Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử ở trường THPT như thanh theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.2 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NHƯ THANH

SÁNG KIẾM KINH NGHIỆM

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC MÔN LỊCH
SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Người thực hiện: Nguyễn Xuân Tịnh
Chức vụ: Tổ phó chuyên môn
Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh
SKKN thuộc môn: Lịch sử

Như Thanh, tháng 5 năm 2019


MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1.1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................................ 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................... 2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.................................................................. 2
2.1. Cơ sở lí luận.................................................................................................................................... 2
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.................................................................................. 3
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề........................................................ 3
2.3.1. Phương pháp rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học....................................... 3
2.3.1.1. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết khai thác và sử dụng SGK.........3
2.3.1.2. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành trong giờ lịch sử..................5


2.3.1.3. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết khai thác và sử dụng hiệu quả kênh

hình trong SGK..................................................................................................................................... 7
2.3.1.4. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết khai thác và sử dụng tư liệu tham
khảo để phục vụ bài học................................................................................................................... 9
2.3.2. Phương pháp hình thành khái niệm cho học sinh trong dạy học lịch sử thông

qua bài tập nhận thức..................................................................................................................... 11
2.3.3. Sử dụng phương pháp tổ chức dạy học nhóm để phát huy tính tích cực, rèn

luyện khả năng hợp tác trong học tập cho học sinh.................................................... 12
2.3.4. Sử dụng hiệu quả phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học để tạo
tình huống có vấn đề cho học sinh.......................................................................................... 15
2.3.5. Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử bằng phương pháp sử dụng sơ đồ tư

duy................................................................................................................................................................ 17
2.3.5.1. Sử dụng sơ đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ................................................... 17
2.3.5.2. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy bài ôn tập, tổng kết................................ 18
2.3.5.3. Sử dụng sơ đồ tư duy trong việc củng cố kiến thức bài học..................19
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................................... 20
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 20
3.1. Kết luận........................................................................................................................................... 20
3.2. Kiên nghi đê xuât...................................................................................................................... 21
3.2.1. Đôi vơi sơ GD&ĐT Thanh Hoa................................................................................... 21
3.2.2. Đôi vơi Nha trương.............................................................................................................. 21


3.2.3. Đối với giáo viên..................................................................................................................... 21

1



1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học môn Lịch sử ở trường THPT theo định
hướớ́ng pháớ́t triển năng lực học sinh là muốớ́n nhấn mạnh đến vai trò của người
học vớớ́i tư cáớ́ch là chủ thể của quáớ́ trình nhận thức. Chương trình giáớ́o dục pháớ́t
triển theo năng lực, phẩm chất học sinh đã trở thành xu hướớ́ng pháớ́t triển mang
tính quốớ́c tế trong cải cáớ́ch phương pháớ́p dạy học ở trường phổ thông từ những
năm 90 của thế kỉ XX.
Nắm bắt được xu hướớ́ng này, Nghị quyết sốớ́ 29 - NQ/TW của Hội nghị lần
thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, năm 2013 về đổi mớớ́i căn bản,
toàn diện nền giáớ́o dục và đào tạo, đáớ́p ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường XHCN và hội nhập quốớ́c tế đã nêu rõ:
"Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người
học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp
sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú trọng các hoạt động xã hội, ngoại
khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong dạy học".
Để thực hiện mục tiêu đổi mớớ́i căn bản, toàn diện giáớ́o dục và đào tạo theo
tinh thần Nghị quyết sốớ́ 29, một trong những vấn đề quan trọng được đặt ra cho
ngành giáớ́o dục hiện nay là cần có nhận thức đúng đắn về bản chất đổi mớớ́i
phương pháớ́p dạy học theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực của người học. Thực
chất của đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học hiện nay ở trường THPT là hướớ́ng tớớ́i
mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, thực hiện bướớ́c chuyển từ chương trình
giáớ́o dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ
quan tâm học sinh học cáớ́i gì đến học sinh vận dụng được những gì thông qua

việc học. Trong quáớ́ trình thực hiện đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học, giáớ́o viên
phải hiểu yêu cầu của học sinh để cung cấp thông tin, hướớ́ng dẫn học sinh trong
quáớ́ trình tiếp thu và lĩnh hội kiến thức.
Thực hiện đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học lịch sử hiện nay ở trường THPT
không có nghĩa là giáớ́o viên phải loại bỏ phương pháớ́p dạy học truyền thốớ́ng như
thuyết trình, đàm thoại ... mà phải biết khai tháớ́c những ưu điểm của phương
pháớ́p dạy học này. Bên cạnh đó, giáớ́o viên phải sử dụng cáớ́c phương pháớ́p dạy
học mớớ́i để pháớ́t huy tính tích cực, tự giáớ́c, chủ động, sáớ́ng tạo của học sinh trong
lĩnh hội và làm chủ tri thức. Để thực hiện điều đó, giáớ́o viên phải dạy học sinh
cáớ́ch học, cáớ́ch vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và
phẩm chất cho người học. Mark van Doren từng nói: "Nghệ thuật dạy học chính
là nghệ thuật giúp ai đó khám phá".
Thực hiện đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học ở trường THPT nhằm nâng cao chất
lượng môn Lịch sử. Tôi xin trình bày một sốớ́ kinh nghiệm “Đổi mới phương pháp dạy
- học môn Lịch sử ở trường THPT Như Thanh theo định hướng phát triển năng
lực học sinh". Đây là SKKN được đúc rút trong thực tiễn dạy học nhiều năm ở trường
THPT Như Thanh. Tôi hi vọng, vớớ́i đề tài SKKN này sẽ là kênh tham khảo cho giáớ́o
viên và học sinh trong quáớ́ trình dạy - học môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT.

2


1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Đáớ́nh giáớ́ thực trạng thực hiện đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy - học môn Lịch
sử nói chung, ở trường THPT Như Thanh nói riêng.
- Đưa ra một sốớ́ phương pháớ́p dạy - học theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực
học sinh ở trường THPT Như Thanh đã và đang được thực hiện một cáớ́ch hiệu quả.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Vớớ́i phạm vi SKKN “Đổi mới phương pháp dạy - học môn Lịch sử ở
trường THPT Như Thanh theo định hướng phát triển năng lực học sinh", đốớ́i

tượng mà tôi nghiên cứu là một sốớ́ phương pháớ́p dạy học mớớ́i theo định hướớ́ng
pháớ́t triển năng lực học sinh.
- Đốớ́i tượng tôi áớ́p dụng cho đề tài SKKN là học sinh trường THPT Như Thanh.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành SKKN này, tôi đã tiến hành thực hiện cáớ́c phương pháớ́p
nghiên cứu như sau:
+ Tìm hiểu thực trạng đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy - học môn Lịch sử hiện
nay ở trường THPT Như Thanh.
+ Trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học
vớớ́i đồng nghiệp để lựa chọn những phương pháớ́p - kĩ thuật dạy học mớớ́i phù hợp
vớớ́i môn Lịch sử.
+ Nghiên cứu cáớ́c tài liệu tham khảo về đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học
môn Lịch sử theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực học sinh để có thêm kinh
nghiệm trong dạy học.
+ Căn cứ vào thực tiễn học tập của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của
nhà trường để lựa chọn phương pháớ́p dạy học cho phù hợp vớớ́i bộ môn Lịch sử.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận.
Đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực học sinh
là thực hiện bướớ́c chuyển từ chương trình giáớ́o dục tiếp cận nội dung sang chương
trình giáớ́o dục tiếp cận năng lực của người học. Trướớ́c đây, trong dạy học, giáớ́o viên
thường quan tâm học sinh học được cáớ́i gì. Hiện nay, giáớ́o viên phải xáớ́c định học
sinh vận dụng như thế nào thông qua việc học. Thực chất của phương pháớ́p dạy học
theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực và phẩm chất của người học là chuyển từ
phương pháớ́p dạy học theo lốớ́i truyền thụ một chiều sang dạy học sinh cáớ́ch học,
cáớ́ch vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất để
pháớ́t huy tính tích cực, tự giáớ́c, chủ động của học sinh trong học tập. Từ đó hình
thành và pháớ́t triển năng lực tự học của học sinh như nghe, nhìn, ghi chép, tìm kiếm
thông tin, sử dụng SGK, đồ dùng trực quan... trong học tập bộ môn Lịch sử.
Phương pháớ́p dạy học ở trường phổ thông vừa đảm bảo tính khoa học

nhưng lại mang tính nghệ thuật. Tính khoa học là giáớ́o viên phải đảm bảo nội
dung, chương trình, mục tiêu đào tạo. Tính nghệ thuật là giáớ́o viên phải căn cứ
vào đốớ́i tượng, tình hình cụ thể của mỗi lớớ́p học đưa ra cáớ́ch thức, phương pháớ́p
dạy học cho phù hợp để đạt được yêu cầu, chất lượng và hiệu quả. Trong dạy
học hiện nay, nếu giáớ́o viên không quan tâm chú trọng đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy
học là tự đào thải chính mình. Tuy nhiên, dù sử dụng bất kỳ phương pháớ́p dạy
học nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ
nhận thức đặt dướớ́i sự tổ chức hướớ́ng dẫn của giáớ́o viên.
3


2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Trong những năm qua, đổi mớớ́i hình thức và phương pháớ́p dạy học ở
trường THPT luôn được giáớ́o viên quan tâm và đã đạt được kết quả ban đầu
đáớ́ng khích lệ. Tuy nhiên, do mục tiêu chương trình giáớ́o dục hiện hành chủ yếu
là trang bị kiến thức, cùng vớớ́i những hạn chế về năng lực thực hiện của giáớ́o
viên, nên việc đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học ở trường phổ thông hiện nay chưa
mang lại hiệu quả thiết thực. Phương pháớ́p dạy học của giáớ́o viên phần lớớ́n vẫn là
truyền thụ kiến thức một chiều. Sốớ́ giáớ́o viên thường xuyên sử dụng cáớ́c phương
pháớ́p dạy học mớớ́i để pháớ́t huy tính tích cực, sáớ́ng tạo của học sinh chưa nhiều,
chưa ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Phương pháớ́p dạy học còn
nặng về truyền thụ kiến thức, ít chú ý quan tâm đến thực hành. Việc rèn luyện kỹ
năng giải quyết cáớ́c tình huốớ́ng thực tiễn cho học sinh thông qua vận dụng tri
thức tổng hợp chưa thực sự được giáớ́o viên quan tâm.
Trướớ́c xu thế đổi mớớ́i giáớ́o dục hiện nay, giáớ́o viên trường THPT Như
Thanh nói chung, giáớ́o viên nhóm Lịch sử nói riêng đã tích cực đổi mớớ́i phương
pháớ́p dạy học theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực học sinh. Nhiều giáớ́o viên đã
sử dụng cáớ́c phương pháớ́p dạy học mớớ́i trong dạy học như: ứng dụng công nghệ
thông tin, tổ chức dạy học nhóm, dạy học theo dự áớ́n, giải quyết vấn đề... đã gây
hứng thú cho học sinh trong học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáớ́o dục đại

