Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI 9.11.2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.42 KB, 11 trang )

Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
Tiết 10.
Bài 8:

Khoan dung

I.Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS có khả năng
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là khoan dung và thấy đó là phẩm chất cao đẹp.
- Kể đợc một số biểu hiện của lòng khoan dung.
- Hiểu đợc ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống.
2. Về kỹ năng:
- Biết thể hiƯn lßng khoan dung trong quan hƯ víi mäi ngêi xung quanh.
3. Về thái độ:
- Khoan dung, độ lợng với mọi ngời; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan
hệ giữa ngời với ngời.
II. Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài:
- Kỹ năng trình bày / suy nghĩ ý tởng.
- Kỹ năng xác định giá trị.
- Kỹ năng giao tiếp / ứng xử.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông / chia sẻ, kiểm soát cảm xúc.
III. Các phơng pháp/ Kỹ thuật dạy häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng:
- Th¶o ln nhãm.
- Đóng vai.
- Kỹ thuật trình bày 1 phút.
IV. Phơng tiện dạy học:
- SGK và SGV Giáo dục công dân 7.


- Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo.
- Máy chiếu.
- Một số tình huống và trang phục đơn giản cho hoạt động sắm vai.
- Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ...về lòng khoan dung.
V. Tiến trình dạy học
1.Khám phá:
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ về một tình huống sau:
Hoa và Hà học cùng trờng, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, đợc bạn bè yêu mÕn. Hµ
ghen tøc vµ thêng hay nãi xÊu Hoa víi mäi ngêi. NÕu lµ Hoa, em sÏ c xư nh thế nào đối
với Hà?
- HS làm việc nhóm theo bàn nêu ý kiến.
+ Em sẽ giận và không dám chơi với bạn Hà nữa vì bạn Hà là ngời xấu.

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
1
Trờng THCS
Trực Cờng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
+ Vẫn tiếp tục chơi với bạn Hà để giúp đỡ bạn Hà tiến bộ rồi dần dần phân tích
cho Hà hiểu.
+ Vẫn tiếp tục chơi với bạn và nhờ ngời khác có uy tín hơn giải thích cho Hà hiểu.
GV: Trong tình huống này, mỗi em đều đa ra cách xử lí riêng của mình. Song trong

cuộc sống, đôi khi ta vẫn gặp phải những tình huống khó xử, chỉ vì những hành động
nhỏ mà dẫn đến những hiểu lầm, đổ vỡ đáng tiếc. Nhà thơ Tố Hữu đà từng viết:
Có gì đẹp trên đời hơn thế.
Ngời với ngời sống để yêu nhau .
Vậy, làm thế nào để cuộc sống có sự cảm thông, tha thứ và mối quan hệ của chúng
ta trở lên gần gũi, tốt đẹp. Cô trò ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
Tiết 10 – Bµi 8: “ Khoan dung” .
GV: “ Khoan dung là một từ Hán-Việt: Khoan có nghĩa là rộng rÃi, là độ lợng.
Dung là tiếp nhận, là tha thứ.
2. Kết nối:
HĐ 1: Tìm hiểu về lòng khoan dung và các biểu hiện của khoan dung.
GV: Vậy, khoan dung là gì, biểu hiện của nó ra sao, cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
truyện đọc.
I. Tìm hiểu truyện đọc:
HÃy tha lỗi cho em .
Phỏng theo Phan Thị Đoan Trang
Để tìm hiểu truyện đọc cô mời các em đọc lại truyện(Tạp chí Vì trẻ thơ, Số 119, tháng 12-2000).
GV: Trong truyện có 3 nhân vật: nhân vật tôingời kể chuyện, nhân vật cô giáo Vân và nhân vật
Khôi, các em cần chú ý đọc với giọng phù hợp ở từng
thời điểm xảy ra câu chuyện.
GV: cô mời 3 em đọc cho cô truyện này.
GV: Nhận xét cách đọc.
? Câu chuyện có mấy nhân vật chính? Đó là những
nhân vật nào?
HS: Câu chuyện có 2 nhân vật chính. Đó là nhân vật
cô giáo Vân và nhân vật bạn Khôi.
? Câu chuyện kể về nội dung gì ?
HS: Câu chuyện kể về việc bạn Khôi đà có những
hành động vô lễ với cô giáo Vân nhng về sau, khi
biết rõ nguyên nhân bạn Khôi đà xin lỗi cô và đÃ

đợc cô tha lỗi.
GV: Và câu chuyện diễn ra ở 2 thời điểm. Thời điểm
trong tiết giảng văn đầu tiên và thời điểm về sau đó.
? Trong giờ giảng văn đầu tiên của lớp sự việc gì xảy
ra?

