Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN phát huy tính tích cực, phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh thông qua việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.45 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
Trang
I. MỞ ĐẦU

2-3

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Đối tượng nghiên cứu

3

4. Phương pháp nghiên cứu

3

II. NỘI DUNG

4-13

1. Cơ sở lý luận

4

2. Thực trạng



4-5

3. Giải pháp tổ chức thực hiện

5-13

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

13

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

14

1. Kết luận

14

2. Kiến nghị

14

17


I. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với các môn học khác, môn Lịch sử ở trường trung học cơ sở là
môn học có vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp học sinh nắm được

những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử Thế giới và lịch sử dân tộc Việt
Nam. Trên cơ sở đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc,
lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giúp học sinh biết quan tâm đến
những vấn đề bức xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực và toàn cầu, đồng
thời rèn luyện năng lực tư duy và thực hành cho học sinh.
Với vị trí, chức năng và nhiệm vụ quan trọng như vậy, nhưng hiện nay vai
trò của bộ môn lịch sử trong trường trung học cơ sở chưa thực sự được đề cao.
Một số giáo viên chưa thật sự hiểu sâu và làm chủ kiến thức, còn phụ thuộc vào
sách giáo khoa, chưa sử dụng có hiệu quả phương pháp đặc trưng của bộ môn
và kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học trong tiết dạy nên dẫn đến hiệu
quả giờ học chưa cao. Bên cạnh đó, một hiện tượng phổ biến hiện nay là rất
nhiều học sinh không chú ý học tập các môn khoa học xã hội, trong đó có bộ
môn lịch sử vì bản thân học sinh và các bậc phụ huynh cho rằng đây là môn
phụ, nên nhiều học sinh đã “quay lưng” lại với môn lịch sử.
Trong những năm gần đây, việc dạy và học môn lịch sử đang thu hút được
sự quan tâm, chú ý của toàn xã hội. Trước sự quan tâm ấy- những giáo viên dạy
môn lịch sử luôn trăn trở về việc dạy của mình. Làm sao để nâng cao chất lượng
day-học môn lịch sử, làm sao để các em học sinh yêu thích và học môn lịch sử
có hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế trên, một yêu câu đặt ra đối với mỗi giáo viên dạy bộ
môn lịch sử nói chung và bản thân tôi nói riêng phải từng bước đổi mới phương
pháp dạy học bộ môn để tìm ra phương pháp hay, cách dạy mới giúp học sinh
có thể tiếp cận kiến thức môn học một cách dễ dàng, gây hưng thu cho hoc sinh,
đê cac em được sống lại với quá khư thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt Nam
và Thế giới.
Vậy làm thế nào để học sinh yêu thích và học tốt môn lịch sử ở trường
trung học cơ sở hiện nay? Có rất nhiều phương pháp được các đồng chí giáo
viên sử dụng trong dạy học lịch sử như: sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng hệ
thống câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học…Nhưng “Lập bảng biểu” là một việc rất quan trọng giúp học sinh không

chỉ nắm vững những kiến thức đã học mà còn giúp các em có khả năng khái
quát hóa, tổng hợp kiến thức để hiểu rõ bản chất của lịch sử. Vì vậy, trong quá
trình giảng dạy tôi đã thường xuyên sử dụng va mang lai nhưng kêt qua kha
quan, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử ở trường
trung học cơ sở Định Bình. Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ

17


góp phân giúp giáo viên và học sinh có thêm một phương pháp mới trong việc
dạy-học môn lịch sử để đạt kết quả cao hơn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhằm đổi mới phương pháp dạy-học của giáo viên và học sinh khối lớp 7
trường trung học cơ sở Định Bình trong bộ môn lịch sử, giúp giáo viên có thêm
một phương pháp dạy mới, học sinh có một cách học mới để tiếp thu và lĩnh hội
những tri thức lịch sử có hiệu quả, góp phần quan trọng trang bị cho học sinh kĩ
năng sử dụng bảng biểu trong học tập môn lịch sử nhằm phát huy năng lực tư
duy, tinh tích cực, chủ động, sang tao của học sinh trong các tiết học lịch sử.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ nghiên cứu và áp dụng
“Việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học lịch sử lớp 7” nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh. Vì vậy, đối tượng tôi nghiên cứu và áp
dung là học sinh khối lớp 7: 7A và 7B trường trung học cơ sở Định Bình, năm
học 2016-2017. Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy hầu hết các bài trong
chương trình lịch sử lớp 7, giáo viên đều có thể sử dụng hệ thống bảng biểu và
hướng dẫn học sinh lập bảng biểu, đặc biệt là phần lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên,
trong phạm vi của đề tài tôi chỉ đi sâu nghiên cứu những bài tiêu biểu có sử
dụng hệ thống bảng biểu một cách hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, phát
triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học, cụ thể: Bài
7: Những nét chung về xã hội phong kiến, bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời ĐinhTiền Lê, bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077), bài