trà, giáớ́o dục mũi nhọn của nhà trường. Trong quáớ́ trình thực hiện đổi mớớ́i
phương pháớ́p dạy học theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực học sinh, chúng tôi có
những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi: Nhà trường rất quan tâm đến công táớ́c chuyên môn, tạo điều kiện
cho giáớ́o viên tham gia đầy đủ cáớ́c chuyên đề đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học do Sở
GD&ĐT tổ chức, giành nhiều thời gian trong cáớ́c buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để
trao đổi việc thực hiện và triển khai cáớ́c chuyên đề của Sở tại nhà trường. Hầu hết
giáớ́o viên đã sử dụng những phương pháớ́p dạy học mớớ́i để pháớ́t huy tính tích cực
của học sinh trong dạy học. Học sinh cũng dần làm quen vớớ́i phương pháớ́p tự học.
Khó khăn: Việc đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học theo định hướớ́ng pháớ́t
triển năng lực học sinh của một sốớ́ giáớ́o viên còn mang nặng tính hình thức, chưa
được thực hiện thường xuyên, chỉ thực hiện trong một sốớ́ tiết thao giảng, còn lại
cáớ́c tiết dạy học trên lớớ́p vẫn sử dụng phương pháớ́p truyền thốớ́ng nên việc đổi
mớớ́i phương pháớ́p dạy học ở trường THPT hiện nay chưa đạt được kết quả như
mong muốớ́n. Nhiều học sinh trong học tập môn Lịch sử còn thụ động, thiếu tính
tự giáớ́c, chưa tích cực và chủ động trong giờ học.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Phương pháp rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học.
Đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay,
điều trướớ́c tiên là giáớ́o viên phải rèn luyện cho học sinh ý thức và kĩ năng tự học.
Nếu học sinh có kĩ năng tự học sẽ giúp cáớ́c em luôn tự giáớ́c, tích cực và chủ
động trong học tập. Thực tiễn dạy học nhiều năm ở trường THPT, tôi nhận thấy
cần rèn luyện cho học sinh những kĩ năng tự học môn Lịch sử như sau:
2.3.1.1. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết khai thác và sử dụng SGK.
SGK là phương tiện rất quan trọng đốớ́i vớớ́i giáớ́o viên và học sinh trong quáớ́
trình dạy - học ở trường THPT. SGK cung cấp cho giáớ́o viên và học sinh những
kiến thức phổ thông cơ bản, có tính bao quáớ́t toàn bộ nội dung chương trình theo
từng môn học. Chính bởi vậy mà trong dạy học, điểm cốớ́t yếu là giáớ́o viên phải
4



hướớ́ng dẫn học sinh biết cáớ́ch khai tháớ́c và sử dụng SGK sao cho hiệu quả để
giúp cáớ́c em nắm vững kiến thức bài học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Nếu
trong quáớ́ trình học tập, học sinh không biết cáớ́ch khai tháớ́c và sử dụng SGK sẽ
dẫn đến tình trạng cáớ́c em không nắm vững kiến thức bài học. Hướớ́ng dẫn học
sinh sử dụng SGK trong dạy học lịch sử, giáớ́o viên thường sử dụng cáớ́c hình
thức sau: hướớ́ng dẫn học sinh cáớ́ch tự đọc SGK, trả lời câu hỏi và làm bài tập
trong SGK, biết khai tháớ́c và sử dụng kênh hình...
Ví dụ 1: Khi dạy tiết 1 - Bài 20 (SGK 12 CB): Cuộc kháớ́ng chiến toàn
quốớ́c chốớ́ng thực dân Pháớ́p kết thúc (1953 - 1954)
Bước 1: Giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh cáớ́ch khai tháớ́c và sử dụng SGK
thông qua những câu hỏi gợi mở như sau:
Kế hoạch Na va ra đời trong bốớ́i cảnh lịch sử như thế nào?
Nêu nội dung của kế hoạch Na va, em có nhận xét như thế nào về kế
hoạch quân sự này của Pháớ́p - Mĩ?
Trướớ́c âm mưu mớớ́i của Pháớ́p - Mĩ ở Đông Dương thông qua kế hoạch Na
va; Bộ Chính trị, Trung ương Đảng đã đề ra phương hướớ́ng táớ́c chiến như thế
nào trong đông - xuân 1953 - 1954?
Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 đã diễn ra và giành
được thắng lợi như thế nào?
Tại sao Pháớ́p - Mĩ lại xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn cứ điểm
quân sự mạnh nhất ở Đông Dương?
Căn cứ vào đâu mà Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ?
Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra và giành được thắng lợi như thế nào?
Giáớ́o viên yêu cầu học sinh quan sáớ́t, tìm hiểu lược đồ hình tháớ́i chiến
trường đông - xuân 1953 - 1954 (hình 53), lược đồ diễn biến chiến dịch Điện
Biên Phủ (hình 54) sau đó lên trình bày trên bản đồ treo tường mà giáớ́o viên đã
chuẩn bị. Nêu ý nghĩa của biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ (hình 55).
Bước 2: Giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh học bài trên lớớ́p.
Tổ chức cho học sinh cáớ́c hoạt động học tự học nhằm pháớ́t huy tính tích

cực, chủ động, tự giáớ́c của cáớ́c em trong giờ học. Giáớ́o viên không nên quáớ́ lạm
dụng phương pháớ́p thuyết trình sẽ hạn chế rất lớớ́n khả năng tự học và tính sáớ́ng
tạo của học sinh. Giáớ́o viên phải lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm.
Bằng hệ thốớ́ng câu hỏi gợi mở, giáớ́o viên tổ chức cho học sinh thực hiện cáớ́c hoạt
động cáớ́ nhân, hoặc làm việc theo nhóm. Cùng vớớ́i việc hướớ́ng dẫn học sinh khai
tháớ́c "kênh chữ", giáớ́o viên còn phải hướớ́ng dẫn học sinh khai tháớ́c và sử dụng
"kênh hình" để phục vụ bài học. Sau khi học sinh trả lời cáớ́c câu hỏi, giáớ́o viên
nhận xét và chốớ́t ý.
Như vậy, cùng vớớ́i kiến thức bài học được thể hiện trong SGK, kết hợp
vớớ́i những hình ảnh trực quan sinh động trên lược đồ sẽ giúp học sinh hiểu bài
nhanh hơn, nắm vững kiến thức bài học một cáớ́ch chi tiết và cụ thể hơn. Kênh
hình còn tạo biểu tượng sinh động trong quáớ́ trình nhận thức của học sinh, giúp
học sinh như đang được trải nghiệm vớớ́i lịch sử, làm cho cáớ́c em yêu thích lịch
sử hơn. Để học sinh khai tháớ́c kiến thức, kênh hình trong SGK phục vụ bài học,
giáớ́o viên phải yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trướớ́c khi đến lớớ́p bằng cáớ́ch trả lời
những câu hỏi trong SGK, hoặc một sốớ́ bài tập giáớ́o viên yêu cầu chuẩn bị ở nhà
làm vào vở soạn bài.
Ví dụ 2: Giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh tự học ở nhà, trướớ́c khi dạy tiết 2
5


- Bài 5: Trung Quốớ́c thời phong kiến (SGK 10 CB).
Nếu như ở tiết 1, giáớ́o viên đã hướớ́ng dẫn học sinh tìm hiểu được 2 nội
dung cơ bản của bài học là: Trung Quốớ́c thời Tần, Háớ́n và sự pháớ́t triển của chế
độ phong kiến Trung Hoa dướớ́i thời nhà Đường; tiết 2, giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học
sinh tìm hiểu phần 3: Trung Quốớ́c thời Minh, Thanh; phần 4: Văn hóa Trung
Quốớ́c thời phong kiến. Để chuẩn bị cho tiết 2, sau khi kết thúc bài học tiết 1,
giáớ́o viên phải dặn dò học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài học mớớ́i. Công việc
chuẩn bị bài mớớ́i của học sinh được giáớ́o viên hướớ́ng dẫn như sau:
Giáớ́o viên chia học sinh thành 4 nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho

từng nhóm như sau:
Nhóm 1: Mầm mốớ́ng quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện và pháớ́t triển
như thế nào dướớ́i thời kì nhà Minh, Thanh?
Nhóm 2: Tìm hiểu về Tư tưởng, Sử học, Văn học của Trung Quốớ́c thời
phong kiến.
Nhóm 3: Tìm hiểu về khoa học - kĩ thuật của Trung Quốớ́c thời phong kiến.
Nhóm 4: Tìm hiểu về công trình kiến trúc Vạn lí trường thành.
Khi phân công việc cho từng nhóm, giáớ́o viên nên đưa ra một sốớ́ gợi ý để
cáớ́c nhóm chuẩn bị bài cho tốớ́t.
Nhóm 1: Tại sao dướớ́i thời kì nhà Thanh, quan hệ sản xuất TBCN ở
Trung Quốớ́c lại bị hạn chế pháớ́t triển?
Nhóm 2: Hệ tư tưởng Nho giáớ́o của Trung Quốớ́c có ảnh hưởng như thế
nào đến Việt Nam thời phong kiến?
Nhóm 3: Những pháớ́t minh về khoa học - kĩ thuật của Trung Quốớ́c thời
phong kiến đã có ảnh hưởng như thế nào đốớ́i vớớ́i nhân loại?
Nhóm 4: Ngoài công trình kiến trúc Vạn lí trường thành, thời phong kiến ở
Trung Quốớ́c còn có những công trình kiến trúc nào lớớ́n mang đậm dấu ấn lịch sử?
Vớớ́i sự phân công nhiệm vụ học tập về nhà cho từng nhóm, học sinh sẽ
chủ động và tích cực hơn trong học tập. Cáớ́c em sẽ biết cáớ́ch tự học bài trong
SGK, tìm hiểu thêm kiến thức từ cáớ́c nguốớ́n tư liệu kháớ́c để phục vụ bài học.
Hôm sau, giáớ́o viên cử cáớ́c nhóm lên trình bày sản phẩm. Cáớ́c nhóm kháớ́c lắng
nghe, đặt câu hỏi, bổ sung thêm kiến thức cho nhóm bạn. Sau đó giáớ́o viên tổng
kết, nhận xét và cho điểm cáớ́c nhóm để khuyến khích tinh thần học tập của học
sinh. Cuốớ́i cùng giáớ́o viên sử dụng giáớ́o áớ́n điện tử để củng cốớ́ kiến thức bài học.
Giáớ́o viên giao bài tập về nhà cho học sinh chuẩn bị trướớ́c khi đến lớớ́p
thông qua những câu hỏi cụ thể và chi tiết như vậy sẽ giúp học sinh xáớ́c định
được những nội dung cơ bản, trọng tâm của bài học. Định hướớ́ng cho cáớ́c em
cáớ́ch khai tháớ́c kiến thức trong SGK để trả lời câu hỏi, tìm hiểu thêm cáớ́c nguồn
tư liệu lịch sử có liên quan để chuẩn bị cho bài học. Học sinh sẽ chủ động và
hứng thú hơn khi được giao bài tập về nhà.

