Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN day dien tich hinh hoc lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.77 KB, 21 trang )

Lờ i cảm ơ n
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trờng Tiểu học A Xuân
Tân và lãnh đạo Phòng giáo dục - đào tạo huyện Xuân Trờng đã chỉ đạo, hớng dẫn
tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên và tập thể lớp 5A, 5B Tr-
ờng tiểu học A Xuân Tân - Xuân Trờng - Nam Định đã giúp đỡ tôi trong quá trình
tìm hiểu và thực nghiệm.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và chắc
chắn còn hạn chế. Rất mong sự đóng góp của các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp
để đề tài đợc hoàn thiện.
1
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Thực hiện mục tiêu đổi mới chơng trình giáo dục quy định tại nghị quyết
40/2000/HQ 10 của Quốc hội: Xây dựng nội dung, chơng trình, phơng pháp
giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp
cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế
giới.
Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển
những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam. Trong các
môn học ở Tiểu học, cùng với các môn học khác, môn Toán có vị trí quan trọng, vì:
- Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán ở tiểu học có những ứng dụng trong
đời sống; chúng rất cần thiết cho ngời lao động, rất cần thiết để các môn học khác ở
tiểu học và học tiếp môn Toán ở trung học.
- Môn Toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lợng và hình
dạng không gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có phơng pháp nhận
thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong
đời sống.
- Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy


nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần phát triển trí
thông minh, có suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo; nó đóng góp vào việc hình
thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của nguời lao động nh: cần cù, cẩn
thận, có ý chí vợt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nền nếp và tác phong khoa
học.
- Đặc điểm của môn Toán là tính trừu tợng cao và tính thực tiễn, tính lôgíc và
tính thực nghiệm. Nó là công cụ rất cần thiết để học các môn học khác và để tiếp
tục nhận thức thế giới xung quanh. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn Toán rất
to lớn. Thông qua những bài toán hay, đơn giản, nhẹ nhàng, học sinh đợc phát triển
t duy nhạy bén, chính xác, rèn luyện đầu óc minh mẫn, là một trong những điều
2
kiện cần để học sinh trở thành những công dân hữu ích cho xã hội. Do đó đòi hỏi
ngời giáo viên phải không ngừng nghiên cứu, tìm tòi kiến thức để có các phơng
pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh.
Đặc biệt trong chơng trình Toán 5 thì dạy học chuyên đề hình học là một
chuyên đề khó. Một trong những nhiệm vụ cơ bản dạy học các tố hình học là cung
cấp cho học sinh những biểu tợng hình học đơn giản. Giới thiệu các hình phẳng:
tam giác, hình thang, hình tròn cùng công thức tính diện tích các hình này. Ngoài ra
còn biết thêm công thức tính chu vi đờng tròn; bớc đầu làm quen với các hình trong
không gian: hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, hình trụ, hình cầu cùng các khái
niệm về diện tích toàn phần, diện tích xung quanh và thể tích của các hình. Nội
dung của các yếu tố hình học không nhiều, đặc biệt là các tính chất, các quan hệ
hình học rất ít, thờng gắn với các nội dung dạy học đại lợng nhằm hỗ trợ cho việc
dạy số học. Do đó việc dạy về tính diện tích các hình cho các đối tợng học sinh yếu
là một điều khó và việc bồi dỡng cho học sinh giỏi lại càng khó hơn.
Từ những nhận thức trên, với những điều đã học hỏi đợc của những đồng
nghiệp, cùng kinh nghiệm của bản thân trong nhiều năm giảng dạy môn Toán lớp 5,
tôi đã đi sâu nghiên cứu và mạnh dạn đa ra đề tài: Kinh nghiệm dạy tính diện
tích các hình ở hình học trong môn Toán lớp 5 theo hớng phân hoá các đối tợng
học sinh