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhµn.
2
Trêng THCS
Trùc Cêng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
HS:- Cô giáo Vân viết chữ run run, không thẳng hàng.
- Khôi đứng dậy nói to là: Chữ cô viết khó đọc
quá.
? Trong giờ giảng văn đầu tiên đó bạn Khôi đứng
dậy nói to. Em có nhận xét gì về hành động của
Khôi? Vì sao?
HS: - Bạn Khôi nói tự do trong giờ nh vậy đà vi
phạm nề nếp học tập, không chấp hành nội qui của
lớp, của trờng.
- Hơn nữa bạn Khôi lại nói to với cô giáo còn
thể hiện sự vô lễ thiếu tôn trọng cô giáo.

? Vậy trong giờ học, muốn ý kiến một điều gì đó, các
em phải làm gì?
HS: Chúng em phải giơ tay xin ý kiến, cô giáo cho
phép thì mới đợc nói và khi nói chúng em phải nói
đủ nghe chứ không đợc nói to nh bạn Khôi.
GV: Thái độ của Khôi là thể hiện sự vô lễ, thiếu tôn
trọng cô giáo.
? Trớc thái độ đó, cô Vân có phản ứng thế nào ?
HS: Cô Vân: đứng lặng ngời, đôi mắt chớp chớp,
mặt đỏ lên rồi tái dần và làm rơi phấn,
? Theo em, vì sao cô Vân lại có phản ứng đó?
HS: Cô Vân ngỡ ngàng trớc lời nói và hành động
của Khôi.
GV: Và cũng có lẽ, lúc này cô Vân đang cảm thấy
rất là xấu hổ, tủi thân và trong lòng rất là đau đớn.
? Vậy, dới quyền hạn của một cô giáo, cô Vân
có thể có cách giải quyết nào với bạn Khôi?
HS: Phạt bạn Khôi, phê bình bạn Khôi trớc lớp và
yêu cầu bạn Khôi phải làm kiểm điểm vì bạn Khôi
đà nói tự do trong giờ và có thái độ thiếu tôn trọng
cô giáo.
GV: Nhng cô Vân đà không làm nh vậy, mà cô
đứng lặng ngời. Đôi mắt cô chớp chớp , mặt cô đỏ
lên rồi tái dần, viên phấn trên tay cô rơi xuống. Phải
mất vài phút, cô mới giảng tiếp đợc.
? Vì sao, cô Vân không xử lí Khôi nh ý kiến của bạn
vừa đa ra?
HS: chắc cô Vân nghĩ đây chỉ là một hành động bột

========================================================

=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
3
Trờng THCS
Trực Cờng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
phát.
GV: Có thể đây chỉ là một hành động bột phát, Khôi
nhìn thấy gì nói thế chứ không hề có ý gì khác. Cho
nên cô Vân không có phản ứng nghiêm ngặt.
? Qua đó, em hiểu cô Vân là ngời thế nào?
HS: Cô Vân là ngời biết lắng nghe.
Là ngời biết thông cảm.
Là ngời không chắp nhặt.
? Các em theo dõi tiếp và cho cô biết, cuối tiết học cô
Vân đà làm gì?
HS: Cô Vân nói nhỏ nhẹ, xin lỗi học sinh vì giảng quá
giờ rồi hứa sẽ cố gắng trình bày đẹp hơn để các em dễ
đọc.
GV: Thế rồi câu chuyện tiếp diễn nh thế nào, các em
hÃy quan sát tiếp đoạn truyện từ chỗ Hôm sau đến
phiên tôi và Khôi trực nhật cho đến hết.
? Một em đứng dậy kể tóm tắt lại nội dung đoạn truyện
này?

HS: Vào một buổi đến lớp sớm để trực nhật, Khôi đÃ
nhìn thấy cô Vân mải mê tập viết, đang viết thì viên
phấn trên tay cô rơi xuống. Cô nhăn mặt đau đớn. Khôi
đà biết đợc lí do cô viết xấu là do mảnh đạn còn trong
cánh tay phải của cô từ lúc ở chiến trờng. Khôi đà đến
xin lỗi cô và cô Vân đà tha thứ cho bạn.
? Tận mắt chứng kiến cảnh cô giáo tập viết, Khôi đÃ
hiểu đợc điều gì?
HS: Bạn Khôi đà hiểu đợc nguyên nhân vì sao chữ cô
viết khó đọc .
GV: Cô Vân viết chữ khó đọc là do chiến tranh các
em ạ. Cô đà để lại chiến trờng một phần máu thịt
của mình và khi chiến tranh kết thúc cô đà trở lại với
bảng đen phấn trắng nhng cánh tay phải của cô
không còn lành lặn nh trớc nữa, mảnh đạn trong
chiến tranh vẫn còn nằm trong cánh tay cô, cho nên
chữ cô viết mới khó đọc nh vậy.
HS: Quan sát tranh.
? Cho biết bức tranh minh hoạ cho đoạn truyện nào?
HS: Bức tranh minh hoạ cho đoạn truyện bạn Khôi đang
nhận lỗi với cô Vân.