12: Đời sống kinh tế, văn hóa, bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông- Nguyên (Thế kỉ XIII), bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần,
bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV, bài 17: Ôn tập chương II và
III, bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (14281527), bài 21: Ôn tập chương IV, bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến
tập quyền (thế kỉ XVI-XVIII), bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII, bài
24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII, bài 25: Phong trào Tây Sơn,
bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn, bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân
tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX, bài 29: Ôn tập chương V và chương
VI, bài 30: Tổng kết.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đê hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã thực hiện các
phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Nghiên cứu các tài liệu lí luận vê đổi mới phương pháp dạy học lịch sử
- Nghiên cứu tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập lịch sử
lớp 7, tai liêu chuẩn kiên thưc và kĩ năng...

17


- Cho học sinh làm bài kiểm tra, sử dụng phiếu trắc nghiêm khách quan
sau những tiết có sử dụng bảng biểu kiến thức.
- Thống kê và xử lí số liệu liên quan đến việc thực hiện đề tài.
II. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Thực chất của việc lập bảng biểu là lập bảng kiến thức theo trình tự thời
gian hoặc nêu các mối liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nước hay nhiều
nước trong môt giai đoạn, một thời kì lịch sử. Lập bảng biểu trong dạy- học lịch
sử không chỉ giúp các em học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của mỗi bài
học, mà qua đó tạo điều kiện cho học sinh phát triển khả năng tư duy, logic, thấy
được mối liên hệ, bản chất của sự kiện, nội dung lịch sử. Trên cơ sở đó, học sinh

có thể rèn luyện thêm kĩ năng thực hành khi làm các bài tập mang tính chất tổng
hợp kiến thức.
Lịch sử loài người là một quá trình phát triển không ngừng từ thấp đến
cao, từ chế độ nguyên thủy đến xã hội chủ nghĩa văn minh, tiến bộ. Vì vậy, để
khôi phục lại hình ảnh lịch sử quá khứ và để học sinh nhận thức đúng đắn, sâu
sắc về lịch sử là một điều không dễ dàng. Để đạt được yêu cầu này, giáo viên
phải tìm mọi biện pháp, giúp học sinh khắc sâu, hiểu rõ và thấy được quy luật
vận động, phát triển của lịch sử qua mỗi giai đoạn. Vì vậy, phương pháp lập
bảng biểu trong dạy-học lịch sử là phương pháp khoa học giúp học sinh nắm bắt
và ôn tập kiến thức nhanh, sâu sắc và hiệu quả[1].
2. THỰC TRẠNG
- Bộ môn lịch sử có vai trò không kém các bộ môn khoa học khác trong
việc giáo dục và đào tạo học sinh. Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc dạy học lịch
sử ở bậc trung học cơ sở còn nhiều non nớt. Trong quá trình dạy học, một số
đồng chí giáo viên sử dụng phương pháp đặc trưng của bộ môn chưa thực sự
hiệu quả. Bện cạnh đó, việc phối kết hợp giữa các phương pháp trong tiết dạy
chưa thật sự linh hoạt và đồng bộ. Trong các tiết dạy, một số giáo viên còn lệ
thuộc nhiều vào sách giáo khoa, chưa chủ động, sáng tạo linh hoạt về phương
pháp trong quá trình truyền đạt kiến thức cho học sinh, đặc biệt một số đồng chí
giáo viên chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng
đối tượng học sinh, còn nặng sử dụng phương pháp truyền thống nên chưa phát
huy được tính tích cực, chủ động và tự giác của học sinh trong quá trình dạyhọc.
- Qua thực tế, tôi nhận thấy tình trạng dạy và học môn lịch sử hiện nay
chưa thể nâng cao trí lực của học sinh mà chỉ dừng lại ở việc tiếp thu sự kiện,
học sinh chưa hiểu được bản chất của sự kiện, của vấn đề, chưa có sự đối chiếu,
so sánh, liên hệ để nhìn nhận rõ bản chất của sự kiện.
- Từ việc dạy và học lịch sử trên làm cho trí lực của học sinh không được
phát huy. Học sinh học theo kiểu thuộc lòng, việc thi, kiểm tra chỉ là ghi nhớ
17



