Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền học quần thể trong bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.82 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
Nôịdung
Phần I:
MỞ ĐẦU

STT
1

Trang

2
3
4
5
6
7
8
9

I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
Phần II: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
II. Thực trạng vấn đề
III. Các giải pháp
1. Đặc điểm nhận dạng

2
2


2
2
4
4
5
5
5

10

2. Phương pháp giải

5

11

2.1. Quần thể tự phôi

5

12

2.2. Quần thể ngẫu phối

7

13

3. Bài tập mẫu


8

14

4. Bài tập tự làm

10

15
16
17
18
19
20

IV. Hiệu quả của sáng kiến
Phần III : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XÊP
LOẠI

12
13
13
13
14
15


1


Phần I:

MỞ ĐẦU

I. Lí do chọn đề tài:
Trong chương trình sinh học THCS đặc biệt là chương trình sinh học 9 thì kĩ
năng giải một số dạng bài tập di truyền học quần thể là đề tài hay, khó và mới đối
với học sinh nhưng lại rất thiết thực, gần gũi với đời sống. Các kiến thức, cac dạng
bài tập này có nhiều trong đề thi học sinh giỏi cấp huyện, câp tỉnh trên toàn quốc.
Đặc biệt có rất nhiều dạng bài tập mà học sinh sẽ gặp và phải giải quyết, cả khi lên
học ở các bậc phổ thông trung học, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau
này.
Là một giáo viên thường xuyên tham gia bồi dưỡng đội tuyển hoc sinh gioi
sinh học 9, tôi nhận thấy đây là dạng bài tập nhiều năm có trong đề thi hoc sinh gioi
các câp, tuy nhiên các dạng bài tập này khó và hoc sinh dễ bịị̣ nhầm lẫn. Hơn nữa ở
cấp THCS, học sinh được nghiên cứu về di truyền học quần thể rất ít và đa số còn
mơ hồ, lúng túng, mang tính mò mẫm nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo
dục mũi nhọn. Hiện tại có nhiều chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm trên internet đề
cập đến nội dung này nhưng chưa có sự phân dạng cụ thể, chủ yếu là tài liệu dành
cho hoc sinh THPT nên không phù hợp với đối tượng hoc sinh THCS.
Vì vậy tôi viết đề tài này để tổng hợp lại nội dung cụ thể nhất, thiết thực, gần
với khả năng tiếp thu của học sinh lớp 9 nhất, từ đó hướng dẫn học sinh phương
pháp làm hiệu quả nhất. Nên tôi đã chọn đề tài “Phương pháp giải một số dạng
bài tập di truyền học quần thể trong bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn sinh học
9”.
II. Mục đích nghiên cứu:
Giúp học sinh có kĩ năng giải đúng, giải nhanh bài tập di truyền học quần

thể. Từ đó các em có thể giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên, khơi gợi
niềm hứng thú, say mê môn sinh học.
Giúp các đồng nghiệp tham khảo để có thể vận dụng tốt hơn trong công tác
giảng dạy về các bài tập di truyền hoc quân thê.
III. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài sẽ nghiên cứu về di truyền học quần thể trong dạy học môn sinh học 9,
tổng hợp và phân loại các dạng bài tập khác nhau, từ đó đưa ra phương pháp giải
cho từng dạng.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Tôi đã nghiên cứu các tài
liệu lí luận dạy học môn Sinh học, tài liệu về tâm lí học, sách giáo khoa - sách giáo
viên sinh học 9, sách Bồi dưỡng HSG Sinh học 9 - NXB Đại học quốc gia Hà Nội
của Phạm Khắc Nghệ, Phương pháp giải bài tập di truyền và sinh thái lớp 9 - NXB
giáo dục của Lê Ngọc Lập, một số đề thi học sinh giỏi các tỉnh và đề thi vào lớp 10
chuyên sinh,... để làm cơ sở địị̣nh hướng cho quá trình nghiên cứu.
2


Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin: Thu thập thông tin
từ đồng nghiệp trong và ngoài huyện, từ những học sinh trong đôịtuyên hoc sinh
gioi do bản thân trực tiếp phụ trách.
Phương pháp thống kê sử lí số liệu: Từ kết quả nghiên cứu, thu thập được tôi
đã thống kê, xử lí thông tin từ đó rút ra được phương pháp giải một số dạng bài tập
di truyền học quần thể trong bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn sinh học 9.

