dự giờ thăm lớp đồng
nghiệp, tôi thấy: việc dạy và học môn Công nghệ cịn hời hợt, khơng có sự đổi
mới, giao viên va hoc sinh con mang năng tinh đôi pho vơi môn hoc.
2.3. Các giải pháp thực hiện:
2.3.1. Nghiên cứu kỹ bài học:
Trong bài Cơng nghệ chế tạo phơi, có 3 phương pháp chế tạo phôi khác
nhau được giới thiệu cho học sinh. Mỗi phương pháp có bản chất khác nhau và
có những ưu điểm nhược điểm riêng, vì vậy giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ
từng phương pháp để tổ chức hướng dẫn cho học sinh nắm được mục tiêu, yêu
cầu của bài học.
Có thể nói đây là giải pháp chung cho tất cả các bài dạy. Chỉ khi nào người
giáo viên nghiên cứu kĩ bài giảng thì mới tìm ra được phương pháp giảng dạy
hiệu quả nhất.
2.3.2. Soạn giáo án thực nghiệm:
Trong khuôn khổ đề tài này, tôi xin được trình bày giáo án thực nghiệm của
mình.
Bài 16: Cơng nghệ chế tạo phôi-Tiết 1(Bài 16 chia thành 2 tiết theo
phân phối chương trình)
3


GIÁO ÁN
(Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp)
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong học sinh cần:
a. Kiến thức:

Sau khi dạy xong bài học này, giáo viên cần giúp cho học sinh:
- Hiểu được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
- Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
b. Kĩ năng:
- Lập được quy trình cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong
khuôn cát.
- Nhận dạng được sản phẩm của phương pháp đúc và đánh giá được chất
lượng sản phẩm của đúc.
- Phát triển kỹ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đơng.
- Vận dụng được các kiến thức trong các môn học: Hóa học, Vật lý, Lịch sử,
GDCD, Sinh học, Tin học, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
c. Thái độ:
- Tích cực, chủ động tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc
trong khn cát.
- Có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường trong gia cơng cơ khí.
- Có ý thức tiết kiệm khi lựa chọn, sử dụng các sản phẩm cơ khí.
- Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an tồn lao động khi
đúc.
- Học sinh có hứng thú và tích cực học tập.
- Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm.
- Học sinh khi thực hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo
thể hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm.
d. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
Năng lực sử dụng kiến thức liên môn
Bài giảng liên quan đến
Môn học
Năng lực ứng dụng tích hợp

chủ đề tích hợp
Vận dụng kiến thức lịch sử về
Bài 13 - Việt Nam thời
Lịch sử 10
lịch sử của nghề Đúc ở Việt
nguyên thủy
Nam.
Vận dụng kiến thức vật lý về tính
Bài 12 - Lực đàn hồi
lún, tính bền nhiệt của khn đúc
trong q trình đúc.
Vận dụng kiến thức vật lý về tính
Bài 35 - Biến dạng cơ của
dẻo, tính thơng hơi của khn
vật rắn
Vật lý 10
đúc trong q trình đúc.
Bài 36 - Sự nở vì nhiệt của
Vận dụng kiến thức vật lý về độ
chất rắn
co, ngót của kim loại trong quá
4


Bài 42 - Sự chảy thành
dòng của chất lỏng và chất
khí
Bài 45 - Hóa học và vấn đề
Hóa học 12


mơi trường

Hóa học 11

Bài 17 – Silic và hợp chất
của Silic
Bài
- Quản lý sử dụng
TH
bền vững tài nguyên thiên
nhiên
Bài 15 - Công dân với một
số vấn đề cấp thiết của nhân
loại

Sinh học 12

GDCD 10

Bài 12 - Chính sách tài
GDCD 11

nguyên và bảo vệ mơi
trường

trình đúc.
Vận dụng kiến thức vật lý về tác
động cơ học của lực thủy tĩnh do
dòng kim loại lịng, tác động
nhiệt của kim loại trong q trình

đúc.
Vận dụng kiến thức hóa học về
các chất thải vào khơng khi gây
độc hại.
Vận dụng kiến thức hóa học về
hỗn hợp làm khuôn cát.
Vận dụng kiến thức sinh học về ô
nhiễm nguồn nước của đúc và cát
làm khuôn sau khi đúc.
Vận dụng kiến thức GDCD về
vấn đề ô nhiễm môi trường trong
các xưởng đúc.
Vận dụng kiến thức GDCD về do
bảo vệ tài nguyên môi trường
các hợp chất gây độc hại, ô
nhiễm môi trường khơng khí do
khói, bụi từ các lị nấu kim loại
khi đúc thải ra.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sử dụng giáo án trinh chiêu qua phân mêm Microsoft Power Point.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp: nêu vấn đề, nhóm học tập kết hợp
dạy học dự án.
- Thiết bị dạy học là sử dụng máy chiêu kết hợp với đồ dùng dạy học.
- Học liệu sử dụng trong quá trình dạy học:
- Nghiên cứu nội dung và dạy theo đúng chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng bài
16 tiết 1 SGK Công nghê 11, nghiên cứu SGK giáo viên Công nghê 11 Bài 16
tiết 1. Đọc thêm chương VI – Đúc của SGK, SGV Kĩ thuật lớp 10 (chương trình
cũ).