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
4
Trờng THCS
Trực Cờng.



Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
? Bạn Khôi đà nói gì với cô Vân?
HS: Cô ơi! Cô tha lỗi cho em, em có lỗi với cô.
? Qua câu nói đó của Khôi đà chứng tỏ điều gì?
HS: Khôi đà biết hối hận về việc làm của mình.
GV: các em quay trở lại với bức tranh và cho biết:
? Trớc lời nhận lỗi của HS cô Vân có thái độ, cử chỉ
gì?
HS: Quàng tay lên vai học sinh và nói cô không giận
các em đâu.
GV: Cử chỉ, lời nói đó của cô thật thân thiện, gần gũi,
bao dung nh ngời mẹ với những đứa con thơ dại.
? Từ đó, em hiểu thêm điều gì nữa ở cô Vân?
HS: - Cô Vân là một ngời tốt.
- Không định kiến với học sinh.
- Biết chấp nhận và tha thứ cho ngời khác.
? Qua câu chuyện, em rút ra đợc bài học gì cho bản
thân?
HS: - Không nên định kiến, vội vàng khi nhận xét
ngời khác.
- Cần biết chấp nhận và rộng lòng tha thứ cho
ngời khác.
GV: Tấm lòng yêu thơng học sinh của cô giáo Vân
chính là tấm lòng cao cả của con ngời. Cách c xử
đúng mực của cô Vân là tấm gơng sáng cho chúng
ta noi theo.

GV: Các em hÃy cùng lắng nghe một câu chuyện nữa.
Chân của Lan bị khuyết tật bẩm sinh. Do vậy việc
đi lại rất khó khăn. Hơng không những không giúp
đỡ mà còn miệt thị khinh thờng, thậm chí còn có lần
bày trò chế giễu Lan trớc mặt bạn bè. Việc đó đÃ
khiến lòng tự trọng của Lan bị tổn thơng rất nặng.
Thế nhng rồi một ngày khi Hơng bị tai nạn và phải
cắt bỏ đi đôi chân của mình. Lan đà không lấy đó làm
đáng đời cho kẻ đà từng miệt thị mình, mà còn quan
tâm chăm sóc, chia sẻ kinh nghiệm để Hơng sớm
quen dần với cuộc sống mới không có đôi chân. Hơng
cảm động và đà nói với Lan rằng: Bạn không những
rất tốt bụng mà còn rÊt khoan dung”.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ viƯc làm của bạn Lan trong

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
5
Trờng THCS
Trùc Cêng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
câu chuyện trên?
HS: - Việc làm của bạn Lan đà thể hiện tấm lòng vị

tha, thông cảm của mình đối với bạn Hơng và lại còn
luôn quan tâm giúp đỡ bạn Hơng khi Hơng gặp khó
khăn.
GV: Những lời nói, hành động và việc làm của cô
giáo Vân, của bạn Lan trong câu chuyện trên đà thể
hiện lòng khoan dung của con ngời với con ngời.
Đó là một đức tính vô cùng tốt đẹp.
- Vậy, khoan dung là gì? Khoan dung có những
biểu hiện nào? Và ý nghĩa của khoan dung ra sao?
Chóng ta cïng chun sang phÇn II.
II. Néi dung bµi häc:
1) ThÕ nµo lµ khoan dung:
? Qua viƯc tìm hiểu 2 câu chuyện trên, em hiểu khoan
dung là gì ?
- Khoan dung có nghĩa là rộng
lòng tha thứ.
GV: Thế theo em, ngời có lòng khoan dung là
ngời có biểu hiện thế nào?
2) Biểu hiện của khoan dung.
GV: Các em theo dõi đoạn Clip:
? Em có nhận xét gì về hành vi và cách c xử của
các bạn trong đoạn Clíp trên?
HS: Các bạn nữ đà không hẹp hòi cố chấp, ôn tồn
góp ý khi các bạn nam không cố ý làm ngà mình.
Còn các bạn nam khi thấy mình đà sai, các bạn
đà biết nhận lỗi với các bạn nữ.
? Kết hợp với các câu chuyện các em vừa tìm hiểu ,
em hÃy cho biết các biểu hiện của lòng khoan dung?
HS:
- Ngời có lòng khoan dung luôn

tôn trọng và thông cảm với ngời
khác, biết tha thứ cho ngời khác
khi họ hối hận và sửa chữa lỗi
lầm.
GV: Đó là sự ôn tồn, góp ý giúp bạn sửa lỗi; không
hẹp hòi, cố chấp. Không chỉ vậy, khoan dung còn
là sự nhờng nhịn bạn bè, em nhỏ; chấp nhận cá
tính của ngời khác.
? Vậy, ngời có lòng khoan dung luôn tôn trọng
ngời khác, là tôn trọng những gì?