các sự kiện, chưa đổi mới, vì vậy khâu kiểm tra đánh giá học sinh chưa sát với
thực tế.
Vì vậy, đòi hỏi mỗi giáo viên dạy lịch sử phải đổi mới phương pháp nhằm
nâng cao chất lượng của học sinh.
Trong qua trinh giang day, vơi y thưc vưa nghiên cưu đăc điêm tinh hinh
hoc tâp bô môn cua hoc sinh, vưa tiên hanh rut kinh nghiêm qua môi tiêt day, tôi
thiêt nghi phai tưng bươc điêu chinh phương phap day hoc cua minh cho phu
hơp vơi đôi tương hoc sinh khối lớp 7 nhăm nâng cao chât lương day-hoc bô
môn. Với việc lập và sử dụng bảng biểu, tôi đã tưng bươc điêu chinh cách học
cua hoc sinh nhăm phat huy tinh tich cưc, chu đông, tư giac cho ngươi hoc trong
qua trinh tiêp thu, linh hôi kiến thức va vân dung kiên thưc đa hoc đê lam bai
kiêm tra đat đươc kết qua cao hơn, gây hưng thu cho cac em trong môi giơ học
lich sư.
Qua thực tế giảng dạy môn lịch sử lớp 7 tại hai lớp 7A, 7B tôi đã mạnh
dạn đưa ra một số ý kiến của mình trong đề tài: “Phát huy tính tích cực,

phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh thông qua việc lập và
sử dụng bảng biểu trong dạy học lịch sử lớp 7”
Chắc chắn đề tài còn nhiều hạn chế, vì vậy tôi rất mong hội đồng khoa
học đánh giá, nhận xét để bản thân rút kinh nghiệm cho các đề tài tiếp theo và
phục vụ tốt công tác giảng dạy.
Ban thân tôi trong năm học 2016-2017 đam nhân viêc giang day môn lịch
sử của lớp 7A, 7B, đây la nhưng lơp hoc sinh chât lương đâu vao thâp, viêc tiêp
thu kiên thưc con nhiêu han chê. Kêt qua khảo sát chất lượng đầu năm học như
sau:
Lớp SLHS
Giỏi
Kha
TB

Yếu
Kém
S %
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
L
7A
31
1 3.2
10 32.
17 54.
3
9.7
0
0
3
8
7B
29
13.
0
0
9 31
16 55.

4
0
0
2
8
3. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
So với các bộ môn khác, bộ môn lịch sử khá riêng biệt, kiến thức trải dài
theo thời gian, theo chiều dài của lịch sử từ thời cổ đại, trung đại, cận đại rồi tiến
lên giai đoạn hiện đại. Hơn nữa, dung lượng kiến thức trong sách giáo khoa rất
lớn. Để lựa chọn cho học sinh phương pháp học bài, ghi bài một cách khoa học
có hệ thống giúp học sinh dễ tiếp thu, nắm bắt bài tốt, đáp ứng được mục tiêu và
yêu cầu của bài học nên đòi hỏi giáo viên cần có sự lựa chọn phương pháp thích
hợp với mỗi dạng bài.

17


Là giáo viên được phân công giảng dạy môn lịch sử lớp 7 nhiều năm liên
tiếp, tôi đã luôn tìm kiếm cách thức và phương pháp dạy-học hiệu quả nhất đối
với mỗi bài trong phần lịch sử thời kì trung đại -một thời kì có nhiều sự kiện
diễn ra và cách các em khoảng thời gian khá dài. Trong đó, việc hướng dẫn các
em lập bảng biểu có tác dụng rất lớn, tạo điều kiện cho giáo viên giữ được vai
trò là người chủ đạo trong dạy học và học sinh là người tích cực, chủ động
trong học tập, thích thú tham gia hoạt động.
Trong quá trình dạy-học, tôi đã áp dụng rộng rãi, có hiệu quả việc lập
bảng biểu đối với các dạng bài lịch sử tìm hiểu về chính trị-xã hội, kinh tế, văn
hóa, giáo dục, các cuộc kháng chiến, cuộc khởi nghĩa, các bài ôn tập chương và
tổng kết.....
* Trong quá trình lập bảng biểu, giáo viên nên lưu ý những vấn đề sau:
Thứ nhất: Căn cứ vào nội dung bài học, giáo viên xác định những vấn đề,

