Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài soạn: Bài tập hai đường thẳng song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.65 KB, 1 trang )

Bài tập: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
• Hiểu các vị trí tương đối của hai đường thẳng bất kì trong không gian; khái niệm hai đường thẳng
song song, chéo nhau trong không gian.
• Hiểu định lý về giao tuyến của 3 mặt phẳng và hệ quả của định lí:” Nếu 2 mặt phẳng phân biệt lần
lượt chứa 2 đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song hoặc trùng với một trong
hai đường thẳng đó”.
2, Kĩ năng:
• Biết cách xác định vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng, biết cách chứng minh hai đường thẳng
song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.
• Biết cách áp dụng hệ quả của định lí về giao tuyến 3 mặt phẳng để xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
3, Tư duy và thái độ:
• Rèn luyện khả năng tư duy logic, tư duy thuật toán và những hoạt động trí tuệ phổ biến như phân
tích, tổng hợp, so sánh, tương tự….đặc biệt là trí tưởng tượng không gian.
• Biết qui lạ về quen, cẩn thận chính xác trong lập luận tính toán.
• Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Thấy được toán học có mối liên hệ
thực tiễn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1) GV: Bài soạn, SGK,SGV, các hình vẽ minh hoạ, thước kẻ, compa, phấn màu…
2) HS: Làm đầy đủ bài tập về nhà trước khi đến lớp, đầy đủ đồ dung học tập.
3) PPDH: Vấn đáp gợi mở, phát hiện giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
III. Nội dung và tiến trình bài học:
1) Các hoạt động học tập:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, gợi động cơ.
HĐ2: Bài toán xác định vị trí tương đối giữa các đường thẳng.
HĐ3: Bài toán xác định giao tuyến của hai mặt phẳng và một số vấn đề liên quan.
HĐ4: Củng cố bài học.
HĐ5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và ra BTVN.
2) Tiến trình bài học:


A. Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. (1 phút )
B. Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, gợi động cơ. (5phút)
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
? Nhắc lại vị trí tương đối của hai đường
thẳng bất kì trong không gian.
? Nêu khái niệm 2 đường thẳng song song,
hai đường thẳng chéo nhau trong không
gian.
- GV chính xác câu trả lời của HS theo chuẩn
kiến thức sgk.
? Nêu định lí và hệ quả của định lí về giao
tuyến của 3 mặt phẳng.
Từ định lí hãy nêu một cách để chứng minh
3 đường thẳng đồng qui hoặc 3 đt song
song?
GV chính xác câu trả lời cho HS theo chuẩn
kiến thức:
• Để c/m 3 đường thẳng đồng qui hoặc
-HS1: Nhắc lại vị trí tương đối của 2 đt bất kì trong không
gian.
• Hai đt song song trong không gian là hai đường
thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có
điểm chung.
• Hai đt a và b gọi là chéo nhau trong không gian nếu
chúng không cùng nằm trong một mặt phẳng.
- HS2:
• Định lí: Nếu
( ) ( )
( ) ( )

( ) ( )
a
b
c
α β
β γ
α γ
∩ =


∩ =


∩ =

thì a,b,c đồng qui hoặc
đôi một song song.
• Hệ quả: Nếu
/ /
( )
( )
( ) ( )
a b
a
b
c
α
β
α β









∩ =

thì c//a//b hoặc c

×