Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN hướng tiếp cận bài học nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học tác phẩm chí phèo của nam cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.23 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“Hướng tiếp cận bài học nhằm tạo hứng thú cho học
sinh khi học tác phẩm Chí phèo của Nam Cao”
( Ngữ văn 11, ban cơ bản)

Họ và tên: Hà Thị Tình
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hoàn
SKKN thuộc môn: Ngữ văn

THANH HÓA NĂM 2019
1


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài:
Dạy học văn là quá trình đào sâu, tìm tòi để cảm nhận cái hay, cái đẹp trong
tác phẩm văn chương. Bộ môn ngữ văn lại có đặc thù riêng bởi bằng nghệ thuật
ngôn từ sinh động nó cung cấp cho người đọc những kiến thức về cuộc sống,
những điều ẩn sâu trong tâm hồn con người. Văn học còn có vai trò rất quan trọng
đối với mỗi con người đặc biệt là học sinh. Ta vẫn thường nói “ Văn học là nhân
học” học văn là học làm người, học văn giúp cho con người ngày một hoàn thiện
nhân cách. Hơn thế nữa văn học ngày nay còn tác động trưc tiếp đến tâm tư tình
cảm của con người nó làm cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn, lạc quan,
yêu đời hơn. Nhưng điều làm cho hầu hết những giáo viên đang trực tiếp giảng
dạy bộ môn ngữ văn trong trường THPT hiện nay đang phải trăn trở là hiện tượng


học sinh không hứng thú đón nhận bộ môn này như những môn học khác thậm chí
có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đối với giờ học Ngữ văn.Vậy nguyên nhân nào dẫn đến
tình trạng trên? Làm thế nào để học sinh say mê, hứng thú trong giờ học Ngữ
văn ? Có rất nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này nhưng với cá nhân tôi mạnh
dạn chỉ ra một nguyên nhân quan trọng từ phía những người đang trực tiếp đứng
trên bục giảng đó là chưa tạo được sự hứng thú và phương pháp phù hợp với từng
đối tượng học sinh. Vì vậy chưa lôi cuốn các em trong việc hoc tập bộ môn này.
Từ đó tôi cũng mạnh dạn đưa ra một vài suy nghĩ nhằm tạo hứng thú cho học sinh
khi học bộ môn Ngữ văn trong trường THPT.
Thực hiện được vấn đề này quả không đơn giản, nó đòi hỏi mỗi giáo viên dạy
văn phải mất nhiều thời gian và công sức tìm tòi sáng tạo cho mỗi giờ lên lớp.
Xuất phát từ thực tế trên nên tôi chọn đề tài: “ Một vài suy nghĩ nhằm tạo sự hứng
thú cho học sinh khi học tác phẩm Chí Phèo”. Bản thân tôi với mong muốn được
trình bày vài kinh nghiệm để các đồng nghiệp chia sẻ và góp ý. Xin chân thành
cảm ơn!
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm đưa ra một số biện pháp cụ thể nhằm khơi gợi sự hứng thú của học
sinh làm cho giờ học diễn ra sôi nổi , học sinh ham học hơn, không còn cảm
thấy mệt mỏi, nặng nề khi đến tiết Ngữ văn. Từ đó giúp cho giờ học đạt hiệu
quả cao, đáp ứng được yêu cầu của phương pháp dạy học đổi mới.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài này tôi muốn áp dụng cho học sinh lớp 11 trường THPT Lê Hoàn nơi
tôi đang trực tiếp giảng dạy nhằm góp phần nhỏ bé của mình tạo sự cuốn hút trong
giờ học văn, giúp học sinh yêu thích say mê môn học này. Cụ thể là hai lớp tôi
được trực tiếp giảng dạy 11A3, 11A8.
1.4. Phương pháp nghiêu cứu.
Vơi đê tai nay tôi sẽ kêt hơp nhiêu phương phap nghiên cưu, tư nhiêu goc đô
va câp đô khac nhau đê phat hiên rõ vân đê. Tôi co thê kê tên cac phương phap tiêu
biêu sau:
1.4.1. Phương phap tiêp cân hệ thông: Đê phat huy tinh tich cưc cua hoc

sinh trong bai hoc Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, tôi sử dung phương phap tiêp
cân hê thông cac tai liêu hương dân vê bai hoc nay, vê phương phap va ki thuât day
2


hoc tich cưc đê tư đo co đanh gia, co khai quat, co cach tô chưc giơ day sao cho
hiêu qua nhât.
1.4.2. Phương phap điêu tra, khảo sat: Vơi phương phap nay, chu thê
nghiên cưu nhăm điêu tra, khao sat thưc trang vê hưng thu cua hoc sinh đôi vơi bai
hoc trươc va sau khi ap dung đê tai.
1.4.3. Phương phap phân tich, tổng hơp: Phương phap phân tich tông hơp
nhăm soi sang cho nhưng nhân định chung. Nhơ phương phap nay ma qua trinh tô
chưc bai hoc theo đung đăc trưng thê loai va phat huy đươc tinh tich cưc chu đông
cua hoc sinh trong qua trinh chiêm linh bai hoc.
1.4.4. Phương phap so sanh đôi chiêu: So sanh đôi chiêu la phương phap
giup cho đê tai trơ nên phong phu, rõ net hơn. Ta co thê rút ra những kiến thức cơ
bản của một văn bản văn học ở chương trình Ngữ văn 11 cơ bản một cách cụ thể
hơn.
1.5. Nhữữ̃ng điểm mới của SKKN: So với các SKKN trước, ở SKKN này
tôi chủ yếu sửử̉ dụng kết hợp ưu thế của một số PP/KT dạy học tích cực (Phương
phap tro chơi kêt hơp ki thuât đông não, ki thuât sơ đô tư duy kêtan hơp vơi
phương phap thao luân nhom, PP/KT sơ đô tư duy kêt hơp vơi "Trinh bay môt
phut") nhằm phát huy tích tích cực của học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản văn
học.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệệ̣m.
Bác Hồ đãã̃ từng căn dặn các thế hệ học sinh : “Non sông Việt Nam có trở
nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quanh để
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần
lớn ở công học tập của các em.” Chúng ta đang trên đà đổi mới, hội nhập cùng xu

thế chung của thời đại công nghệ 4.0. Cùng với sự đổi mới đó, đòi hỏi nền giáo
dục nước ta có sự đổi mới, đổi mới toàn diện để bắt kịị̣p thời đại.
Đảng ta đãã̃ khẳng địị̣nh: “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảả̉ng, toàn dân và
giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục” (Nghịị̣ quyết TW II – Khóa
VIII).
Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác địị̣nh: “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng
đầu. Đổi mới căn bảả̉n, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa
hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ
chế quảả̉n lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quảả̉n lý là khâu
thenchốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục
đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khảả̉ năng lập nghiệp.
Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào
tạo ở tất cảả̉ các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt
chẽ giữữ̃a nhà trường với gia đình và xã hội”.
Luật Giáo dục đãã̃ ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phảả̉i phát huy tích tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khảả̉ năng làm việc theo nhóm, rèn
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảả̉m, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Như vậy, vai trò của giáo dục là cực kì quan trọng, liên quan đến sự phát triển
bền vững của một quốc gia. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn nhận thức rất rõã̃
3


điều đó. Trong xu thế mới, điều kiện phát triển mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước giáo dục càng được ưu tiên hàng đầu. Để đáp ứng nhu cầu mới,
nhất thiết phải đẩy mạnh đổi mới, đổi mới toàn diện giáo dục. Trong đó, việc đổi
mới phương pháp dạy học, đặc biệt là với môn Ngữ văn là điều rất cần thiết. Trong
đó nhiệm vụ đầu tiên là làm cách nào để người học luôn sẵn tâm thế và yêu thích
môn học, từ đó say mê, chủ động tích cực coi học tập là nhiệm vụ hàng đầu.