- Tài liệu tham khảo: SGK (Lịch sử 10, Vật lý 10 ban cơ bản, Vật lý 10 nâng
cao, Hóa học 11, 12 ban cơ bản, Sinh học 12 ban cơ bản, Giáo dục công dân
10,11).
- Sưu tầm trên Internet thông tin liên quan đến các phương pháp chế tạo phôi
bằng phương pháp đúc, sưu tầm một số phôi đúc, sưu tầm một số đồ dùng được
chế tạo bằng công nghệ đúc: Nồi gang, chảo gang, lưỡi cày, quả tạ…
- Sưu tầm Internet một số tranh, ảnh minh họa về các ưu, nhược điểm trong
phương pháp đúc.
- Cho học sinh tìm hiểu thực tế về công nghệ đúc, nhất là ở các địa phương
5


có làng nghề đúc truyền thống, từ đó hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế và có
thể tạo ra một số sản phẩm đúc đơn giản dựa vào quy trình đúc đã được học.
- Các loại phiếu học tập cho học sinh hoạt động theo nhóm để đánh giá dự án
của nhóm học sinh.
Chuẩn bị tranh “Quy trình cơng nghệ chế tạo phôi” trong bộ thiết bị giáo
dục do Bộ giáo dục cung cấp; tranh về lò nấu thép hoặc xưởng đúc.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học của dự án:
- Ứng dụng phần mềm Microsoft Powerpoint, máy tính xách tay, máy chiếu
Projector, video, một số phần mềm hỗ trợ khác…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trươc bai 16 SGK Công nghê 11.
- Sưu tầm một số vật được chế tạo bằng phương pháp đúc.
- Phân cơng nhiệm vụ các thành viên trong nhóm theo nhóm của dự án.
- Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan đến dự án.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01phút)
Kiểm tra sĩ số:
Lớp

Sĩ số
Vắng
Có phép
Khơng phép
2. Kiểm tra bài cũ: (03 phút)
- C©u hái 1: Em hãy kể tên các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?
- Câu hỏi 2: Vì sao phải tìm hiểu các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?
3. Bài mới: (32 phút)
a. Đặt vấn đề vào bài mới (02 phút)
Trong cơ khí để giảm thời gian gia công các chi tiết nâng cao năng suất lao
động phải có phơi. (Phơi là hình dạng ban đầu của chi tiết khi chưa gia công).
GV: Đưa các phôi đã chuẩn bị cho HS quan sát và đặt câu hỏi.
Hỏi: Phôi được tạo ra do đâu?
HS trả lời: Nhiều phương pháp gia cơng cơ khí như rèn, đúc....
Hỏi: Bằng những kiến thức lịch sử em hãy cho biết ở Việt Nam con người
đã biết đúc từ khi nào? Kể tên các vật đúc cổ ở Việt Nam? Các làng nghề đúc
nổi tiếng ở Việt Nam?
HS trả lời:
GV bổ sung: Người Việt Nam đã biết đúc cách đây khoảng hơn 4000 năm
các nhà khảo cổ học đã tìm được các vật dụng của người xưa như: Lưỡi rìu, mũi
tên, trống đồng Đông Sơn...
Làng nghề đúc nổi tiếng như: Làng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh; Phường
Đúc - Huế; Làng Phước Kiều - Quảng Nam...
GV: Mỗi chi tiết máy đều có yêu cầu về độ bền, độ dẻo, độ cứng nhất định.
Vì vậy, để chọn được vật liệu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của chi tiết và lựa
chọn các phương pháp gia công cho hợp lý cần phải biết tính chất đặc trưng của
vật liệu.
Bài học hơm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết 1, bài 16: Công nghệ
chế tạo phôi.
6



b. Nội dung bài mới (30 phút)
Tiết 1. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
I - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Nội dung
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
của học sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo
phôi bằng phương pháp đúc
1. Bản chất
Hỏi: Em hãy kể tên một số sản
HS liên hệ thực tế lấy
phẩm đúc mà em biết?
ví dụ minh họa:
GV: Chng đồng, tượng đồng,
Rót kim loại
trống đồng, đúc nồi, xoong...
GV:
Cho HS xem đoạn phim mô HS: Quan sát phim,
lỏng vào
phỏn
bản chất của phương pháp nhận biết bản chất của
g
khuôn, sau khi đúc.
phương pháp đúc.
kim loại lỏng
Hỏi: Thế nào là bản chất của đúc?

kết tinh và
GV: Kim loại đun lỏng rót vào
nguội → vật
khn
HS: Trả lời
đúc có hình
- Kim loại lỏng kết tinh và nguội
dạng, kích
sản phẩm có hình dạng, kích
thước của lịng thước của lịng khn đúc.
khn.
Hỏi: Theo em trong thực tế có các
phương pháp đúc nào?
GV: Dựa vào khn đúc có các
HS theo gợi ý trả lời.
phương pháp khác nhau:
- - Đúc trong khuôn cát
- Đúc trong khn kim loại…
Tích hợp giáo
GV: Để thực hiện đúc, phải nấu
HS quan sát, trả lời.
dục bảo vệ môi chảy kim loại.
trường.
Hỏi: Em hãy cho biết khi nấu chảy
kim loại có các chất thải nào thải
vào khơng khí?
GV: Các chất thải vào khơng khí
gây độc hại như khí (N2, SO2, CO,
CO2) ngồi ra cịn có khói, bụi..
HS quan sát, trả lời.

GV: Quan sát tranh nhà máy cán
thép, xưởng đúc, em hãy cho biết
Có nơi được xử lý.
khí thải trong q trình sản xuất có Có nơi khơng được xử
được xử lý
lý.
khơng?
Giáo viên giải thích về các chất phụ HS trả lời: Có các chất
gia trong nấu chảy, cán thép để HS
thấy được các hợp chất gây độc,hại, phụ gia trong nấu
ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
chảy, cán thép chất
- Kim loại nguyên chất nhiều khi gây độc, hại, thải ra ô
không đáp ứng được yêu cầu sử nhiễm mơi trường
dụng do đó người ta phải pha thêm khơng khí.


