Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Địa lý lớp 10 tiết 1 tiết 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.17 MB, 60 trang )

Bản đồ thế giới


Bài 1: các phép chiếu hình bản đồ

Nội dung
1.
Phép chiếu phương vị
a.
Khái niệm và phân loại
b.
Phép chiếu phương vị đứng
2. Phép chiếu hình nón
c.
Khái niệm và phân loại
d.
Phép chiếu hình nón đứng


Phần một: Địa lý tự nhiên
Chương 1: Bản đồ
Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

Mỗi bạn hãy nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Bản đồ là gi?
- Các phép chiếu hình bản đồ là gì?
- Vì sao phải sử dụng các phép chiếu bản đồ khác
nhau?




• Hãy lựa chọn một con số từ 01đến 30 mà không trùng với
các bạn khác. Tiếp theo hãy tạo nhóm theo gợi ý sau:

Nhóm 2
số 12 - 17

Nhóm 1
số 1 - 5

Nhóm 5
số 24 - 30

Nhóm 3
số 6 - 11

Nhóm 4
số 18 – 23


Hãy dựa vào SGK thảo luận nhóm theo các nội dung sau:

a. Khái niệm và phân loại
Cách thực
hiện
1. Phép chiếu phương vị

b. Phép chiếu phương vị đứng

Đặc điểm
KT, VT


Vai trò


a. Phương pháp thể hiện mạng
lưới KT,VTcủa mặt cầu lên
mặt phẳng.
- Đứng, ngang, nghiêng
1. Phép chiếu phương vị
b. Phép chiếu phương vị đứng

- Mặt chiếu tiếp xúc Địa Cầu ở cực,
Trục Địa Cầu vuông gốc với mặt
chiếu.
Đặc điểm KT và VT
-KT là những đoạn thẳng đồng quy
ở cực.
-VT là những vòng tròn đồng tâm ở
cực nhỏ dần về cực

Khu vực chính xác:
trung tâm bản đồ

Dùng để vẽ bản đồ các khu
vực cực, bản đồ bán cầu bắc,
nam


Hãy dựa vào SGK thảo luận nhóm theo các nội dung sau:


a. Khái niệm và phân loại
Cách thực
hiện

2. Phép chiếu hình nón

b. Phép chiếu hình nón đứng

Đặc điểm
KT, VT

Vai trò


a. Phương pháp thể hiện mạng
lưới KT,VTcủa mặt cầu lên mặt
chiếu là hình nón rồi triển khai ra MP
- Đứng, ngang, nghiêng
1. Phép chiếu hình nón
b. Phép chiếu hình nón đứng

-Mặt chiếu tiếp xúc địa cầu sao
cho trục nón trùng trục quay địa
cầu
Đặc điểm KT và VT
-KT là những đoạn thẳng đồng quy
tại đỉnh hình nón
-VT là những cung tròn đồng tâm

Khu vực chính xác:

Vĩ tuyến tiếp xúc hình nón

Dùng để vẽ bản đồ các vùng
đất có vĩ độ trung bình, kéo
dài theo vĩ tuyến


Câu hỏi và bài tập

1. Phép chiếu phương vị đứng và hình nón đứng là gì? Đặc
điểm lưới KT, VT? Dùng để vẽ BĐ ở khu vực nào?
2.Bài tập: Kẻ bảng trong SGK-t8 và làm với phép chiếu phương
vị đứng và hình nón đứng


BÀI
2:

MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP BIỂU HIỆN CÁC
ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ
TRÊN BẢN ĐỒ


1/ Phương pháp
2/ Phương pháp
chuyển động
3/ Phương pháp
4/ Phương pháp
5/ Phương pháp

đồ

kí hiệu
kí hiệu đường
chấm điểm
khoanh vùng
bản đồ- biểu


1/PP kí
hiệu:
a/ Đối tượng
biểu hiện:
Biểu
hiện
các đối tượng
phân bố theo
những điểm cụ
thể.
Những

hiệu được đặt
chính xác vào
vò trí phân bố
của đối tượng


b/ Các dạng kí hiệu:

KH hình học


KH hình chữ KH tượng hình


Em hãy cho biết hai bản đồ trên sử
dụng những dạng ký hiệu nào?


c/ Khả năng biểu
hiện:
Dựa vào bản đồ
trên, em hãy cho
biết phương pháp kí
hiệu đã thể hiện
được
những
nội
dung nào của đối
tượng?
 Vò trí phân bố của đối

tượng.
 Số
lượng
tượng.
 Chất lượng
tượng.

của
của


đối
đối
Công nghiệp


Thủy điện Đa Nhim

Nhiệt điện Phú Mỹ

Thủy điện Sơn La


2/ PP kí hiệu đường
chuyển động:

a/
Đối
tượng
biểu hiện:
Biểu hiện sự di
chuyển của các
hiện tượng tự
nhiên và kinh
Emxã
hãy
cho. biết
tế
hội
phương pháp ký

hiệu
chuyển
động biểu hiện
những nội dung
nào của gió
và bão?

Gió và
bão ở VN


b/ Khả năng biểu hiện:

- Hướng di chuyển
của đối tượng.
- Số lượng, tốc độ
của đối tượng di
chuyển.
Trên các bản đồ
tự nhiên và kinh
tế- xã hội, các
đối tượng đòa lí
nào
được
thể
hiện bằng phương
pháp

hiệu
đường

chuyển


Để biểu hiện các vấn đề
dưới đây trên bản đồ phải
dùng phương pháp ký hiệu
nào?
KV đông
dân

KV ít
dân


3/ PP chấm
điểm:

Bản đồ phân bố
dân cư châu Á

a/ Đối tượng
biểu hiện:
Biểu hiện
các
đối
tượng
phân bố
không
đồng đều
bằng

những
điểm
chấm.


b/ Khả năng biểu hiện:

- Sự phân
bố của
đối tượng.
- Số lượng
của đối
tượng.


4/ PP khoanh vùng:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối
tượng không phân bố
trên khắp lãnh thổ
mà chỉ phát triển
những khu vực nhất
đònh.
b/ Khả năng biểu hiện:
- Sự phân bố của đối
tượng.
- Số lượng của đối
tượng



Em hãy cho
biết phương
pháp được
biểu hiện
trên bản đồ
bên được gọi
là phương
pháp gì?


5/ Phương pháp bản đồ biểu đồ:
a/
Đối
hiện:

tượng

biểu

Biểu hiện giá trò tổng
cộng của một đối
tượng trên một đơn vò
lãnh thổ bằng cách
dùng các
biểu đồ
đặt vào phạm vi của
đơn vò lãnh thổ đó.



×