3


Phần II: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận:

Chương trình Sinh học 9 hiện hành là tổng hợp của chương trình sinh học 10,
11, 12 cũ có bỏ bớt phần tiến hoá và một số bài có đơn giản hoá. Tuy nhiên, kiến
thức để các em đi thi học sinh giỏi không chỉ đơn thuần là kiến thức trong sách giáo
khoa nên với mức độ tư duy của học sinh lớp 9 chương trình này là khá nặng,
lượng kiến thức đối với học sinh giỏi là rất rộng. Trong sách giáo khoa Sinh học 9
phần di truyền học quần thể không được sắp xếp thành một chương riêng mà kiến
thức nằm rải rác ở một số chương, tuy nhiên trong các đề thi hoc sinh gioi cấp
huyện, cấp tỉnh dạng bài tập này vẫn thường xuyên có. Vì thế học sinh gặp nhiều
khó khăn khi giải dạng bài tập này.
Để giải được bài tập phần này yêu cầu học sinh phải nắm vững các kiến thức
về di truyên hoc sau:
1. Môṭsô khai niêm::
- Thu phân la hiêṇ tương hat phân tiêp xuc vơi đâu nhuy.
- Tư thu phân là hiện tượng hạt phấn rơi vao đâu nhuỵ của hoa cùng cây.
- Giao phân la hiêṇ tương hat phân cua hoa nay rơi trên đâu nhuy cua hoa khac cây.
2. Quy luâṭphân li của Menđen:
a. Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di
truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất
như ở cơ thể P thuần chủng. [1]
b. Phương pháp giải một số dạng bài tập tuân theo quy luâṭphân li:
- Bài toán thuận: [2]
+ Bước 1: Biện luân, quy ước gen:
- Xác địị̣nh tính trội - lặn, tính thuần chủng của P.
- Xác địị̣nh được quy luận chi phối phép lai.
- Quy ước gen.
+ Bước 2: Xác địị̣nh kiểu gen của P.
+ Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác địị̣nh tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của F.
- Bài toán nghịch:
+ Bước 1: Biêṇ luân,ị̣ quy ươc gen: Phân tích tỉ lệ kiểu hình của đời con thành tỉ lệ
quen thuộc. Dựa vào tỉ lệ quen thuộc suy ra tính trội tính lặn, quy luật chi phối

phép lai, tính thuần chủng của P. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình:
- F (3 : 1) tuân theo địị̣nh luật phân li của Menđen.
3

--> Tính trạng chiếm tỉ lệ 4 là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng
chiếm tỉ lệ 1 . Vậy thế hệ trước dịị̣ hợp 1 cặp gen (P: Aa x Aa).
4

- F (1 : 1) là kết quả của phép lai phân tích. Vậy P: Aa

x aa

[1]Tham khao tư tai liêụ tham khao thư 1: Sách giáo khoa sinh học 9
[2]Tham khao tư tai liêụ tham khao thư 2: Sách phương pham giai bai tâpị̣ di truyên

4


+ Bước 2: Xác địị̣nh kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ.
+ Bước 3: Lập sơ đồ lai và xác địị̣nh kết quả.
II. Thực trạng vấn đề:
1. Thực trạng:
Từ các số liệu thu được trong quá trình điều tra, tôi có nhận xét như sau:
Nguồn tài liệu viết về bài tập di truyền học quần thể nhiều, đa dạng nhưng chưa
phân loại rõ ràng, còn lộn xộn gây khó hiểu cho hoc sinh cấp THCS. Một số giáo
viên còn lúng túng khi hướng dẫn hoc sinh làm các dạng bài tập này. Hoc sinh gặp
khó khăn khi tiếp cận các dạng đề khác nhau liên quan đến di truyền học quần thể,
thường hay nhầm lẫn.
Trước khi tiến hành áp dụng đề tài này, tôi tiến hành khảo sát đội tuyển hoc
sinh gioi môn sinh hoc 9 về một số dạng toán liên quan đến di truyên hoc quân thê.