nội dung có thể hệ thống bằng cách lập bảng. Đó là các sự kiện diễn ra theo
trình tự thời gian, các lĩnh vực. Nhưng chú ý nên chọn những vấn đề tiêu biểu
để giúp học sinh nắm kiến thức một cách tốt nhất.
Thứ hai: Giáo viên nên lựa chọn hình thức lập bảng biểu với các tiêu chí
phù hợp.
Thứ ba: Lựa chọn kiến thức, đảm bảo các yêu cầu cơ bản, chính xác, ngắn
gọn. Có rất nhiều sự kiện cùng diễn ra trong một thời điểm, vì vậy phải biết
chọn lọc những gì cơ bản nhất, sử dụng từ ngữ chính xác, cô đọng, không nên
ôm đồm nhiều kiến thức khiến việc lập bảng trở nên rườm rà, mất đi tính hệ
thống, lôgic. Việc lập bảng càng cụ thể, càng phong phú thì hiệu quả giảng dạy
càng cao.
* Để tiến hành lập bảng biểu có hiệu quả, tôi đã thực hiện theo tiến trình
như sau:
3.1. Sự chuẩn bị của giaá́o viên và học sinh.
* Đối với giáo viên.
- Xác định rõ mục tiêu bài học, kiến thức cơ bản, trọng tâm, kiến thức cần
khắc sâu để từ đó thiết lập bảng biểu vừa cô đọng, vừa xúc tích.
- Nghiên cứu, xác lập hệ thống bảng biểu phù hợp với dạng bài theo nội
dung bài học của sách giáo khoa, đảm bảo ngắn gọn, chính xác.
- Dặn dò và hướng dẫn học sinh chuẩẩ̉n bị bài học.
* Đối với học sinh.
- Tìm hiểu kĩ nội dung của bài học trong sách giáo khoa.
- Tiến hành điền vào bảng theo sự hướng dẫn của giáo viên.

17


Có thể học sinh sẽ thực hiện không đầy đủ và chưa chính xác, nhưng đây
là khâu rất quan trọng để kiểm tra sự chuẩẩ̉n bị của học sinh.
* Căn cứ vào nội dung của chương trình lịch sử lớp 7, giáo viên có thể

phân chia hệ thống bảng biểu thành 3 dạng cơ bản sau đây:
- Bảng niên biểu chuyên đề: Là loại bảng biểu đi sâu vào một vấn đề quan
trọng của một thời kì nhất định, giúp học sinh hiểu khá đầy đủ, toàn diện về bản
chất của sự kiện lịch sử.
- Bảng niên biểu tổng hợp: Loại bảng niên biểu này sẽ giúp học sinh ghi
nhớ được các sự kiện chính và các mốc thời gian đánh dấu mối liên hệ giữa các
sự kiện quan trọng.
- Bảng niên biểu so sánh: Là bảng niên biểu dùng để đối chiếu, so sánh
các sự kiện diễn ra cùng một thời điểm lịch sử nhằm làm nổi bật bản chất, đặc
trưng của các sự kiện ấy, hoặc để rút ra một kết luận khái quát có tính chất
nguyên lý.
3.2. Tiếá́n hành lập bảng biểu đối vớá́i caá́c dạng bài lịch sử trong
chương trình lịch sử lớá́p 7.
Trên cơ sở các dạng bảng biểu cơ bản nêu trên, cùng với quá trình thực tế
giảng dạy môn lịch sử ở hai lớp 7A, 7B trường trung học cơ sở Định Bình tôi đã
vận dụng cụ thể, linh hoạt, sáng tạo và phù hợp các bảng biểu đối với nội dung
của từng bài học như sau:
3.2.1. Đối với dạng bài lịch sử tìm hiểu về nội dung chính trị, kinh tếvăn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật.
Dựa trên nội dung của bài học, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
những thành tựu, điểm nổi bật về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học-,
kĩ thuật, nghệ thuật... của một giai đoạn lịch sử nhất định và điền nội dung vào
bảng sau.
* Kinh tế
Lĩnh vực
Những điểm nổi bật
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
* Chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật
Lĩnh vực

Những điểm nổi bật
Chính trị
Xã hội
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học-kĩ thuật

17


3.2.2. Đối với dạng bài về các cuộc kháng chiến. (Kháng chiến chống
quân xâm lược Tống, quân xâm lược Mông Nguyên....)
Đối với dạng bài này, giáo viên có thể linh hoạt sử dụng nhiều loại bảng
biểu khác nhau trong quá trình giảng dạy cho phù hợp với nội dung từng bài.
Ví dụ, khi giáo viên dạy phần I bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Tống (1075-1077), giáo viên có thể hướng dẫn học sinh khai thác kiến
thức theo bảng sau.
Nội dung
Âm mưu của nhà Tống Chủ chương đối phó của
nhà Lý Diễn biến cuộc tấn công để tự vệ của nhà
Lý Kết quả
Tuy nhiên, khi dạy phần diễn biến của các cuộc kháng chiến, giáo viên
nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu và khai thác nội dung kiến thức phần này theo
hai bảng sau (tùy vào nội dung từng bài để chọn bảng biểu cho phù hợp).
Bảng 1:
Thời gian
Sự kiện
Bảng 2:
Ta


