Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh tự học lịch sử qua mục III bài 24 sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới (lịch sử 11 ban cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.59 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
Mở đầu

Nội dung

TRANG
1.1.Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lí luận
1.
Các khái niệm
2.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tự học của
học sinh
3.
Vai trò của giáo viên trong việc hướng
dẫn học sinh tự học
Chương II: Hướng dẫn học sinh tự học lịch sử
qua mục III bài 24: “Sự xuất hiện khuynh hướng
cứu nước mới”
1. Giới thiệu bài 24 mục III
2. Những khó khăn của học sinh khi tự học
mục III bài 24.
3. Hướng dẫn của giáo viên

Kết luận, kiến
nghị


4. Tiến hành kiểm tra - đánh giá kết quả tự
học của học sinh
1. Kết luận
2. Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

2
2
3
3
4
4
6
7

9
9
10
10
12
18
18
20

Më ®Çu
1


1.1.Lý do chọn đề tài:

Dân tộc ta vốn có truyền thống trọng học và ý thức một cách
sâu sắc vai trò cũng nh tác dụng to lớn của giáo dục. Tuy nhiên
Điều quan trọng không phải ch là dạy cái gì mà là dạy nh thế nào.
Diện mạo tinh thần của đất nớc ra sao tuỳ thuộc vào việc nhà
trờng giảng dạy nh thế nào.
Mặc dù rất coi trọng giáo dục và đã có sự đầu t thích đáng cho
giáo dục song chất lợng giáo dục Việt Nam vẫn cha cao. Làm thế
nào để nâng cao đợc chất lợng giáo dục Việt Nam đang là một
vấn đề quan tõm của toàn xã hội. Đặc biệt đối với môn Lịch sử,
trớc thực trạng dạy và học lịch sử nh hiện nay không khỏi khiến
chúng ta lo ngại.
Quan điểm dạy - học của chúng ta hiện nay không chỉ là
truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn là dạy học sinh tự học và tự
nghiên cứu. Chúng ta đã nhận thức đợc vai trò rất to lớn của tự học
đối với việc học tập của học sinh nhng cha đánh giá đợc đúng mức
tầm quan trọng của việc hớng dẫn học sinh tự học cũng nh ngời
giáo viên cần phải làm gì để rèn luyện năng lực tự học cho học
sinh THPT
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên tôi đã lựa chọn: Hớng dẫn học
sinh tự học lịch sử qua mc III bài 24 S XUT HIN KHUYNH
HNG CU NC MI (Lịch sử lớp 11 - Ban c bn) làm đề tài sáng

kiến kinh nghiệm.
1.2. Mc ớch nghiờn cu:
Mục đích của tôi khi lựa chọn đề tài này là đa ra đợc những
hớng dẫn cụ thể giúp học sinh có thể tự học tốt môn lịch sử thông
qua mc III bài 24 S XUT HIN KHUYNH HNG CU NC MI
(Lịch sử lớp 11 - Ban c bn), qua đó nâng cao đợc chất lợng học
môn lịch sử của học sinh.


2


Những hớng dẫn của giáo viên giúp học sinh tự học môn lịch sử
qua mc III bài 24 S XUT HIN KHUYNH HNG CU NC MI
của học sinh lớp 11.
Nghiên cứu một số vấn đề lí luận có liên quan đến tự học của
học sinh THPT.
1.3. i tng nghiờn cu:
Xây dựng đợc những hớng dẫn của giáo viên cho học sinh lớp 11
tự học môn lịch sử qua mc III bài 24 S XUT HIN KHUYNH
HNG CU NC MI (Lịch sử lớp 11 - Ban c

bn).
1.4. Phng phỏp nghiờn cu:
hon thnh ti ny tụi s dng nhóm phơng pháp nghiên cứu
lí luận: Phân tích, tổ hợp lí thuyết, phơng pháp cụ thể hoá lí
thuyết vào thực tiễn.

3


nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận 1.
Các khái niệm
1.1.Phơng pháp dạy học và phơng pháp dạy học lịch sử.
1.1.1. Phơng pháp dạy học.
Phơng pháp hiểu theo nghĩa chung nhất đợc bắt nguồn từ hoạt
động và là khái niệm gắn liền với hoạt động, là cách thức, biện
pháp để thực hiện, con đờng dẫn đến mục đích đề ra

Phơng pháp dạy học là tổ hợp các cách thức, biện pháp thực
hiện hoạt động hợp tác, tơng tác giữa ngời dạy và ng-ời học nhằm
đạt đợc mục tiêu dạy học.
1.1.2. Phơng pháp dạy học lịch sử.
Trên cơ sở nhận thức chung về phơng pháp dạy học, xuất phát từ
nội dung, đặc trng của bộ môn lịch sử, chúng ta xác định:
Phơng pháp dạy dạy học lịch sử là con đờng, cách thức hoạt động
của giáo viên và học sinh trong quá trình thống nhất của việc giảng
dạy và học tập nhằm
làm cho học sinh lĩnh hội tốt nhất kiến thức lịch sử, bồi dỡng t tởng, phẩm chất đạo đức, phát triển năng lực t duy và hành
động. Cụ thể:
- Trong quá trình dạy học lịch sử, giáo viên cung cấp cho học
sinh các sự kiện lịch sử, các quan điểm lịch sử cơ bản, hớng dẫn
phơng pháp học tập lịch sử, tổ chức hoạt động học tập theo hớng
phát huy tính tích cực, năng lực tự học thông minh, sáng tạo của
học sinh.
4