Kết quả như sau:
2. Kết quả thực trạng:
Năm hoc Tông Điểm <5
5 Điểm <7
7 Điểm <9
9 Điểm
sô HS
10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2016-2017 10
2
20
7
70
1
10
0
2017-2018 10
2
20
6
60
2

20
0
Kết quả kiểm tra đánh giá học sinh cho thấy: Sự hiểu biết của học sinh về bài
tập di truyền học quần thể còn mơ hồ. Một số ít học sinh co làm được nhưng cách
giải chưa khoa học va con nhâm lân.
III. Các giải pháp:
Sau khi học sinh nắm vững phần lí thuyết cũng như bài tập quy luật phân li
của Menđen tôi đã hướng dẫn hoc sinh học và làm bài tập di truyền học quần thể.
1. Đặc điểm nhận dạng:
Là dạng bài tập về sự di truyền môṭtinh trang nao đo của các cá thể trong
một quần thể sinh vật nào đó (như tính tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của
quần thể) . Dạng bài tập này liên quan đến các dạng quần thể là quần thể tự phôi,
quần thể ngẫu phối (các cá thể trong quần thể giao phối tự do, ngâu nhiên với
nhau).
2. Phương pháp giải:
- Trong mỗi quần thể, mỗi kiểu gen có một tỉ lệ nhất địị̣nh.
2.1. Quần thể tự phôi:
2.1.1. Cach giai

5


* Dang 1: Nếu thế hê :xuất phat P có thanh phân kiêu gen la 100% dị hợp Aa, tư
phôi qua n thế hê.:Xac đinh thanh phân kiêu gen ở đời con Fn. [3]
+ Tỉ lệ kiểu gen dịị̣ hợp Aa ở thế hệ n là: Aa = 1 n
2

1

n


[3] Tham khao tư tai liêụ tham khao thư 3: Sách Bôi dương hoc sinh gioi sinh hoc 9

+

Tỉ lệ KG đồng hợp trôịAA = aa =

1

2
2

* Dang 2: Nếu thế hê :xuất phat P có thanh phân kiêu gen la xAA + yAa + zaa =
1, tư phôi qua n thế hê.:Xac đinh thanh phân kiêu gen ở đời con Fn.
- Cach 1: Trong mỗi quần thể, mỗi ca thê (môi kiểu gen) có một tỉ lệ nhất địị̣nh (x la
ti lê ị̣kiêu gen AA, y la ti lê ị̣kiêu gen Aa, z la ti lê ị̣kiêu gen aa). Khi các cá thể (hay
các kiểu gen) tự phôi với nhau thì ta đăṭtỉ lệ của kiểu gen đó làm hệ số phép lai. Tỉ
lệ kiểu gen, ti lê ị̣ kiêu hinh đời con bằng hệ số này nhân với tỉ lệ phân li bình
thường của phép lai đó.
Chú ý: Cach nay thường chỉ ap dụng với những bai ma yêu cầu tính tỉ lê ̣
kiểu gen, tỉ lê ̣kiểu hình ở đời F1.
- Cach 2: Nếu thế hệ bao đầu P cua môṭquân thê co tỉ lệ kiểu gen la:, tư thu phân
liên tuc qua nhiêu thê hê ị̣thi đên đơi thư Fn co: [3]
+ Tỉ lệ kiểu gen dịị̣ hợp Aa ở thế hệ n là: Aa = y. 1 n
2

n

1
1


+ Tỉ lệ KG đồng hợp trôịAA = x + y.

2

2
1

1

n

2

+ Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn aa = z + y.