2.3.1.2. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành trong giờ lịch sử.
Để học sinh vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn nhận thức một cáớ́ch
hiệu quả, trong dạy học, giáớ́o viên phải thay đổi hình thức tiếp cận kiến thức của
học sinh từ nghe, cảm nhận sang làm bài thực hành theo hướớ́ng dẫn của giáớ́o
viên. Có như vậy, học sinh mớớ́i pháớ́t huy được khả năng tự học, tự làm chủ kiến
thức thông qua cáớ́c hoạt động học. Nếu thay đổi quan niệm và hình thức dạy học
như vậy, giáớ́o viên sẽ hình thành cho học sinh ý thức tự giáớ́c trong học tập. Cáớ́c
6


em sẽ chủ động tìm hiểu bài học, biết vận dụng một cáớ́ch sáớ́ng tạo, có khả năng
táớ́i tạo kiến thức để giải quyết những bài tập tính huốớ́ng giáớ́o viên đưa ra.
Ví dụ 1: Bài 11 (SGKCB 10): Tây Âu thời hậu kì trung đại. Mục 1. Cáớ́c
cuộc pháớ́t kiến địa lí
Sau khi tìm hiểu xong những nguyên nhân dẫn đến cáớ́c cuộc pháớ́t kiến địa
lí, giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK, yêu cầu lập bảng
kê về cáớ́c cuộc pháớ́t kiến địa lí lớớ́n ở Tây Âu vào thế kỉ XV - XVI theo mẫu sau:
Tên nước Người thực hiện Thời gian Con đường đi
Điểm đến
Để hoàn thiện bảng biểu, giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh kẻ sốớ́ cột, dòng
cho phù hợp vớớ́i yêu cầu, biết lựa chọn những sự kiện, nội dung tiêu biểu để
điền vào bảng. Ngôn ngữ sử dụng trong bảng biểu phải ngắn gọn, súc tích, rõ
ràng. Sau khi học sinh hoàn thành bảng kê theo mẫu, giáớ́o viên đưa ra bảng
thông tin phản hồi để cáớ́c em đốớ́i chiếu, so sáớ́nh vớớ́i sản phẩm của mình.
Tên nước

Người thực
hiện
B. Đi-a-xơ


Thời gian
1487

Bồ Đào
Nha

Tây Ban
Nha

Va-xcô đơ Gama

1497

C.Cô-lôm-bô

1492

Ma-gien-lan

1519-1522

Con đường đi

Điểm đến

Đi vòng qua điểm Đến mũi Hảo
cực Nam châu Phi
vọng, xáớ́c định có
thể đến Ấn Độ
bằng đường biển

Đi vòng qua điểm cực 5/1498,
đoàn
Nam châu Phi đến Ấn tháớ́m hiểm đến bờ
Độ
Tây Nam Ấn Độ
Từ Tây Ban Nha Tìm ra châu Mĩ
vượt biển Đại Tây nhưng lại lầm
Dương đến
quần tưởng là "Đông
đảo Haiti, sau đó trở Ấn Độ"
về TBN
Đi qua cực Nam của Tại Phi-líp-pin, Machâu Mĩ, tiến sang gien-lan bị thiệt
Tháớ́i Bình Dương, mạng. Đoàn tháớ́m
đến khu vực Đông hiểm đã trở về TBN,
Nam
Á, Ấn
Độ thực hiện chuyến đi
Dương, Đại
Tây vòng quanh thế giớớ́i
Dương và
trở về lần đầu tiên bằng
Tây Ban Nha.
đường biển.

Vi Du 2: Khi day bai 17 (SGK 10 CB). Quá trinh hinh thanh va phát triên
cua nha nước phong kiên (Tư thê ki X - XV). Muc II. Phân 1. Tô chưc bô may
nha nước.
Để so sáớ́nh điểm kháớ́c nhau cơ bản giữa bộ máớ́y chính quyền nhà nướớ́c
phong kiến Đại Việt thời vua Lê Tháớ́nh Tông so vớớ́i cáớ́c triều đại phong kiến
trướớ́c đó, giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh vẽ sơ đồ về bộ máớ́y nhà nướớ́c thời vua

Lê Tháớ́nh Tông để rèn luyện cho cáớ́c em kĩ năng thực hành. Nêu day vê tô chưc
bô máy nha nước phong kiên mà giáo viên không hướớ́ng dẫn học sinh tự tạo sơ
đô kiên thưc cáớ́c em sẽ rất khó hinh dung đươc bô máy nha nước quân chu thơi
ki nhà Lê sơ như thê nao ma lai khẳng đinh la đat đên mưc đô hoan thiên. Đê cu
thê hóa kiên thưc trong SGK, giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh tạo sơ đô như sau:
7


Bằng sơ đô trên, hoc sinh se thây đươc tô chưc bô máy nha nước thơi Lê sơ
rât chăt che tư Trung ương đên đia phương nhằm gia tăng quyên lưc cua nha vua.
Các chưc quan trung gian như Tể tướng, Đại hành khiển bi bai bo, thay vao đo la 6
bô trưc tiêp quan li môt linh vưc cu thê. Chinh vi thê, bô máy nha nước quân chủ
Viêt Nam dưới thơi Lê sơ đươc đánh giá la hoan thiên nhât thơi phong kiên. Thông
qua sơ đô hóa kiến thức, học sinh hiểu rõ hơn nội dung bài học so vớớ́i phương pháớ́p
học bài bằng cáớ́ch ghi nhớớ́ máớ́y móc theo dàn ý. Học bài theo sơ đồ sẽ giúp hoc sinh
pháớ́t triển tư duy nhận thức, kha năng quan sát, ki năng đối chiêu, so sánh bô máy
nha nước thơi Lê sơ với bộ máớ́y nhà nướớ́c các triêu đai phong kiên trước đo đê rut
ra kêt luân, đánh giá khoa hoc vê cuôc cai cách hành chính cua vua Lê Thánh Tông
la tương đối toan diên. Sơ đồ kiến thức còn giup hoc sinh tiêp thu bài học nhanh
hơn, phát huy tinh tich cưc trong giơ hoc, làm cho giơ hoc trơ nên sôi nôi hơn khi
cáớ́c em được tiêp thu bài học vớớ́i môt hinh thưc mới.
2.3.1.3. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết khai thác và sử dụng hiệu quả
kênh hình trong SGK.
Trong dạy học lịch sử, kênh hình SGK là chỗ dựa để học sinh hiểu rõ hơn
cáớ́c sự kiện, hiện tượng, nội dung lịch sử. Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được
gần gũi vớớ́i lịch sử, tráớ́nh tình trạng hiện đại hóa lịch sử theo trí tưởng tượng thiếu
căn cứ khoa học của cáớ́c em. Kênh hình trong SGK còn giúp học sinh có khả năng
nhớớ́ kĩ, khắc sâu hơn về cáớ́c nhân vật, kiến thức, biểu tượng lịch sử. Thông qua hệ
thốớ́ng kênh hình như tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ... sẽ góp phần quan trọng
giáớ́o dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh; hình thành cho học sinh thế giớớ́i quan,

nhân sinh quan đúng đắn; tạo xúc cảm cho học sinh trong học tập bộ môn Lịch sử.
Kênh hình SGK còn góp phần quan trọng pháớ́t triển khả năng quan sáớ́t, trí tưởng
tượng, tư duy ngôn ngữ và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh.
Ví dụ 1: Bài 4 - SGK 10 (Cơ bản). Cáớ́c quốớ́c gia cổ đại phương Tây Hi
Lạp và Rô-ma. Mục 3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma.

8


Giáớ́o viên yêu cầu học sinh quan sáớ́t hình ảnh Đền Páớ́c-tê-nông và đặt ra câu
hỏi: Trình bày những hiểu biết của bản thân về công trình kiến trúc Đền Páớ́c-tênông (Hi Lạp)? Câu hỏi này giáớ́o viên đã cho học sinh chuẩn bị trướớ́c ở nhà nên cáớ́c
em đã tự sưu tầm được tư liệu giớớ́i thiệu về công trình kiến trúc này qua cáớ́c cuốớ́n
sáớ́ch Di sản thế giớớ́i, kênh hình lịch sử 10, tìm kiếm trên mạng Internét.

Đền Pác-tê-nông là một trong số những đỉnh cao nhất của nền văn minh Hi
Lạp Sau khi học sinh giớớ́i thiệu những nét chính về công trình kiến trúc Đền
Páớ́c-tê-nông, giáớ́o viên sẽ nhận xét và chốớ́t ý, bổ sung thêm kiến thức về công
trình kiến trúc tiêu biểu và độc đáớ́o này: "Đền Pác-tê- nông (Hi Lạp) là một
công trình kiến trúc nghệ thuật xây dựng đền thờ thần đạt đến trình độ tuyệt mĩ.
Tất cả công trình này được xây dựng bằng đá qúi. Toàn bộ công trình toát lên
một vẻ đẹp thanh thoát, có sức thu hút, làm say mê lòng người, là một kiệt tác
của muôn đời, là kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người"
Mục tiêu của việc khai tháớ́c bức hình này là giáớ́o viên giúp học sinh nhận
thức được nghệ thuật xây dựng cáớ́c công trình kiến trúc của Hi Lạp và Rô-ma
thời cổ đại đã đạt đến trình độ tuyệt mĩ của nhân loại. Thông qua đó giáớ́o dục
cho học sinh tháớ́i độ biết trân trọng lao động, khả năng sáớ́ng tạo của con người,
có ý thức bảo vệ cáớ́c giáớ́ trị văn hóa lịch sử nhân loại.
Ví dụ 2: Bài 31 - SGK 10 (Cơ bản). Cáớ́ch mạng tư sản Pháớ́p cuốớ́i thế kỉ
XVIII. Phần I. Mục 1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Giáớ́o viên yêu cầu học sinh quan sáớ́t kênh hình 56, kết hợp kiến thức SGK

trình bày hiểu biết của mình về bức tranh biếm họa "Tình cảnh người nông dân
Pháớ́p trướớ́c cáớ́ch mạng".