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
6
Trờng THCS
Trực Cờng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
HS: - là họ tôn trọng những cá tính, sở thích, thói
quen, mọi sự khác biệt ở họ.
- Phải có thái độ công bằng, vô t, không định
kiến hẹp hòi; không đối xử nghiệt ngÃ, gay gắt.
GV: Thế đấy các em ạ! Lòng khoan dung vợt trên
tất cả lòng tốt và lòng vị tha. Lòng tốt chỉ có thể

giúp đỡ. Lòng vị tha có thể tha thứ. Nhng lòng
khoan dung thì mang cả hai ý nghĩa đó. Lòng
khoan dung không phân biệt đối tợng, thời điểm
và công việc.
GV: Bây giờ cô có tình huống sau:
Trong giờ thể dục giữa giờ, Dũng rủ em ở lại lớp
lấy trộm chiếc máy tÝnh cđa An míi mua.” Em sÏ
xư sù víi Dịng nh thế nào?
HS: Em sẽ khuyên bạn không nên làm nh vậy.
? Giả sử, bạn Dũng không nghe thì em sẽ phải làm
gì?
HS: Em sẽ báo với cô giáo chủ nhiệm vì bạn Dũng
làm nh vậy là trái với nề nếp qui định của học sinh.
GV: Nh vậy, khoan dung không có nghĩa là đồng
tình, là thoả hiệp một cách vô điều kiện với những
ngời cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là
sự nhẫn nhục chịu đựng.
? Cách c xử trái với lòng khoan dung là cách c xử thế
nào?
HS: Đó có thể là sự phân biệt đối xử, kì thị cố chấp,
dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn; ghen ghét,
đố kị, sự hẹp hòi, ích kỉ, thiếu thiện chí
GV: Những ngời không có cách c xử nh trên thì
đợc coi là ngời cha khoan dung, hoặc thiếu khoan
dung.
? Vậy, em nào có thể nêu cho cô một vài tình huống
thiếu khoan dung mà em biết đợc không?
HS: - Trong lớp có một bạn học sinh ngời dân tộc
mới chuyển về trang phục của bạn rất lạ, các bạn trong
lớp xa lánh.

- Các bạn chơi đùa, không may va chạm, bị ngÃ,
các bạn đà cố chấp, to tiếng, thậm chí đánh nhau.
GV: Đó là kết quả của sự thiếu thiện chí.

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
7
Trờng THCS
Trực Cêng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
GV: - Nh vậy, các em đà hiểu đợc bản chất và một
số biểu hiện thờng gặp của khoan dung.
Tuy nhiên trong cuộc sống không ai là hoàn hảo vì
thế ai cũng cần đợc khoan dung. Vậy, khoan dung
có ý nghĩa nh thế nào? Chúng ta cùng chuyển
sang:
GV: Để tìm hiểu đợc điều này chúng ta cùng thảo
luận các câu hỏi sau:
HĐ 2: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của lòng khoan
dung
Nhóm1:
Vì sao phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến
của ngời khác?

Nhóm 2:
Làm thế nào để hợp tác với bạn nhiều hơn trong
việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trờng?
Nhóm 3:
Phải làm gì khi có bất đồng, xung đột xảy ra.
Nhóm 4:
Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự nh thế nào?
GV: Cô chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1
yêu cầu và làm vào bảng phụ (trong thời gian 2
phút). Sau đó, đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Nhóm 1: Có nh vậy mới không hiểu lầm, không
gây bất hoà, không đối xử nghiệt ngà với nhau.
Tin tởng và thông cảm với nhau, sống
chân thành và cởi mở.
GV: Đây là bớc đầu của lòng khoan dung.
Nhóm 2: - Tin vào bạn, chân thành và cởi mở với
bạn.
- Lắng nghe và chấp nhận ý kiến đúng.
- Góp ý chân thành.
- Không ghen ghét định kiến, thân ái,
đoàn kết và cởi mở với bạn bè.
GV: Đây chính là biểu hiện của khoan dung.
Nhóm 3: - Phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân,
giải thích, tạo điều kiện hoà giải.

