Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 33- luyện tập ƯCLN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.73 KB, 17 trang )



*Nhắc lại kiến thức đã học :
1)
1) ƯCLN(a; b; 1) = ?
2) Nếu các số đã cho không có thừa sốnguyên tố
chung thì ƯCLN của chúng bằng
bao nhiêu?
bao nhiêu?
3)
3) Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 các số
đó được gọi là
gì?
gì?
4)
4) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là
ước của các số còn lại thì ƯCLN của các
số đã cho là bao nhiêu?


*Nhắc lại kiến thức đã học :
1) Số 1 chỉ có 1 ước, do đó ƯCLN(a; b; 1) = 1
2) Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên
tố chung thì ƯCLN của chúng bằng 1.
3) Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số
nguyên tố cùng nhau.
4) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước
của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho
chính là số nhỏ nhất ấy.

Tiết 33: Luyện tập 2


Dạng 1 : Tìm ƯCLN của các số cho trước
Dạng 2 : Tìm các ƯC của hai hay
nhiều số thỏa mãn điều kiện
cho trước.
Dạng 3 : Bài toán đưa về việc tìm
ƯCLN hay ƯC của hai hay
nhiều số.

Tiết 33: Luyện tập 2
Dạng 1 : Tìm ƯCLN của các số cho trước:
PP giải : Thực hiện theo quy tắc tìm ƯCLN
bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Bài 1: Tìm ƯCLN của:
a) 56 và 140 b) 125; 500 và 1
c) 20 và 57 d) 6; 12 và 24

Giải :
a) 56 = 2
3
.7; 140 = 2
2
.5.7 => ƯCLN(56; 140) = 2
2
.7 = 28


b) Vì số 1 chỉ có 1 ước, do đó ƯCLN(125; 500; 1) = 1
c) 20 = 2
2
.5; 57 = 3.19.

Vì 20 và 57 không có thừa số nguyên tố chung
Nên ƯCLN(20; 57) = 1
d) Vì 6 là ước của 12 và 24
Nên ƯCLN(6;12;24) = 6

Tiết 33: Luyện tập 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×