Trang biếm họa tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
Sau khi học sinh trình bày, giáớ́o viên nhận xét và chốớ́t ý, làm rõ táớ́c dụng
của bức tranh muốớ́n phản ảnh những nét nổi bật về tình hình nướớ́c Pháớ́p trướớ́c
cáớ́ch mạng trên cáớ́c khía cạnh kinh tế và xã hội.
9


Về kinh tế: Trướớ́c cáớ́ch mạng, Pháớ́p là một nướớ́c có nền kinh tế nông
nghiệp hết sức lạc hậu. Biểu hiện sự suy sụp của nền nông nghiệp là hình ảnh
người nông dân già vớớ́i chiếc cuốớ́c tượng trưng cho một nền nông nghiệp rất lạc
hậu, công cụ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp. Trong bức tranh còn có
thỏ, chuột, chim bồ câu đang pháớ́ hoại mùa màng.
Về xã hội: Bức tranh có 3 nhân vật chính là Quý tộc, Tăng lữ, Nông dân. Cáớ́c
nhân vật trong bức họa là sự tượng trưng cho cáớ́c đẳẳ̉ng cấp kháớ́c nhau trong xã hội
nướớ́c Pháớ́p lúc bấy giờ. Hai người ngồi trên lưng người nông dân đại diện cho đẳẳ̉ng
cấp 1, 2 gồm Tăng lữ và Quý tộc. Đây là tầng lớớ́p đại diện cho uy quyền và thế lực
của chế độ phong kiến nướớ́c Pháớ́p. Họ có những đặc quyền, đặc lợi về kinh tế chính trị, là tầng lớớ́p giai cấp thốớ́ng trị và bóc lột. Trong túi quần, túi áớ́o của họ thòi
ra mớớ́ giấy tờ đó là những văn tự, khế ướớ́c, nợ nần, tô thuế… Hình ảnh đốớ́i lập là
người nông dân nghèo khổ đại diện cho đẳẳ̉ng cấp 3, họ không có quyền lợi về kinh
tế và chính trị, bị bóc lột bởi thế lực phong kiến và Giáớ́o hội. Vớớ́i chính sáớ́ch thuế
khóa nặng nề đã làm cho đời sốớ́ng của họ vô cùng cực khổ.
Bức tranh biếm họa không chỉ thể hiện tình cảnh khốớ́n cùng của người nông
dân Pháớ́p trướớ́c cáớ́ch mạng, mà nó còn thể hiện sự mâu thuẫn sâu sắc về chế độ 3
đẳẳ̉ng cấp vô lí, đầy bất công trong xã hội nướớ́c Pháớ́p trướớ́c cáớ́ch mạng. Chính sự
mâu thuẫn về mặt xã hội này là nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ cuộc Cáớ́ch mạng
tư sản Pháớ́p cuốớ́i thế kỉ thứ XVIII. Nếu học sinh biết khai tháớ́c kênh hình trong
SKG để phục vụ bài học, cáớ́c em sẽ có sự hiểu biết đa chiều hơn về lịch sử. Cáớ́ch

nhìn nhận, đáớ́nh giáớ́ về lịch sử sẽ kháớ́ch quan, khoa học và toàn diện hơn.
2.3.1.4. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết khai thác và sử dụng tư liệu
tham khảo để phục vụ bài học.
SGK là phương tiện quan trọng nhất trong dạy - học lịch sử ở trường phổ
thông. Tuy nhiên, để mở rộng kiến thức giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn, giáớ́o
viên phải hướớ́ng dẫn học sinh biết cáớ́ch khai tháớ́c và sử dụng những nguồn tài
liệu tham khảo bổ sung kiến thức cho bài học. Vì tư liệu lịch sử có táớ́c dụng cụ
thể hóa nội dung bài học, tạo biểu tượng chân thực về sự kiện, hiện tượng, nhân
vật lịch sử. Qua đó giúp học sinh có thể hình thành về kháớ́i niệm, rút ra bài học
lịch sử, góp phần nâng cao trình độ nhận thức cho học sinh, hình thành cho cáớ́c
em ý thức tự học, tự đọc, tự tìm hiểu, làm quen vớớ́i phương pháớ́p nghiên cứu
khoa học. Tư liệu lịch sử có thể tìm thấy ở nhiều nguồn tài liệu kháớ́c nhau như:
tài liệu hành văn, tài liệu hiện vật, tài liệu trên mạng Internét...
Ví dụ 1: Khi học bài 11 - SGK 11 (Cơ bản): Tình hình cáớ́c nướớ́c tư bản
giữa hai cuộc Chiến tranh thế giớớ́i (1918 - 1939). Mục 1. Thiết lập trật tự thế
giớớ́i mớớ́i theo hệ thốớ́ng Vécxai - Oasinhtơn.
Ở mục 1, kiến thức được trình bày trong SGK rất tóm lược về sự thiết lập
trật tự thế giớớ́i mớớ́i sau Chiến tranh thế giớớ́i thứ nhất theo hệ thốớ́ng Vécxai Oasinhtơn thể hiện ở kênh chữ, còn sự thay đổi bản đồ chính trị ở châu Âu theo
hệ thốớ́ng Vécxai - Oasinhtơn được thể hiện trên kênh hình (Hình 29).
Để thấy được sự thay đổi lớớ́n về lãnh thổ của cáớ́c nướớ́c đế quốớ́c ở châu Âu
trướớ́c và sau Chiến tranh thế giớớ́i thứ nhất, học sinh phải tìm hiểu thêm tư liệu
lịch sử bổ sung cho bài học như: "Với Hòa ước Vécxai - Oasinhtơn đã cho thấy:
lãnh thổ của các nước châu Âu trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã có
sự thay đổi lớn. Lãnh thổ của nước Đức năm 1923 bị thu hẹp tới 1/8 diện tích,
10


đế quốc Áo - Hung trước kia không còn nữa, mà bị tách thành hai quốc gia nhỏ
là Áo và Hung với diện tích nhỏ hơn rất nhiều so với trước chiến tranh".
Để thấy được sự thay đổi về bản đồ chính trị ở châu Âu theo hệ thốớ́ng

Vécxai - Oasinhtơn sau Chiến tranh thế giớớ́i thứ nhất, học sinh phải tìm hiểu
thêm tư liệu sau: "Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã gây ra sự thay đổi
rất lớn trong bản đồ chính trị châu Âu. Cuộc chiến dẫn đến sự sụp đổ của 4 đế
quốc Nga (1917), Đức (1918), Áo - Hung (1918), Ốttôman (1923) với các triều
đình quân chủ hàng trăm năm bị sụp đổ. Trong đó 2 cường quốc Áo - Hung và
Ốttôman bị phân rã và mất hẳn vai trò cường quốc. Hai đế quốc Đức, Nga bị
cắt xén lãnh thổ và bị kiềm chế với tình cảm dân tộc nước lớn bị tổn thương sâu
sắc. Đây là đất đai rất tốt cho tư tưởng phục thù để dẫn đến một thế chiến mới.
Rất nhiều các nước nhỏ xuất hiện từ sự phân rã của các đế quốc và từ sự phân
chia mang tính chủ quan, quan liêu của các cường quốc thắng trận dẫn đến các
mâu thuẫn lộn xộn gây mất ổn định thế giới sau này - và cũng phát sinh nhà
nước theo chủ nghĩa Cộng sản tại Nga, chủ nghĩa quân phiệt tại Đức, Ý, Nhật".
Như vậy, thông qua nguồn tư liệu lịch sử tham khảo trên sẽ giúp học sinh
hiểu sâu sắc hơn những thay đổi to lớớ́n về lãnh thổ, tình hình chính trị của cáớ́c
nướớ́c đế quốớ́c ở châu Âu sau Chiến tranh thế giớớ́i thứ nhất. Rõ ràng, vớớ́i trật tự
Vécxai - Oasinhtơn đã mang lại nhiều lợi lộc cho cáớ́c nướớ́c đế quốớ́c thắng trận,
xáớ́c lập sự nô dịch và áớ́p đặt đốớ́i vớớ́i cáớ́c nướớ́c bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu
sắc giữa cáớ́c nướớ́c đế quốớ́c bại trận vớớ́i cáớ́c nướớ́c đế quốớ́c thắng trận. Thực chất
của hòa ướớ́c Vécxai - Oasinhtơn là sự ăn cướớ́p trắng trợn của cáớ́c nướớ́c đế quốớ́c
thắng trận đốớ́i vớớ́i cáớ́c nướớ́c bại trận. Vớớ́i nguồn tư liệu lịch sử trên, học sinh sẽ
có thêm những kiến thức về sự thay đổi lãnh thổ và tình hình chính trị ở châu Âu
sau Chiến tranh thế giớớ́i thứ nhất.
Ví dụ 2: Bài 20 - SGK 12 (Cơ bản). Cuộc kháớ́ng chiến toàn quốớ́c chốớ́ng
thực dân Pháớ́p kết thúc (1953 - 1954). Phần II. Mục 2. Chiến dịch Điện Biên
Phủ. Để lí giải tại sao Pháớ́p - Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng nơi đây trở
thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất Đông Dương, ngoài kiến thức được
nêu trong SGK, học sinh phải tìm hiểu thêm tư liệu về địa lí, lịch sử nói lên vị trí
chiến lược quan trọng về quân sự của Điện Biên Phủ ở Việt Nam và Đông
Dương. Sau khi tự tìm hiểu cáớ́c nguồn tư liệu, kết hợp vớớ́i sự giúp đỡ của giáớ́o
viên, học sinh được mở rộng thêm những hiểu biết của mình về cứ điểm Điện

Biên Phủ như sau:
Điện Biên Phủ nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Điện
Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn với chiều dài khoảng 20 km, chiều rộng 6
km do sông Nậm Rốn bồi đắp. Đây là đồng bằng giữa núi lớn nhất Tây Bắc Việt
Nam. Điện Biên Phủ cách biên giới Việt - Lào khoảng 35 km, cách Hà Nội
khoảng 474 km. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quân sự quan trọng ở Đông
Dương và Đông Nam Á, nên Pháp phải cố nắm giữ. Phía Tây giáp Lào, có vị trí
then chốt ở Tây Bắc Việt Nam, cách xa hậu phương kháng chiến của ta, giao
thông đi lại khó khăn. Trước nguy cơ bị thất bại trong kế hoạch Nava, Pháp Mĩ đã tập trung mọi cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn cứ
điểm quân sự mạnh nhất Đông Dương. Pháp - Mĩ coi Điện Biên Phủ là “Pháo
đài bất khả xâm phạm”, là điểm “Quyết chiến chiến lược” giữa ta và Pháp.
Bằng những tư liệu tham khảo trên sẽ giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn nội
dung bài học. Cáớ́c em thấy vị trí của Điện Biên Phủ có ý nghĩa và tầm quan
11


trọng như thế nào ở Đông Dương đốớ́i vớớ́i ta và Pháớ́p. Tại sao Pháớ́p - Mĩ lại quyết
tâm xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất
Đông Dương. Tại sao ta lại quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Khi kết
thúc bài học, học sinh sẽ thấy được ý nghĩa to lớớ́n của chiến thắng Điện Biên
Phủ đốớ́i vớớ́i lịch sử Việt Nam và mang giáớ́ trị tầm vóc thời đại sâu sắc.
2.3.2. Phương pháp hình thành khái niệm cho học sinh trong dạy học lịch
sử thông qua bài tập nhận thức.
Phương pháớ́p dạy học mỗi môn học ở trường THPT đều có những đặc
trưng riêng. Đốớ́i vớớ́i bộ môn Lịch sử, trong quáớ́ trình dạy học, giáớ́o viên phải
giúp học sinh nắm vững cáớ́c sự kiện, hiện tượng, nội dung lịch sử. Qua đó sẽ tạo
biểu tượng, hình thành cho học sinh kháớ́i niệm và rút ra bài học lịch sử. Trong
dạy học lịch sử, việc hình thành kháớ́i niệm đóng vai trò trung gian đốớ́i vớớ́i quáớ́
trình nhận thức của học sinh từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính. Nói
cáớ́ch kháớ́c, hình thành kháớ́i niệm là một khâu quan trọng trong dạy học lịch sử.