Các khái niệệ̣m cơ bảả̉n
Với đề tài đãã̃ lựa chọn “Một vài suy nghĩ nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi
học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao” trước hết tôi muốn làm rõã̃ một số vấn đề:
hứng thú học tập là gì?
– Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin năm 1998, hứng
thú có hai nghĩa, đó là “Biểu hiện của một nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa
mãn, tạo ra khoái cảả̉m, thích thú và huy động sinh lực để cố gắng thực hiện” và
“hứng thú là sự ham thích”.
Qua khái niệm trên ta thấy rằng: hứng thú có nghĩa là tâm trạng vui vẻ, thích
thú, hào hứng của con người đối với một hoạt động nào đó. Ở đây là hứng thú, chủ
động tích cực học tập nói chung và với môn Ngữ văn nói riêng.
Khi có được sự say mê, thích thú con người sẽã̃ làm việc có hiệu quả hơn, dễ thành
công và thành công nhanh hơn, bởi lẽã̃ hứng thú còn chính là động lực thúc đẩy
hoạt động của con người đi sâu vào bản chất của đối tượng nhận thức mà không
dừng lại ở bề ngoài của hiện tượng, nó đòi hỏi con người phải hoạt động tích cực,
chịị̣u khó tìm tòi hoặc sáng tạo. Hứng thú có nhiều tác dụng trong cuộc sống nói
chung và trong dạy học nói riêng.
Sau đây là các góc độ và tác động của sự hứng thú trong cuộc sống, dạy
học.
Tác động của hứng thú trong cuộc sống
– Hứng thú có tác dụng chống lại sự mệt nhọc và những cảm xúc tiêu cực, duy trì
trạng thái tỉnh táo ở con người.
– Hứng thú địị̣nh hướng và duy trì tính tích cực của con người, làm con người chịị̣u
khó tìm tòi và sáng tạo.
– Hứng thú đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển và hình thành nhân cách con
người, nó tạo nên khả năng cho hoạt động trí tuệ, thẩm mỹ và các dạng hoạt động
khác.
– Hứng thú làm cho con người xích lại gần nhau hơn.
Tác động của hứng thú trong dạy học
Dạy học là một nghệ thuật, người dạy – giáo viên là những “kỹ sư tâm hồn”,

sản phẩm tạo ra của quá trình dạy học là sản phẩm đặc biệt – con người (nhân
cách). Nó không hề giống với bất kỳ một ngành nghề nào. Điều đó đặt ra những
yêu cầu khắt khe đối với giáo viên. Theo William A. Ward thì:
“ Người thầy trung bình chỉ biết nói,
Người thầy giỏi biết giảả̉i thích,
Người thầy xuất chúng biết minh
họa,
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảả̉m hứng”
4


Từ đó ta thấy việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh, người
học là điều cực kì quan trọng và cần thiết. Bởi lẽã̃: “Chúng ta không thể dạy ai
làm bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ khám phá điều đó” (Theo Galileo
Galilei).
Cho nên, nếu khơi dậy được sự hứng thú, say mê cho học sinh thì sẽã̃ tạo ra động cơ
học tập tích cực, giúp các em hăng say, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để
đạt kết quả học tập tốt nhất, và từ đó người học sẽã̃ tiếp nhận tri thức một cách chủ
động và tự giác, không bịị̣ ép buộc,…
Khi hứng thú học tập, người học sẽã̃:
– Hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung câu trả lời của bạn, thích phát
biểu ý kiến của mình trước những vấn đề nêu ra.
– Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽã̃ những vấn đề chưa hiểu rõã̃ ràng.
– Chủ động vận dụng kiến thức kĩ năng đãã̃ học để nhận thức vấn đề mới, tập trung
chú ý vào vấn đề đang học.
– Kiên trì hoàn thành bài tập, không nản chí trước những tình huống khó khăn…
– Hứng thú còn giúp học sinh tích cực học tập qua những cấp độ từ thấp đến cao:
+ Bắt chước: gắng sức làm theo các mẫu hành động của thầy, của bạn…
+ Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm những cách giải quyết khác
nhau về một vấn đề…

+ Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
Tóm lại, khi học sinh hứng thú với bài học, với môn học sẽã̃ tạo không khí thi đua
học tập sôi nổi, tích cực, say mê học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu… đây chính là một
trong những tiền đề dẫn đến sáng tạo và tài năng. Và tôi tin rằng quá trình dạy học
nhất địị̣nh sẽã̃ đạt được kết quả cao.
“Hứng thú, ham mê học tập là một trong nhữữ̃ng nguồn gốc chủ yếu nhất
của việc học tập có kết quảả̉ cao, là con đường dẫn đến sáng tạo và tài năng.”(Viện
KHGD – “ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.)
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệệ̣m
Việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ, yêu cầu bắt buộc đối với
giáo dục nước ta hiện nay, đặc biệt đối với hệ thống giáo dục phổ thông, trong đó
có việc dạy và học môn Ngữ văn. Những năm gần đây, việc tích cực đổi mới, đổi
mới căn bản, toàn diện trong giáo dục của chúng ta đãã̃ đem lại nhiều kết quả khả
quan. Tuy nhiên, vẫn còn đó nhiều khó khăn, bất cập và cần tích cực đổi mới hơn
nữa. Dạy và học môn Ngữ văn ở các trường THPT chưa đạt được yêu cầu chất
lượng và hiệu quả như mong muốn. Đặc biệt, sự mến mộ yếu thích của người học
đối với môn học không còn nhiều mặn mà.
2.2.1. Khảả̉o sát số liệệ̣u
Bảng 1: Khảo sát số liệu học sinh yêu thích hứng thú với môn học đầu năm
học 2018 – 2019 lớp 11 A3

Đối tượng Mức độ hứng thú
khảo sát

Thích

Không thích

Bình thường
5



Sĩ số
40

Số lượng
7

%
17.5

Số lượng
10

%
25

Số lượng
23

%
57.5

Bảng 2: Khảo sát chất lượng môn học đầu năm
Khảo sát
điểm
40

Giỏi
TS

0

Khá
%
0

TS
4

%
10

Trung bình

Yếu

TS
16

TS
17

%
40

Kém
%
42.5

TS

3

%
7.5

Số liệu được khảo sát đầu năm học 2018 – 2019 trên tổng số 40 học sinh,
lớp 11A3, với 26 nữ, 14 nam.
Nhận thấy, tỷ lệ học sinh yêu thích và hứng thú với môn học là không cao, chỉ
chiếm 17.5%. Kết quả khảo sát qua bài kiểm tra đánh giá kiến thức môn học của
học sinh cũng cho thấy số lượng học sinh có điểm môn học yếu, kém cao chiếm
50%.
Theo tôi, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, cả nguyên nhân chủ quan
lẫn khách quan.
2.2.2. Về phía giáo viên
Theo tôi, có rất nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học bộ
môn Ngữ văn hiện nay trong các trường THPT, từ việc thiết kế chương trình chưa
hợp lý : nặng về lý thuyết thiếu thực hành đãã̃ gây nhàm chán và lãã̃ng phí thời gian
mà lại không phát huy sự tìm tòi khám phá những điều mới mẻ của học sinh; việc
thiếu thốn về trang thiết bịị̣ dạy học như tranh ảnh minh họa, đồ dùng trực quan,
dụng cụ nghe nhìn, tài liệu tham khảo… cho giáo viên cũng như học sinh khiến
cho việc áp dụng dạy học theo phương pháp mới gặp nhiều khó khăn.
Một trong những nguyên nhân cơ bản nữa là việc vận dụng đổi mới phương
pháp vào giảng dạy ở môn Ngữ văn chưa đáp ứng yêu cầu. Chính vì thế, dẫn đến
việc dạy – học chay tràn lan, đơn điệu, nặng về thuyết giảng một chiều, để trò ghi
chép rồi học thuộc ý của thầy. Cách học theo lối thụ động đó sẽã̃ không gây được sự
hào hứng tìm tòi, khám phá những điều mới mẻ trong mỗi giờ học. Do đó, những
kiến thức học sinh thu nhận được thiếu sâu sắc, không để lại những ấn tượng lâu
dài.
2.2.3. Về phía người học:
Phải thừa nhận một thực tế là đa số học sinh hiện nay không thích học môn Ngữ