7


vào kim loại gốc một số nguyên tố
hóa học việc đó gọi là đưa các chất
phụ gia (hợp kim hóa biến tính) Như
đưa Ni, Cr vào thép để thép khơng
gỉ, đưa Cu, Si, Mg vào nhơm để
nâng cao cơ tính của nhơm...

Chúng ta phải có ý
thức giữ gìn, tun
truyền bảo vệ môi

trường sống xanh,
sạch, đẹp.

2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc a.Ưu điểm

Hỏi: Trong thực tế các vật liệu nào HS liên hệ với thực tế
trả lời.
có thể đúc?
GV: Trình chiếu một số sản phẩm HS: Quan sát hình mà
phương pháp đúc có thể thực ảnh.
hiện được và một số hình ảnh
- Đúc được
tất cả kim
loại, hợp kim
khác nhau.
- Đúc được các
vật có khối
lượng, kích
thước từ rất bé
đến rất lớn.
- Tạo ra được
các hình dạng
mà các phương
pháp khác
khơng tạo ra
được (lỗ, hốc,
rỗng bên trong)
- Nhiều
phương pháp
đúc hiện đại có

độ chính xác
và năng suất
rất cao → giảm
chi phí.

khuyết tật mà phương pháp đúc
thường gặp.
GV cho HS tìm hiểu ưu, nhược
điểm thơng qua hình thức hoạt
động nhóm: Chia 4 nhóm lớn theo
dự án (thời gian 03 phút):
- Nhóm 1,3: Nêu ưu điểm của cơng
nghệ chế tạo phơi bằng phương
pháp đúc?
- Nhóm 2,4: Nêu nhược điểm của
công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc?
- GV phát phiếu học tập số 1 cho
từng nhóm, phân cơng nhóm
trưởng, thư ký nhóm và theo dõi
thời gian, quan sát động viên, uốn
nắn kịp thời các nhóm thảo luận.
- GV: Hết thời gian thảo luận học
sinh nộp bài giáo viên chiếu kết quả
của các nhóm lên máy tính có gắm
Webcam (hoặc máy chiếu bản
trong) hướng dẫn HS thảo luận nhận
xét, bổ sung hoặc có thể chấm điểm
chéo các nhóm cho nhau.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

- Đúc được tất cả kim loại, hợp kim
khác nhau.
- Đúc được các vật thể có khối
lượng, kích thước từ rất bé đến rất
lớn.
GV đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS trả
lời và nhận xét kết luận các vấn đề

- HS: Nắm được vị trí
phân cơng của nhóm,
cơng việc của nhóm,
thời gian lam việc do
vậy các nhóm phải
tích cực, chủ động
hoạt động nhóm.
- HS: Các nhóm nhận
phiếu học tập và tích
cực thảo luận
- Nhóm nào xong
sớm nộp bài trước.
- Trình bày kết quả
hoạt động nhóm..
- Góp ý thảo luận,
đánh giá kết quả chéo.

HS trả lời theo gợi ý
của GV.


đã nêu.

8


- Tạo ra được các hình dạng mà các
phương pháp khác không tạo ra
được (lỗ, hốc, rỗng bên trong)
GV: Hiện nay do áp dụng tiến bộ
KHKT đã tạo ra nhiều phương pháp
đúc có độ chính xác cao, năng suất
cao, giảm chi phí và hạn chế tác
động đến mơi trường.
b.Nhược điểm Hỏi: Em hãy nêu nhược điểm của
Phương pháp phương pháp đúc?
đúc tạo ra
(Có thể đưa vật thật về khuyết tật
khuyết tật như: của vật đúc cho HS quan sát để rút
rỗ khí, rỗ xỉ,
ra kết luận)
khơng điền đầy GV: Chiếu đáp án, một số hình ảnh
lịng khn,
minh họa các dạng khuyết tật, nhận
vật đúc bị nứt, xét, cho điểm các nhóm.
lõm co.
GV: Chiếu đáp án, một số hình ảnh
minh họa các dạng khuyết tật, nhận
xét, cho điểm các nhóm .
Hỏi: Dựa vào kiến thức Hóa học em
hãy giải thích tại sao khi đúc vật
đúc lại gây nên những khuyết tật
như rỗ khí? rỗ xỉ ?

GV: Kim loại sau khi nóng chảy có
hấp phụ một lượng khí nhất định
như Oxi (O2), Hiđrơ (H2), Nitơ (N2).
nhiệt độ càng cao lượng khí này
Tích hợp Hóa càng nhiều khi rót kim loại lỏng
học
lượng khí này hịa tan theo kim loại
đi vào khn khi đơng đặc khơng
thốt ra ngồi được tồn tại bên trong
vật đúc gây nên những khuyết tật
gọi là rỗ khí, rỗ xỉ.
Hỏi: Người ta khắc phục rỗ khí, rỗ
xỉ bằng cách nào?
GV: Người ta đặt đậu hơi ở chỗ cao
nhất của vật đúc.
Tích hợp
Hỏi: Dựa vào kiến thức vật lý em
Vật

hãy giải thích tại sao khi đúc vật
đúc lại gây nên những khuyết tật
như khơng điền đầy lịng khn?
lõm co?
GV: Độ co của kim loại phụ thuộc
vào nhiệt độ, trong quá trình kết tinh
và đông đặc độ co này gây nên sự

HS quan sát và trả lời
câu hỏi.
- Trình bày kết quả

hoạt động nhóm.
- Góp ý thảo luận,
đánh giá kết quả chéo
- Quan sát, hiểu được
nhược của công nghệ
chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc.
HS trả lời theo gợi ý
của GV.
HS: Do thành phần
cấu tạo vật đúc: lẫn
khí, xỉ ;

- HS: Khi nhiệt độ
cao, các chất (rắn,
lỏng, khí) giãn nở, khi
nhiệt độ thấp thì co
lại.