Việc hình thành kháớ́i niệm phải được thực hiện trong quáớ́ trình dạy học. Tùy
thuộc vào đốớ́i tượng nhận thức kháớ́c nhau mà giáớ́o viên chọn lựa nội dung kiến thức
và mức độ hình thành kháớ́i niệm kháớ́c nhau. Hình thành kháớ́i niệm trong dạy học
lịch sử không phải là quáớ́ trình truyền thụ kiến thức một chiều từ thầy đến trò, mà
phải pháớ́t huy được tính tích cực, chủ động trong quáớ́ trình nhận thức của học sinh
thông qua cáớ́c bài tập nhận thức để hình thành kháớ́i niệm lịch sử.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 33 (SGK 10 CB). Hoàn thành cáớ́ch mạng tư sản ở châu
Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX. Mục 1. Cuộc đấu tranh thốớ́ng nhất nướớ́c Đức. Giáớ́o viên
phải hình thành cho học sinh kháớ́i niệm "thốớ́ng nhất" nướớ́c Đức là một hình thức
của cáớ́c cuộc cáớ́ch mạng tư sản thời cận đại. Để làm sáớ́ng rõ kháớ́i niệm này, giáớ́o
viên đặt cho học sinh câu hỏi gợi mở. Tại sao cuộc đấu tranh thốớ́ng nhất nướớ́c Đức
lại được xem là một cuộc cáớ́ch mạng tư sản. Học sinh có thể so sáớ́nh cuộc đấu tranh
thốớ́ng nhất nướớ́c Đức vớớ́i cáớ́c cuộc cáớ́ch mạng tư sản đã học trướớ́c đó.
Bằng những kiến thức đã học, học sinh có thể chỉ ra những điểm giốớ́ng
nhau và kháớ́c nhau giữa cuộc đấu tranh thốớ́ng nhất nướớ́c Đức vớớ́i cáớ́c cuộc cáớ́ch
mạng tư sản trướớ́c đó về hình thức, thành phần lãnh đạo, nhưng lại giốớ́ng nhau
về mục tiêu, nhiệm vụ, động lực cáớ́ch mạng, kết quả, ý nghĩa. Từ sự so sáớ́nh đó,
học sinh rút ra được bản chất của quáớ́ trình thốớ́ng nhất nướớ́c Đức là một cuộc
cáớ́ch mạng tư sản diễn ra dướớ́i hình thức thốớ́ng nhất đất nướớ́c.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 36 (SGK 10 CB) . Sự hình thành và pháớ́t triển của
phong trào công nhân. Mục 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng. Giáớ́o viên phải
giúp học sinh hình thành kháớ́i niệm chủ nghĩa xã hội không tưởng. Để hình
thành kháớ́i niệm chủ nghĩa xã hội không tưởng, trướớ́c hết học sinh phải hiểu
được nội dung tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng. Sau đó học sinh phải
rút ra nhận xét những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không
tưởng. Giáớ́o viên đặt ra cho học sinh câu hỏi: Em hiểu như thế nào về chủ nghĩa
xã hội không tưởng? Mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không
tưởng? Sau khi học sinh trả lời, giáớ́o viên nhận xét và chốớ́t ý.
Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng là học thuyết của các nhà
không tưởng Xanh Xi-mông, Sác-lơ Phu-ri-ê (Pháp) và Rô-be Ô-oen (Anh) sáng

lập vào đầu thế kỉ XIX. Chủ nghĩa xã hội không tưởng tố cáo mạnh mẽ việc bóc
lột của CNTB, nhưng không đề ra được con đường và phương pháp đấu tranh
cách mạng đúng đắn để giải phóng công nhân và nhân dân lao động. Các nhà
12


không tưởng chỉ rừng lại ở ước mơ xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn
theo con đường tuyên truyền, giáo dục và thuyết phục mà không tranh đấu. Vì
thế nên mong muốn của các nhà không tưởng sẽ không bao giờ thực hiện được
và CNXH mà các ông vạch ra chỉ là không tưởng mà thôi.
Ví dụ 3: Sau khi học xong về cáớ́c cuộc cáớ́ch mạng tư sản thời cận đại thế
kỉ XVI - XIX, bằng kiến thức đã học, giáớ́o viên yêu cầu học sinh trình bày cáớ́ch
hiểu của minh như thế nào về bản chất của cáớ́c cuộc cáớ́ch mạng tư sản thời cận
đại. Để làm rõ được kháớ́i niệm cáớ́ch mạng tư sản, học sinh phải huy động kiến
thức tổng hợp đã học để so sáớ́nh những điểm giốớ́ng nhau, kháớ́c nhau giữa cáớ́c
cuộc cáớ́ch mạng tư sản về nhiệm vụ cáớ́nh mạng, thành phần lãnh đạo, động lực,
kết quả, ý nghĩa, tính chất. Sau quáớ́ trình tư duy tích cực, học sinh sẽ nhớớ́ lại kiến
thức cũ đã học để so sáớ́nh, đốớ́i chiếu rồi rút ra kết luận theo cáớ́ch suy nghĩ của
từng cáớ́ nhân. Từ việc giải quyết bài tập nhận thức của học sinh, giáớ́o viên giúp
học sinh làm rõ hơn nội hàm của kháớ́i niệm cáớ́ch mạng tư sản thời cận đại là:
Cách mạng tư sản: là cuộc cách mạng do tầng lớp quý tộc mới, giai cấp
tư sản lãnh đạo, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến lỗi thời, mở đường cho CNTB
phát triển, xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản. Lực lượng chủ yếu đưa cách
mạng tư sản đến thắng lợi là nhân dân lao động, song thành quả cách mạng lại
rơi vào tay giai cấp tư sản. Có nhiều hình thức diễn ra cách mạng tư sản,
nhưng bản chất vẫn là một: phá vỡ các ngăn cản của chế độ phong kiến để
cách mạng tư sản thắng lợi và phát triển. Cách mạng tư sản trong một thời gian
đã xây dựng một chế độ xã hội tiến bộ hơn xã hội phong kiến bằng một hình
thức bóc lột khác - chế độ TBCN, nên nó có những hạn chế nhất định.
Định nghĩa kháớ́i niệm là hình thức kháớ́i quáớ́t kiến thức bài học một cáớ́ch

cô đọng và súc tích, giúp học sinh hiểu được bản chất của một sự kiện, hiện
tượng hoặc nội dung lịch sử nổi bật nào đó. Thông qua việc hình thành kháớ́i
niệm trong hoạt động dạy học sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về bản chất của kháớ́i
niệm, biết phân biệt sự kháớ́c nhau giữa cáớ́c kháớ́i niệm lịch sử. Tuy nhiên, trong
dạy học lịch sử, không phải bất kì kháớ́i niệm nào giáớ́o viên cũng cần thiết phải
định nghĩa mà phải tùy thuộc vào từng kháớ́i niệm, yêu cầu nội dung, mức độ ảnh
hưởng của kháớ́i niệm đốớ́i vớớ́i bài học để giáớ́o viên định nghĩa cho học sinh.
2.3.3. Sử dụng phương pháp tổ chức dạy học nhóm để phát huy tính tích
cực, rèn luyện khả năng hợp tác trong học tập cho học sinh.
Đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT, giáớ́o
viên phải biết khai tháớ́c và sử dụng hiệu qủa hình thức tổ chức hoạt động dạy
học nhóm, dựa trên nguyên tắc dạy học sinh phương pháớ́p "tự học". Trong thực
tiễn, việc tổ chức hoạt động dạy học nhóm không chỉ pháớ́t huy được tính chủ
động, tích cực cho học sinh trong học tập, mà còn tạo điều kiện để học sinh thể
hiện quan điểm, chính kiến của mình trướớ́c những vấn đề cần tranh luận. Thông
qua tranh luận, ý kiến của mỗi cáớ́ nhân học sinh sẽ được bộc lộ, khẳẳ̉ng định hay
bị báớ́c bỏ. Trong việc tổ chức dạy học nhóm, giáớ́o viên trở thành người thiết kế,
tổ chức, hướớ́ng dẫn học sinh cáớ́c hoạt động học để mỗi cáớ́ nhân pháớ́t huy được
khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức bài học thông qua cáớ́c câu hỏi mang tính
gợi mở của giáớ́o viên để cáớ́c nhóm hoạt động sao cho hiệu quả.
Để thực hiện phương pháớ́p tổ chức dạy học nhóm đạt hiệu quả, giáớ́o viên
cần đảm bảo cáớ́c yêu cầu sau:
- Xáớ́c định được mục tiêu bài học, kiến thức, kĩ năng học sinh cần lĩnh hội
13


- Chuẩn bị phương tiện dạy học cho phù hợp vớớ́i đặc trưng từng bài như: tranh
ảnh, hình vẽ, máớ́y tính kết hợp máớ́y chiếu, phiếu học tập, cáớ́c loại giấy A0, A2, A3...

- Chia cáớ́c nhóm học sinh trong lớớ́p cho phù hợp, xáớ́c định học sinh nào

làm nhóm trưởng để điều hành hoạt động của nhóm, thư kí nhóm.
- Xáớ́c định rõ vấn đề thảo luận, đặc biệt là nội dung câu hỏi thảo luận.
- Giáớ́o viên lắng nghe ý kiến pháớ́t biểu của học sinh.
- Khi học sinh thảo luận, giáớ́o viên cần tạo ra không khí vui vẻ trong lớớ́p
học để học sinh thi đua hợp táớ́c vớớ́i nhau, trình bày ý kiến trong quáớ́ trình tìm
kiếm vận dụng kiến thức.
Vi du 1: Khi day bai: Sơ kêt lich sư Viêt Nam tư nguôn gốc đên
giưa thê ki XIX. Bai 27: Quá trinh dưng va giư nước (SGK 10 CB). Phân
I. Các thơi ki xây dưng va phát triên đât nước. Giáá́o viên chia lớp hoc
thanh 4 nhom đê các em thao luân va trình bày nội dung vào giấy A0
theo mẫu giáá́o viên đã chuẩn bị.
Thơi ki

Nôi dung

Chinh tri Kinh tê Văn hoa - Giao duc Xa hôi

Nhom 1: Thời kì dựng nướớ́c đầu tiên.
Nhom 2: Giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập X - XV.
Nhom 3: Thời kì đất nướớ́c bị chia cắt thế kỉ XVI - XVIII.
Nhom 4: Đất nướớ́c nửa đầu thế kỉ XIX.
Sau khi cáác nhom thao luân, giao viên nhân xet va đưa ra phan hôi băng bảng tổng hợp nội dung kiến
thức đa chuân bi để học sinh cáác nhóm đốái chiếu, so sáánh.