Địch

3.2.3. Đối với dạng bài tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa.
Sau khi cho học sinh tìm hiểu nội dung của các cuộc khởi nghĩa trong
sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức thông qua việc
điền thông tin nội dung còn thiếu vào bảng sau:
Tên cuộc khởi
Thời gian
Địa bàn hoạt
Kếá́t quả-ý nghĩa
nghĩa
động
Riêng đối với phần I bài 25: Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây sơn, giáo viên
có thể sử dụng bảng niên biểu sau để khai thác kiến thức của nội dung bài này.
Tên cuộc
Lãnh đạo
Căn cứ
Mục đích
Lực lượng
khởi nghĩa
tham gia
3.2.4. Đối với các dạng bài ôn tập.
Trong các tiết ôn tập, đặc biệt là các tiết ôn tập chương II, III, IV, V, VI,
đòi hỏi giáo viên phải hệ thống, tổng hợp lại toàn bộ nội dung kiến thức của cả
một thời kì, một giai đoạn lịch sử về tất cả các lĩnh vực và nâng cao, khái quát
hóa để học sinh nắm được bản chất của các sự kiện lịch sử. Với một khối lượng
17


kiến thức nhiều như vậy mà chỉ tìm hiểu trong một tiết nên đòi hỏi giáo viên

phải rất linh hoạt và sáng tạo trong quá trình hướng dẫn học sinh ôn tập một
cách có hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo viên nên sử dụng các bảng biểu
để hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của từng triều đại, từng thời kì lịch sử.
- Đối với những kiến thức liên quan đến tình hình chính trị, kinh tế, xã
hội, giáo dục, văn hóa, khoa học-nghệ thuật..của nước ta dưới các triều đại
phong kiến, giáo viên nên hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức thông qua
bảng niên biểu sau:
Tên
Chính
Kinh tếá́
Xã hội
Giaá́o dục-văn
Khoa họctriều
trị
hóa
nghệ thuật
đại
- Khi tìm hiểu các cuộc kháng chiến, giáo viên có thể sử dụng các bảng
niên biểu so sánh để làm nổi bật bản chất của các sự kiện lịch sử.
Tên cuộc khaá́ng
Thời gian
Lãnh đạo
Trận đaá́nh tiêu
chiếá́n
biểu
Riêng đối với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý và
quân xâm lược Mông- Nguyên thời Trần, giáo viên có thể hương dân hoc sinh
lâp bảng biểu so sánh để học sinh thấy được những điểm nổi bật của hai cuộc
kháng chiến này.
Cuộc khaá́ng chiếá́n chống

Cuộc khaá́ng chiếá́n
Nội
Tống thời Lý
chống Mông Nguyên
dung so saá́nh
thời Trần
Hoàn cảnh lịch sử
Thời gian
Lãnh đạo
Cách đánh giặc
Chiến thắng lớn
Kết quả
Với hai bảng kiến thức trên, hoc sinh sẽ khai quat, tông hơp ngăn gon và
rút ra được những nhận xét cơ bản nhất về các cuộc kháng chiến trong từng thời
kì lịch sử. Qua đó giao duc cho hoc sinh long yêu nươc va y thưc tư hao dân tôc,
đồng thời phat triên cho hoc sinh cac ki năng quan sat, đôi chiêu, so sanh, phân
tich tông hơp kiên thưc đê rut ra nhân xet.
3.2.5. Đối với dạng bài tổng kết.
Tổng kết là dạng bài dạy mang tính chất khái quát hóa cao về một giai
đoạn lịch sử khá dài gồm cả phần lịch sử Thế giới và lịch sử Việt Nam. Vậy nên

17


với thời lượng một tiết, giáo viên chỉ trình bày được những nét khái quát và cơ
bản nhất. Do đó việc lập bảng biểu trong tiết học này là vô cùng quan trọng.
Về phần lịch sử Thế giới, giáo viên nên hướng dẫn học sinh chọn lọc kiến
thức để hoàn thành bảng biểu sau:
Lĩnh vực
Kinh tế

Xã hội
Thể chế nhà nước

Phương Đông

Phương Tây

Đối với phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX gồm nhiều
vấn đề và nội dung quan trọng. Vì vậy, giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi gợi
mở hướng dẫn học sinh hoàn thành hai bảng kiến thức sau:
Bảng 1. Tìm hiểu những nét nổi bật nhất về chính trị, những thành tựu về
kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học-nghệ thuật của nước ta qua các giai đoạn
lịch sử: thời Ngô-Đinh-Tiền Lê, thời Lý-Trần, thời Lê sơ, thế kỉ XVI-XVIII,
đầu thế kỉ XIX.
Nội dung