- Học sinh là chủ thể của quá trình nhận thức lịch sử. Dới sự
tổ chức hớng dẫn của giáo viên, học sinh tích cực, phát huy năng
lực độc lập nhận thức, trí thông minh, sáng tạo để thực hiện
nhiệm vụ của môn học theo chơng trình qui định.
Nh vậy phơng pháp dạy học lịch sử xác lập mối quan hệ qua lại
giữa việc giảng dạy của giáo viên với học tập của học sinh, nhằm
phát triển sự nhận thức tích cực, độc lập của học sinh.
1.2. Tự học và các hình thức tự học
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về tự học, tuỳ theo ph-ơng
pháp tiếp cận và cách hiểu khác nhau mà các nhà nghiên cứu đã đa
ra cách lý giải khác nhau. Theo GS. TS Nguyn Cảnh Toàn Tự học

là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thông tin và rồi tự mình
động não, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, tổng
hợp) và có khi cả cơ bắp (khi sử dụng công cụ), cùng các phẩm
chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế
giới quan để chiếm lĩnh đợc một lĩnh vực hiểu bíêt nào đó, một
kỹ năng nào đó) [2. tr 421]
Theo tác giả Nguyễn Kỳ: Tự học, tự nghiên cứu là một quá
trình trong đó mỗi con ngời tự suy nghĩ, tự sử dụng các năng lực
trí tuệ và các phẩm chất của bản thân, tự khai thác, tận dụng các
điều kiện vật chất có thể, biến kiến thức nào đó thành kiến
thức thuộc quyền sở hữu của mình, vận dụng kiến thức của ngời
khác để làm công việc của bản thân có hiệu quả[7.tr 7]
Cả hai khái niệm trên thống nhất ở điểm: tự học là ngời học
tự mình dùng các giác quan để thu nhận những thông tin và ngời
học nỗ lực sử lý các thông tin đó bằng hoạt động của chính mình
nhằm hớng tới những mục
5


đích nhất định. Đặt trong quá trình dạy tự học của học sinh
THPT thì có thể hiểu tự học là quá trình ngời học tự chiếm lĩnh
kiến thức bằng hành động của chính mình dựa trên bài giảng của
thầy nhằm hoàn thành các nhiệm vụ học tập đợc đặt ra. Hay nói
cách khác tự học là sự nỗ lực của bản thân ngời học một cách có kế
hoạch trên tinh thần tự học tập (độc lập hoàn thành những nhiệm
vụ học tập đợc giao), dới sự hớng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra của giáo
viên. Tự học nh vậy bao gồm cả việc tập làm nghiên cứu (tìm tòi,
nghiên cứu từng phần). Nó tạo hứng thú học tập và cố gắng học
tập của học sinh.
Tự học diễn ra dới các hình thức sau:

Hình thức thứ nhất: tự học diễn ra dới sự điều khiển, chỉ đạo,
hớng dẫn trực tiếp của thầy và các phơng tiện kỹ thuật trên lớp hay
còn gọi là học giáp mặt, tự học trên lớp
- ở đây ngời học là chủ thể nhận thức tích cực. Họ phi phát huy
các năng lực và các phẩm chất cá nhân nh óc phân tích, tổng hợp,
khái quát và khả năng tập trung,chú ýđể tiếp thu tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo mà ngời dạy truyền đạt cho. Hình thức này bao gồm:
Sêmina, thảo luận theo nhóm.
Hình thức thứ hai: tự học diễn ra khi không có sự điều khiển
trực tiếp của thầy - còn gọi là học không giáp mặt, tự học ngoài
giờ lên lớp - ở đây ngời học phải tự sắp xếp thời gian, kế hoạch và
điều kiện cơ sở vật chất, năng lực bản thân để tự học tập, củng
cố, đào sâu tri thức hoặc tự hình thành kỹ năng, kỹ xảo về một
lĩnh vực nào đó theo yêu cầu của chơng trình đào tạo của nhà trờng. Hình thức này bao gồm: đọc sách, đọc bài giảng, nghiên cứu
giáo trình, làm bài tập, chuẩn bị bài cho thảo luận, sêmina.