Nội
dung
Thời kỳ
Thời kỳ dựng
nướớ́c đầu tiên
(thế kỉ VII - II

TCN). Thời
Bắc thuộc (Từ
thế kỉ I - X)

Chính trị

- Thế kỉ VII - II
TCN, nhà nướớ́c
Văn Lang - Âu Lạc
thành lập. Đâu
công nguyên, các
quốc gia cô như
Champa, Phu Nam
ra đơi. Bộ máớ́y nhà
nướớ́c quân chủ còn
sơ khai.
- Thời Bắc thuộc,
nướớ́c ta rơi vào áớ́ch
thốớ́ng trị của cáớ́c
triều đại phương
Bắc.
Giai đoạn đầu - Thê ki X, nhà
của nướớ́c Đại nướớ́c quân chủ
Việt phong
phong kiến được
kiến độc lập xáớ́c lập dướớ́i cáớ́c
thế kỉ X - XV triều đại Ngô,
Đinh, Tiền Lê.
- Thế kỉ X- XV, bộ


Kinh tế

Văn hóa giáo dục

- Nông nghiệp
trồng lúa nướớ́c.
- TCN như dệt,
gốớ́m, làm đồ
trang sức.
- Đời sốớ́ng vật
chất đạm bạc,
giản dị, thích
ứng vớớ́i tự
nhiên.

- Tín ngưỡng:
Đa thần.
- Đời sốớ́ng tinh
thần phong
phú, đa dạng,
chất pháớ́t,
nguyên sơ.

Xã hội

- Quan hệ vua
tôi gần gũi,
hòa dịu
- Thời Bắc
thuộc, mâu

thuẫn giữa
nhân dân ta
vớớ́i chính
quyền đô hộ
phương Bắc
gay gắt, làm
bùng nổ cáớ́c
cuộc đấu
tranh chốớ́ng
Bắc thuộc
- Nhà nướớ́c
- Nho giáớ́o
- Quan hệ xã
quan tâm đến
pháớ́t triển, Phật hội chưa
sản xuất nông giáớ́o thịnh
pháớ́t triển
nghiệp.
hành. Nho giáớ́o thành mâu
-TCN-TN
ngày càng
thuẫn đốớ́i
pháớ́t triển.
được đề cao.
kháớ́ng.
- Đời sốớ́ng kinh - Giáớ́o dục từ
14


Thời kì đất

nướớ́c bị chia
cắt thế kỉ
XVI - XVIII

máớ́y nhà nướớ́c quân tế của nhân dân
chủ được từng
được ổn định.
bướớ́c hoàn thiện từ
Trung ương đến địa
phương trải qua cáớ́c
triều đại Lý, Trần,
Hồ, Lê sơ.
- Chiến tranh
- Thế kỷ XVII,
phong kiến diễn ra kinh tế phục
liên miên trong
hồi.
cáớ́c thế kỉ XVI,
+ NN: ổn định
XVII. Đất nướớ́c
và pháớ́t triển
chia cắt thành 2
nhất là ở Đàng
Đàng: Đàng
Trong.
Trong - Đàng
+ Kinh tế hàng
Ngoài vớớ́i 2 chính hóa pháớ́t triển
quyền riêng.
mạnh, giao lưu

Nền quân chủ
vớớ́i nướớ́c ngoài
không còn vững
mở rộng, tạo
mạnh như cáớ́c thế điều kiện cho
kỉ trướớ́c.
cáớ́c đô thị hình
thành, pháớ́t triển
hưng thịnh.

Đất nướớ́c nửa - Năm 1802, nhà
- Chính sáớ́ch
đầu thế kỉ
Nguyễn thiết lập đã đóng cửa của nhà
XIX
duy trì bộ máớ́y nhà Nguyễn đã hạn
nướớ́c quân chủ
chế sự pháớ́t triển
phong kiến. Song, của nền kinh tế
nền quân chủ
đất nướớ́c.
phong kiến đã bướớ́c - Kinh tế Việt
vào thời kì khủng Nam trở nên lạc
hoảng, suy vong.
hậu, kém pháớ́t
triển.

năm 1070 được
tôn vinh, ngày
càng pháớ́t triển.


- Nho giáớ́o
suy thoáớ́i
- Phật giáớ́o
được phục
hồi.
- Đạo Thiên
chúa giáớ́o
được truyền
báớ́.
- Văn hóa tín
ngưỡng dân
gian nở rộ.
- Giáớ́o dục tiếp
tục pháớ́t triển,
song chất
lượng suy
giảm ở cả hai
Đàng.
- Nho giáớ́o
được độc tôn.
- Văn hóa giáớ́o dục có
những đóng
góp đáớ́ng kể.

- Giữa thế
kỉ XVIII,
chế độ
phong kiến
ở hai Đàng

khủng
hoảng.
- Phong
trào nông
dân bùng
nổ, tiêu
biểu là
phong trào
nông dân
Tây Sơn.

- Mâu thuẫn
xã hội gay
găt, phong
trào đấu
tranh cua
nông dân
liên tục
bùng nổ.

Với hình thức tổ chức hoạt động nhóm đa phát huy tinh tich cưc, chu
đông cua hoc sinh trong giơ hoc. Các em hăng hái phát biêu y kiên xây dưng bai,
ren luyên cho hoc sinh ki năng thưc hanh, làm thay đôi cách hoc mới, lây hoc
sinh lam trung tâm.
Ví dụ 2: Bài 12 phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến
năm 1925 (SGK 12 CB). Phần I. Mục 3. Những chuyển biến mớớ́i về kinh tế và
giai cấp xã hội ở Việt Nam
GV chia học sinh của lớáp thành 4 nhóm, hoàn thiện nội dung phiếu học tập theo mẫu:

Giai cấp,

tầng lớp

Thành phần
(Phân hóa)

Địa vị kinh tế

Thái độ chính trị và khả năng
cách mạng

Nhóm 1: Tìm hiểu về giai cấp địa chủ phong kiến
Nhóm 2: Tìm hiểu về giai cấp nông dân
15


Nhóm 3: Tìm hiểu về giai cấp tiểu tư sản
Nhóm 4: Tìm hiểu về giai cấp tư sản
Nhóm 5: Tìm hiểu về giai cấp công nhân
- Báớ́o cáớ́o sản phẩm: HS cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bảng thông tin phản hồi của giáớ́o viên sự chuyển biến về giai cấp ở Việt
Nam sau Chiến tranh thế giớớ́i thứ nhất.
Giai cấp,
tầng lớp

Thành phần
(Phân hóa)
Địa chủ lớớ́n

Địa chủ

phong kiến Địa chủ vừa và nhỏ

Địa vị kinh tế
Giàu có, cấu kết
chặt chẽ vớớ́i Pháớ́p
Thế lực kinh tế vừa
và nhỏ
Nghèo khổ, bị bần
cùng hóa...

- Nông dân nghèo
(táớ́ điền)
Nông dân - Một bộ phận mất
hết ruộng đất phải
rời làng ra đi...
Trí thức, học sinh,
Nghèo, đời sốớ́ng bấp
Tiểu tư sản sinh viên, dân nghèo bênh, bị chèn ép,
thành thị,...
khinh rẻ, dễ bị pháớ́
sản, thất nghiệp...
Tư sản mại bản
Giàu có, có quyền
lợi kinh tế gắn chặt
Tư sản
vớớ́i Pháớ́p.
Tư sản dân tộc
Có khuynh hướớ́ng
kinh doanh độc lập,
thế lực nhỏ yếu.

Công nhân Phần lớớ́n xuất thân từ Nghèo khổ, bị bần
nông dân
cùng hóa...

Thái độ chính trị và khả
năng cách mạng
Làm tay sai cho Pháớ́p, đàn
áớ́p, bóc lột nhân dân
Có tinh thần yêu nướớ́c,
chốớ́ng Pháớ́p khi có điều kiện
Là lực lượng hăng háớ́i và
đông đảo nhất của cáớ́ch
mạng.
Có tinh thần hăng háớ́i cáớ́ch
mạng, chốớ́ng Pháớ́p, đặc biệt
là bộ phận trí thức, học sinh,
sinh viên
Làm tay sai cho Pháớ́p
Có tinh thần yêu nướớ́c, chốớ́ng
đế quốớ́c, chốớ́ng phong kiến.
Tuy nhiên, tháớ́i độ không
kiên định, dễ thỏa hiệp.
Là lực lượng hăng háớ́i và đông
đảo nhất của cáớ́ch mạng.

Thông qua hình thức tổ chức hoạt động nhóm, mỗi thành viên trong nhóm
phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào một vài thành viên tiêu biểu và năng
động. Cáớ́c thành viên trong nhóm phải giúp đỡ nhau để tìm hiểu vấn đề. Để việc
tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đạt hiệu quả, giáớ́o viên phải có khả năng
kích thích học sinh tích cực làm việc, khuyến khích cáớ́c nhóm thi đua học tập.

Thông qua hình thức học tập theo nhóm, học sinh sẽ chủ động hơn trong việc
tiếp thu và lĩnh hội kiến thức. Cáớ́c em sẽ hiểu biết về lịch sử một cáớ́ch sâu sắc và
toàn diện hơn.
2.3.4. Sử dụng hiệu quả phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học để
tạo tình huống có vấn đề cho học sinh.
Phương pháớ́p dạy học nêu vấn đề là phương pháớ́p dạy học mà giáớ́o viên
luôn tạo ra những tình huốớ́ng có vấn đề, yêu cầu học sinh pháớ́t hiện vấn đề, rồi
sau đó giúp học sinh giải quyết vấn đề. Trong dạy học nêu vấn đề, học sinh phải
hoạt động một cáớ́ch tự giáớ́c, tích cực, độc lập để giải quyết vấn đề hoặc tình
huốớ́ng giáớ́o viên đưa ra. Thông qua hình thức hoạt động học này, học sinh sẽ lĩnh
hội được tri thức, kĩ năng và đạt được mục tiêu học tập. Thực hiện phương pháớ́p
dạy học nêu vấn đề, yêu cầu giáớ́o viên phải thực hiện cáớ́c bướớ́c như sau:
16