văn, không có hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức văn chương.
Do tính đặc thù môn học, là một môn học mang tính cảm xúc, tư duy trừu tượng,
chịị̣u chi phối rất nhiều bởi yếu tố văn hóa, tâm lí, cảm xúc, đòi hỏi người học phải
có trí tưởng tượng phong phú. Đây cũng là môn học mà nội dung không chỉ hiện
ra trên dạng câu từ mà nó còn bao hàm, ẩn chứa nhiều tầng nghĩa sâu xa (đặc biệt
phần văn học), vì thế việc tiếp nhận môn học này đối với học sinh là rất khó khăn.
Mà học sinh nhiều em rất thiếu lòng quyết tâm học tập, cứ khó khăn là bỏ…không
6


học, dẫn đến yếu kém rồi chán môn học đó.
Như vậy, dạy học theo hướng tiếp cận bài học nhằm tạo hứng thú cho học sinh
khi học tác phẩm Chí Phèo có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và tạo hứng
thú cho học sinh trong quá trình học môn Ngữ văn ở bậc THPT.
Điều quan trọng là dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh đòi hỏi phải tổ chức
hoạt động học tích cực,và sáng tạo làm cho học sinh say mê học tập. Dạy học theo
hướng tiếp cận bài học nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Ngữ văn bậc
THPT, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Tăng
cường khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực
tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức bài học một cách máy móc. Qua nghiên cứu cơ sở
thực tiễn, nghiên cứu đội ngũ GV, HS và cơ sở thiết bịị̣ dạy học Ngữ văn, cùng với
yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học Ngữ văn tôi nhận thấy đề tài
hoàn toàn có khả năng thực thi ở trường THPT.
2.3 Các giảả̉i pháp đã sử dụng để giảả̉i quyết vấn đề.
Trước đây, phương pháp dạy học thường thiên về truyền thụ, học ghi nhớ
nhiều, gây áp lực đối với người học. Từ đó tạo ra tâm lí sợ học, sợ học thuộc.
Với phương pháp dạy học thường áp dụng trước đây, học sinh luôn thụ động,
quen nghe, quen chép, ghi nhớ rồi sẽã̃ tái hiện một cách máy móc những gì giáo viên
truyền đạt. Điều này phần nào đãã̃ thủ tiêu khả năng sáng tạo, tư duy của người học,
biến người học thành những người quen suy nghĩ và diễn đạt bằng những ý thuộc

lòng, bằng những lời có sẵn của thầy cô, sách vở. Do đó, học sinh luôn lệ thuộc vào
sách vở, học sinh không hào hứng chủ động, thiếu sáng tạo và thiếu tự tin. Những
trăn trở làm sao học sinh của mình luôn yêu thích môn Ngữ văn; làm thế nào để chất
lượng học tập môn Ngữ văn được nâng cao và điều quan trọng là làm sao để người
học luôn chủ động tích cực, say mê, tự tin trong học tập; biết vận dụng kiến thức vào
thực tế; chủ động khám phá, phát hiện những cái hay, cái đẹp, các giá trịị̣ tác phẩm
văn chương; bồi dưỡng tình yêu đối với văn học, bồi dưỡng tâm hồn, giá trịị̣ nhân
văn… luôn là điều trăn trở mà tôi tin rằng không chỉ bản thân tôi mà có lẽã̃ là của tất
cả những thầy cô, đồng nghiệp của tôi luôn đau đáu.
Xuất phát từ thực trạng ấy, từ thực tế giảng dạy của bản thân, qua trao đổi học hỏi
kinh nghiệm của đồng nghiệp tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp, mong góp
phần nào sẽã̃ cải thiện được thực trạng dạy và học Ngữ văn hiện nay, cải thiện được
quan điểm tình cảm, ý thức học tâp của học sinh đối với môn Ngữ văn, đặc biệt đối
với học sinh ở bậc THP
Giảả̉i pháp thứ nhất tạo tâm thế học tập cho học sinh bằng tác động vào
tình cảả̉m.
Đồng chí Lê Duẩn từng nói: “Thầy giáo không chỉ dạy cho học trò bằng
nhữữ̃ng công thức, bằng nhữữ̃ng câu, nhữữ̃ng từ có sẵn mà phảả̉i dạy bằng tất cảả̉
tâm hồn mình”.
Để học sinh luôn chủ động, tích cực, tự giác đặc biệt có hứng thú với môn học,
trước hết, giáo viên phải truyền dạy tri thức bằng tất cả trái tim và lòng tâm huyết
của mình, phải để người học cảm nhận được tâm hồn mình trong mỗi bài giảng.
Thực sự quan tâm đến học trò, biết lắng nghe, chia sẻ với những suy nghĩ, tâm tư
7


của học trò. Sẵn sàng là người bạn chia sẻ. Từ đó tạo được niềm tin, xóa bớt được
khoảng cách giữa giáo viên với học sinh (tâm lí, tuổi tác…), tạo ra không khí học
tập thân thiết, gần gũi… Theo quy luật lây lan tình cảm, từ chỗ yêu quí, trân trọng
thầy cô đến thích học môn học đó là một khoảng cách rất ngắn. Từ đó học sinh yêu

thích, say mê học môn học mà mình dạy.
Học tập căng thẳng thường làm chúng ta mệt mỏi về tinh thần. Chỉ có sự tận
tình, tổ chức giờ học một cách khoa học, sinh động mới kích thích sự hứng thú
học tập trong học sinh. Tạo ra bầu không khí học thoải mái, tích cực, có tính thi
đua giữa các học sinh là rất cần thiết.
Như vậy, không khí lớp học có ý nghĩa quyết địị̣nh đối với việc nâng cao chất
lượng dạy học, cảm xúc tích cực sẽã̃ làm tăng hiệu suất của hoạt động nhận thức
trong học sinh. Có nhà giáo dục đãã̃ từng nói “Một ông thầy mà không dạy được
cho học trò ham muốn học tập thì chỉ là đập búa trên sắt nguội mà thôi.” Cho
nên, giáo viên phải biết cách tạo không khí thoải mái khi vào lớp học. Giáo viên
có thể tạo không khí lớp học bằng dẫn các chuyện vui, các câu thơ, câu văn hay,
bằng cách đặt vấn đề bất ngờ, gợi được sự chú ý, bằng các tranh ảnh, sơ đồ… để
gợi hứng thú, kích thích trí tò mò muốn khám phá bài học cho học sinh.
Trong tiết dạy, chỉ cần một ví dụ thực tế gắn với bài giảng, một mẩu truyện về nhà
văn… sẽã̃ làm cho bầu không khí học tập thay đổi tích cực; học sinh sẽã̃ bịị̣ cuốn hút
vào những giai thoại, hay những liên hệ mà giáo viên kể. Từ đó học sinh sẽã̃ hứng
thú và tiếp thu bài tốt hơn.
Chính sự chú ý, hứng thú do không khí lớp mang lại sẽã̃ kích thích các học sinh tích
cực làm việc hơn, tư duy sẽã̃ được thúc đẩy. Học sinh sẽã̃ chủ động đi sâu tìm hiểu
bản chất, ý nghĩa của vự việc, hiện tượng; kết quả là học sinh nhanh hiểu bài và
nhớ bài lâu hơn.
Giảả̉i pháp thứ hai giáo viên phảả̉i linh hoạt, đa dạng trong phương pháp Giáo
viên luôn vận dụng nhiều phương pháp và các hình thức tổả̉ chức
dạy học, tạo nên sự phong phú đa dạng trong các hoạt động của quá trình
dạy học sẽ làm cho học sinh cảả̉m thấy thoảả̉i mái, không bị ức chế về mặt tâm
lí bởi sự nhàm chán, mệệ̣t mỏi vì sự đơn điệệ̣u tẻ nhạt.
Ví dụ: Khi dạy phần Tiểu dẫn giáo viên cho học sinh điền thông tin vào
phiếu, hoặc ghi sẵn trên bảả̉ng và để trống phần thông tin cần điền:

1. Tác giảả̉:

a. Cuộc đời:
– Năm sinh: ……………., năm mất……..
– Tên khai sinh:………………………….
– Quê quán:………………………….
– Xuất thân trong gia đình:……….
– Sự kiện tiêu biểu trong cuộc đời:
…… b. Sự nghiệp sáng tác:
– Các tác phẩm chính:…………….
– Phong cách nghệ thuật:……
2. Tác phẩm:
– Xuất xứ:…
– Thể loại : ….
8


Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào chỗ còn trống. Học sinh thay nhau làm, có thể
phân theo nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lớp học sẽã̃ sinh động và
học viên hứng thú học tập hơn. Từ đó, ta thấy rằng các học sinh sẽã̃ tiếp thu kiến
thức tốt hơn nếu trong giờ học có sự xen kẽã̃ nhau giữa các hoạt động dạy học.
Giảả̉i pháp thứ ba đưa ra các tình huống có vấn đề.
Dạy học theo tình huống là giáo viên không trình bày đơn thuần nội dung bài học
mà sắp xếp lại tài liệu sao cho toàn bộ bài giảng là vấn đề lớn được chia thành một
số vấn đề nhỏ có liên quan chặt chẽã̃ với nhau, rồi kích thích hứng thú cho học sinh
và khéo léo đưa các học sinh vào những tình huống có vấn đề. Từ đó mà bắt đầu
những phần của bài giảng. Và như thế, hứng thú sẽã̃ được duy trì đến khi nào chưa
tìm ra được câu trả lời.
Ví dụ : Khi dạy tác phẩm “Chí Phèo” – sách Ngữ văn 11, tập I, giáo viên đặt ra
những tình huống có vấn đề:
– Tại sao đến lúc cuối cùng Chí Phèo lại xách dao đến thẳng nhà Bá Kiến?
– Tại sao Chí Phèo lại hay chửử̉i và chửử̉i nhiều đến thế mà hóa chẳng chửử̉i đích danh

ai?
– Tại sao Nam Cao lại để cho 3 con chó “lên tiếng” đáp lại tiếng chửử̉i của Chí
Phèo?
– Tại sao Nam Cao lại xây dựng nhân vật thịị̣ Nở xấu ma chê, quỷ hờn như vậy ?
Giáo viên từng bước hướng dẫn học sinh giải quyết các vấn đề, từ đơn giản đến
phức tạp từ dễ đến khó. Từng bước chiếm lĩnh kiến thức, không những tạo nên sự
hưng phấn mà động lực thúc đẩy khả năng tự học, hiểu và sáng tạo, giải quyết
các vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Giảả̉i pháp thứ tư là liên hệệ̣ với thực tế.
Việc gắn nội dung bài giảng với thực tế cuộc sống là một trong những biện pháp
gây hứng thú học tập môn Ngữ văn. Bởi lẽã̃, nếu chỉ sa đà với những lí thuyết khô
khan mà xa rời thực tế thì bài học sẽã̃ thiếu tính thực tiễn, mất đi tính thuyết phục và
sự lôi cuốn, không kích thích được hứng thú học tập của học sinh. Ngữ văn là môn
học đặc thù, phản ánh thực tế cuộc sống qua những hoàn cảnh, tính cách, số phận
xuất phát từ ngoài đời sống. Nhiều kỹ năng, kiến thức các em học được sẽã̃ được
vận dụng vào rất nhiều tình huống của cuộc sống. Vì vậy, gắn dạy học với thực tế
cuộc sống không những có tính chất bắt buộc trong dạy học Ngữ văn mà còn rất
cần thiết để gây hứng thú học tập cho học sinh.
Ví dụ:
– Khi dạy bài Bảả̉n tin – Ngữ văn 11 – tập 2; cần lưu ý cho học sinh đặc điểm, yêu
cầu của bản tin, viết được bản tin về vấn đề đời sống, xãã̃ hội quan tâm. Viết các
bản tin về hoạt động thi đua chào mừng ngày Hiến chương nhà giáo Việt Nam; văn
hóa Tết của gia đình…
Giảả̉i pháp thứ năm ứng dụng công nghệệ̣ thông tin.
Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy khả năng hỗ trợ của
phương tiện, công nghệ vào các bài giảng: lồng ghép những đoạn phim, những
tranh ảnh, những khúc ngâm, bài thơ được phổ nhạc… vào quá trình giảng dạy,
không những tạo không khí hứng thú học tập, mà đó là một kênh thông tin hữu
hình, trực quan để học sinh nhận biết, hiểu bài sâu sắc.
Với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đòi hỏi mỗi giáo viên cần

9


nắm vững các quy trình về soạn bài giáo án điện tửử̉. Qua quá trình soạn giảng và
giảng dạy, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tửử̉,
giáo viên cần đạt được những yêu cầu cơ bản sau:
*Yêu cầu về nội dung: Bài giảng điện tửử̉ khi trình bày nội dung lí thuyết cần cô
đọng và được minh hoạ sinh động có tính tương tác cao mà các phương pháp
giảng bằng lời khó diễn tả.
*Yêu cầu về phần câu hỏi giải đáp: Câu hỏi nêu ra nhằm để cho học sinh có thể
vừa nghe, (hoặc nhìn); giáo viên có thể đưa hệ thống câu hỏi trên màn trình chiếu.
Các câu hỏi nêu ra theo nhiều cấp độ (câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp có tác dụng gợi mở, dẫn dắt học sinh nhằm hình thành kiến thức mới. Có thể
dùng nhiều câu hỏi: tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, dùng phiếu học
tập …) nhằm phân loại được đối tượng. Có như vậy mới kích thích sự học tập của
học sinh. (Lưu ý tránh những câu hỏi quá dễ hay quá khó). Hệ thống câu hỏi thể
hiện rõã̃ tính chất đổi mới phương pháp dạy học nêu vấn đề. Với câu trả lời trắc
nghiệm khách quan: Trong thiết kế, giáo viên cần kết hợp hiệu ứng của màu chữ,
âm thanh, hình ảnh để thể hiện sự tán thưởng, cổ vũ nồng nhiệt đối với học sinh
cho câu trả lời đúng. Với những câu trả lời chưa chính xác thì thông báo lỗi và gợi
ý tìm chỗ sai bằng cách nhắc nhở, đưa ra một gợi ý hoặc chỉ ra chỗ sai để học
sinh suy nghĩ tìm câu trả lời.
*Yêu cầu về phần trình bày khi thiết kế bài giảng điện tửử̉: Mỗi bài giảng điện
tửử̉ phần thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu sau:
– Đầy đủ: Giáo viên phải chuyển tải đủ yêu cầu về nội dung của bài học. (Đối với
một bài đọc hiểu, tiếng Việt hay Làm văn thì phần trình chiếu có thể chỉ giới thiệu
hình ảnh, xem như đó là bảng phụ còn phần trình bày nội dung chính ở bảng đen)
– Chính xác: Khi giáo viên chuyển tải hình ảnh, âm thanh, video hay một số ví dụ
và các phần nội dung của bài học phải đảm bảo không có thông tin sai sót.
– Trực quan: Màu chữ, cỡ chữ, hình ảnh, âm thanh, bảng biểu, video clip phải sinh