6


Hình thức thứ ba: tự tìm kiến tri thức để thảo mãn nhu cầu
nâng cao hiểu biết của mình, bổ sung, mở rộng kiến thức ngoài
chơng trình đào tạo của nhà trờng. Đây là hình thức tự học đòi
hỏi ở mức độ cao. Hình thức này bao gồm: đọc sách tại th viện,
làm đề tài nghiên cứu khoa học.
Trong đề tài tôi chỉ đề cập đến hình thức tự học thứ nhất và
thứ hai.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến tự học của hc sinh.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến tự học của học sinh, trong
đó động cơ học tập đợc coi là một yếu tố quan trọng. Nếu học
sinh có động học thì các em sẽ chủ động tiếp cận tri thức, vì thế

các em cũng sẽ chủ động trong việc học và coi trọng tự học, tự học
một cách có ý thức chứ không phải là học chống đối. Chỉ khi có
đợc động cơ học tập đúng đắn việc tự học mới diễn ra có hiệu
quả. Động cơ ấy chính là ham muốn đợc tìm hiểu, chiếm lĩnh
vốn tri thức của nhân loại và biến thành tri thức của bản thân.
Động cơ học cũng có thể đợc hình thành từ những tác động bên
ngoài nh bài giảng của giáo viên lôi cuốn khiến các em rất thích
học
Một yếu tố khác cũng ảnh hởng đến tự học của học sinh đó
chính là thời gian dành cho tự học. Các em có ít thời gian để
dành cho việc tự học. Mặt khác các em cũng cha biết sắp sếp
thời gian để tự học các môn cho có hiệu quả. Phần lớn các em ở
THPT chỉ dành thời gian nhiều cho các môn ôn khối, còn những
môn khác đặc biệt là những môn mà các em cho là môn phụ
(trong đó có môn lịch sử) thì các em dành rất ít thời gian.
Nhận thức của các em về vấn đề tự học vẫn cha tốt. Nhiều
em vẫn cha nhận thức đợc vai trò quan trọng của tự
7


học. Bên cạnh đó các em cũng cha biết cách tự học nh thế nào để
đem lại hiệu quả cao, những nội dung nào có thể tự học và nên tự
học những nội dung nào.
Phong cách học (kiểu học) cũng ảnh hởng đến tự học của
học sinh. Mỗi em đều có kiểu học riêng của mình. Có em phải có
âm nhạc mới có thể học đợc, có em lại t duy theo hình ảnh, có em
lại phải đọc to lênTheo các nhà nghiên cứu thì có 8 kiểu học: học
theo âm thanh, học theo hình ảnh, học theo logic, học theo vận
động, học theo ngôn ngữ, học theo nhóm và học theo độc lập. Với
mỗi kiểu học này học sinh sẽ có cách tiếp nhận tri thức khác nhau.

Vì vậy để nâng cao kết quả tự học của học sinh, giáo viên nên xác
định kiểu học của các em trong lớp và nhóm các em có cùng một
kiểu học lại với nhau để đa ra các hớng dẫn cho các em. Công việc
này nên đợc tiến hành từ đầu năm (tốt nhất là từ năm lớp 10). Trong
khuôn khổ của đề tài này tôi sẽ không đi sâu vào vấn đề này.

3. Vai trò của giáo viên trong việc hớng dẫn học sinh tự học.
Ngoài việc truyền giảng kiến thức trên lớp cho học sinh, giáo viên
còn là tác nhân lớn đối với việc tự học của học sinh không chỉ ở
trên lớp mà còn ở ngoài giờ lên lớp.
- Xây dựng động cơ học cho ngời học, kích thích động viên
tinh thần học tập cho học sinh. Ngay từ khi mới sinh ra nhu cầu
nhận thức hiểu rõ cái mới nh là một thuộc tính bẩm sinh của con
ngời. Lúc nào chúng ta cũng có thể phản ứng với câu hỏi tại sao?
và hỏi luôn đòi hỏi phải tìm đợc lời đáp cho câu hỏi đó. Xuất phát
từ thực tế trên nên trong suốt quá trình tự học lịch sử của học sinh
THPT ngời giáo viên phải luôn phát triển nhu cầu nhận thức này
bằng cách tạo động cơ mới xuất phát từ nội dung môn lịch

8


sử, từ phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động nhận thức và
phơng cách giao tiếp với học sinh. Theo tiến sĩ Thái Duy Tuyên:
động cơ học tập không phải là một quá trình tự phát ngẫu nhiên,
phát sinh trầm lặng. Cần hình thành, phát triển, và kích thích
động cơ học tập của học sinh với đặc điểm của từng em và điều
quan trọng là dạy các em cách tự kích thích động cơ học tập của
mình (Thái Duy Tuyên - Bồi dỡng năng lực tự học)
- Giáo viên là ngời hớng dẫn học sinh nên học cái gì và học nh

thế nào? Đầu tiên phaỉ xác định cho các em mục tiêu tự học là gì
và mục tiêu đó phải đợc thực hiện trong từng chơng, từng bài, từng
mục. Trong bài giảng của mình giáo viên phải cụ thể hoá đợc những
nhu cầu đó: điểm nhấn, điểm neo của bài, các câu hỏi, nhiệm
vụ đợc giao. Sau đó đa ra các biện pháp khắc phục khó khăn trong
tự học của các em thờng gặp nh thiếu thời gian (giúp các em xây
dựng một thời gian biểu khoa học), thiếu tài liệu hay cha biết cách
đọc tài liệu (giới thiệu sách, hớng dẫn cách đọc sách, cần định
hớng việc tự học ở nhà của các em thông qua các câu hỏi, các bài
tập dới nhiều hình thức phong phú, đa dạng)