2

2.1.2. Ví dụ:
- Vi du dang 1: Một quần thể cây ăn quả ở thế hệ xuất phát (P) có 100% cây
có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F 5 khi cac ca thê trong
quân thê tự thụ phấn bắt buộc với nhau.
Giai: + Tỉ lệ kiểu gen dịị̣ hợp Aa ở thế hệ 5 là: Aa =
1 1

+ Tỉ lệ KG đồng hợp trôịAA = aa =

2
2


5

5

1
2

1
32

31
64

- Vi du dang 2:
[3] Tham khao tư tai liêụ tham khao thư 3: Sách Bôi dương hoc sinh gioi sinh hoc 9

6


Một quần thể cây ăn quả ở thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen
AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ tiếp theo
(F1) khi cho cac ca thê trong quân thê tự thụ phấn bắt buộc với nhau.
Giai:
- Cach 1: Cac ca thê tự thụ phấn bắt buộc vơi nhau ta có sơ đồ lai sau:

Các phép lai xảy ra (P x P)
1/3(AA x AA)
2/3 (Aa x Aa)

TL kiểu gen ở F1

1/3 AA
= 2/3 (1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa)
= 1/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa
= 3/6 AA + 2/6 Aa + 1/6 aa

TLKG đơi con

- Cach 2: Vơi n = 1, x = 1/3, y = 2/3, z = 0, thay vao công thưc ta co:
.

3

1
3

+

2
3

+ Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn aa = 0 +

1

.

2
3

2


.

1

2

3

6

3
6

=

2

1

=

2

1

1

+ Tỉ lệ KG đồng hợp trôịAA =


11

2

+ Tỉ lệ kiểu gen dịị̣ hợp Aa ở thế hệ n là: Aa =

1

1
2
2

=

1
6

2.2. Quần thể ngẫu phối:
2.2.1. Cach giai:
Với quần thể ngẫu phối, khi các cá thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ
của từng kiểu gen đi vào giao tử (môi giao tư se co môṭti lê ị̣riêng tuy thuôcị̣ vao ti lê ị̣
cua kiêu gen bô me). Tỉ lệ kiểu gen ở đời con bằng tích tỉ lệ của giao tử đực và ti lê ị̣
cua giao tử cái với nhau (hoặc ta lấy tỉ lệ kiểu gen cá thể đực nhân với tỉ lệ kiểu gen
cá thể cái và đặt làm hệ số phép lai. Tỉ lệ kiểu gen, ti lê ị̣kiêu hinh đời con bằng hệ số
này nhân với tỉ lệ phân li bình thường của phép lai đó).
Chú ý: Nếu đề bài chưa cho biết tỉỉ̉ lệ của từng kiểỉ̉u gen ban đầu thìì̀ ta phải
tìì̀m tỉỉ̉ lệ đó và thường bắt đầì̀u từ tỉỉ̉ lệ của cá thểỉ̉ đồng hợp lặn ởỉ̉ đờì̀i con.
2.2.2. Ví dụ:
Một quần thể cây ăn quả ở thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu
gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ tiếp

theo (F1) khi cho cac ca thê trong quân thê giao phấn ngẫu nhiên với nhau.
Giai:
Các cá thể giao phấn ngẫu nhiên với nhau ta có cáá́c sơ đồ lai sau:
Các phép lai xảy ra (P x P)
TL kiểu gen ở F1
1/3 AA x 1/3AA
1/9 AA
7


2( 1/3AA x 2/3Aa)
2/3 Aa x 2/3 Aa

= 2(1/9AA + 1/9Aa)
= 2/9 AA + 2/9 Aa
= 4/9(1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa)
4/36AA + 8/36Aa + 4/36 aa
= 4/9AA + 4/9Aa + 1/9 aa

3. Bài tập mẫu:
Câu 1 (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa năm học 2008 - 2009)
Ở đậu Hà Lan, cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng vớớ́i cây hạt
xanh được F1 đều có hạt vàng, sau đó tiếp tục cho cây F 1 tự thụ phấn qua
nhiều thế hệ. Xác định tỷ lệ kiểu hình về màu sắc hạt ở cây F 2. Biết rằng màu
sắc hạt do 1 gen quy định và tính trạng là trội hoàn toàn.
Giải:
- Vì cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F1 đều có
hạt vàng -> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh
- Quy ước: A là gen quy địị̣nh tính trạng hạt vàng
a là gen quy địị̣nh tính trạng hạt xanh