9


thiếu hụt kim loại bên trong vật đúc
nếu không được bổ sung thêm kim - HS: Vật đúc co ngót loại
lỏng ở những chỗ đó thì sẽ sẩy khơng đều; nhiệt độ ra những
khuyết tật như không điền kim loại lỏng thấp, đầy lịng
khn (hay những lõm co). tính chảy kém. Hỏi: Người ta
khắc phục những
khuyết tật như không điền đầy lịng
khn hay những lõm co bằng cách

nào?
GV: Người ta đặt đậu ngót ở chỗ
cao nhất của vật đúc nhằm bổ sung
kim loại lỏng thiếu hụt do co trong
quá trình đơng đặc.
GV: Trình chiếu một số hình ảnh
- HS: Chất thải đúc
gây ô nhiễm môi trường xảy ra
gồm chất (rắn, lỏng,
trong q trình đúc.
khí chưa qua xử lí)
Hỏi: Khi chế tạo phôi bằng công
đưa trực tiếp ra môi
nghệ đúc, môi trường xung quanh
trường gây ơ nhiễm
Tích hợp sinh có bị ảnh hưởng khơng?Nêu biện
nguồn đất, nước và
pháp khắc phục?
khơng khí.
học trong việc
GV: Khi chế tạo phôi bằng công
giáo dục bảo
nghệ đúc, môi trường xung quanh bị
vệ môi trường
ảnh hưởng cần có các biện pháp
khắc phục đó là con người phải có ý
thức bảo vệ mơi trường, tích cực
trồng cây xanh, giữ gìn vệ sinh mơi
trường để cùng nhau giữ gìn ngôi
nhà chung của nhân loại.

GV kết luận: Nhược điểm của Đúc
tạo ra khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ,
khơng điền đầy lịng khn, vật đúc
bị nứt...
Hoạt động 2. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
trong khuôn cát.
3. Công nghệ chế tạo tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
a. Sơ đồ quy
GV: Treo tranh hướng dẫn HS quan HS đọc SGK trả lời.
trình đúc
sát để thấy rõ sơ đồ quy trình đúc
trong khn
trong khn cát.
cát:
S¬ đồ quá t r ình đúc t r o ng khuô n c á t

Chuẩn bịmẫu và

Tiến hành

vật liệu làm khuôn
Chuẩn bị

làm khuôn
Nấu chảy

vật liệu nấu

kim loại


Khuôn đúc

Sản phẩm
đúc

Rót kim loại lỏng vào khuôn

Hình 16.1

10


b. Nội dung các bước: 4 bước
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn
Chuẩn bị mẫu GV: Cho HS xem đoạn phim mô phỏng các
và vật liệu
bướ tiến hành đúc trong khuôn cát.
làm
c
khuôn.
Hỏi: Em hãy cho biết công nghệ chế tạo
Thành phần
phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
của khuôn cát gồm mấy bước?
gồm:
GV cho HS tìm hiểu 04 bước của công
+ Vật liệu:
nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Cát= 70-80%
trong khn cát thơng qua hình thức hoạt

+ Chất dính
động nhóm: Chia 4 nhóm lớn theo dự án
kết: 10-20%
(thời gian 03 phút):
+ Nước:
- Nhóm 1,3: Thực hiện cơng đoạn 1
(Bước 1+ Bước 2)
- Nhóm 2,4: Thực hiện cơng đoạn 2
(Bước 3+ Bước 4)
- GV phát phiếu học tập số 2 cho từng thời
phân cơng nhóm trưởng, thư ký việc do vậy
nhóm và theo dõi thời gian, quan sát động
viên, uốn nắn kịp thời các nhóm thảo luận.
- GV: Hết thời gian thảo luận học sinh nộp
bài giáo viên chiếu kết quả của các nhóm
lên máy tính có gắm Webcam(hoặc máy
chiếu bản trong), hướng dẫn HS thảo luận
nhận xét, bổ sung hoặc có thể chấm điểm
chéo các nhóm cho nhau.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

Hỏi: Mẫu được làm bằng vật liệu gì? có
hình dạng và kích thước như thế nào?
- Vật liệu: Làm bằng gỗ hoặc nhơm.
- Kích thước: Giống như kích thước của vật
đúc.
Hỏi: Thành phần của khn cát gồm những
chất gì?
- Vật liệu: Cát = 70 - 80%
- Chất dính kết (Đất sét): 10 - 20%


HS: Quan sát
phim, nhận
biết các bước
tiến hành.
HS: Chia theo
nhóm
(04 nhóm/lớp)
để trao đổi trả
lời.
HS: Nắm
được vị
trí
phân cơng của
nhóm,
cơng
việc của nhóm,
gian làm nhóm,
các nhóm phải
tích cực, chủ
động
hoạt
động nhóm.
- HS: Các
nhóm
nhận
phiếu học tập
và tích cực
thảo luận
- Nhóm nào

xong sớm nộp
bài trước.
- Trình bày kết
quả hoạt động
nhóm.
- Góp ý thảo
luận, đánh giá
kết quả chéo.
HS quan sát và
trả lời câu hỏi.
(chú ý hình
dạng và kích
thước)
HS đọc SGK
trả lời
11