II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định phơng pháp dạy tính diện tích các hình
chuyên đề hình học lớp 5. Từ đó rút ra đợc bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao
chất lợng của môn Toán lớp 5.
2. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu phơng pháp dạy học phân hoá học sinh từ đó có phơng pháp cụ
thể giảng dạy tính diện tích trong chuyên đề hình học cho từng đối tợng học sinh.
- Tiến hành thử nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài.
III. Phơng pháp nghiên cứu
1. Nhóm phơng pháp lí luận
3
Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu có liên
quan: đặc điểm của phân môn hình học, những quan niệm, xu hớng, kinh nghiệm
dạy học, những quan điểm đổi mới giáo dục tiểu học và giảng dạy Hình học ở lớp 5.
2. Nhóm phơng pháp thực tiễn
- Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên Toán 5.
- Dự giờ để tìm hiểu u điểm và hạn chế.
- Khảo sát chất lợng học sinh.
3. Nhóm phơng pháp bổ trợ
- Tìm hiểu thực trạng, kinh nghiệm tổ chức dạy học theo hớng phân hoá các
đối tợng học sinh trong chuyên đề hình học lớp 5.
- Phân tích, so sánh, đối chiếu các số liệu để rút ra những kết luận.
Phần nội dung
Chơng I:
Cơ sở khoa học của việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng
4
phân loại đối tợng học sinh trong chuyên đề Hình học lớp 5
I. Cơ sở lí luận
Nội dung và phơng pháp dạy học Toán ở mỗi giai đoạn của tiểu học có

những sắc thái riêng, ở lớp 5 đã có thể vừa dựa vào kinh nghiệm đời sống của trẻ
em, vừa dựa vào những kiến thức, kĩ năng đã hình thành ở các lớp dới, sử dụng
đúng mức các phơng tiện trực quan và các hình thức học tập có tính chủ động sáng
tạo hơn để giúp học sinh làm quen với các nội dung có tính khái quát hơn, cơ sở lí
luận hơn, tăng cờng việc vận dụng các kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
Nhng trong quá trình dạy học, với mỗi ngời giáo viên tìm phơng pháp giảng dạy để
đạt hiệu quả cao luôn là vấn đề mới mẻ và luôn thúc đẩy ngời giáo viên suy nghĩ,
tìm tòi để đa ra phơng pháp giảng dạy phù hợp hơn với từng đối tợng học sinh và
phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Trong thực tế của quá trình giáo dục, mỗi nhà giáo dục đều có nhiều đối tợng
hoc sinh với những trình độ nhận thức khác nhau. Vậy nếu biết tổ chức dạy học một
cách hợp lí thì các hoạt động hình học lại là những phơng tiện có hiệu qủa tăng c-
ờng hứng thú trong học tập góp phần nâng cao hiệu quả bài giảng.
II. Cơ sở thực tiễn
1. Quan điểm cơ bản về dạy hình học ở lớp 5
- Tổ chức quan sát và hành động trên các mẫu vật nhằm thu thập thông tin có
liên quan đến hình học, tích luỹ kinh nghiệm cảm tính và hình thành những kỹ năng
cần thiết nh nhận dạng hình, vẽ hình, đo đạc, cắt ghép hình, sử dụng đồ dùng học
tập, thực hành tính toán.
- Trừu tợng hoá theo mô hình hình học, mô tả và lập luận theo ngôn ngữ hình
học. Không tiến hành xây dựng các khái niệm trên cơ sở định nghĩa chặt chẽ, mà
chủ yếu là tổ chức hành động theo những thao tác, thủ thuật có tính kinh nghiệm.
2. Mục tiêu của dạy diện tích các hình ở hình học lớp 5
* Đối với học sinh trung bình và yếu:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn.
5
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, hình hộp chữ nhật, hình
lập phơng.
* Đối với học sinh giỏi: Mức độ cao hơn một chút đó là: So sánh diện tích
tam giác, so sánh đoạn thẳng thông quan diện tích tam giác.