- Kiểu gen của cây hạt vàng thuần chủng là AA, cây hạt xanh là aa
- Cây F2 mang hạt F3 nên ta có
- SĐL:
P
F1
F2
F2 x F2
F3
1/4 AA
1/4.(AA x AA)
1/4 AA
AA x aa
Aa
2/4 Aa
2/4.(Aa x Aa)
1/8 AA : 2/8Aa : 1/8 aa
1/4 aa
1/4.(aa x aa)
1/4 aa
3/8 AA : 2/8Aa : 3/8aa
-> Tỷ lệ kiểu hình về màu sắc hạt ở cây F2 là 5 hạt vàng : 3 hạt xanh
Câu 2: (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa năm học 2010 - 2011)
Một quần thể thực vât, thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen là:
0,5AA : 0,5Aa. Hãy tính tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể sau 5 thế hệ
tự thụ phấn.
Giai:
Tỉ lệ các loại kiểu gen sau 5 thế thệ tự thụ phấn:
- Aa = 0,5. 1 5 = 1 = 0,0625
2


16

- Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong quần thể : 1- 0,0625 = 0,9275
Câu 3: Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen qui định. Đem gieo các
hạt đậu Hà Lan màu vàng thu được các cây (P). Cho các cây (P) tự thụ phấn
nghiêm ngặt, thế hệ con thu được: 99% hạt màu vàng; 1% hạt màu xanh.
8


Tính theo lí thuyết, các cây (P) có kiểu gen như thế nào? Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen
là bao nhiêu? Biết không có đột biến xảy ra và tính trạng màu sắc hạt ở đậu
Hà Lan không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Giai:
- Theo bài ra: Cây mọc từ hạt màu vàng tự thụ phấn F1 xuất hiện hạt màu xanh Tính
trạng hạt màu vàng là trội so với tính trạng hạt màu xanh.
- Qui ước: A hạt màu vàng, a hạt màu xanh.
- Các cây (P) tự thụ phấn thu được F1: 99% hạt vàng: 1% hạt xanh các cây (P) có
kiểu gen AA và Aa.
- Các hạt màu xanh (aa) thu được ở F 1 là do những cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn.
- Gọi tỉ lệ cây có kiểu gen Aa là x. Theo bài ra ta có:
x

P: x (Aa x Aa) -> F1 : 4

AA

x
2 Aa

x

4 aa

1

Vậy 4 x = 0,01 x = 0,04 Tỉ lệ kiểu gen AA = 0,96; tỉ lệ kiểu gen Aa = 0,04. Câu
4 (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa năm học 2006 - 2007)
Ở một loài thực vật, cho các cây hoa đỏ tự do giao phấn vớớ́i nhau được
F1, thống kê kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Biết rằng
hoa đỏ là trội hoàn toàn so vớớ́i hoa trắng. Hãy xác định kiểu gen của các cây
hoa đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai.
Giải:
- Quy ước: A hoa đỏ, a hoa trắng.
- Vì cho các cây hoa đỏ tự do giao phấn với nhau được F1 có cây hoa trắng -> Hoa
đỏ P có cây AA và Aa.
- Gọi tỉ lệ cây có kiểu gen Aa là n. Theo bài ra ta có:
n

n

n

P: n Aa x n Aa -> F1 : 42 AA + 22 2Aa + 42 aa
n

1

1

Vậy 42 = 16
n= 2

- Vậy kiểu gen của các cây hoa đỏ ở thế hệ P là: ½ AA : ½ Aa
-Sơ đồ lai.
Các phép lai xảy ra (P x P)
TL kiểu gen ở F1
1/2 AA x 1/2AA
1/4 AA
2.(1/2AA x 1/2Aa)
1/4 AA + 1/4 Aa
1/2 Aa x 1/2 Aa
1/16 AA + 2/16 Aa + 1/16 aa
= 9/16AA + 6/16Aa + 1/16aa
-> Thống kê tỉ lệ chung ở F1 của 3 phép lai ta được tỉ lệ 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Câu 5 (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa năm học 2013 – 2014):
Ở ruồi giấm, alen A quy định tính trạng thân xám trội hoàn toàn so vớớ́i
alen a quy định tính trạng thân đen. Cặp alen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể
9


số II. Cho các con ruồi giấm cái thân xám giao phối ngẫu nhiên vớớ́i các con
ruồi giấm đực thân đen, đời F 1 có 75% ruồi thân xám : 25% ruồi thân đen.
Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên vớớ́i vớớ́i nhau thu được F2.
a. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P đến F1.
b. Số con ruồi giấm thân đen mong đợi ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Giai:
a. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P đến F1.
- F1 75% ruồi thân xám : 25% thân đen = 3 : 1, chứng tỏ thế hệ P, ruồi cái có 2 kiểu
gen AA và Aa; ruồi đực có kiểu gen là aa. Suy ra F1 là kết quả của 2 phép lai
sau: (1) ♀ AA x ♂ aa; (2) ♀ Aa x ♂ aa
* Sơ đồ lai:
P