- Nước: Cịn lại có chất dính kết, chỉ có cát
Hỏi: Vì sao phải
có làm được khn khơng? Có đúc được
khơng?
Hỏi: Bằng kiến thức Hóa học em hãy cho
biết thành phần hỗn hợp làm khuôn thường
dùng chủ yếu trong ngành đúc là gì?Cơng
thức hóa học là gì?
Tích hợp Hóa GV: Hiện nay vật liệu làm khuôn chủ yếu
học
trong ngành đúc là Cát thạch anh (SiO2) có
trộn thêm một lượng nhỏ đất sét (Al2O3)làm

chất kết dính pha thêm nước (H2O)
Cơng thức hóa học của hỗn hợp làm khn
Hỗn hợp làm khn = SiO 2 + Al 2O 3 + H 2 O
Hỏi: Bằng kiến thức vật lý em hãy cho biết
yêu cầu đối với hỗn hợp làm khn là gì?
GV: Hỗn hợp làm khn phải có:
- Tính dẻo tốt: Để hỗn hợp làm khn có
Tích hợp Vật khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của
lực bên ngồi mà khơng phá hỏng hình

dáng của khn.
- Tính thơng hơi tốt: Cho phép hơi, khí sinh
ra trong q trình đúc, rót kim loại đi qua
các lỗ xốp của khn thốt ra ngồi.
Hỏi: Hỗn hợp làm khn cịn thừa ta phải
làm gì?
GV: Hỗn hợp làm khn khi làm khn
Tích hợp Sinh xong cịn thừa hoặc chưa sử dụng hết nhất
học trong việc Cát thạch anh (SiO2) đất sét (Al2O3) ta phải
giáo dục bảo thu gon bỏ vào kho để sử dụng tiếp không
vệ môi trường đưa trực tiếp vào môi trường sẽ gây ra ơ
nhiễm đất đai.
Ngồi ra cịn có nước thải (H2O) sinh ra ta
cũng phải xử lý trước khi thải ra môi trường
Bước 2: Tiến hành làm khuôn
Hỏi: Để làm khuôn phải dùng dụng cụ gì?
GV: Mẫu, cát + đất sét
Hỏi: Quy trình làm khn tiến hành thế
nào?
GV: Đặt mẫu vào trong và chèn cát để khô,

tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khn
giống như mẫu.

Chia theo
nhóm
(04 nhóm/lớp)
để trao đổi trả
lời.
HS trả lời.
- Cát là chủ
yếu

HS trả lời theo
gợi ý của GV

HS trả lời theo
gợi ý của GV.
Ghi kết luận
của GV

HS trả lời theo
gợi ý của GV.
Ghi kết luận
của GV

HS trả lời.
HS trả lời theo
gợi ý của GV
Ghi kết luận
của GV


Hỏi: Bằng kiến thức vật lý em hãy cho biết
12


Tích hợp
Vật


khn phải đảm bảo u cầu
gì?
GV: Khn phải đảm bảo:
- Phải có độ bền đủ lớn: Để khi vận chuyển
khn và chứa vật đúc trong q trình đơng
đặc khơng bị phá hỏng khn và làm vật

đúc biến dạng.
- Tính lún tốt: Tạo điều kiện cho vật đúc co
dãn tự do tránh cho vật đúc bị rạn nứt.
- Tính bền nhiệt tốt: Để nó khơng bị chảy,
khơng cháy dính với kim loại.
Hỏi: Khn đúc sau khi hồn thành, chờ rót
kim loại ta cần phải lưu ý gì?
GV: Khn đúc sau khi hồn thành, chờ rót
kim loại dễ bị hút ẩm từ mơi trường bên
ngồi vào nhất là khn lớn do thời tiết,
nhiệt độ, độ ẩm thay đổi dễ làm cho khuôn
bị nứt, bị tơi bộ phận cho nên tốt nhất là sau
khi làm khn xong thi ta tổ chức rót kim
loại lỏng vào khuôn ngay.

Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu
- Gang, than
Hỏi: Vật liệu nấu gồm có các chất gì? (thường
đá, chất trợ
GV: Gang, than đá, chất trợ dung
dung theo tỉ lệ là đá vôi)
xác định
- Theo tỉ lệ xác định.
Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khn
Hỏi: Q trình này được thực hiện như thế
nào?
GV: Kim loại được nấu chảyrót kim
loại lỏng vào khn.
- Khi kim loại kết tinhnguội phá
khuôn thu được vật đúc
Chú ý: Rót từ từ tránh hỏng khn, rỗ khí.
Tích hợp
Hỏi: Bằng kiến thức Vật lý em hãy cho
Vật
biết

khi rót kim loại lỏng vào khn sẽ xảy ra
hiện tượng gì?
GV: Xảy ra sự tác động qua lại giữa kim
loại lỏng và khuôn gồm:
- Tác động cơ học: Dưới tác động của lực
thủy tĩnh do dịng kim loại lỏng gây ra,
khn chịu lực cơ học. Khối lượng riêng
của kim loại lỏng càng cao, lực này càng
lớn, khuôn đúc càng cao lực này càng lớn.

+ Thế năng: Chiều cao của dòng kim lỏng

HS trả lời theo
gợi ý của GV

Ghi kết luận
của GV

HS trả lời theo
gợi ý của GV
Ghi kết luận
của GV

HS đọc SGK
trả lời.
Ghi kết luận
của GV.