Chơng II:
Các biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy tính diện tích
ở Hình học lớp 5 theo hớng phân loại đối tợng học sinh
6
I. Thực trạng của vấn đề dạy tính diện tích các hình lớp 5
- Việc dạy học các yếu tố hình học và đặc biệt là rèn luyện kỹ năng hình học
còn tuỳ thuộc vào quan niệm, cách nghĩ, cách làm và tiềm lực của mỗi giáo viên
nên hiệu quả cha cao.
- Tình trạng học sinh không biết ớc lợng và sử dụng các dụng cụ hình học,
không vẽ hoặc không giải thích đợc hình vẽ thoả mãn điều kiện đã cho, hoặc không
thể lí giải đợc cách làm thực tiễn còn phổ biến.
- Còn số ít giáo viên cho rằng học sinh ở tiểu học chỉ cần nắm đợc các công
thức tính chu vi, diện tích và thể tích các hình làm đợc còn việc vẽ hình, biến đổi
hình, cắt ghép hình là việc đơn giản không có gì khó khăn do đó mà sao lãng không
chú ý rèn luyện kỹ năng thao tác hình học.
- Đa số học sinh chỉ biến giải các bài toán hình học đơn giản chứ cha biết kẻ
vẽ thêm để đa bài toán khó về bài toán đơn giản hơn.
II. Các biện pháp để nâng cao chất lợng dạy chuyên đề hình học
lớp 5:
Trớc thực trạng nêu trên và trớc yêu cầu đổi mới giáo dục, trong đó có đổi
mới nội dung, phơng pháp cách thức tổ chức dạy học thì giải quyết vấn đề rèn luyện
kỹ năng thao tác hình học, khai thác và tận dụng tiềm năng hoạt động hình học để
phát huy đầy đủ tính tích cực của học sinh, có nhiều việc phải thực hiện. Cụ thể:
1. Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu của từng bài, từng dạng bài để từ
đó có phơng pháp dạy đối với từng đơn vị kiến thức cụ thể.
2. Phân loại đối tợng học sinh: Khá, giỏi, trung bình, yếu, để từ đó có
những phơng pháp dạy đối với từng đối tợng học sinh
a) Đối với học sinh yếu: Trớc hết dạy cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ
bản, nắm đợc đặc trng từng dạng bài.
- Giáo viên cần theo dõi thờng xuyên, cụ thể kết quả học tập, sớm phát hiện

những trờng hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập và đi sâu tìm hiểu cụ thể,
phân tích đúng nguyên nhân.
7
- Phân loại học sinh yếu theo những nguyên nhân chủ yếu và có kế hoạch
giúp đỡ từng đối tợng. Giáo viên cần giúp đỡ thờng xuyên và điều chỉnh kế hoạch
giúp đỡ thích hợp.
- Giáo viên cần tìm phơng pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm nhằm vào
các yêu cầu quan trọng nhất với mức độ vừa sức và nâng dần lên, tránh định kiến
thiếu tin tởng vào sự tiến bộ của học sinh.
- Kiểm tra kịp thời sự tiếp thu bài giảng, cách suy luận của các em và hớng
dẫn cụ thể cách học bài, làm bài. Tổ chức cho các em khá giỏi giúp đỡ các em yếu
hơn về phơng pháp học tập, cách vận dụng kiến thức nh học theo nhóm, học theo tổ.
- Tổ chức kèm cặp, phụ đạo trong thời gian quy định. ở các buổi học này chủ
yếu củng cố, kiểm tra các kiến thức cơ bản giảng dạy trên lớp, chữa kỹ một số bài
tập có phân tích cụ thể, xác thực cái sai học sinh mắc phải và hớng dẫn phơng pháp
giải.
Ví dụ: Khi dạy học sinh tính diện tích của tam giác, đa số các em biết vận
dụng quy tắc tính S = ( a x h) : 2 nhng khi đa ra bài toán tính diện tích của tam giác
vuông thì các em lúng túng.
Cụ thể: Bài tập 3 trang 88 phần a: Tính diện tích tam giác vuông ABC
A
3cm
B 4 cm C
Mặc dù ở bài tập 2 trớc đó đã cho học sinh chỉ ra đáy và đờng cao tơng ứng
đã có trong hình tam giác vuông ABC nhng khi sang bài 3 các em lúng túng khi viết
phép tính để tính diện tích vì có em thấy tam giác có hai đờng cao mà không biết
cạnh nào là cạnh đáy để tính. Do đó, giáo viên cần nhấn mạnh cho các em: ở tam
giác vuông nếu ta coi một cạnh góc vuông là cạnh đáy thì cạnh góc vuông kia là đ-
ờng cao. Vì vậy khi tính diện tích của tam giác vuông thì ta lấy tích của độ dài hai
cạnh góc vuông (cùng một đơn vị đo) chia cho 2.

Diện tích tam giác ABC là: (3 x 4) : 2 = 6 (cm
2
)
Tới đây giáo viên có thể tổng kết bài 3 này bằng mấy câu thơ cho vui:
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×