F1
Tỉ lệ kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình
- ♀AA x ♂ aa
100% Aa
100% A- ♀Aa x ♂aa
50% Aa : 50%aa
50%A- : 50%aa
3Aa : 1aa

3xám : 1đen

b. Tỉ lệ ruồi thân đen ở F2:
* Tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1 3/4 Aa : 1/4aa. Vì F1 ngẫu phối nên có 3 phép
lai theo thỉ lệ sau:

Số phép lai của F1
- 3/4 Aa x 3/4 Aa
- 2(3/4 Aa x 1/4 aa)
- 1/4 aa x 1/4 aa

Tỉ lệ kiểu gen ở F2
9/64 AA : 18/64 Aa : 9/64 aa
6/32 Aa : 6/32 aa
1/16 aa
9/64 AA : 30/64 Aa : 25/64 aa

Tỉ lệ ruồi thân đen F2
25/64


4. Bài tập tự làm: [4], [5], [6]
Câu 6: Ở ruồi giấm, alen V quy địị̣nh tính trạng cánh dài, alen v quy địị̣nh tính trạng
cánh cụt. Cho ruồi cánh dài và cánh cụt giao phối với nhau được F1 có tỉ lệ: 50%
ruồi cánh dài: 50% ruồi cánh cụt. Tiếp tục cho ruồi F1 giao phối với nhau được F2,
thống kê kết quả ở cả quần thể có tỉ lệ 7 ruồi cánh dài : 9 ruồi cánh cụt.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b. Muốn xác địị̣nh được kiểu gen của bất kỳ cá thể ruồi cánh dài nào ở F2 thì phải
thực hiện phép lai gì?
Câu 7: Ở đậu Hà Lan gen A quy địị̣nh quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy
địị̣nh quả vàng.
a. Xác địị̣nh kiểu gen của P để F1 đồng tính.
b. Cho 2 cây quả đỏ lai với nhau được F1 toàn quả đỏ, cho F1 tự thụ phấn. Không
[4]lậpThamsơđồkhaolaitưhãytailiêxácụthamđịị̣nhkhaotỉ

lệthưkiểu3:Tuyểngenchọnvà kiểuđềthi hìnhHSG vàở Ftuyển2? sinh vào lớp 10
Câu 8: (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa năm học 2014 - 2015)

[5] Tham khao tư tai liêụ tham khao thư 6: Ôn tập và luyện thi vào lớp 10 chuyên môn Sinh học

[6] Tham khao tư tai liêụ tham khao thư 9: Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa.

10


Ở Đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội lai với nhau, người ta
thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy địị̣nh một tính trạng, gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường không xảy ra hiện tượng đột biến.
a. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.
b. Nếu các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ như thế
nào?