Ngô-Đinh-Tiền


Caá́c giai đoạn lịch sử
Lý-Trần
Lê Sơ
Thếá́ kỷ
XVIXVIII

Đầu thếá́
kỷ XIX

Chính trị
Kinh tế

Xã hội
Giáo dụcvăn hóa
Khoa họcnghệ thuật
Bảng 2. Tìm hiểu về các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập
chủ quyền của nhân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
Tên cuộc đấu
Triều đại
Lãnh đạo
Kếá́t quả
tranh
Qua hai bảng tổng hợp kiên thưc trên, hoc sinh năm đươc nhưng kiên thưc
cơ ban, trong tâm cua bai tông kêt. Học sinh sẽ nhận thức được nươc Viêt Nam
co lich sư dưng nước va giư nươc lâu đơi, trải qua nhiêu biên đông thăng trâm
cua lich sư. Trong qua trinh tôn tai va phat triên, nhân dân ta đa tưng bươc đoan
kêt xây dưng môt quôc gia thông nhât, co tô chưc bô may nha nươc hoan chinh,
17


co nên kinh tê đa dang, ôn đinh, nên văn hoa tươi đẹp giau ban săc riêng đăt nên
mong vưng chăc cho sư vươn lên cua cac thê hê nôi tiêp. Trong qua trinh xây
dưng đât nươc, nhân dân Viêt Nam phai liên tuc câm vũ khi, chung sưc, chung
long tiên hanh hang loat cac cuôc khang chiên chông ngoai xâm bao vê tô quôc.
Từ đó nhằm bồi dưỡng cho hoc sinh long yêu nươc, tư hao dân tôc va y thưc
vươn lên trong hoc tâp đê xây dưng va bao vê tô quôc. Ren luyên cho hoc sinh
ki năng tông hơp kiên thưc và ki năng thưc hanh.
3.3. Vận dụng phương phaá́p lập bảng biểu vào một tiếá́t dạy cụ thể:
Với phương pháp lập bảng biểu, tôi đã vận dụng thành công vào một tiết
dạy cụ thể như sau.
TIẾT 49. BÀI 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Sự suy yếu của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát
triển của sản xuất, đời sống nhân dân đói khổ, cảnh lưu vong phiêu tán khắp nơi.
- Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến tiêu biểu
là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất...
2. Tư tưởng:
- Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nhân dân Đàng Ngoài, thể hiện ý chí
đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta.
3. Kĩ năng:
- Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua những phong trào
nông dân.
B. Thiếá́t bị dạy học
- Bảng phụ (giáo viên chuẩẩ̉n bị hai bảng biểu theo hai nội dung của sách
giáo khoa).
- Lược đồ nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũũ̃:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Ở bài học trước, các em đã thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng
Ngoài kéo dài dẫn tới cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Có áp

17


bức, có đấu tranh. Nông dân ở Đàng Ngoài đã vùng lên đấu tranh, lật đổ chính
quyền họ Trịnh.
b) Các hoạt động dạy-học:

I. Tình hình chính trị .
Bước 1. Giáo viên cho học sinh thảo luận (chia lớp thành 3 nhóm) và nêu
câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình chính quyền phong kiến ở Đàng ngoài?
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình kinh tế ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII?
Nhóm 3: Tìm hiểu về đời sống của nông dân ở Đàng ngoài?
Bước 2. Các nhóm tiến hành thảo luận
Bước 3. Giáo viên yêu cầu đại diện từng nhóm lên hoàn thành bảng biểu.
Căn cứ vào kết quả thảo luận giáo viên nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội
dung của bảng 1 như sau:
Lĩnh vực
Điểm nổi bật
Chính trị
Chính quyền phong kiến suy sụp.
Kinh tế
Nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút
Đời sống của nông dân Vô cùng cực khổ
Qua bảng niên biểu, giáo viên có thể khái quát và nhấn mạnh nguyên
nhân dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài thế kỉ
XVIII. Chính quyền phong kiến suy yếu, kinh tế sa sút nghiêm trọng, đời sống
của nông dân vô cùng cực khổ là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của hàng loạt
cuộc khởi nghĩa của nông dân ở khắp mọi nơi để chống lại chính quyền phong
kiến Lê-Trịnh.
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung mục 2
Bước 2. Giáo viên treo lược đồ “Nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông
dân ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII” và giải thích các ký hiệu trên bản đồ. Đồng thời
treo bảng biểu, hướng dẫn học sinh hoàn thành thông qua hệ thống câu hỏi gợi
mở về tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa bàn, kết quả và ý nghĩa.
Kết thúc mục 2, giáo viên có bảng niên biểu đầy đủ như sau:

Tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Địa bàn hoạt động
Kếá́t quả-ý nghĩa
K/n Nguyễn Dương Hưng
1737
Sơn Tây
- Các cuộc khởi nghĩa
K/n Lê Duy Mật
1738-1770 Thanh Hóa-Nghệ An bị thất bại.
K/n Nguyễn Danh Phương
1740-1751 Vĩnh Phúc- Sơn Tây- - Góp phần làm cho
Tuyên Quang
cơ đồ họ Trịnh bị lung
K/n Nguyễn Hữu Cầu
1741-1751 Hải Phòng-Nghệ An lay. Thể hiện ý chí
đấu tranh chống áp
K/n Hoàng Công Chất
1739-1769 Sơn Nam-Tây Bắc
bức cường quyền của
nhân dân.