HS trả lời theo
gợi ý: Khi rót
kim loại lỏng
vào
khn
nhiệt độ của
kim loại lỏng
cao, nhiệt độ
của
khn
thấp, dịng kim
loại chảy từ độ

cao nhất định


13


từ đáy khn tới vị trí miệng thùng rót. lỏng
+ Động năng: Tốc độ rơi của kim loại
- Tác động nhiệt: Do khuôn phải tiếp xúc
trực tiếp với kim loại lỏng nên khn đúc
cũng được đun nóng lên.
Hỏi: Dựa vào kiến thức vật lý em hãy cho
biết tính chất của vật liệu trong q trình
rót kim loại lỏng vào khn có ảnh hưởng
đến sự hình thành vật đúc khơng?

tới khn nên


gây

ra

những
tác
động qua giữa
kim loại lỏng
và khn.

GV: Có chúng ta cần chú ý đến tính chảy

lỏng, tính hịa tan khí và tính co ngót.
Hỏi: Bằng kiến thức Hóa học em hãy cho HS trả lời theo
biết khi rót kim loại lỏng vào khn sẽ sẩy gợi ý:
Tích hợp hóa
ra hiện tượng gì?
Sảy ra phản
học
GV: Giữa vật liệu làm khn và vật liệu
ứng hóa học.
đúc sảy ra phản ứng hóa học
Hỏi: Vật đúc có thể sử dụng ngay hay
HS trả lời.
khơng?
Lấy ví dụ
GV: Có thể sử dụng ngay với những chi tiết - Quả tạ tập
c. Kết quả:
khơng cần độ chính xác cao.
thể thao
Gọi là chi tiết đúc
Hỏi: Vật đúc phải tiếp tục gia cơng gọi là
HS trả lời.
gì?
Lấy ví dụ.
GV: Phơi đúc (VD: Phôi bánh răng, phôi
trục xe...).
4. Củng cố bài giảng: (05 phút)
Cho học sinh trả lời câu hỏi trong SGK thơng qua hình thức trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm và chơi trị chơi ơ chữ qua đó cho điểm các nhóm.
Phần 1 - Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc có những ưu điểm:

A. Đúc được tất cả các kim loại và các hợp kim khác nhau.
B. Có thể đúc được các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn, các vật có
hình dạng và kết cấu bên trong và bên trong phức tạp.
C. Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao, góp
phần hạ thấp chi phí sản xuất.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc có những nhược
điểm:
A. Rỗ khí
B. Rỗ xỉ, rỗ khí,khơng điền đầy lịng khn,vật đúc bị nứt.
C. Lõm co
D. Vật đúc bị nứt
Câu 3: Sau khi rót vào khuôn, kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận
được gì ?
C.Vật đúc
A. Khn đúc
B. Mẫu
D. Lịng
khn
Câu 4: Đúc trong khn cát vật liệu làm khn là gì ?
A. Cát
B. Chất kết dính
14


C. Nước
D. Tất cả các chất trên
Câu 5: Công nghệ đúc có thể đúc được những vật liệu nào sau đây?
A. Kim loại
B. Hợp kim

C. Kim loại và hợp kim
D.Gỗ
Câu 6: Kể tên một số sản phẩm đúc thường gặp ở địa phương em? Hãy mơ tả
q trình đúc một chi tiết mà em đã từng thấy?
- Chuông chua Giang, Xoong, nơi, chao...
Phần 2 – Chơi trị chơi tìm ơ chữ
Câu 1: Đây là từ chỉ trạng thái kim loại lỏng sau khi kết tinh và nguội lại (Ô chữ
gồm 7 chữ cái).
ĐÔNG ĐẶC
Câu 2: Đây là từ chỉ việc làm quan trọng nhất trong cơng nghệ đúc (Ơ chữ gồm
8 chữ cái).
LÀM KHUÔN
Câu 3: Đây là tên vật liệu dùng để làm khn chiếm tỉ lệ nhiều nhất (Ơ chữ
gồm 3 chữ cái).
CÁT
- Giáo viên nhận xét về ý thức, tinh thần thái độ học tập của học sinh thông qua
bài giảng và phần trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và chơi trị chơi ơ chữ qua đó
tổng hợp kết quả cho điểm từng nhóm.
5. Dặn dị, hướng dẫn học sinh học học bài mới(02 phút).
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi 1,2 trang 81 trong SGK Công nghê 11.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 16-tiết 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn.
Hướng dẫn làm bài tập thực hành về nhà: (03 phút).
I – Lý thuyết
- Mỗi nhóm hồn thành 01 phiếu học tập số 3(Gồm 04 nhóm theo sự phân
cơng ban đầu).
II – Thực hành
Áp dụng bài học phần công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong
khn cát mỗi nhóm làm ra từ 01 – 02 sản phẩm đúc bằng phương pháp đúc
trong khuôn cát (hoặc khuôn kim loại) tùy chọn trong những sản phẩm sau:

Ngôi sao, cái đĩa, cái cối, cái chày, cái chảo, cái thìa, quả tạ, quả cầu, thanh
kiếm, máy bay, trái tim, cái xoong, cái bát…
Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện: Gồm 2 phần
Phần I – Làm khuôn
Chuẩn bị sẵn mẫu, ruột để làm khuôn đúc.
Phần II – Rót kim loại lỏng vào khn
Vật liệu đúc có thể bằng: Nến, sáp, chì, thiếc...
Đồng thời với việc làm khn, học sinh có thể dùng bếp điện, bếp dầu, bếp
ga, bếp than nấu chảy vật liệu đúc (nấu chảy vật liệu đúc trong hộp sắt tây).
Khối lượng vật liệu đúc vừa đủ để đúc chi tiết có kích thước vừa phải (khoảng ≤
0,2 kg).
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
15


+ Cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài học:
- Giáo viên dựa vào kỹ năng làm việc của từng nhóm thơng qua các hoạt
động thực hiện dự án.
- Giáo viên phân cơng các nhóm trong việc thực hiện dự án: Gồm 04
nhóm/lớp.
- Giáo viên phân cơng nhóm trưởng quản lý nhóm và báo cáo định kỳ cho
giáo viên qua việc hoạt động nhóm ở lớp và hoạt động nhóm thực tế ở nhà (hoặc
nơi làm dự án).
- Giáo viên giám sát quá trình thực hiện dự án thông qua 02 tiết/tuần dạy tại
lớp nhằm theo dõi quá trình thu thập tài liệu và hoạt động nhóm thực tế của học
sinh để góp ý hoặc điều chỉnh.
- Giáo viên thu sản phẩm đã hoàn thành của học sinh để chấm điểm theo
nhóm thơng qua danh sách do nhóm trưởng lập gồm các thanh viên trong nhóm

theo sự phân cơng ban đầu (Điểm hệ số 1) chấm sau khi hoàn thành dự án khi đã
hoàn thành sản phẩm thực tế.
- Thông qua phần củng cố bài giảng: Bằng hệ thống câu hỏi vấn đáp, câu hỏi
trắc nghiệm, câu hỏi tự luận và trò chơi đố vui ô chữ được học sinh hoạt động
theo nhóm để lấy điểm cho nhóm học tập.
- Giáo viên thu 03 phiếu học tập về nhà chấm điểm và trả vào tiết học sau.
+ Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh: Thông qua mức độ hiểu
biết của học sinh theo mục tiêu của bài: Về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
8. Các sản phẩm của học sinh:
Giáo án này được tôi tiến hành dạy học tại các lớp 11B1, 11B3 trường THPT
Vĩnh Lộc với tổng số 98 học sinh.
I – Lý thuyết:
- Mỗi nhóm hồn thành 03 phiếu học tập (Trong đó 02 phiếu hồn thành
tại lớp là phiếu số 01 và phiếu số 02 còn phiếu số 03 hoàn thành ở nhà).
II – Thực hành:
Áp dụng bài học phần công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong
khn cát mỗi nhóm làm ra từ 01 – 02 sản phẩm đúc bằng phương pháp đúc
trong khuôn cát (hoặc khuôn kim loại) tùy chọn trong những sản phẩm sau:
Ngôi sao, cái chày, cái chảo, quả tạ, thanh kiếm, máy bay, trái tim, cái búa…
Các sản phẩm của học sinh được chọn lọc lại và gửi kèm theo, mỗi nhóm
gồm: 01- 02 sản phẩm Đúc (vật thật).
Kết quả như sau:
* Về phần câu hỏi phần củng cố (gồm các câu hỏi vấn đáp, câu hỏi trắc
nghiệm, câu hỏi điền từ vào chỗ trống) 100% học sinh trả lời đúng, đáp ứng các
tiêu chí mà dự án đề ra.
- Trị chơi đố vui ô chữ 100% học sinh trả lời đúng, đáp ứng các tiêu chí mà
dự án đề ra.
* Về phần phiếu báo cáo kết quả tìm hiểu dự án của từng nhóm.
- Kết quả hoạt động nhóm và trị chơi giải ơ chữ như sau:
STT Lớp


Tổng điểm
16


Sĩ số
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
1 11B1
49
30đ(18HS) 20đ (13HS) 20đ (15HS) 25đ (03HS)
2 11B3
49
20đ(20HS) 30đ (09HS) 25đ (18HS) 20đ (02HS)
- Kết quả sử dụng công nghệ đúc trong khuôn cát để đúc vật thể
Sĩ số

STT

Lớp

1

11B1

49

2


11B3

49

STT

Lớp

1
2

11B1
11B3

Sản phẩm đúc
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Cái đĩa
Trái tim
Thanh kiếm
Cái búa
Cái thìa
Máy bay
Cái đĩa
Cái bát
Cái cối
Ngơi sao Thanh kiếm
Quả tạ


Nhóm 4
Ngơi sao
Cái cối
Trái tim
Ngơi sao

Điểm sản phẩm đúc
Nhóm 2
Nhóm 3
8
9
9
9

Nhóm 4
10
7

Sĩ số
49
49

Nhóm 1
9
10

2.4. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm:
Ơ lớp 11B5 và 11B4, khi day tiêt hoc nay tôi không sử dụng giáo án trên mà
tôi chỉ sư dụng giáo án vơi cac phương phap truyên thông đã dạy ở các năm học

trước, hiêu quả đat đươc cua tiêt hoc rât thâp. Hoc sinh thu đông, trâm lăng cho
du giao viên co cô găng thuyêt trinh va đam thoai cung cac em.
Trong “tiêt 2- bai 16-Công nghê chê tao phôi” tôi đa soạn giáo án sư dung
phương phap day hoc theo chu đê tich hơp cho 2 lơp hoc nay va tôi nhận thấy
các em học sinh có hứng thú hơn trong việc lĩnh hội kiến thức mới, lơp hoc sôi
đông hăn lên, cac em chủ động tự học, tự nghiên cứu.
Kết quả đạt được:
* Về phía giáo viên
+ Với bài giảng khơng dạy học theo chủ đề tích hợp giao viên phải diễn giải
nhiều, vấn đáp nhiều.
+ Với bài giảng có dạy học theo chủ đề tích hợp giáo viên điều khiển học
sinh thảo luận, tự học, tự nghiên cứu và rút ra kết luận.
+ Với bài giảng có dy hc theo ch tớch hợp có ưu điểm:
- Giáo viên giảng bài chủ động đưa ra kiến thức có liên quan đến bài học học
sinh chủ động tự học, tự nghiên cứu vấn đề của bài đặt ra.
- Thái độ giảng dạy của giáo viên nhẹ nhàng.
- Giáo viên tạo cho học sinh khả năng tư duy.
*VỊ phÝa häc sinh
- Với bài giảng khơng dạy học theo chủ đề tích hợp khơng khí lớp học nặng
nề, học sinh ít hứng thú học.
- Với bài giảng có dạy học theo chủ đề tích hợp có ưu điểm:
+ Học sinh hứng thú học bài, say sưa tìm hiểu kiến thức có liên quan đến bài
học, tự nghiên cứu vấn đề của bài đặt ra.
+ Thái độ học tập của học sinh nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong giờ học
+ Học sinh có khả năng tư duy cao.
17