- Đưa học sinh vào tình huốớ́ng có vấn đề.
- Học sinh phân tích tình huốớ́ng có vấn đề (xáớ́c định cáớ́i chưa biết, phải
huy động tri thức để tìm ra cáớ́i chưa biết).
- Học sinh đưa ra giải pháớ́p thực hiện của mình.
- Giáớ́o viên nhận xét và chốớ́t ý vấn đề.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 6. Nướớ́c Mĩ (SGK 12 CB). Trướớ́c khi vào bài mớớ́i,
để kích thích tư duy học sinh, giáớ́o viên đưa học sinh vào tính huốớ́ng có vấn đề
(hoạt động khởi động) bằng cáớ́ch đặt ra câu hỏi tình huốớ́ng sau: Sau Chiến tranh
thế giớớ́i thứ hai, căn cứ vào đâu để Mĩ đặt ra mục tiêu và tham vọng thực hiện
chiến lược toàn cầu vớớ́i âm mưu làm báớ́ chủ thế giớớ́i. Để hiểu rõ hơn về vấn đề
này, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nướớ́c Mĩ (1945 - 2000). Như vậy, bằng câu
hỏi tính huốớ́ng giáớ́o viên đặt ra trướớ́c khi vào bài mớớ́i đã dẫn dắt học sinh vào
tính huốớ́ng có vấn đề, nêu ra bài tập nhận thức sẽ kích thích tư duy nhận thức
của học sinh trong cả tiết học để tìm ra lời giải đáớ́p.
Ví du 2: Bài 16 (SGK 12 CB). Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng

khởi nghĩa tháớ́ng Táớ́m (1939 - 1945). Nướớ́c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Phần III - Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Sau khi học xong mục 3.
Tổng khởi nghĩa tháớ́ng 8/1945. Giáớ́o viên đưa ra tình huốớ́ng có vấn đề sau: Bàn
về thắng lợi của Cáớ́ch mạng tháớ́ng Táớ́m năm 1945 ở Việt Nam, một sốớ́ sử gia tư
sản cho rằng đó là một sự "ăn may" vì nó diễn ra trong điều kiện "trốớ́ng vắng
quyền lực", còn cáớ́c nhà sử học của chúng ta thì khẳẳ̉ng định: thành công của
Cáớ́ch mạng tháớ́ng Táớ́m không phải là sự "ăn may". Vậy cáớ́c em đồng ý vớớ́i ý
kiến nào? Tại sao?
Trướớ́c 2 nhận định tráớ́i chiều về thành công của cuộc Cáớ́ch mạng tháớ́ng
Táớ́m, giáớ́o viên phải gợi ý, định hướớ́ng cho học sinh lựa chọn được nhận định
nào là đúng đắn và mang tính khoa học. Sau khi đã lựa chọn được nhận thức
đúng, học sinh phải biết dựa vào những kiến thức lịch sử đã học để chứng minh
cho nhận định mình lựa chọn là đúng.
Để chứng minh thắng lợi của Cáớ́ch mạng tháớ́ng Táớ́m không phải là một sự
"ăn may", diễn ra trong điều kiện "trốớ́ng vắng quyền lực". Giáớ́o viên phải gợi ý
cho học sinh phải dựa trên những kiến thức cụ thể của cáớ́ch mạng Việt Nam qua
những lần diễn tập 1930 - 1931, 1932 - 1935, 1936 - 1939, đặc biệt là giai đoạn
1939 - 1945 để thấy được vai trò của Đảng trong quáớ́ trình lãnh đạo và chuyển
hướớ́ng chỉ đạo chiến lược cáớ́ch mạng lãnh đạo quần chúng. Đó là quáớ́ trình
chuẩn bị lực lượng cáớ́ch mạng bao gồm: lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang,
xây dựng căn cứ địa cáớ́ch mạng, vai trò của Hồ Chí Minh cùng vớớ́i Trung ương
Đảng đã pháớ́t hiện ra yếu tốớ́ thời cơ "ngàn năm có một" pháớ́t động nhân dân cả
nướớ́c Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cáớ́ch mạng tháớ́ng Táớ́m. Đồng
thời giáớ́o viên phải đưa ra những câu hỏi gợi mở mang tính chất định hướớ́ng cho
học sinh tổng hợp kiến thức đã học để giải quyết vấn đề như: Đảng đã đề ra
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu vào thời điểm lịch sử nào? Qúa trình
chuẩn bị lực lượng cáớ́ch mạng ra sao? Thế nào là thời cơ của một cuộc cáớ́ch
mạng? Thời cơ của cuộc Cáớ́ch mạng tháớ́ng Táớ́m xuất hiện khi nào? Vai trò của
lãnh tụ Hồ Chí Minh vớớ́i thắng lợi của Cáớ́ch mạng tháớ́ng Táớ́m?
Thông qua những câu hỏi tình huốớ́ng mang tính gợi mở trên sẽ giúp học sinh

khẳẳ̉ng định được thắng lợi của cuộc Cáớ́ch mạng tháớ́ng Táớ́m không phải là một sự
ngẫu nhiên "ăn may", mà là một quáớ́ trình chuẩn bị lâu dài về mọi mặt của Đảng và
17


nhân dân ta trong suốớ́t 15 năm, trải qua 3 phong trào cáớ́ch mạng vớớ́i sự thất bại
và thành công, kết hợp vớớ́i nghệ thuật lãnh đạo "chớớ́p thời cơ" của Đảng là nhân
tốớ́ quan trọng quyết định đến thắng lợi của cuộc Cáớ́ch mạng tháớ́ng Táớ́m.
2.3.5. Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử bằng phương pháp sử dụng sơ
đồ tư duy.
Để giờ học lịch sử đạt hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh, giáớ́o viên nên
sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học. Trướớ́c đây, vớớ́i phương pháớ́p dạy học truyền
thốớ́ng, giáớ́o viên chủ yếu sử dụng phương pháớ́p thuyết trình, nặng về truyền thụ
kiến thức một cáớ́ch áớ́p đặt nên đã hạn chế rất nhiều khả năng sáớ́ng tạo của học
sinh. Nếu giáớ́o viên sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, học sinh sẽ dễ dàng tiếp
thu kiến thức hơn bởi não tráớ́i có khả năng tư duy về logic, não phải tưởng tượng
về hình ảnh. Học sinh sẽ học tập vớớ́i sự tập trung cao độ hơn, giúp cáớ́c em nhớớ́
nhanh và hiểu sâu kiến thức bài học.
2.3.5.1. Sử dụng sơ đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ trướớ́c khi học bài mớớ́i là một khâu không thể thiếu trong
tiến trình thực hiện mỗi bài học trên lớớ́p của giáớ́o viên. Trướớ́c đây, vớớ́i hình thức
kiểm tra bài cũ theo phương pháớ́p truyền thốớ́ng, giáớ́o viên thường đặt câu hỏi
yêu cầu học sinh trả lời bằng cáớ́ch táớ́i hiện lại kiến thức được ghi chép theo dàn
ý giáớ́o viên cung cấp. Vớớ́i hình thức kiểm tra này, vô tình giáớ́o viên đã biến học
sinh rơi vào tình trạng chỉ biết "học vẹt", đọc thuộc lòng kiến thức mà không
hiểu được bản chất bài học. Để đổi mớớ́i hình thức kiểm tra bài cũ, giáớ́o viên nên
yêu cầu học sinh táớ́i hiện lại nội dung kiến thức bài học theo sơ đồ tư duy. Thông
qua sơ đồ tư duy, giáớ́o viên sẽ kiểm tra được phần nhớớ́ và phần hiểu của học
sinh. Giáớ́o viên có thể sử dụng sơ đồ tư duy dướớ́i dạng sơ đồ kiến thức hoặc bản
đồ thiếu thông tin, sau đó yêu cầu học sinh điền nội dung còn thiếu vào đó, rồi

rút ra nhận xét về mốớ́i quan hệ của cáớ́c nháớ́nh thông tin để tìm ra từ khóa.
Ví dụ: Trướớ́c khi dạy bài 5 (SGK 12 CB): Cáớ́c nướớ́c châu Phi và Mĩ La
tinh, giáớ́o viên sẽ kiểm tra kiến thức bài cũ của học sinh bằng việc yêu cầu học
sinh lên bảng điền thông tin còn thiếu để hoàn thiện sơ đồ tư duy về sự ra đời và
quáớ́ trình pháớ́t triển của tổ chức ASEAN.

2.3.5.2. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy bài ôn tập, tổng kết.
Sau mỗi chương, mỗi phần, giáớ́o viên cần phải tổng kết, ôn tập để hệ
thốớ́ng hóa kiến thức cho học sinh trướớ́c khi cáớ́c em làm bài kiểm tra 1 tiết, kiểm
tra học kì, thi cuốớ́i năm... Vớớ́i thế mạnh của sơ đồ tư duy là kiến thức được hệ
18


thốớ́ng hóa dướớ́i dạng sơ đồ. Bằng cáớ́c đường nốớ́i mũi tên trên sơ đồ, bản đồ là
học sinh có thể diễn tả mạch lạc, logic kiến thức bài học sơ kết, tổng kết; sáớ́c
định được cáớ́c mốớ́i liên hệ nhân qủa hoặc quan hệ tương đương giữa cáớ́c sự kiện,
hiện tượng, nội dung lịch sử vớớ́i nhau. Sơ đồ tư duy giúp học sinh nhìn thấy
"bức tranh tổng thể" toàn bộ phần kiến thức đã học. Có nhiều cáớ́ch xây dựng sơ
đồ tư duy trong tiết ôn tập, tổng kết. Thông thường giáớ́o viên sử dụng một trong
2 cáớ́ch tạo sơ đồ tư duy sau:
Một là, giáớ́o viên cho câu hỏi và bài tập về nhà để học sinh chuẩn bị trướớ́c
khi học bài mớớ́i. Trong bài học, tùy thuộc vào nội dung của từng mục hoặc toàn
bài để giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh cáớ́ch tự lập một sơ đồ tư duy. Sau đó, học
sinh trao đổi kết quả vớớ́i nhau và cùng đốớ́i chiếu vớớ́i sơ đồ tư duy do giáớ́o viên
lập ra. Từng học sinh có thể bổ sung hoặc sửa lại sơ đồ tư duy của mình. Sơ đồ
tư duy do học sinh tự tạo sẽ là một tài liệu hiệu quả, giúp học sinh cũng cốớ́ lại
kiến thức của một chương, một phần đã được học.
Hai là, giáớ́o viên có thể lập một sơ đồ tư duy theo hướớ́ng mở. Trong giờ ôn
tập, giáớ́o viên vẽ một sốớ́ nháớ́nh chính, thậm chí không đủ nháớ́nh, hoặc thiếu, hoặc
thừa thông tin theo yêu cầu nội dung của bài học. Giáớ́o viên yêu cầu học sinh tự

bổ sung kiến thức, thêm hoặc bớớ́t thông tin. Cuốớ́i cùng toàn lớớ́p lập được một sơ
đồ tư duy ôn tập để củng cốớ́ kiến thức bài học một cáớ́ch tương đốớ́i hoàn chỉnh,
hợp lý. Cáớ́ch học này sẽ lôi cuốớ́n được học sinh tham gia trong quáớ́ trình học tập.
Học sinh sẽ suy nghĩ, được trao đổi nhiều hơn, tranh luận nhiều hơn. Vớớ́i
phương pháớ́p sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài tổng kết, sơ kết sẽ làm cho
học sinh hứng thu hơn, tích cực và chủ động hơn trong giờ học.
Ví dụ: Khi ôn tập Bài 11 - SGK lớớ́p 12: “Tổng kết lịch sử thế giớớ́i hiện
đại từ năm 1945 đến năm 2000”. Giáớ́o viên hướớ́ng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư
duy để hệ thốớ́ng hóa kiến thức của phần lịch sử thế giớớ́i hiện đại theo nội dung
từng mục hoặc cả bài.
Mục I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giớớ́i hiện đại sau năm 1945.