- Giáo viên là ngời thờng xuyên sát xao kiểm tra - đánh giá kết
quả tự học lịch sử ở nhà của học sinh. Việc kiểm tra này phải đợc
tiến hành thờng xuyên, liên tục, có nh vậy chúng ta mới theo dõi đợc
sát sao việc tự học của các em, biết đợc trình độ nhận thức của
các em, việc tự học có mang lại kết quả nh mong muốn không, từ
đó đa ra các hớng phấn đấu, điều chỉnh để ngày càng nâng
cao chất lợng tự học của học sinh.
Hớng dẫn học sinh tự học là một nội dung rất quan trọng đối với
nâng cao chất lợng học tập của học sinh. Nó định hớng cho các em
những bớc nền tảng đầu tiên của tự 9


học: học nh thế nào, học cái gì là cần thiết nhất, giúp đỡ các em
khắc phục những khó khăn nảy sinh trong quá trình tự học.
Không phải bất kỳ học sinh nào cũng nhận thức đợc vai trò
quan trong của tự học đối với việc chiếm lĩnh tri thức của nhân
loại và biến nó thành tri thức của mình. Ngay cả khi nhận thức đợc
điều đó thì các em cũng cha biết cách tự học nh thế nào để đem
lại hiệu quả. Khi tiến hành tự học các em sẽ gặp phải nhiều khó

khăn nh thời gian, tài kiệu tham khảo, cha xác định đợc nên học cái
gì và học nh thế nào. Vì vậy để việc tự học của học sinh diễn ra
và đạt hiệu quả cần thiết phải có vai trò hớng dẫn của giáo viên.

Chơng II: Hớng dẫn học sinh tự học lịch sử MC III BI 24
S XUT HIN KHUYNH HNG CU NC MI
1.

Giới thiệu bài: BI 24 MC III S XUT HIN KHUYNH

HNG CU NC MI .

1.1. Vị trí : Trong kết cấu chơng trình lịch sử THPT, đây là tit
32 gần cuối trong chơng trình (trớc bài s kết), thuộc chơng trình
lịch sử lớp 11 ban c bn.
1.2. Mục tiêu
- Về kiến thức:
+ Nêu và phân tích đợc những đặc điểm của giai cấp công
nhân Việt Nam, các hình thức đấu tranh của họ trớc khi đợc tuyên
truyền chủ nghĩa Mac - Lênin.
+ Trình bày đợc tiểu sử của Nguyễn Tt Thnh, hoàn cảnh
Nguyễn Tt Thnh ra đi tìm đờng cứu nớc
+ Đánh giá đợc sự khác biệt trong quá trình tìm đờng cứu nớc
của Ngời so với các nhà yêu nớc đơng thời.
10


- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử
+ So sánh yếu tố mới của một khuynh hớng cứu nớc mới với các

khuynh hớng cứu nớc mà dân tộc đã trải qua và đòi hỏi phải vợt qua.
- T tởng:
+ Giúp học sinh dõi theo những yếu tố của một khuynh hớng
cứu nớc mới
1.3. Nội dung
- Khái quát đặc điểm của giai cấp công nhân và các phong
trào đấu tranh của học trớc chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Hoạt động của Nguyễn Tt Thnh từ 1911- 1918
1.4. Thời gian: 1 tiết
Đây là một bài có nội dung quan trọng trong chơng trình lịch
sử lớp 11, là nội dung mà các em đã đợc học từ lớp 8, có nhiều nội
dung mà học sinh có thể tự học đợc di sự hớng dẫn của giáo viên.
Tài liệu tham khảo cho các nội dung bài là khá phong phú. Vì vậy
tôi đã chọn bài này để hớng dẫn học sinh tự học.
2.

Những khó khăn của học sinh khi tự học mc III bi 24 S

XUT HIN KHUYNH HNG CU NC MI

- Tâm lý không thích học lịch sử của học sinh. Đây là một khó
khăn chung cho cả bộ môn lịch sử chứ không riêng gì bài này. Một
thực tế đáng buồn là học sinh phổ thông rất nhiều em không
thích học lịch sử và luôn coi lịch sử chỉ là một môn phụ nên
đầu t thời gian và tâm trí cho môn này ít hơn. Điều đó đã gây
trở ngại lớn không chỉ cho việc dạy học lịch sử trên lớp của giáo viên
mà cả việc tự học ở nhà của học sinh.