+ Với bài giảng có dạy học theo chủ đề tích hợp khơng khí lớp học sơi nổi
học sinh trao đổi thảo luận và hỏi đáp với nhau. Học sinh hứng thú học, chăm

chú học hơn.
+ Học sinh được hoạt động nhiều hơn, được tìm tịi, phát huy tính sáng tạo
của mình trong các tiết học có dạy tích hợp vận dụng kiến thức của các môn học
khác.
BẢNG THỐNG KÊ CÁC LỚP ĐÃ DẠY TRONG NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy có
Lớp
Sĩ số
dạy học theo chủ đề tích
hợp
Hứng thú
Khơng hứng thú
Số lượng
%
Số lượng
%
11B1
49
40
81,63%
09
18,37%
11B3
49
43
87,75%
06
12,25%

Lớp


11B5
11B4

Sĩ số

43
44

Thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy
khơng dạy học theo chủ đề tích hợp
Hứng thú
Số lượng
%
12
27,90%
10
22,72%

Không hứng thú
Số lượng
%
31
72,10%
34
77,28%

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Việc dạy học theo chủ đề tích hợp vào một số mơn hoc trong các nhà trường

THPT nói chung là việc làm rất cần thiết trong tình hình thực tế hiện nay, đặc
biệt là bộ mơn Cơng nghệ nói riêng thì việc dạy học theo chủ đề tích hợp là một
hình thức nâng cao khả năng tự học, tự thực hành cho học sinh, tạo ra một môi
trường giáo dục mang tính bền vững.
Tơi nhận thấy rằng phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp khơng chỉ
trong giảng dạy ở bộ mơn Cơng nghệ lớp 11 nói riêng mà cịn có hiệu quả cao
cho các bộ khác như: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tốn học, Lịch sử...
Bài học kinh nghiệm:
a. Với giáo viên:
Việc dạy học theo chủ đề tích hợp trong các trường học là rất cần thiết. Tuy
nhiên, khơng phải bất kì bài dạy nào cũng có kết hợp nội dung này mà phải tuỳ
từng nội dung phù hợp để tránh áp đặt, sáo rỗng. Tùy vào từng mục tiêu cụ thể,
giáo viên có thể sử dụng nhiều hình thức lồng ghép khác nhau trong tiết học
nhằm tránh nhàm chán cho học sinh, giúp học sinh luôn nhận thấy mỗi bài học
là một điều thú vị, là một sự mới mẻ. Đồng thời nâng cao hiệu quả của việc dạy
học theo chủ đề tích hợp mà khơng mất đi những sai lệch về mục đích, mục tiêu
bài dạy.
18


b. Với học sinh:
- Tự giác, chủ động, sáng tạo, nhiệt tình trong học tập.
- Học sinh hiểu bài học một cách sâu sắc, phát huy tính sáng tạo đem lại niềm
vui, hứng thú, say mê học tập hơn, được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
liên môn vào thực tiễn.
Phải thích ứng với phương pháp tích cực, tự giác trong học tập, có ý thức
trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của lớp thơng qua
việc tích cực thảo luận, suy nghĩ trong quá trình lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh nội
dung học tập.
3.2. Kiến nghị với lãnh đạo các cấp ngành giáo dục:

Các phương pháp, kinh nghiệm dạy học hay cần phổ biến, nhân rộng để nâng
cao chất lượng dạy học.
Với mong muốn việc dạy học theo chủ đề tích hợp trong các trường học là rất
cần thiết tơi xin có một số kiến nghị sau đây:
a. Đối với các trường THPT: Cần cung cấp cho giáo viên những tư liệu có
liên quan như tài liệu, sách, báo, hình ảnh, video... có liên quan đến nội dung
của môn học.
Tổ chức các chuyên đề lồng ghép gi¸o dơc sư dơng dạy học theo chủ đề tích
hợp.
b. Đối với Sở giáo dục và đào tạo: Hàng năm tổ chức tập huấn dạy học theo
chủ đề tích hợp cho giáo viên giảng dạy ở một số bộ môn, để giáo viên cập nhật
và phổ biến cho học sinh.
Trên đây là ý kiến của tôi trong việc dạy học theo chủ đề tích hợp ở nhà
trường phổ thông, một cách làm tạo được hiệu quả khả quan trong mơi trường
giáo dục nói chung và của nhà trường THPT Vĩnh Lộc nói riêng. Vì thời gian và
kinh nghiệm dạy học chưa nhiều nên cách làm này của tơi chắc hẳn cịn khiếm
khuyết, tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành từ các đồng nghiệp,
các cấp lãnh đạo để đề tài của tơi được hồn thiện hơn, có hiệu quả hơn nữa khi
được áp dụng vào giảng dạy thực tế.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2019.
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người thực hiện

Trần Tuấn Hoàn


19


×