động hấp dẫn, phù hợp với nội dung bài học.
Khi ứng dụng công nghệ thông tin trong bài học thì việc sửử̉ dụng phương tiện băng
đĩa hình trong việc dạy và học môn Ngữ văn hiện nay rất cần thiết. Đây cũng là
một nguồn tri thức rất sinh động, vì vậy băng đĩa hình cũng có nhiều điều kiện
thuận lợi cho HS khai thác kiến thức trong từng bài học. Ngoài ra băng hình còn
mang tính chất minh họa và hỗ trợ cho bài giảng để tạo hứng thú cho HS. Việc sửử̉
dụng băng đĩa hình cần phải tuân thủ một số quy tắc sau:
– Phải căn cứ vào nội dung và mục đích của bài học để chọn ra những hình ảnh
thật đắt sao cho sát với nội dung bài học.
 GV phải xem băng thửử̉ ở nhà cho thành thạo các thao tác để tránh mất thời
gian nhiều ở lớp.
Phải đảm bảo cho tất cả các HS đều được quan sát băng.

Không nên lạm dụng băng hình quá tải làm giảm đặc trưng bộ môn.

Phải có phòng bộ môn.

Từ những thực tế trên trong quá trình dạy và học nếu như GV mà đưa thêm băng
đĩa hình vào bài giảng thì kết quả đạt được là rất tốt và còn gây hứng thú cho HS
tốt hơn. Mặt khác còn phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của từng HS.
10


HS tự giác chủ động tìm tòi những kiến thức mới và giải quyết vấn đề trong
mỗi bài học, có ý thức vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống hàng ngày
Giảả̉i pháp thứ năm lồng ghép các trò chơi trong dạy học Ngữữ̃ văn
Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáo dục
bằng trò chơi – một phương pháp đãã̃ được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới
vận dụng. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp với phương
pháp dạy học khác sẽã̃ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay. Giải

pháp này sẽã̃ thay đổi không khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú
cho người học, học sinh sẽã̃ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bịị̣, mạnh dạn hơn
trong đề xuất của mình, phát huy tư duy sáng tạo..
Hứng thú và chủ động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến
thức, hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua bộ môn Ngữ văn.
- Một số hình thức lồng ghép trò chơi trong dạy học Ngữữ̃ văn.
+ Nguyên tắc:
Giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn; lưu ý mối quan hệ giữa trò
chơi và hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lý, đúng mức và đúng lúc để
không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn địị̣nh lớp học khi trò
chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận
dụng cho tất cả các tiết học; trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằng thưởng cho người
(đội) thắng hoặc xửử̉ phạt nhẹ nhàng cho vui đối với người (đội) thua cuộc từ đó tạo
nên sự dí dỏm, hứng thú.
+ Một số hình thức lồng ghép trò chơi:
Xem trò chơi là một hình thức tổ chức cho một đơn vịị̣ kiến thức nhỏ trong giờ
học, để triển khai ở các bước khác nhau của bài giảng (phần tìm hiểu chung, tìm
hiểu ngữ liệu, phần đọc – hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…).
Tổ chức tiết học thành một trò chơi lớn đối với một số tiết ôn tập hoặc khái
quát.
+ Một số trò chơi có thể vận dụng lồng ghép trong dạy học Ngữữ̃ văn:
Giáo viên có thể tự sáng tác ra những trò chơi phù hợp với tiết học theo nguyên tắc
vừa phù hợp, vừa kích thích sự tò mò của các em. Ví dụ: Ô chữ, Hùng biện, Tiếp
sức, Điền bảng, Rung chuông vàng…
Do đặc thù của mỗi phân môn, việc vận dụng lồng ghép trò chơi có những điểm
khác nhau.
* Văn học: Tùy thuộc dạng bài ( bài khái quát, ôn tập, đọc – hiểu văn bản…), lượng
kiến thức, mục tiêu bài học, thời lượng để áp dụng hình thức trò chơi: trò chơi nhỏ
dành cho một hoạt động dạy học hay trò chơi lớn cho cả tiết học. Do đặc thù của phân
môn với mục đích cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương, đòi hỏi những

cảm xúc tinh tế, nên mức độ vận dụng trò chơi chỉ vừa phải.
* Tiếng Việệ̣t: Lồng ghép trò chơi đối với phân môn này là khá phù hợp, đặc biệt là
đối với những tiết thực hành, luyện tập. Trò chơi cần phải gắn với các bài tập hoặc các
hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ ra. Vận dụng tốt giải pháp này,
giờ học Tiếng Việt sẽã̃ không còn khô cứng, học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú,
kích thích hoạt động tư duy của các em, quan trọng hơn là góp phần phát triển năng
lực sửử̉ dụng ngôn ngữ ở học sinh. Qua trò chơi, tư duy và khả năng ngôn ngữ của học
sinh sẽã̃ được bộc lộ tự nhiên, giáo viên có thể phát hiện và uốn nắn kịị̣p
11


thời những mặt còn hạn chế.
* Làm văn: Chính là phần thực hành Văn học và Tiếng Việt. Có thể vận dụng trò
chơi trong một số tiết học và không nên thực hiện hình thức này trong cả tiết. Với
phân môn này, việc lồng ghép hình thức trò chơi không thể thay thế được các
phương pháp cũng như hình thức tổ chức lớp học đặc thù như thực hành, luyện tập,
…hoạt động theo nhóm hay cá nhân tự luyện tập các kĩ năng…Do đó không nên
gượng ép để cố tình đưa trò chơi vào tất cả các giờ học làm văn.
Quy trình thực hiệệ̣n:
Chuẩn bị: Tùy theo mỗi trò chơi cụ thể sẽã̃ có những phần chuẩn bịị̣ khác nhau.
Bước 1: Giáo viên dự kiến chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung của từng bài
học.
Bước 2: Giáo viên nêu thể lệ trò chơi
Bước 3: Học sinh tiến hành chơi trò chơi (với tư cách một cá nhân hoặc một
nhóm), dưới sự kiểm soát của giáo viên.
Bước 4: Giáo viên đánh giá, cho điểm hoặc phát thưởng tùy theo sự đóng góp của
mỗi cá nhân hoặc mỗi nhóm.
Cách thức tổả̉ chức:
Có rất nhiều trò chơi có thể gây hứng thú cho học sinh trong việc dạy và học môn
Ngữ văn. Tuy nhiên trong phạm vi của một sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ xin nêu