c. Nếu cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Xác địị̣nh kết quả ở
F2? Câu 9: Ở thực vật, gen A quy địị̣nh hoa đỏ trội so với gen a quy địị̣nh hoa trắng.
Người ta lai hai thứ hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F 1 có 1001 cây hoa đỏ và
1000 cây hoa trắng. Cho các cơ thể F 1 giao phấn với nhau được F2 thống kê kết quả
của cả quần thể có tỉ lệ 7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng.
a. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ?
b. Nếu cho các cây ở F2 tự thụ phấn bắt buộc thì kết quả F3 sẽ như thế nào?
Câu 10: Một quần thể thực vât, thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,25AA :
0,5Aa : 0,25aa. Hãy tính tỉ lệ kiểu gen trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn.
Câu 11: Một quần thể cây ăn quả ở thế hệ xuất phát (P) có 2/3 số cây có kiểu gen
AA, 1/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác địị̣nh tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ tiếp theo (F 1)
trong hai trường hợp sau:
a) Tự thụ phấn bắt buộc.
b) Giao phấn ngẫu nhiên.
c) Nếu cho các cây ở F1 tự thụ phấn bắt buộc thì kết quả F2 sẽ như thế nào?
Câu 12: Ơ đâụ Ha Lan, A la gen quy định tinh trang hat vang trôịhoan toan so vơi
alen a quy định tinh trang hat xanh. Thế hệ xuất phát (P) có 3/4 số cây có kiểu gen
AA, 1/4 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác địị̣nh tỷ lệ kiểu hinh vê mau săc hat ở cây
F1 trong hai trường hợp sau:
a) Tự thụ phấn bắt buộc.
b) Giao phấn ngẫu nhiên.
Câu 13: (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa năm học 2015 - 2016)
Ở đậu Hà lan, gen A quy địị̣nh hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy địị̣nh
hạt xanh, gen B quy địị̣nh hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy địị̣nh hạt nhăn.
Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho hai cây thuần chủng hạt vàng,
nhăn và hạt xanh, trơn giao phấn với nhau thu được F 1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn
thu được F2.
a. Theo quy luật phân li độc lập của Menđen hãy xác địị̣nh tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu
hình ở đời F1 và F2
b. Chọn ngẫu nhiên 2 cây có kiểu hình hạt vàng, nhăn ở F2 cho giao phấn với nhau.

Số hạt xanh nhăn mong đợi ở F3 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 14: (Đề dự bịị̣ thi HSG tỉnh Thanh Hóa (năm học 2014 - 2015)

11


Ở đậu Hà lan, gen A quy địị̣nh hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy địị̣nh
hạt xanh, gen B quy địị̣nh hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy địị̣nh hạt nhăn.
Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho P có kiểu gen AaBb tự thụ phấn
thu được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây có kiểu hình hạt vàng, trơn và một cây có kiểu
hình vàng, nhăn ở F1 cho giao phấn với nhau. Số hạt xanh nhăn mong đợi ở F 2
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
IV. Hiệu quả của sáng kiến
Tôi đã soạn các bài kiểm tra kiến thức ở phần di truyên hoc quân thê để đánh
giá chất lượng kỹ năng giải bài tập phần di truyên hoc quân thê Sinh học 9 của hoc
sinh sau khi học chương trình này, trong đó bao hàm những kiến thức cơ bản mà
hoc sinh cần nắm vững và phải vận dụng để giải bài tập. Nội dung các bài kiểm tra
có tác dụng giúp tôi kiểm tra tính đúng đắn, tính khả thi của đề tài đã nêu ra và kết
luận về hiệu quả của đề tài.
Tôi đã xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng các bài kiểm tra và quy về thang điểm 10 kết quả thu được
ở đôịtuyên hoc sinh gioi huyêṇ qua hai năm hoc như sau:

Năm hoc
2016-2017
2017-2018

Tông
sô HS
10
10


Điểm <5 5 Điểm <7
SL
0
0

%

SL
1
1

%
10
10

7 Điểm <9
SL
6
5

%
60
50

9 Điểm
10
SL
%
3

30
4
40

- Từ bảng tổng hợp trên ta thấy 100% hoc sinh đạt điểm trung bình trở lên trong đó
điểm 9-10 đạt trên 30 % điều đó chứng tỏ hoc sinh đã nắm được phương pháp giải
bài tập và biết vận dụng để giải bài tập di truyền phần di truyên hoc quân thê.
- Kết quả thu được ở trên cho phép kết luận giả thuyết của đề tài đặt ra là hoàn
toàn đúng đắn và khả thi.
- Trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 tại trường tôi đã áp dụng một số
phương pháp trên và đã đạt được thành công: Năm học 2016 - 2017: 07 HS đạt
giải HSG cấp huyện (trong đó 01 giải nhì, 01 giải ba, 05 giải khuyến khích). Năm
học 2017 - 2018: 05 HS đạt giải HSG cấp huyện (trong đó 01 giải nhì, 03 giải ba,
01 giải khuyến khích).