11



- Nguồn tài liệu sử dụng cho bài học này cha đợc cung cấp
đầy đủ cho các em. Không phải th viện trờng nào cũng có đủ sách
để phục vụ cho học sinh. Mặt khác các em còn yếu trong kỹ năng
đọc sách, chất lợng khai thác thông tin còn yếu.
- Các bài tập trong sách giáo khoa giáo viên giao về nhà
cho học sinh cha đáp ứng đợc nhu cầu tự học của các em. Câu 1
chỉ đơn thuần là nhắc lại kiến thức, câu 2 là một câu hỏi có so
sánh song nếu không có sự hớng dẫn của giáo viên thì rất ít em có
thể tự mình làm đợc.
- Một khó khăn nữa vẫn còn tồn tại là việc giành thời gian cho tự
học lịch sử ngoài giờ lên lớp của học sinh là cha nhiều do nhiều lý
do: ít thời gian tự học, ngoài môn lịch sử ra các em còn nhiều
môn khác phải học, cách phân phối thời gian cha hợp lý phần nào
đã ảnh hởng đến kết quả tự học của các em.
- Khó khăn chủ yếu nhất, lớn nhất của học sinh là các em cha
biết cách tự học cái gì và học nh thế nào? không phải bất cứ nội
dung nào các em cũng có thể tự học đợc. Giáo viên cần phải chỉ
cho học sinh các nội dung có thể tự học, đâu là nôị dung cần
thiết của bài để tự học, và cách học nh thế nào để đem lại hiệu
quả tự học cao nhất.
3. Hớng dẫn của giáo viên
Từ góc độ tâm lý, chúng ta nhận thấy rằng hoạt động nhận
thức có cấu trúc: Mục đích - động cơ - hoạt động (thao tác). Cấu
trúc này giúp chúng ta hiểu rằng, để hoạt động tự học của học
sinh diễn ra và thu đợc hiệu quả thì học sinh cần có mục đích rõ
ràng. Ngời học phải hiểu rõ đợc mình phải học cái gì? Kết quả
cần đạt tới? Từ mục đích chuyển thành động cơ hành động
(động cơ bên trong, động cơ bên ngoài). Quan trọng nhất vẫn là
động

12


cơ bên trong. Nó xuất phát từ chính những ham muốn tìm tòi,
những mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn giữa nhiệm vụ giải
quyết và khả năng của học sinh. Động cơ này có thể hình thành từ
những kích thích bên ngoài ng-ời học. Vì vậy giáo viên phải liên
tục tăng cờng hứng thú trong tự học lịch sử của học sinh bằng cách
cho học sinh thâý đợc ý nghĩa quan trọng của tự học, áp dụng các
ph-ơng pháp tự học hiệu quả
3.1. Hớng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học
Trên thực tế, thời gian mà học sinh giành cho tự học lịch sử là
rất ít. Để biện luận cho thực tế này thì hầu hết các em đều cho
rằng mình có ít thời gian, ngoài môn lịch sử ra các em còn phải
học nhiều môn khác, các em cha có sự sử dụng thời gian một cách
hợp lý, còn lãng phí, cha hiệu quả. Giáo viên nên hớng dẫn học sinh
lập kế hoạch tự học từ đầu mỗi chơng (chứ khong chỉ riêng bài
này) và kiểm tra, bổ sung kế hoạch đó cho các em. Việc lập kế
hoạch tự học phải dựa trên:
- Mục tiêu của bài
- Nội dung bài học
- Yêu cầu của chơng trình sách giáo khoa
- Thời gian dành cho bài
- Điều kiện cá nhân
- Dựa vào thời khoá biểu của môn học, lập kế hoạch cho bài
học, cho từng phần nội dung
- Định ra thời gian thực hiện cụ thể
Kế hoạch học tập của học sinh có thể làm theo mẫu sau:
Kế hoạch học tập
Họ và tên

Ng

Lớp
Công

Môn Chơng/Bài
Dự kiến

Kết

Nhận

G
13


Tuầ ày

việc

kết quả

quả

xét của

hi

n


cần

đạt đợc

thực tế

giáo viên

chú

tiến

đã đạt

hành

đợc

3.2. Xác định các nội dung mà học sinh có thể tự học
Việc xác định các nội dung mà học sinh có thể tự học phải dựa
trên:
- Mục tiêu bài học (thờng là mục tiêu bậc 1)
- Nội dung là kiến thức đã đợc học ở cấp trớc
- Nội dung là kiến thức mới nhng đợc trình bày dễ hiểu trong
sách giáo khoa, chỉ yêu cầu học sinh đọc là có thể hiểu đợc.
- Phần kiến thức mở rộng để học sinh tìm tòi, tự nghiên cứu
không quá khó với học sinh.
Trong bài 40 các nội dung sau có thể cho học sinh tự học, tự
nghiên cu đợc:
- Những đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.

- Tiểu sử của Nguyễn Tt Thnh
- Những quốc gia mà Nguyễn Tt Thnh đã đi qua trong quá
trình tìm đờng cứu nớc từ 1911- 1918, và hoạt động chính của
Ngời tại các quốc gia đó.
3.3. Giao nhiệm vụ và hớng dẫn học sinh thực hiện nhiệm
vụ
Để học sinh có thể tự học giáo viên cần giao nhiệm vụ ở nhà
cho học sinh (bài tập lịch sử) để các em chuẩn bị bài trớc khi lên
lớp, hay các câu hỏi, bài tập trên lớp và các bài tập về nhà cho học
sinh sau khi kết thúc bài học.