17


Sau khi hoàn thành bảng niên biểu, giáo viên kết hợp với lược đồ giới
thiệu sâu hơn, chi tiết hơn về các cuộc khởi nghĩa. Đồng thời, yêu cầu học sinh
rút ra những nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa theo các nội dung: thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, quy mô và địa bàn hoạt động, nguyên nhân dẫn đến
sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa nêu trên.

4. Củng cố, dặn dò
Giáo viên củng cố kiến thức cho học sinh thông qua các bài tập sau:
Bài tập 1. Giáo viên sử dụng lược đồ câm cho học sinh lên bảng điền ký
hiệu vào lược đồ những nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa
Bài tập 2. Tổ chức trò chơi câu đố lịch sử....
4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Với việc vận dụng đề tài “Phát huy tính tích cực, phát triển năng lực tư
duy sáng tạo của học sinh thông qua việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy
học lịch sử lớp 7” trong năm hoc 2016-2017 tai trương trung học cơ sở Định
Bình đa đat đươc những kêt qua khả quan. Tuy nhiên, để có được những kết quả
đó, bản thân giáo viên không chỉ đơn thuần sử dụng độc lập việc lập bảng biểu
mà đó là cả một quá trình tổng hợp, phối-kết hợp của nhiều phương pháp, biện
pháp và các phương tiện dạy học khác nhau như thảo luận nhóm, nêu câu hỏi,
thuyết trình, máy chiếu, bản đồ, lược đồ...nhằm nâng cao hiệu quả trong quá
trình dạy học, cụ thể như sau:
- Hoc sinh hưng thu hơn trong môi giơ hoc lich sư, không khi cua lơp hoc
sôi nôi, thoai mai.
- Hoc sinh chu đông, tich cưc, tư giac trong qua trinh linh hôi kiên thưc,
cac em đa biêt chu đông khai thac kiên thưc trong sách giáo khoa, nắm bắt kiến
thức nhanh, vân dung nhưng kiên thưc đa hoc vao thưc tê đê giai quyêt nhưng
câu hoi, bai tâp ma giao viên đưa ra.
- Hoc sinh đa biêt liên kêt cac sư kiên lich sư, xâu chuôi nhưng kiên thưc
theo cac chuyên đê, chuyên muc, khai quat, tông hơp kiên thưc, đôi chiêu so
sanh đê rut ra ban chât cua các sư kiện lịch sử. Cac em không chi hiêu, biêt lich
sư ma con vân dung kiên thưc đa hoc vao cuôc sông.
- Lam thay đôi cơ ban quan niêm va cach hoc bô môn lich sư cua hoc sinh
trươc đây la lê thuôc vao sư truyên giang kiên thưc cua giao viên sang phương
phap hoc mơi lây ngươi hoc lam trung tâm. Qua đo, phat huy đươc tư duy đôc
lâp, kha năng quan sat, oc sang tao cũng như hinh thanh cho hoc sinh nhưng ki
năng, ki xao đăc thu cân thiêt khi hoc bô môn.

Kêt qua môn hoc lich sư cua hai lơp 7A, 7B trong hoc ki II khi tôi thực
hiện đề tài “Phát huy tính tích cực, phát triển năng lực tư duy sáng tạo của
học sinh thông qua việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học lịch sử” đa
đat đươc kêt qua cụ thể như sau:
17