3) ý nghĩa của khoan dung:

========================================================
=========

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
8
Trờng THCS
Trực Cờng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
Nhóm 4: - Tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết
phục, góp ý với bạn.
- Tha thứ và thông cảm với bạn.
- Không định kiến.
GV: Đây cũng chính là biểu hiện của khoan dung.
Và tất cả điều đó sẽ giúp cho cuộc sống của chúng
ta trở lên tốt đẹp.
- Bây giờ cô trò ta cùng quay lại truyện đọc
HÃy tha lỗi cho em và cho cô biết:
? Trớc cách c xử của cô giáo Vân, em có tình cảm
và thái độ nh thế nào với cô Vân? Vì sao?
HS: Kính rất trọng và yêu quí cô Vân.
Vì cô có lòng khoan dung với học sinh
GV: Đó là đức tính quí báu mà mỗi chúng ta cần
phải có đợc.
? Vậy, khoan dung có ý nghĩa gì với mỗi ngời?
HS:
- Khoan dung là một đức tính quí
báu của con ngời. Ngời có lòng

khoan dung sẽ đợc mọi ngời yêu
mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
GV: Cô Vân trong câu chuyện không chỉ có tấm
lòng khoan dung đâu các em ạ, mà cô còn là một
ngời biết giữ lời hứa, kiên trì cố gắng vợt lên
trên hoàn cảnh khó khăn của bản thân.
GV: Còn đối với xà hội khoan dung có ý nghĩa gì?
HS:
- Nhờ có lòng khoan dung, cuộc
sống xà hội và quan hệ giữa mọi
ngời trở lên lành mạnh, thân ái,
dễ chịu.
GV: Khoan dung là sự hiểu biết của một nhân
cách cao đẹp, thể hiện một tâm hồn rộng mở, giàu
tình yêu thơng. Chỉ khi biết mở rộng tấm lòng, ta
mới có thể quên đi những thiệt hại, tổn thất mà tha
thứ cho ngời khác. HÃy xem dân tộc VN ta tha thứ
cho kẻ thù xâm lợc để thấy đợc lòng khoan dung
của cha ông đáng khâm phục đến nhờng nào:
- Ngay trong thời kì dân tộc ta đánh đuổi bọn giặc
Phơng Bắc, tuy chúng thất bại nhng nhân dân
ta vẫn mở cho chúng một lối đi về. Bởi vậy, trong

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
9
Trờng THCS
Trực Cờng.



Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
Bình ngô đại cáo , Nguyễn TrÃi đà viết:
MÃ Kì, Phơng Chính cấp cho 500 chiếc thuyền
Vơng Thông, MÃ Anh cấp cho hàng nghìn cỗ ngựa .
Tiếp nối truyền thống đó, trong Tuyên ngôn độc
lập , sau khi liệt kê ra hàng loạt tội ác của kẻ thù,
Bác đà khẳng định: Tuy vậy, dân tộc VN trớc sau
vẫn giữ thái độ khoan hồng, nhân đạo với kẻ thù
thất thế .
- Còn ngày nay Đảng và Nhà nớc cũng có những
chính sách khoan hồng với những ngời phạm tội.
? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, em hÃy
kể một vài chính sách khoan hồng mà em biết?
HS: Ngày 1/5 và 2/9 hàng năm đều có những lệnh đặc
xá cho những phạm nhân vì họ đà cải tạo tốt.
GV: Các em quan sát lên trên bảng: Đây chính là
hình ảnh các chiến sĩ công an đang dặn dò các phạm
nhân tại trạm giam Hoà Sơn. Còn đây là hình ảnh
chiến sỹ công an trao giấy chứng nhận đặc xá tha tù
và quà tặng cho các phạm nhân cải tạo tốt.
GV: Các em ạ! Lòng khoan dung sẽ cảm hoá đợc
lỗi lầm, là động lực thúc đẩy, khuyến khích họ nhận
ra sai lầm và sửa chữa.
GV: Chính nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống,
xà hội và quan hệ giữa ngời với ngời trở lên lành

mạnh, thân ái, dễ chịu. Do vậy, Liên hợp quốc đÃ
lấy năm 1995 là năm Quốc tế của lòng khoan dung,
đó là nhân tố cần thiết cho hoà bình Thế giới, thiết
lập và gìn giữ hoà bình, chống lại mọi hành vi bạo
lực hoặc phân biệt đối xử với con ngời.
GV: Thế nhng! Không phải ai trong mỗi chúng ta
cũng sẵn mang trong mình tấm lòng khoan dung,
có đợc đức tình này cũng phải trải qua sự rèn luyện.
Vậy, để có đợc lòng khoan dung, mỗi chúng ta phải
làm gì?
HĐ3: Rèn luyện để có lòng khoan dung:
4) Rèn luyện để có lòng khoan
dung:
? Để có lòng khoan dung chúng ta phải sống thế nào?
Các em chú ý giải thích cho cô nghĩa của câu tục ngữ :
Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh ngời chạy lại .