14


ở nhà: Căn cứ vào nội dung các em có thể tự học, giáo viên có
thể chia lớp thành 2 nhóm để các nhóm chuẩn bị ở nhà và sẽ trình
bày trớc lớp:
Nhóm 1: Su tầm các tranh ảnh về Nguyễn Tt Thnh đến năm
1918. (Sản phẩm là những bức ảnh về Ngời đến năm 1918)
Nhóm 2: Hoạt động của Nguyễn Tt Thnh tại những nơi mà Ngời
đã đi qua. Giáo viên hớng dẫn học sinh cần phải làm đợc những yêu
cầu sau:
+ Chỉ đợc trên bản đồ thế giới những quốc gia mà Nguyễn Tt
Thnh đã đến
+ Nêu đựơc hoạt động chính của Ngời tại các quốc gia
đó.
Các em sẽ đọc sách giáo khoa để nhớ lại kiến thức về tiểu sử
của Nguyễn Tt Thnh, các đặc điểm của giai cấp công nhân.
Trên lớp: Giáo viên có thể ra các câu hỏi yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa để trả lời, và giao bài tập về nhà cho học sinh. (cụ

thể trong giáo án thử nghiệm).
3.4. Giới thiệu tài liệu và cách khai thác tài liệu.
- Sách giáo khoa: đây là phơng tiện không thể thiếu đối với học
sinh. Học sinh phải đọc sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi trên
hỏi. ở nhà các em đọc sách giáo khoa, ghi nhớ các ý chính của bài,
đánh dấu những nội dung mà các em cha hiểu, hay muốn đợc giáo
viên mở rộng thêm để hỏi giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: Giáo viên hớng dẫn học sinh vào các trang
web, các sách về Hồ Chí Minh trong th viện của tr-ờng để học
sinh tìm hiểu. Nếu có thể giáo viên nên chỉ rõ cho học sinh nên
đọc những phần nào trong cuốn sách
15


đó, chỉ dẫn cụ thể cho từng nhóm để các em tìm đợc những nội
dung có liên quan đến nhiệm vụ của mình
4. Tiến hành kiểm tra - đánh giá kết quả tự học của học
sinh
Giáo viên cần kiểm tra - đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ đợc
giao về nhà của các nhóm, đặt ra các câu hỏi trên lớp cho học sinh,
để nhận biết đợc kết quả tự học của các em là bao nhiêu. Giáo viên
nên cho điểm trình bày của các nhóm vì nh vậy sẽ khuyến khích
đợc các em tự học ở nhà.
Giáo án thử nghiệm: Hớng dẫn học sinh tự học mc III
bi 24 S XUT HIN KHUYNH HNG CU NC MI
1. Mục tiêu
- Về kiến thức:
+ Nêu và phân tích đợc những đặc điểm của giai cấp công
nhân Việt Nam, các hình thức đấu tranh của họ trớc khi đợc tuyên
truyền chủ nghĩa Mỏc - Lênin.

+ Trình bày đợc tiểu sử của Nguyễn Tt Thnh, hoàn cảnh
Nguyễn Tt Thnh ra đi tìm đờng cứu nớc
+Đánh giá đợc sự khác biệt trong quá trình tìm đờng cứu nớc của
Ngời so với các nhà yêu nớc đơng thời.
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử
+ So sánh yếu tố mới của một khuynh hớng cứu nớc mới với các
khuynh hớng cứu nớc mà dân tộc đã trải qua và đòi hỏi phải vợt qua.
- T tởng:
+ Giúp học sinh dõi theo những yếu tố của một khuynh hớng
cứu nớc mới
2.

Hệ thống câu hỏi và hớng dẫn học sinh tự nghiên cứu

16


Câu 1: Đặc điểm của giai cấp công nhân thế giới? Giai cấp công
nhân Việt Nam có điểm gì khác so với giai cấp công nhân thế
giới? (về sự ra đời, nguồn gốc, số lợng, đặc điểm)
Câu 2: Em có nhận xét gì về đời sống của giai cấp công nhân
Việt Nam trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 3: Trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có bao nhiêu phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam? Hình thức đấu
tranh? Các phong trào tiêu biểu? tính chất của các phong trào này?
Câu 4: Trình bày tiểu sử của Nguyễn Tt Thnh ?
Câu 5: Hoạt động của Nguyễn Tt Thnh tại những nơi mà Ngời đã
đi qua trong giai đoạn từ 1911- 1918?
Câu 6: Nhận xét về quá trình hoạt động của Nguyễn Tt Thnh

giai đoạn này?
3. Câu hỏi và bài tập kiểm tra - đánh giá
Câu 1: Điểm khác biệt giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai
cấp công nhân thế giới? (chọn các đáp án đúng)
a. Ra đời trớc giai cấp t sản
b. Chịu 3 tầng áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến,
t sản
c. Đấu tranh tự phát
d. Có quyền lợi mâu thuẫn với giai cấp t sản
Câu 2: Hình thức đấu tranh nào sau đây không thuộc về phong
trào công nhân Việt Nam trc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
a. Bãi công

b. Mít tinh

c. Biểu tình

d. Bỏ việc
Câu 3: Cuộc bãi công của công nhân xởng chữa tàu Ba Son diễn ra
vào năm nào?
17


a. 1911 b. 1912 c. 1913 d. 1914
Câu 4: Nguyễn Tất Thành tham gia vào phong trào chống thuế
năm nào?
a. 1906 b. 1907 c. 1908 d. 1909
Câu 5: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc vào thi gian
no?
a. 3/6/1911 b. 6/3/1911 c. 5/6/1911 d. 6/5/1911