Lớp

SỐ

7A

31

S
L
4

7B

29

1

HS

Giỏi

Kha


TB

Yếu

Kém

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

12.
9
3.5

14


45.
2
44.
8

13

41.
9
44.
8

0

0

0

0

2

6.9

0

0

13


13

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Tom lai, qua việc áp dụng "Việc lập và sử dụng bảng biểu" trong dayhoc lich sư đối với hoc sinh khối lớp 7 trương trung học cơ sở Định Bình, tôi
nhân thây vơi phương phap day- hoc nay, hoc sinh sẽ dễ dàng nắm bắt được
những kiến thức cơ bản của bài học, phat huy đươc tinh tich cưc, chu đông
trong qua trinh hoc tâp, ren luyên cho hoc sinh cac ki năng cân thiêt như tông
hơp, phân tich, so sanh. Nhờ hệ thống bảng biểu mà học sinh nắm được mục
tiêu bài học, làm chủ được sách giáo khoa và tích cực tham gia các hoạt động
học tập trên lớp. Qua đo, giup cac em nhân thưc sâu săc hơn vê vi tri va tâm
quan trong cua bô môn lich sư trong trương trung học cơ sở ma lâu nay cac em
chưa thưc sư quan tâm.
Với việc lập bảng biểu, giáo viên sẽ cảm thấy nhẹẹ̣ nhàng hơn, không phải
chạy đua với thời gian vì dung lượng quá lớn của kiến thức ở một số bài, tạo
điều kiện để giáo viên thực hiện và phát huy có hiệu quả vai trò là người thầy
trong dạy học. Tôi hy vong se gop một phần nhỏ của mình trong viêc đôi mơi
phương phap day-hoc bô môn lich sư hiên nay ơ trương trung học cơ sở, nâng
cao chât lương đai tra, đê hoc sinh hưng thu, say mê hơn nưa vơi bô môn lich
sư. Vơi ban thân minh, tôi se tiêp tuc phat huy nhưng kêt qua đat đươc cua viêc
thưc hiên sang kiên kinh nghiêm, đông thơi không ngưng đuc rut kinh nghiêm,
khăc phuc kho khăn đê đê tai nay đươc triên khai rông rai trong cac khôi lơp
môt cach hiêu qua va co chât lương.
2. KIẾN NGHỊ
* Đối với nhà trường:
- Bổ sung thêm các nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh.
- Tổ và nhóm chuyên môn thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về
chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học qua các tiết dạy để các đồng chí trao
đổi, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

- Tổ chức các buổi hội thảo khoa học về sáng kiến kinh nghiệm nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục.
* Đối với giáo viên.

17


- Giáo viên phải thương xuyên tư hoc, tư bôi dưỡng đê nâng cao năng lưc
chuyên môn, nghiêp vu sư pham, đôi mơi phương phap day hoc lich sư. Han
chê tôi đa phương phap day hoc truyên thông lây giao viên lam trung tâm.
- Phai luôn tim toi, sang tao đê tưng bươc cai tiên phương phap day hoc
cho phu hơp vơi tưng tiêt hoc, bai hoc vơi nhưng đôi tương hoc sinh khac nhau.
- Phai thưc sư tâm huyêt, tân tinh vơi công viêc, yêu nghê, co tinh thân
trach nhiêm cao trươc hoc sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Yên Định, ngày 10 tháng 4 năm 2017
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Người viếá́t

Trịnh Thị Quyên

17


XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN


17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp dạy học lịch sử . NXBGD-1998.
2. Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập môn lịch sử ở trường THPT và
THCS XB-1999.
3. Hướng dẫn thực hiện chuẩẩ̉n kiến thức kỹ năng môn lịch sử THCS - NXB GD
Việt Nam-Phan Ngọc Liên-Nguyễn Xuân Trường (Đồng chủ biên).
4. Lịch sử 7 NXBGD-Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên).
5. Thiết kế bài giảng lịch sử 7-NXB GD Nguyễn Thị Phượng (Chủ biên).
6. Sách giáo viên lịch sử 7 NXBGD-Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên).

17


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Trịnh Thị Quyên.
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THCS Định Bình
Cấp đaá́nh Kếá́t quả
giaá́ xếá́p loại đaá́nh giaá́
TT
Tên đề tài SKKN
(Phòng, Sở, xếá́p loại
(A, B,
Tỉnh...)

hoặc C)
1. Vận dụng phương pháp mới đối
Phòng Giáo
A
với tiết dạy Các nước Tây Âu
dục và Đào
tạo huyện
trong chương trình lịch sử lớp 9
Yên Định
2.
Một số kinh nghiệm khi dạy bài: Phòng Giáo
A
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ dục và Đào
tạo huyện
giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Yên Định

Năm học
đaá́nh giaá́ xếá́p
loại

2011-2012

2015-2016

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp dạy học lịch sử . NXBGD-1998.

2. Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập môn lịch sử ở trường THPT và
THCS XB-1999.
3. Hướng dẫn thực hiện chuẩẩ̉n kiến thức kỹ năng môn lịch sử THCS - NXB GD
Việt Nam-Phan Ngọc Liên-Nguyễn Xuân Trường (Đồng chủ biên).
4. Lịch sử 7 NXBGD-Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên).
5. Thiết kế bài giảng lịch sử 7-NXB GD Nguyễn Thị Phượng (Chủ biên).
6. Sách giáo viên lịch sử 7 NXBGD-Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên).

17



×