một số trò chơi sau:
Trò chơi điền bảả̉ng (kết hợp với thảả̉o luận nhóm):
* Đặc điểm:
Trò chơi này dùng trong những giờ ôn tập, thay vì cho học sinh lập bảng thống kê
kiến thức bình thường, ta có thể chia lớp thành các nhóm khác nhau và cho đại
diện các nhóm lên bốc thăm để tìm công việc cho nhóm mình. Sau đó, các nhóm sẽã̃
thay phiên nhau giải quyết công việc của nhóm mình. * Chuẩn bịị̣:
– Về phía giáo viên:
+ Kẻ sẵn một bảng tổng kết bao gồm các đơn vịị̣ kiến thức, trong đó chỉ có đề mục
và các tiêu chí thống kê.
+ Các phiếu bốc thăm ứng với các nhóm.
+ Các thẻ kiến thức trắng đều nhau được cắt ra từ giấy Ao.
+ Keo dán, bút viết bảng (4 màu ứng với 4 nhóm).
– Về phía học sinh: dựa vào SGK và soạn kĩ bài theo yêu cầu của giáo viên.
Trò chơi ô chữữ̃ (nhóm hoặc cá nhân)
* Đặc điểm:
Đây là cách thức mô phỏng theo các sân chơi phổ biến hiện nay như: Đường lên
đỉnh Ôlympia, Chiếc nón kỳ diệu… Nó có thể sửử̉ dụng linh hoạt trong các tiết dạy
hay trong các tiết ôn tập, thực hành. Trò chơi này khá quen thuộc và đãã̃ được áp
dụng nhiều nhưng nó lại được sự đón nhận rất nhiệt tình của các em học sinh.
Chính vì thế nó mang lại hiệu quả rất cao.
* Chuẩn bịị̣:
– Giáo viên soạn ra một bảng ô chữ cùng các câu hỏi đi kèm tương ứng với kiến
thức của các ô hàng ngang cần thực hiện. Từ gợi ý của các ô hàng ngang, học sinh
dần dần tìm ra nội dung của ô hàng dọc. Đây là ô chính mà nội dung của nó có tầm
quan trọng đối với bài học mà học sinh cần nắm chắc và ghi nhớ.
12


– Bảng ô chữ này có thể chuẩn bịị̣ sẵn ở bảng phụ hoặc giáo viên có thể áp

dụng công nghệ thông tin để trò chơi này hấp dẫn và mới lạ hơn.
Sau đây là giáo án tôi đãã̃ giảng dạy tạo được hứng thú học tập cho học sinh.
Tiết 52 PPCT

Phần hai Tác phẩm Chí Phèo
(NamCao)

A. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
+ Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân
tính sau khi ở tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp thịị̣ Nở cho
đến lúc tự sát);
+ Giá trịị̣ hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
+ Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao như điển hình hoá
nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật.
2. Kĩ năng
– Tóm lược hệ thống luận điểm của bài về tác giả văn học.
– Đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
3.Thái độ
Trân trọng tài năng của Nam Cao, và hiểu được nét đẹp tình người trong tác phẩm.
4.Nhữữ̃ng năng lực cụ thể học sinh cần phát triển
– Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm của Nam Cao
– Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn Chí Phèo.
– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả, tác phẩm;
– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành công, hạn chế, những đóng
góp nổi bật của nhà văn
– Năng lực phân tích, so sánh các đề tài trong sáng tác của Nam Cao
– Năng lực tạo lập văn bản nghịị̣ luận.
B. Phương tiệệ̣n thực hiệệ̣n
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh về tác Chí Phèo,tác

giả Nam Cao, phim Làng Vũ Đại ngày ấy.
13


- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi
tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
B. Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:Trước cách mạng tháng Tám Nam cao chủ yếu sáng tác những
đề tài nào?
2.Giới thiệu bài mới.
- GV giao nhiệm vụ cho hs về nhà tìm và sưu tầm sau đó trình chiếu một đoạn
phim Làng Vũ đại ngày ấy, tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT)
- Chuẩn bịị̣ bảng lắp ghép
* HS:
+ Nhìn hình đoán tác giả Nam Cao
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả
– HS thực hiện nhiệm vụ:
-HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Mặc dù có những sáng tác đăng báo từ 1936
nhưng phải đến Chí Phèo Nam Cao mới thực sự nổi tiếng trên văn đàn. Trước
Nam Cao đãã̃ có những nhà văn thành công khi viết về đề tài nông dân như Nguyễn
Công Hoan, Ngô Tất Tố, đây thực sự là thửử̉ thách lớn với những cây bút đến sau,
trong đó có Nam Cao. Bằng ý thức “khơi nhữữ̃ng nguồn chưa ai khơi, sáng tạo
nhữữ̃ng gì chưa có” và bằng tài năng nghệ thật độc đáo của mình, Nam Cao đãã̃
vượt qua thửử̉ thách và khiến cho Chí Phèo trở thành kiệt tác trong văn xuôi việt
Nam hiện đại.
Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG

* Thao tác 1 : Giáo viên trình chiếu nêu các câu hỏi để học sinh trả lời
Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm.
– Thể loại?
– HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK.
GV cho HS hoạt động cá nhân và trình bày trước lớp.
+ Nêu xuất xứ?
+ Đề tài và ý nghĩa nhan đề?
Học sinh trả lời.
14


– Thể loại: Truyện ngắn.
– Xuất xứ: “Chí Phèo” do Nam Cao sáng tác 1941. In trong Nam Cao – Tác
phẩm, tập I (1977)
– Đề tài và ý nghĩa nhan đề:
– Số phận người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám.
– Chí Phèo lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”, sau đó nhà xuất bản Đời Mới đổi
lại thành “Đôi lứa xứng đôi” (1941), sau này tác giả tự sửử̉a lại là “Chí Phèo”.
Được in trong tập Luống Cày (1946).
Giáo viên hỏi Theo em, tại sao tác giảả̉ không giữữ̃ tên tác phẩm là “Cái lò
gạch cũ” hay “Đôi lứa xứng đôi” mà lại đổi thành “Chí Phèo”?
* GV diễn giảng về các tên gọi của tác phẩm và ý nghĩa của mỗi lần đổi tên. Đầu tiên tác phẩm được đặt tên là Cái lò gạch cũ → sư quân quanh bê tăc.

- Lúc in nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. →nhân manh môi tinh Chi
Pheo- Thị Nơ.
- Sau cách mạng tác phẩm được tái bản và được đổi tên một lần nữa Chí Phèo.→
nhân manh nhân vât Chi Pheo.
GV yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm Chí Phèo sau đó GV trình chiếu một số hình ảnh
về tác phẩm Chí Phèo.
HS dựa vào những hình ảnh ấy và tóm tắt tác phẩm.

– GV nhận xét và chốt lại bằng bảng
phụ. HS Tái hiện kiến thức và trình bày.
Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật Chí.
– Chí Phèo nguyên là một đứa con hoang bịị̣ bỏ rơi trong cái lò gạch cũ.
– Lớn lên như một cây cỏ dại, hết đi ở cho nhà người này đến đi ở cho nhà khác.
Đến năm 20 tuổi Chí làm tá điền cho nhà Lí Kiến. Bịị̣ Lí Kiến ghen và hảm hại Chí
phải vào tù. Khi ra tù, Chí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, là tay sai đắc lực
cho bá Kiến.
- Một đêm trăng, Chí Phèo say khướt thì gặp Thịị̣ Nở. Được sự săn sóc tận tình của
Thịị̣ Nở, Chí Phèo khao khát muốn làm người lương thiện. Bịị̣ bà cô Thịị̣ Nở ngăn
cản. Chí Phèo rơi vào tuyệt vọng, uất ức Chí đến nhà bá Kiến đòi quyền làm
người. Chí Phèo đâm chết bá Kiến rồi tự sát.
15


Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:Làng Vũ Đại –Nhân vật Bá Kiến
Thao tác 1 : Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
GV gọi 1 HS đọc một vài đoạn văn, cả lớp theo dõã̃i.
1.Làng Vũ Đại – Nhân Vật Bá Kiến
Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Nam Cao đã đưa vào tác phẩm nhữữ̃ng loại người nào để hình thành
diện mạo của làng Vũ Đại?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về làng Vũ Đại nói riêng và bổi cảnh xãã̃ hội nông thôn
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám nói chung?
Nhóm 3: Đọc và tìm nhữữ̃ng chi tiết miêu tảả̉ chân dung bá Kiến: Về ngoại
hình, tính cách bảả̉n chất…? ( Chú ý cái cười, giọng nói…)
Nhóm 4: Nét điển hình trong tính cách của Bá là gì? Bá Kiến là con người như
thế nào?
Đại diên nhóm trả lời:
* Nhóm 1: Loại có vai vế, có quyền lực trong làng: Bá Kiến, Đội Tảo, Tư Đạm,

Bát Tùng
-Loại cùng đinh bịị̣ tha hóa: Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ…
– Dân làng Vũ Đại: là “bọn dân hiền lành, chỉ è cổ làm nuôi bọn lí hào”.
* Nhóm 2: Nơi đó không phải là môi trường thuận lợi cho nhân cách, cái thiện, cái
tốt hình thành và phát triển. Trái lại, nó chỉ có thể bào mòn, thủ tiêu nhân cách con
người.
* Nhóm 3: Bôn đơi lam tông li “ Uy thê nghiêng trơi”
– Giọng nói, cái cười mang tính điển hình cao: tiêng quat “rât sang”, “cai cươi Tao
Thao”
– Thao túng mọi người bằng cách đối nhân xửử̉ thế và thủ đoạn mềm nắn
rắn buông.
– Khôn róc đời, biết dìm người ta xuống sông, nhưng rồi lại biết dắt người ta
lên để phải đền ơn. Biết đập bàn đòi lại 5 đồng nhưng rồi cũng biết trả lại 5 hào
vì thương anh túng quá.
– Bá dựng lên quanh mình một thế lực vững trãã̃i để cai trịị̣ và bóc lột, giẫm lên vai
người khác một cách thật tinh vi.
16


* Nhóm 4 : Bá có đủ thói xấu xa: Háo sắc, ghen tuông, sợ vợ, hám quyền lực. Lãã̃o
làm tha hoá và làm tan nát bao nhiêu cuộc đời con người lương thiện.
Khi dạy xong bài “ Chí Phèo”- Sách Ngữ văn 11, tập I, giáo viên lồng ghép
cho học sinh xem một vài đoạn phim nhỏ nói về hình ảnh Chí Phèo cùng với
tiếng chửử̉i, hình ảnh của thịị̣ Nở cùng với bát cháo hành, hình ảnh chí Phèo hiền
lành sau khi ăn cháo hành… Nó tác động trực tiếp đến nhiều giác quan của các
em, tạo ấn tượng, kích thích sự tò mò, hấp dẫn và lôi cuốn, từ đó sẽã̃ gây hứng thú
hơn trong việc tìm hiểu tác phẩm, tìm hiểu về số phận của nhân vật.
Khi dạy xong bài này, giáo viên có thể áp dụng trò chơi ô chữ để củng cố nhằm
khắc sâu kiến thức đãã̃ học.
– Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi theo nhóm hoặc cá nhân chia lớp thành

hai đội.
– Yêu cầu của trò chơi: Học sinh nắm được những nội dung cơ bản về tác giả Nam
Cao và tác phẩm Chí Phèo. Đặc biệt khi kết thúc trò chơi, học sinh phải nắm được
một trong hai giá trịị̣ lớn của tác phẩm, đó là “giá trịị̣ hiện thực”.
– Giáo viên lần lượt nêu ra các câu hỏi cho các nhóm thực hiện, bắt đầu từ nhóm 1.
Các nhóm có quyền lựa chọn ô hàng ngang. Nếu nhóm nào không trả lời được theo
thời gian qui địị̣nh thì phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trò chơi.
– Nhóm nào tìm được kiến thức ở ô hàng ngang thì được cộng điểm, tìm được ô
hàng dọc khi chưa giải hết ô hàng ngang sẽã̃ là đội thắng cuộc.
– Cụ thể về bảng ô chữ: (8 hàng)
1
2

T

3

B

4
5

N

6
7
8

Đ O


R A N
T
R

O

HUUTRI
I

A

K

I

E

N

T

H

I

N

O

O


N

G

T

H

O N

T

H

A

H

O

A

I

T

H

U


A

B

A

C

Ô

Câu hỏi:
– Hàng 1: Tên thật của tác giả Nam Cao ? (10 chữ cái)
– Hàng 2: Khi say, Chí chửử̉i, đầu tiên là hắn chửử̉i gì ? (4 chữ cái)
– Hàng 3: Ai là người trực tiếp đẩy Chí Phèo vào tù ? (6 chữ cái)
– Hàng 4: Nhân vật nào được miêu tả xấu ma chê quỷ hờn ? (5 chữ cái)
– Hàng 5: Tác phẩm Chí Phèo được nhà văn lấy bối cảnh ở đâu của nước ta trước
Cách mạng tháng Tám? (8 chữ cái)
– Hàng 6: Qua tác phẩm, Nam Cao muốn đề cập đến tình trạng nào của người nông
dân trước cách mạng Tháng 8/1945? (6 chữ cái)
– Hàng 7: Một trong những tác phẩm viết về để tài người trí thức trước cách mạng
17


Tháng 8 của Nam Cao ? (7 chữ cái)
– Hàng 8: Ai là người đãã̃ ngăn cản tình cảm giữa Thịị̣ Nở và Chí Phèo? (4 chữ cái)
* Hàng dọc: Đây là một trong những giá trịị̣ cơ bản của tác phẩm Chí Phèo(8
chữ cái)
Trò chơi này giúp học sinh thống kê được kiến thức đãã̃ học mà không gây nhàm
chán. Cách này nhẹ nhàng mà huy động được sự tham gia của cả lớp. Học sinh sẽã̃

rất hứng thú khi tham gia bài.
2.4 Hiệệ̣u quảả̉ của sáng kiến kinh nghiệệ̣m đối với hoạt động giáo dục, đối
với bảả̉n thân.
2.4.1. Kết quảả̉ từ các phiếu hỏi
Với 5 câu hỏi cho một phiếu thăm dò ý kiến được phát đều cho 40 học sinh sau khi
thống kê đãã̃ thu được kết quả như sau:
Số phiếu phát ra: 40 phiếu
Số phiếu thu vào: 40 phiếu
Câu hỏi 1: Em yêu thích học môn Văn không ?
Số phiếu yêu thích học môn Văn là: 30 phiếu
Số phiếu trả lời bình thường là: 10 phiếu
Số phiếu trả lời không thích là: Không
Câu hỏi 2: Em cảả̉m thấy học môn Văn có khó không?
Số phiếu trả lời bình thường: 25 phiếu
Số phiếu trả lời môn Văn khó: 15 phiếu
Câu hỏi 3: Em thấy tập thể lớp 11A3 có thích học văn không?
Số phiếu trả lời cả lớp có thích: 30 phiếu
Số phiếu trả lời không biết rõã̃: 10 phiếu
Số phiếu trả lời không thích lắm: 0 phiếu
Câu hỏi 4: Em sẽ làm gì khi gặp bài văn khó ?
Cố gắng tìm cách phân tích đề, dàn ý, tham khảo sách: 30 phiếu
Học hỏi người khác gợi ý: 10 phiếu
Không hiểu và không làm: Không
Câu hỏi 5: Em có thích đọc thêm sách tham khảả̉o về môn văn không ?
Số người rất thích là: 35 phiếu
Số người không trả lời: 5 phiếu
Theo như kết quả thống kê từ phiếu hỏi, ta thấy học sinh yêu thích môn văn đãã̃
chiếm 75% tổng số học sinh trong lớp, đây là một kết quả phản ánh thái độ tích
cực của học sinh đối với môn học. Tuy nhiên vẫn có tới 25% học sinh trong lớp
trả lời bình thường, và cho rằng môn văn là một môn học khó. Nhưng nhìn chung

các học sinh đãã̃ có ý thức tìm tòi, lập dàn ý, tham khảo sách khi gặp bài khó hoặc
hỏi người khác gợi ý… Điều đó chứng tỏ các học sinh đãã̃ có thái độ tích cực đối
với việc học môn văn. Như vậy là sự hứng thú học tập môn Ngữ văn của các học
sinh đãã̃ tốt hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn trong nhà
trường.

