- Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên
hay thông gió tích cực.
- Bảo quản đóng bao trong nhà kho.
- Bảo quản theo phương pháp truyền
thống.
- Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn
hiện đại.
Bảo quản đóng bao
Bảo quản đổ rời
Phơi khô Chum vại
Kho silô
Tên bước Nội dung
1.Thu hoạch
2.Tuốt, tẽ hạt
3.Làm sạch và
phân loại
4.Làm khô
5.Làm nguội
6.Phân loại theo
chất lượng
7.Bảo quản
8.Sử dụng
Tên bước Nội dung
1.Thu hoạch Hạt đạt đến độ chín nhất định, thời tiết mát
mẻ khô ráo
2.Tuốt, tẽ hạt Tách hạt ra khỏi bông, đảo bảo sự nguyên
vẹn…
3.Làm sạch và
phân loại
Loại bỏ tạp chất như cát sỏi, đất, tàn dư
thân lá cây, cỏ dại
4.Làm khô Phơi khô dưới ASMT hoặc sấy khô
5.Làm nguội Để ở nhiệt độ bình thường
6.Phân loại
theo chất lượng
Tách bỏ hạt lép lững, chọn hạt chất lượng
tốt…Đưa ra hướng sử dụng
7.Bảo quản Đóng bao, kho silô, thùng phuy
8.Sử dụng Xuất khẩu, ăn, làm thức ăn cho gia súc…
c) Quy trình bảo quản thóc
1.Thu hoạch 2.Tuốt, tẽ hạt
3.Làm sạch và
phân loại
4.Làm khô5.Làm nguội
6.Phân loại theo
chất lượng
7.Bảo quản
8.Sử dụng
Các bước Nội dung
Làm sạch
Xay
Tách trấu
Xát trắng
Đánh bóng
Bảo quản
Sử dụng
Các bước Nội dung
Làm sạch Làm sạch bụi, loại bỏ hạt lép, mọt…
Xay Tách vỏ nhưng vẫn chưa sạch hết lớp vỏ
ngoài
Tách trấu Tách hết lớp vỏ ngoài còn lại lớp vỏ lụa
Xát trắng Tách hết lớp vỏ trong và ngoài
Đánh bóng Làm sạch lớp vỏ lụa
Bảo quản Đóng bao, chum,….
Sử dụng Để ăn hay xuất khẩu