Câu 6: Từ 1911- 1918 Nguyễn Tt Thnh đã đến các quốc gia nào?
a. Pháp, Mỹ, Anh

b. Pháp, Mỹ, Hà Lan

c. Pháp, Anh,

Tây Ban Nha
4. Hoạt động lên lớp kiểm tra - đánh giá việc tự học lịch sử của
học sinh.
Phơng tiện giảng dạy: Sách giáo khoa lịch sử 11, sách giáo viên
lịch sử 11(ban KHXH), tranh ảnh, máy chiếu
Giáo án:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
III. S XUT HIN KHUYNH
HNG CU NC MI

1. Phong tro cụng nhõn:
Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại đặc điểm của giai
cấp công nhân thế giới.
Học sinh đọc sách giáo khoa
và trả lời
câu 1: Giai cấp công nhân
Việt Nam có điểm gì khác với

a. Sự ra đời:
+ Ra đời trong chơng

trình khai thác thuộc địa lần
1 (1987 - 1914)
+ Ra đời trớc giai cấp t sản
Việt Nam.
- Nguồn gốc: chủ yếu từ
18


giai cấp công nhân thế giới về
sự ra đời, nguồn gốc, số lợng,
đặc điểm?

nông dân bị phá sản
- Số lợng ít: Khoảng 10 vạn
- Đặc điểm:
+ Chịu 3 tầng áp bức bóc
lột của thực dân, phong kiến
và t sản
+ Có quan hệ mật thiết với

Giáo viên cho học sinh xem
bức ảnh cảnh lao động khổ
cực của công nhân
Câu 2: Quan sát bức ảnh các

nông dân
+ Tiếp thu truyền thống
yêu nớc, đấu tranh bất khuất
của dân tộc.


em thấy những ngời công
nhân đang làm gì? Trang
phục của họ ra sao? Điều kiện
lao động của họ thế nào? Em
có nhận xét gì về đời sống
của giai cấp công nhân Việt
Nam.
Giáo viên đọc đoạn trích
dẫn về tình cảnh giai cấp
công nhân để minh hoạ
Câu 3: Trứơc chiến tranh
thế giới thứ nhất đã có bao
nhiêu cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân Việt Nam?

* Đời sống của giai cấp công
nhân quá khổ cực
b. Phong trào đấu tranh
- Số lợng: 61 cuộc
- Hình thức: Bỏ việc, phá
giao kèo, đánh lại cai ký, bãi
công
- Các phong trào tiêu biểu:
Cuộc đấu tranh của công
nhân viên chức hãng liên hiệp

Hình thức đấu tranh? Các

thơng mại Đông Dơng ở Hà


phong trào tiêu biểu? Tính

Nội (5/1909), bãi công của

chất của các phong trào này?

công nhân xởng chữa tàu Ba
Son (1912)...
- Tính chất: Tự phát
* Đó là cuộc đấu tranh của
một lực lợng xã hội mới ở Việt

Giáo viên giới thiệu thêm về

Nam.
19


cuộc bãi công của công nhân
xởng chữa tàu Ba Son.
Chiếu ảnh Nguyn Tt Thnh
Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại kiến thức cũ
Câu 4: Trình bày tiểu sử
của Nguyn Tt Thnh ?

2. Bui u hot ng cu nc ca
Nguyn Tt Thnh(1911-1918)
a. Tiểu sử
- 19/5/1980 - 2/9/1969

- Tên thật là Nguyễn Sinh
Cung
- Quê: Làng Sen, xã Kim Liên,
Nam Đàn, Nghệ An.

Chiếu ảnh (quê nội của Ngời,

- Thân sinh: Cụ phó bảng

thân sinh Ngời, , phong trào

Nguyễn Sinh Sắc và Bà

chống thuế, trờng Dục Thanh,

Hoàng Thị Loan

cảng Nhà Rồng, Tàu La
toucher Trerovill
Giới thiệu thêm về tầu La
Toucher Trerovill
Giáo viên đọc tài liệu trích
dẫn về Nguyn Tt Thnh

- 1904: Học trờng quốc học
Huế
- 1908: Tham gia phong
trào chống thuế Trung kỳ
- 1911: Ra đi tìm đờng
cứu nớc


Nhóm 2 trình bày
+ Chỉ trên bản đồ thế giới b. Hoạt động của Nguyn Tt những nơi
mà Nguyn Tt Thnh Thnh từ 1911 - 1918
đã đến
- 7/1911: Đến Macxay
+

Câu 5: Hoạt động của (Pháp), Ngời làm thuê để Nguyn Tt Thnh

tại những quốc kiếm sống và xem xét đời gia mà Ngời đã đi qua từ
1911 sống của nhân dân.
- 1918

- 12/1912 -1913: ở Mỹ, làm
thuê để kiếm sống và tìm
hiểu đời sống của nhân dân
lao động Mỹ.
- Cuối năm 1913: Rời Mỹ
sang Anh, làm các công việc
nặng nhọc để kiếm sống và

Câu 6 : Nhận xét về quá trình

khảo sát đời sống của quần
chúng lao động
20


hoạt động của Nguyn Tt Thnh

từ 1911 - 1918?