2.42. Kết quảả̉ từ quan sát thực tế
Với việc trực tiếp giảng dạy ở lớp 11A3, trong giờ học văn, các học sinh có ý thức
học bài cũ, một số học sinh do nhút nhát nên không xung phong trả lời bài cũ hay
18


tham gia xây dựng bài mới; nhưng đa số các học sinh đều có khả năng trả lời các
câu hỏi ở những mức độ khác nhau. Một số học sinh còn có khả năng trả lời những
câu hỏi nâng cao kiến thức để bài học được khắc sâu.
Ý thức của học sinh trong việc học tập bộ môn hiện nay khá nghiêm túc, ý thức đó
thể hiện qua việc tích cực trong xây dựng bài, chú ý nghe giảng và chép bài đầy
đủ và được phản ánh qua chất lượng bài kiểm tra của học sinh .
2.4.3 Kết quảả̉ kiểm tra
Trong học kì I năm học 2018 – 2019, tôi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm
này vào thực tế giảng dạy. Qua điều tra thăm dò lớp 11A3 mà tôi phụ trách giảng
dạy, kết quả như sau:
Hứng thú với
Năm học

giải pháp của
Số HS khảo sát đề tài

2018 -2019 40


30

Hứng thú bộ
môn
35

Kết quả điểm thi từ TB trở
lên
Đầu năm
20

HK I
35

Với kết quả khảo sát như trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, tôi nhận thấy
rằng việc áp dụng các biện pháp gây hứng thú học tập vào giảng dạy Ngữ văn: tỉ lệ
học sinh thích học văn tăng lên hơn 75%. Từ đó cho thấy việc áp dụng các biện
pháp gây hứng thú học tập hướng vào việc tạo tinh thần hưng phấn, thoải mái, xây
dựng không khí lớp học sôi nổi, học sinh có thiện cảm môn Ngữ văn bước đầu đạt
hiệu quả. Nó đãã̃ góp phần nâng cao hơn chất lượng của các giờ học môn Ngữ văn.
3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1Kết luận
Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục là yêu cầu cấp thiết của giáo dục nước ta.
Nó được Đảng và Nhà nước ta quan tâm trú trọng. Đó cũng là cơ sở, là tiền đề,
yêu cầu, động lực tạo nên một sự đổi thay toàn diện, cả về chiều sâu và chiều rộng;
đổi mới từ nội dung đến phương pháp giảng dạy… Vấn đề nghiên cứu của đề tài
này này chính là hệ quả tất yếu của quá trình ấy.
Sau khi thực hiện đề tài: “Một vài suy nghĩ nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi
học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao”, tuy gặp nhiều khó khăn về thời gian, kinh
nghiệm tổ chức thực hiện nghiên cứu… nhưng so với mục đích và nhiệm vụ của đề

tài đặt ra, về cơ bản đề tài cũng đãã̃ giải quyết được một số nhiệm vụ sau:
– Bước đầu xác địị̣nh được các hướng tiếp cận bài học : Nội dung – kết quả.
– Góp phần xây dựng hệ thống lí luận về hứng thú học tập.
– Xây dựng tìm hiểu và vận dụng được một số biện pháp gây hứng thú học
tập môn Ngữ văn cho người học.
Đó là những kinh nghiệm của cá nhân, những vấn đề của đề tài đặt ra cũng mới chỉ
là bước khởi đầu có tính địị̣nh hướng, gợi ý; việc thực hiện nó như thế nào, hiệu
quả ra sao còn tùy thuộc rất nhiều vào nghệ thuật vận dụng của thầy cô giáo và
môi trường, cũng như hoàn cảnh, đối tượng học sinh….
Tôi mong rằng, những kinh nghiệm này góp phần giúp người học có được sự hứng
19


thú trong việc học tập môn Ngữ văn. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng học tập
bộ môn và hơn nữa là góp phần “đánh thức” tình yêu của người học đối với môn
Ngữ văn.
3.2. Kiến nghị
* Đối với nhà trường:
– Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với
nhau, nhất là phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi mới sách giáo
khoa.
– Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo về môn Ngữ văn để giáo viên và
học sinh dễ dàng tiếp cận với tri thức mới.
* Đối với tổ chuyên môn:
– Thay đổi hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn sao cho đa dạng hơn
không đơn thuần chỉ là dự giờ – góp ý, mà tổ chức hội thảo bằng
những chuyên đề cụ thể.
– Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hấp dẫn, đa dạng
nhằm gây hứng thú cho học sinh đối với bộ môn Ngữ văn. * Đối với
giáo viên Ngữ văn

– Ngoài việc nắm vững chuyên môn còn phải rèn luyện, nghiên cứu thêm
về nghệ thuật sư phạm, tìm tòi các biện pháp gây hứng thú học tập, tạo
một không khí học tập vui vẻ, thoải mái giúp học sinh ngày càng yêu thích
bộ môn Ngữ văn.
– Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp,
phát huy thế mạnh của công nghệ thông tin vào dạy học bằng cách tìm
các thông tin mới, hấp dẫn trên mạng internet, đưa vào giáo án điện tử
làm cho các tiết học sinh động, lượng thông tin học sinh thu được nhiều và
chính xác hơn so với phương pháp dạy học truyền thống.
Trong quá trình xây dựng, thực hiện đề tài, do sự hạn chế về năng lực, tư
liệu và kinh nghiệm, Dù tác giả đã đầu tư, tìm tòi song không tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế ; tác giả hi vọng đề tài này sẽ góp phần làm thay
đổi không khí lớp học, làm cho học sinh của mình ngày càng yêu mến và
hứng thú học tập môn Ngữ văn hơn. Đồng thời, người viết rất mong nhận
được sự đóng góp của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài có
tính thực tiễn, có thể áp dụng có hiệu quả trong quá trình dạy và học môn
Ngữ văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

Xác nhận của BGH nhà

Thọ xuân, ngày 07 tháng 05 năm 2019

trường

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không
sao chép nội dung của người khác.
20



Hà Thịị̣ Tình

TÀI LIỆU THAM KHẢO
21


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở. Đổi mới
phương pháp dạy học trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên
trung học cơ sở. Hà Nội tháng 9/2003.
2. Carl Rogers, Các phương pháp dạy học hiệu quảả̉. NXB trẻ, 2001.
3. Đại từ điển Tiếng Việt – NXB VHTT, 1998.
4. Jean Piaget, Tâm lý học và giáo dục học. NXB Giáo dục.
5. Luật giáo dục. NXB QG, Hà Nội , 1998.
6. N. M. Iacoplep. Phương pháp và kỹ thuật lên lớp ở trường phổ thông. NXB
Giáo dục, 1975 – 1978.
7. Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, 11,12 – NXB Giáo dục.
8. Vũ Ngọc Phan – Tục ngữữ̃ – ca dao – dân ca. NXB Giáo dục.
9. Các văn kiện về đổi mới giáo dục.
10. Một số website

22



×