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
10
Trờng THCS
Trực Cờng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========

HS: Theo em hiểu kẻ chạy đi là chỉ những ngời có
lỗi mà không biết hối cải. Còn ngời chạy lại là chỉ
những ngời có lỗi nhng họ lại biết ân hận và sửa chữa
lỗi lầm. Bởi vậy, câu tục ngữ khuyên chúng ta là: Khi
ngời khác đà biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi thì ta phải
nên tha thứ, chấp nhận và đối xử tử tế.
GV: Đối với những ngời có lỗi mà không biết nhận
lỗi chúng ta cần phải nghiêm khắc phê phán nhng
những ngời có lỗi mà đà biết nhận lỗi thì chúng ta
cũng phải thể hiện lòng khoan dung.
- P. Gi-sta-lo có một câu danh ngôn:
Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không
sửa đợc. Nhng với những lỗi nhỏ của mình thì
nên nghiêm khắc. Câu danh ngôn nhắc nhở mỗi
chúng ta nên thể hiện lòng khoan dung tha thứ cho
những lỗi nhỏ của bạn còn đối với bản thân mình dù
nhỏ mình cũng phải nghiêm khắc.
GV: Đó có thể coi là các cách để các em rèn luyện
đức tính khoan dung.
? Các em quan sát tình huống sau:
Vân và Trang là đôi bạn thân. Vân là tổ trởng.
Tối hôm qua, vì mải xem một bộ phim hay, Trang đÃ
không làm bài tập. Sáng hôm sau, Trang đến lớp và nói
với Vân:Tớ cha làm bài tập, cậu đừng báo với lớp
trởng nhé! Vân gật đầu đồng ý.
? Sự đồng ý của Vân có phải thể hiện lòng khoan dung
không? Vì sao?
HS: Đấy không phải là khoan dung, mà là dung túng,
là bao che cho việc làm không tốt của Trang.
GV: Khoan dung không đồng nghĩa với bao che,

dung túng cho cái xấu. Khoan dung có ý nghĩa vô
cùng rộng lớn song các em cũng phải biết phân biệt
giữa khoan dung và bao che. Chúng ta thật đáng
buồn khi nhiều ngời tiếp tay cho tội lỗi mà cứ nghĩ
là khoan dung. Nhìn thấy bạn quay cóp bài 1 lần, 2
lần, 3 lần làm ngơ bỏ qua, hy vọng bạn tự biết sửa
chữa. Đấy không phải là khoan dung.
? Vậy, để có lòng khoan dung chúng ta phải rèn luyện
nh thế nào?

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
11
Trờng THCS
Trực Cờng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
HS:- Sống cởi mở, chân thành, gần gũi, tôn träng mäi
ngêi.
- BiÕt chÊp nhËn c¸ tÝnh, së thÝch cđa ngời khác.
- C xử phải rộng lợng, biết thông cảm và tha
thứ, biết tự kiềm chế bản thân, không đối xử thô bạo,
không chắp nhặt, không định kiến hẹp hòi.
- Nghiêm khắc với bản thân, dũng cảm nhận và

sửa lỗi, không tìm cách đổ lỗi cho ngời khác.

GV: à nh vậy, để có lòng khoan dung trớc hết mỗi
chúng ta cần phải sống cởi mở, chân thành, gần gũi,
tôn trọng và chấp nhận những cá tính của ngời
khác song chúng ta cần phải dựa trên những chuẩn
mực của xà hội cho phép.
GV: Các em quay trở lại với tình huống cô đa ra ở
đầu giờ.
? Em hÃy cho biết trong 3 cách xử lí của các bạn, cách
xử lí nào là phù hợp với lòng khoan dung, cách xử lí
nào là cha phù hợp? Vì sao?
HS: Cách 2 và cách 3 là phù hợp với lòng khoan
dung còn cách 1 là không phù hợp. Bởi vì:
- Cách 1: là cách c xử thiếu thiện cảm , cha vị tha,
còn chắp nhặt.
- Cách 2 và cách 3 là cách c xử đầy lòng vị tha, tạo
đợc sự gần gũi cỏi mở. đó là cách c xử thể hiện
lòng khoan dung.
GV: Quay trë l¹i víi ý kiÕn cđa b¹n … .
? Em hÃy cho cô biết sau khi tìm hiểu nội dung bài
học, em có thay đổi gì về cách c xử của em với bạn
Hà?
HS: Em sẽ sống vị tha hơn và em sẽ học tập cách c xử
của bạn ..
GV: à, nh vậy các em đà tìm ra đợc lời giải đáp
cho tình huống của cô ở đầu tiết học. Các em đà có

- Cần phải sống cởi mở, gần
gũi c xử chân thành, rộng

lợng, biết tôn trọng và chấp
nhận cá tính, sở thích, thói
quen của ngời khác trên cơ sở
những chuẩn mực xà hội.