- 12/1917: Trở lại Pháp, kết
giao với những ngời Việt Nam
yêu nớc Tại Pháp và những ngời
Pháp tiến bộ.
* Nhận xét:

- Đây là quá trình khảo sát,
lựa chọn, - Là điều kiện để
Ngời tìm ra con đờng cách
mạng đúng đắn cho dân
tộc.
Câu hỏi và bài tập củng cố (sử dụng các câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm mục 3)
Bài tập về nhà:
+ Câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Liệt kê các sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam từ 1858-1918

Kết luận,KIN NGH
1.Kt lun:
Trong lịch sử giáo dục, ngay từ thời cổ đại các nhà giỏo dục lỗi
lạc đã nhận ra tầm quan trọng của tự học. Ngày nay để có thể học
suốt đời ngời ta ngày càng đánh giá cao hơn vai trò của tự học.
Trong bài tự học - chìa khoá vàng của giáo dục, GS Phan Trọng
Luận đã khẳng định:
Tự học - con đờng khắc phục nghịch lý: học vấn thì vô hạn
mà tuổi học đờng thì có hạn
Tự học để tự phát triển, bằng không là tự vô hiệu hoá mình


Tự học con đờng thử thách, rèn luyện và hình thành ý chí
cao đẹp của mỗi con ngời trên con đờng lập nghiệp

21


Tự học là con đờng tạo ra tri thức bền vững cho mỗi con ngời
trên con đờng học vấn thờng xuyên của cả cuộc đời
Tự học đóng vai trò quan trọng trong cuộc đời của mỗi con
ngời không chỉ riêng lứa tuổi học đờng. Tự học chỉ có thể đem lại
kết quả khi ngời học biết cách học. Ng-ời dạy không chỉ là ngời
truyền đạt tri thức cho học sinh mà phải là ngời dạy học sinh cách t
duy, các lĩnh hội tri thức. Đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà
lợng tri thức của nhân loại đang gia tăng một cách nhanh chong, sự
bùng nổ thông tin, thì những kiến thức mà nhà trờng cung cấp cho
học sinh sẽ không thể đủ và luôn lạc hậu. Nếu học sinh không tự
mình chiếm lĩnh lấy tri thức thì ngời đó sẽ tụt hậu. Song với lợng tri
thức lớn nh vậy (trong đó có cả tốt và xấu) nếu học sinh không biết
cách học, không biết lựa chọn tri thức để tiếp nhận thì cũng sẽ
không mang lại kết quả.Điều đó đòi hỏi phải có sự hớng dẫn của
giáo viên. Chính vì vậy hớng dẫn học sinh tự học là một nhiệm vụ
quan trọng không chỉ của giáo viên môn lịch sử mà là nhiệm vụ
của tất cả các giáo viên ở tất cả các bộ môn.

2.Kin ngh:
Trong quỏ trỡnh ỏp dng sỏng kin ny bn thõn tụi v hc sinh gp
phi nhng khú khn nht nh. nõng cao hn na kh nng t hc sỏng
to ca hc sinh i vi cỏc mụn hc núi chung v b mụn Lch s núi
riờng, tụi mnh rn cú mt s kin ngh sau:
- Nh trng cn t chc nhiu hn na cỏc chuyờn , Hi tho khoa

hc cho hc sinh cỏc em th hin tinh thn t hc, t sỏng to ca
mỡnh
22


- Nh trng tip tc u t c s vt cht, c bit l h thng
phng tin nghe nhỡn nh mỏy chiu a nng, tivi, to iu
kin thun li cho vic hc sinh t hc v th hin kh nng t duy.
- i vi thy cụ giỏo cn khuyn khớch hc sinh nim am mờ nghiờn
cu bi hc, ch ng lnh hi kin thc.
XC NHN CA TH Thanh Húa, ngy 15 thỏng 05 nm 2019
TRNG N V

Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit,
khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc.

Lờ Hu Trung

tài liệu tham khảo
1.Phạm Viết Vợng (1996): Giáo dục học đại cơng, NXB ĐHQGHN

2.Nguyễn Cảnh Toàn (2001): Tự học, tự nghiên cứu, Tr-ờng Đại
học s phạm Hà Nội, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, tập 2
23


3. Hoàng Thanh Tú (2006): Tập bài giảng môn phơng pháp dạy
học lịch sử, Tài liệu lu hành nội bộ Khoa S Phạm, ĐHQGHN.
4. Thái Duy Tuyên (1997): Những vấn đề cơ bản của giáo dục,
NXB Giáo Dục

5. Từ điển giáo dục học, NXB Bách Khoa
Tạp chí:
6. Phạm Thị Lan Phơng: Vai trò của ngời giáo viên trong
việc rèn luyện năng ực tự học cho học sinh, tạp chí dạy và học ngày
nay, số 4, 2005
7. Nguyễn Kỳ, Xã hội hoá giáo dục và phát huy nội lực, tạp chí
nghiên cứu giáo dục, số 7, 2000
8. Thái Duy Tuyên: Một số vấn đề cần thiết khi hớng dẫn học
sinh tự học, tạp chí nghiên cứu Giáo Dục, số 8 tháng 4/2004

24



×