Sử dụng sơ đồ tư duy cho toàn bài như sau:

19


Bằng hai sơ đô kiên thưc trên, hoc sinh se năm đươc kiên thưc cơ ban,
trong tâm cua từng mục hoặc cả bài vừa cu thê, chi tiêt lại có khả năng kháớ́i quáớ́t
cao. Khi học sinh có khả năng học bài theo sơ đồ tư duy, các em sẽ tư tin hơn
trong viêc linh hôi kiên thưc. Hâu hêt các em đều hưng thu với hình thức học
này trong mỗi giờ lịch sử, đặc biệt trong bài sơ kết, tổng kết.
2.3.5.3. Sử dụng sơ đồ tư duy trong việc củng cố kiến thức bài học.
Trướớ́c đây, sử dụng phương pháớ́p dạy học truyền thốớ́ng, ở phần củng cốớ́
bài học, giáớ́o viên thường sử dụng phương pháớ́p thuyết trình để tổng kết, làm rõ
kiến thức trọng tâm, kháớ́i quáớ́t, xâu chuỗi nội dung bài học. Vớớ́i hình thức củng
cốớ́ bài học như vậy, giáớ́o viên sẽ không biết được khả năng tiếp thu bài học của
học sinh đạt được đến đâu. Chính vì thế, trong đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học
hiện nay, phần củng cốớ́ bài học, giáớ́o viên nên yêu cầu học sinh tự củng cốớ́ theo
sơ đồ tư duy. Củng cốớ́ bài học theo sơ đồ tư duy, học sinh sẽ thể hiện được kiến

thức mình đã tiếp thu được sau mỗi bài học. Sau khi học sinh trình bày sơ đồ tư
duy theo cáớ́ch hiểu của mình, giáớ́o viên sẽ biết được khả năng tiếp thu bài học
của học sinh như thế nào để tự điều chỉnh phương pháớ́p dạy học cho phù hợp vớớ́i
những đốớ́i tượng học sinh kháớ́c nhau.
Ví dụ: Bài 18 (LS12 CB): Những năm đầu của cuộc kháớ́ng chiến toàn
quốớ́c chốớ́ng thực dân Pháớ́p (1946 - 1950) . Sau khi dạy xong mục IV. Hoàn cảnh
lịch sử mớớ́i và chiến dịch Biên giớớ́i Thu - Đông 1950. Ở phần củng cốớ́ bài học,
giáớ́o viên yêu cầu học sinh tự thiết kế một sơ đồ tư duy theo ý muốớ́n sáớ́ng tạo của
mình. Học sinh có thể vẽ sơ đồ thiếu nội dung kiến thức hoặc đầy đủ lượng kiến
thức của bài học theo cáớ́ch hiểu của từng em. Sau đó giáớ́o viên cho học sinh hoạt
động cáớ́ nhân hoặc theo nhóm để nhận xét về cáớ́c sơ đồ tư duy mà học sinh đã
tạo ra. Giáớ́o viên sẽ nhận xét về sản phẩm trình bày của cáớ́c em ở mặt được, chưa
được rồi đưa ra một sơ đồ tư duy hoàn chỉnh để học sinh đốớ́i chiếu, so sáớ́nh xem
mình còn thiếu sót ở điểm nào để khắc phục.

20


Sơ đồ tư duy do giáo viên chuẩn bị
Thông qua hình thức củng cốớ́ bài học theo sơ đồ tư duy, học sinh sẽ khắc
sâu, nắm vững kiến thức bài học hơn so vớớ́i phương pháớ́p củng cốớ́ bài học truyền
thốớ́ng do giáớ́o viên thực hiện. Củng cốớ́ bài học bằng sơ đồ tư duy do học sinh tự
tạo sẽ pháớ́t huy được tư duy sáớ́ng tạo của học sinh trong học tập, cáớ́c em sẽ yêu
thích môn Lịch sử hơn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Sử dụng phương pháớ́p dạy học theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực học
sinh đốớ́i vớớ́i môn Lịch sử ở trường THPT sẽ rèn luyện cho học sinh khả năng tự
học, biết khai tháớ́c SGK, kênh hình, tư liệu lịch sử để phục vụ bài học hiệu quả.
Tăng cường khả năng thực hành trong dạy học, giúp học sinh biết suy luận để
tìm và pháớ́t hiện kiến thức mớớ́i. Rèn luyện cho học sinh cáớ́ch tư duy phân tích

độc lập, biết kháớ́i quáớ́t, tổng hợp kiến thức để hình thành kháớ́i niệm, rút ra bản
chất của cáớ́c hiện tượng, nội dung lịch sử. Vớớ́i phương pháớ́p học tập mớớ́i này,
học sinh được chủ động, tích cực tham gia quáớ́ trình học tập. Tạo cơ hội cho cáớ́c
em được chia sẻ kiến thức, phương pháớ́p, kinh nghiệm học tập. Học sinh được
giao lưu, học hỏi, cùng nhau hợp táớ́c trong học tập.
Đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy - học lịch sử ở trường THPT theo định hướớ́ng pháớ́t
triển năng lực học sinh là một đề tài SKKN có tính thực tiễn cao, được áớ́p dụng
hiệu quả trong quáớ́ trình dạy học ở trường THPT Như Thanh những năm qua. Tôi
thiết nghĩ, đề tài SKKN này không chỉ được áớ́p dụng hiệu quả trong quáớ́ trình dạy
học ở trường THPT Như Thanh, mà còn có khả năng ứng dụng và triển khai rộng
rãi cho mọi đốớ́i tượng học sinh ở cáớ́c trường THPT trên địa bàn toàn tỉnh.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy - học Lịch sử ở trường THPT Như Thanh theo định
hướớ́ng pháớ́t triển năng lực học sinh được thực hiện trong những năm qua đã giúp cho
học sinh pháớ́t triển năng lực tự học; năng lực pháớ́t hiện và giải quyết vấn đề; năng lực
sáớ́ng tạo; năng lực giao tiếp và hợp táớ́c... Trong sốớ́ cáớ́c năng lực đó, pháớ́t triển năng lực
sáớ́ng tạo, năng lực pháớ́t hiện và giải quyết vấn đề của học sinh là mục tiêu quan trọng
thúc đẩy sự hình thành và pháớ́t triển cáớ́c năng lực kháớ́c. Để đạt được

21


mục tiêu đó, giáớ́o viên phải tích cực đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học để pháớ́t huy
tính tích cực, độc lập, sáớ́ng tạo của học sinh trong học tập, bồi dưỡng cho học
sinh phương pháớ́p tự học, hình thành cho học sinh khả năng và ý thức học tập
suốớ́t đời. Tôi hi vọng vớớ́i SKKN này sẽ góp phần tích cực hơn nữa trong việc đổi
mớớ́i phương pháớ́p dạy - học môn Lịch sử ở trường THPT. Vớớ́i bản thân, tôi sẽ
tiếp tục pháớ́t huy những kết quả đạt được trong việc thực hiện SKKN, đúc rút
kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để đề tài được triển khai rộng rãi cho cáớ́c đốớ́i

tượng học sinh trong Nhà trường một cáớ́ch hiệu quả và có chất lượng.
3.2. Kiên nghi đê xuât.
3.2.1. Đôi vơi sơ GD&ĐT Thanh Hoa.
- Cân quan tâm nhiêu hơn đên bô môn Lich sư, hằng năm Sở GD&ĐT nên
tổ chức hội thảo chuyên đề đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học theo định hướớ́ng pháớ́t
triển năng lực học sinh cho giáớ́o viên toàn tỉnh học tập, trao đổi, rút kinh nghiệm.
- Sở DG&ĐT nên tổ chức cuộc thi làm đồ dùng dạy học để pháớ́t huy khả
năng sáớ́ng tạo của học sinh và giáớ́o viên trong việc làm đồ dùng trực quan để có
phương tiện phục vụ cho việc dạy học ở cáớ́c trường phổ thông.
- Tổ chức có hiệu quả hội thi giáớ́o viên dạy giỏi cấp tỉnh để giáớ́o viên
tham gia. Đây sẽ là đợt sinh hoạt chuyên môn về đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học
cho giáớ́o viên trong toàn tỉnh, thúc đẩy phong trào thi đua "dạy tốớ́t - học tốớ́t" tại
cáớ́c nhà trường. Thông qua hội thi giáớ́o viên giỏi sẽ giúp cho giáớ́o viên tích cực
đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học theo hướớ́ng tích cực hiện nay.
3.2.2. Đôi vơi Nha trương.
- Tạo điều kiện thuận lợi về kinh phí, cơ sở vật chất và trang thiết bị để giáớ́o
viên thực hiện cáớ́c tiết dạy học đổi mớớ́i theo định hướớ́ng pháớ́t triển năng lực học sinh.

- Hỗ trợ kinh phí để tổ chuyên môn Lịch sử thực hiện cáớ́c buổi hoạt động
ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm lịch sử.
- Duy trì việc sinh hoạt tổ chuyên môn đều đặn để giáớ́o viên trao đổi về
kinh nghiệm đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học nhằm pháớ́t huy tính tích cực của học
sinh trong học tập.
3.2.3. Đôi vơi giao viên.
- Phai thương xuyên tư hoc, tư bôi dương đê nâng cao năng lưc chuyên
môn, nghiêp vu sư pham. Không ngừng đôi mới phương pháp day hoc để pháớ́t
huy tính tích cực của học sinh nhằm nâng cao chất lượng bộ môn Lịch sử.
- Biết khắc phục những khó khăn, hạn chế của bản thân, học hỏi kinh
nghiệm của đồng nghiệp, tưng bước cai tiên phương pháp day hoc cho phù hợp
vớớ́i những đối tương hoc sinh khác nhau.

- Phai thưc sư tâm huyêt, tân tinh với công viêc, yêu nghê, co tinh thân
trách nhiêm cao trước hoc sinh và tập thể sư phạm nhà trường.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯƠNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, tháng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
kháớ́c.

22


Nguyễn Xuân Tịnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học và sáớ́ng tạo vớớ́i sơ đồ tư duy - Nhà xuất bản
Giáớ́o dục Việt Nam
2. Đổi mớớ́i phương pháớ́p dạy học lịch sử ở trường THCS - Nhà xuất bản Giáớ́o
dục Việt Nam
3. Cáớ́c con đường, biện pháớ́p nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ
thông - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
4. Môt sốớ́ chuyên đề phương pháớ́p dạy học lịch sử - Nhà xuất bản Đại học Quốớ́c
gia Hà Nội
5. Phương pháớ́p dạy học Lịch sử tập I, II - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
6. Dạy học pháớ́t triển năng lực môn Lịch sử THPT - Nhà xuất bản Đại học Sư
phạm
7. Dạy học theo định hướớ́ng hình thành và pháớ́t triển năng lực người học ở
trường phổ thông - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
8. Phương pháớ́p dạy học lịch sử, NXBGD - 1998
9. Đổi mớớ́i phương pháớ́p giảng dạy và học tập môn Lịch sử ở trường THPT và

THCS XB - 1999.
10. Cáớ́c con đường, biện pháớ́p nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở phổ thông NXB Đại học Sư phạm - Nguyễn Thị Côi.
11. Tìm hiểu SGK, sáớ́ch bồi dưỡng giáớ́o viên, chuẩn kiến thức và kĩ năng, cáớ́c tài
liệu tham khảo về lịch sử lớớ́p 12 THPT.

23


×