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
12
Trờng THCS
Trùc Cêng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
đợc những cách c xử thật đẹp.
? Vậy, bài học hôm nay các em cần nắm đợc những
nội dung nào?
HS: bài học chúng ta phải nắm đợc 1)thế nào lµ khoan
dung? 2) biĨu hiƯn cđa khoan dung? 3) ý nghĩa của
khoan và 4) cách rèn luyện lòng khoan dung.
GV: Đây chính là những nội dung trọng tâm của bài,,
các em hÃy quan sát và ghi nhớ.
GV: Về nhà các em nhớ học thuộc các nội dung đó.
- Các em ạ, trong kho tàng tục ngữ và ca dao của
nớc ta có rất nhiều câu nói về lòng khoan dung. Và
cô cũng đà su tầm đợc một số câu nh vậy.

- Bây giờ, cô có một trò chơi sau:
Thi ai nhanh hơn .
Để tham gia trò chơi này cô chia lớp mình làm 2
nhóm, nhóm bên tay phải cô là nhóm 1, do bạn
làm nhóm trởng, nhóm bên tay trái cô là nhóm 2, do
bạn ..làm nhóm trởng. Các em hÃy chọn thêm 2
bạn cho đội chơi của mình. Và cô mời bạn lớp trởng
lên làm trọng tài và phổ biến cho cô luật chơi.
Cách chơi đợc tiến hành nh sau:
- Trên đây có hai hộp giấy đựng các câu ca dao,
tục ngữ mà cô giáo đà su tầm đợc dành cho 2 đội
chơi. Tuy nhiên trong này cô đà trộn lẫn với những
câu không nói về lòng khoan dung. Nhiệm vụ của các
bạn là tìm những câu nói về lòng khoan dung rồi dán
lên trên bảng.
- Trong thời gian các bạn hát hết 2 lần bài hát:
Lớp chúng mình đội nào tìm đợc nhiều thì đội đó
sẽ chiến thắng.
GV: Nh vậy các em đà hiểu đợc thế nào là khoan dung, những biểu hiện của khoan
dung và ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống, để khắc sâu hơn cho những nội
dung đó cô trò ta cùng chuyển sang phần III.
HĐ4: Luyện tập
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan
dung?
1- Tìm cách che dấu khuyết điểm của bạn.
2- Nhờng nhịn bạn bè và em nhỏ.

========================================================

=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
13
Trờng THCS
Trực Cờng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
3- Mắng nhiếc ngời khác nặng lời khi không vừa ý.
4- Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.
5- Hay chê bai ngời khác.
6- Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi ngời.
7- Hay trả đũa ngời khác.
8- Đổ lỗi cho ngời khác.
HS: đọc yêu cầu bài tập.
HS: Đáp án: 2,4,6 vì những đây là những hành vi biểu hiện cho lòng khoan dung. Còn các
hành vi còn lại là trái với khoan dung.
GV: Các em thấy đấy khoan dung quả là một đức tính đáng quí, đáng trân trọng mà ai
ai trong mỗi chúng ta cũng cần phải có để cho cuộc sống của mình trở lên hạnh phúc
hơn.
Bài tập 2:
HÃy nêu một vài tình huống mà em có thể gặp (ở trờng, ở nhà, ở ngoài đờng, ở nơi
công cộng) đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách ứng xử của mình.
GV: Yêu cầu 1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
GV: Gọi HS trình bày
a, Lâm ngồi bàn trớc hay rung đùi và tựa lng vào bàn của Sơn, Sơn bực mình lấy mực