12


Phần III : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Áp dụng sáng kiến “Phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền học
quần thể trong bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn sinh học 9” đã giúp cho các em
học sinh có sự hứng thú, tự tin khi giải các bài tập di truyền hoc quân thê nói riêng
và các bài tập di truyền nói chung. Qua đó, nhiều em không còn sợ môn sinh học
và số em đăng kí tham gia vào đội tuyển sinh tăng lên.
Bài học kinh nghiệm trong hướng dẫn hoc sinh giải bài tập di truyền hoc
quân thê: Hoc sinh cần nắm vững kiến thức cơ ban vê di truyên hoc, phương phap
gia bai tâpị̣ lai môṭcăpị̣ tinh trang, phai co ki toan hoc. Rèn luyện nhuần nhuyễn cho
học sinh phương pháp cơ bản khi giải bài tập di truyền hoc quân thê nhưng cũng
chú ý đến phương pháp, kĩ năng giải nhanh trong một số yêu cầu đề toán cụ thể.

2. Kiến nghị:
Kiến nghịị̣ với Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa, Phòng giáo dục Vinh Lôcị̣ mở
thêm các lớp bồi dưỡng cho giao viên trực tiếp tham gia bồi dưỡng đôịtuyên HSG.
Phòng giáo dục, các trường tổ chức giao lưu giờ dạy nhiều hơn nữa để giáo viên có
điều kiện trao đổi kinh nghiệm cho nhau, thảo luận những vấn đề mới và
khó trong công tác dạy học của mình.
Kiến nghịị̣ với giao viên môn sinh học của trường áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm này trong bồi dưỡng hoc sinh gioi ở những năm tiếp theo.
Do trình độ và thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Mong
nhận được sự góp ý của đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của bản thân được
hoàn thiện hơn và có thể áp dụng rộng rãi trong giảng dạy
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Vĩnh Lộc, ngày 5 tháng 3 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Lê Văn Duẩn

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa sinh học 9 - NXB Giáo dục – Vũ Đức Lưu (chủ biên). Xuất bản
2010.
2. Phương pháp giải bài tập di truyền – Nguyễn Thảo Nguyên, Nguyễn Văn Sang NXB Giáo dục
3. Sách Bồi dưỡng HSG Sinh học 9 - NXB Đại học quốc gia Hà Nội của Phạm
Khắc Nghệ. Xuất bản 2014

4. Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi và tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Sinh học Nhà xuất bản đại học Sư phạm.
5. Ôn tập và luyện thi vào lớp 10 chuyên môn Sinh học – Huỳnh Quốc Thành NXB đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Sinh
trường chuyên Lam Sơn.
7. Chuẩn kiên thưc ky năng - Nhà xuất bản giáo dục
8. Một số tài liệu khác của đồng nghiệp.

14


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Văn Duẩn
Chức vụ và đơn vịị̣ công tác: Giao viên – Trương THCS Tây Đô

TT
1.
2.

3.

4.

5.

Tên đề tài SKKN
Phương phap giai bai tâpị̣ di
truyên

Một số phương pháp giải bài
tập di truyền chương 1 “Các thí
nghiệm của Menđen” Sinh học
9.
Một số phương pháp giải bài
tập di truyền phần ADN trong
bồi dưỡng học sinh khá giỏi
môn sinh học 9.
Một số phương pháp giáo dục
học sinh cá biệt lớp 7C trường
THCS Tây Đô năm học 2015 2016.
Phương phap giai môṭsô dang
bai tâpị̣ di truyên phân biên dị
trong bôi dương hoc sinh kha
gioi môn sinh hoc 9

Cấp đánh giá
xếp loại

xếp loại

Năm học
đánh giá xếp
loại

Phòng GD&ĐT
Huyêṇ Ngoc Lăcị̣
Phòng GD&ĐT
Huyêṇ Vinh Lôcị̣


B

2010-2011

B

2012-2013

Cấp huyện

C

2014-2015

Cấp huyện

A

2015 - 2016

Câp huyêṇ

B

2016-2017

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

Kết quả

đánh giá
(A, B, hoặc C)

----------------------------------------------------

15



×