bôi vào mép bàn. áo trắng của Lâm vấy mực.
? Với tình huống này em sẽ ứng sử làm sao?
HS: Nếu em là Lâm em sẽ không giận Sơn và nói với bạn Sơn mình xin lỗi và mong Sơn
thông cảm vì đây là một thói quen xấu. Mình sẽ cố gắng sửa.
b, Lan và Hồng chơi với nhau khá thân. Mấy hôm nay không hiểu vì sao Lan giận
Hồng, không đến rủ Hồng đi học nh trớc nữa.
? Em sẽ xử lí thế nào với tình huống này?
HS: Nếu em là Hồng em sẽ đến nhà Lan chơi, hỏi Lan xem có chuyện gì xảy ra mà Lan
không rủ mình đi cùng học.
c, Trong lớp Hoa có một bạn ngời dân tộc mới chuyển đến. Bạn còn bỡ ngỡ, lúng túng,
thiếu tự tin
? Trong trờng hợp này em sẽ làm gì?
HS: Nếu em là Hoa, em sẽ gần gũi, hỏi han bạn và giúp đỡ bạn để bạn sớm hoà đồng với
tập thể lớp.
d, Ngồi trên xe buýt vô tình có một ngời là dẫm lên chân em....
? Lúc đó em sẽ làm gì?
HS: Em coi nh không có chuyện gì xảy vì đây chỉ là vô tình.
e, Một bà mẹ đón đứa con trai lầm lỗi trë vỊ.
? NÕu em lµ bµ mĐ Êy em c xử nh thế nào?
HS: Em sẽ dang rộng vòng tay ôm lấy đứa con đó và động viên con cố gắng sửa chữa lỗi
lầm.

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
14
Trờng THCS
Trực Cêng.



Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
? Em có nhận xét gì về cách c xử của các bạn trong các tình huống trên?
HS: Trong các cách ứng xử đó các bạn đà thể hiện rất phù hợp lòng khoan dung của mình.
Gv: Trong cuộc sống, ai cũng mang trong mình những yếu đuối rất con ngời. Và vì thế
ai cũng cần đợc khoan dung. Khoan dung - lµ khi ta bá qua cho 1 ngời lạ vừa vô tình
dẫm lên chân mình trên xe buýt, là khi tôi chân thành đón nhận lời xin lỗi của bạn
vừa khiến tôi buồn. Khoan dung còn là khi ngời mẹ dang rộng vòng tay ôm lấy đứa
con trai sau những chuỗi ngày lang thang, nay đà ân hËn trë vỊ. Khoan dung, nhiỊu
c¸ch biĨu hiƯn nhng chung một trái tim: Nhân ái!
Bài tập 3:
Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của
Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng cố ý vấy mực vào áo của Hằng . Em hÃy nhận xét thái
độ và hành vi của Lan.
GV: Gọi HS đọc.
GV: Để làm bài tập này, cô cho các em thảo luận viết lời thoại cho câu chuyện rồi sắm
vai để các bạn ở dới quan sát, nhận xét.
- Các nhóm HS thảo luận chuẩn bị sắm vai.
- GV: Gäi mét nhãm lªn thĨ hiƯn.
? Em cã nhËn xét gì về cách c xử của bạn Lan trong tình huống?
HS: Bạn Lan đà rất hẹp hòi, cố chấp, ích kỉ, không thông cảm cho Hằng mà lại còn có
hành động trả đũa bạn Hằng.
? Khi đà học xong bài khoan dung rồi, các em có cách ứng xử nào cho phù hợp?
HS: Bạn Hằng xin lỗi bạn Lan và bạn Lan tha lỗi cho bạn Hằng.
? Nhóm em có thể cử ngời lên sắm vai lại câu chuyện theo cách đó đợc không?
HS: Lên sắm vai.
GV: Nh vậy, trong một tình huống ta có thể có 2 cách xử lí khác nhau song cách xử lí

thứ 2 là cách xử lí đầy thiện cảm. Đó chính là cách biểu hiện lòng khoan dung. Vậy,
phải chăng, lòng khoan dung xuất phát từ tình yêu thơng con ngời. Nếu nh mỗi chúng
ta ai cũng có đợc lòng khoan dung nh cô giáo Vân, nh các bạn trong tất cả các tình
huống cô trò ta vừa tìm hiểu thì chắc chắn rằng cuộc sống của chúng ta sẽ dễ chịu đến
nhờng nào.
- Khoan dung quả là một phẩm chất đáng trân trọng của con ngời- đó là quà tặng vô
giá mà cuộc sống ban tặng cho những ngời có trái tim nhân hậu, vị tha, biết yêu thơng. Cô hy vọng rằng sau bài học hôm nay các em, bạn bè và những ngời thân sẽ có
những cách c xử thật phù hợp để mối quan hệ của chúng ta ngày càng gần gũi, xà hội
ngày một tơi đẹp và cuộc sống này luôn tràn ngập niềm vui.
4.Vận dụng:
- Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Su tầm tìm hiểu những tấm gơng c xử khoan dung trong cuộc sống.
- Các em cần thực hiện khoan dung trong cuộc sống hàng ngày.

========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
15
Trờng THCS
Trực Cêng.


Giáo án thi Giáo viên Giỏi cấp Huyện.
Môn: Giáo
dục công dân 7.
===========================================================
==========
- Chuẩn bị cho cô bài tiếp theo Xây dựng gia đình văn hoá.




========================================================
=========
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
16
Trờng THCS
Trùc Cêng.



×