Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học ở huyện ngọc lặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.9 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC Ở HUYỆN NGỌC LẶC

Người thực hiện: Lê Xuân Dương
Chức vụ: Chuyên viên
Đơn vị công tác: Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Quản lý

THANH HOÁ, NĂM 2019
1


MỤC LỤC
1. Mở đầu................................................................................................................................................... 2
1.1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................................... 2
1.2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................. 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................ 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................... 2
2. Nội dung của Sáng kiến kinh nghiệm................................................................................. 2
2.1. Cơ sở lý luâṇcủa sáng kiến kinh nghiệm..................................................................... 2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...........................2
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề......................................................... 2
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với công tác quản lý nâng cao
chất lượng cuộc thi KHKT các cấp.......................................................................................... 2


3. Kết luân,,̣ kiến nghị......................................................................................................................... 2
3.1. Kết luâṇ......................................................................................................................................... 2
3.2. Kiến nghi...................................................................................................................................... 2
Tài liệu tham khảo............................................................................................................................... 2
Danh mục............................................................................................................................................... 14

2


1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong thực tế hiện nay, để hướng tới cuộc cách mạng 4.0 về công nghệ
thông tin trên toàn thế giới. Trong những năm gần đây cuộc thi Khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh trung học các cấp ngày càng được quan tâm, các cơ sở
giáo dục đầu tư mạnh mẽ, các cấp quản lý khuyến khích học sinh, giáo viên
nghiên cứu tìm tòi sáng tạo để có đề tài thiết thực nhất trong đời sống, trong
công tác dạy và học, sản xuất và kinh doanh. Chính vì thế chất lượng các dự án
từ ý tưởng đến chất lượng sản phẩm đạt kết quả tương đối cao và đồng bộ. Mục
tiêu, nhiêṃ vụ của các cơ quan quản lý đó là tổ chức quản lý sao cho học sinh và
giáo viên các cơ sở giáo dục cảm thấy việc nghiên cứu tìm tòi say mê sáng tạo
không phải là điều gì đó bắt buộc mà tự nhận thức được đó là niềm vui, nhiệm
vụ đến với khoa học, đến với những điều mới mẻ và được trải nghiệm, đồng thời
được dự thi cuộc thi các cấp có chất lượng cao và minh bạch. Để làm được điều
này người làm công tác quản lý giáo dục phải có các giải pháp cụ thể, chất lượng
đồng thời nhanh chóng và chính xác.
Thực hiêṇ nhiệm vụ trọng tâm của từng năm học, cuộc thi Khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh trung học là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của
bậc THCS, cũng là yêu cầu quan trọng, cấp thiết trong giai đoạn hiêṇnay nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ. Từ năm 2014 đến nay Phòng GD&ĐT
Ngọc Lặc đã tổ chức cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp huyện, dự thi cấp tỉnh luôn

đạt giải đối với các dự án tham gia dự thi, thu hút đông đảo đội ngũ cán bộ, giáo
viên, phụ huynh và học sinh nghiên cứu tìm tòi sáng tạo tham gia, đối với bản
thân phụ trách công tác thi Khoa học kỹ thuật từ cơ sở tôi luôn trăn trở suy nghi
làm thế nào để làm tốt công tác được giao. Xuất phát từ lí do đó nên tôi suy nghi
và chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao chất lượng cuộc thi khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh trung học ở huyện Ngọc Lặc" với mong muốn được
chia sẻ, trao đổi kinh nghiêṃ với các đồng nghiệp đang thực hiện nhiệm vụ này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đưa ra môṭsố giải pháp đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao kết quả
cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học tại huyện Ngọc Lặc.
Tìm hiểu thực trạng viêcc̣tổ chức thực hiêṇcông tác triển khai phổ biến và
tuyên truyền về cuộc thi tại các cơ sở trên đia bàn trong những năm qua.
Phân tích, so sách, tổng hợp, đánh giá, đề xuất môṭsố giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học ở huyện
Ngọc Lặc.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các giải pháp giúp công tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng cuộc thi
khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học ở huyện Ngọc Lặc.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu văn bản.

3


- Phương pháp thu thâp,c̣ xử lí thông tin.
- Phương pháp lâpc̣kế hoạch.
- Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp.
2. Nội dung của Sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luâṇcủa sáng kiến kinh nghiệm
Trong Nghi quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghi trung ương

8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: Nâng cao
chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là
khoa học giáo dục và khoa học quản lý. Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục
và khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao năng lực, chất lượng, hiệu quả
hoạt động của cơ quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia. Nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục. Triển khai chương
trình nghiên cứu quốc gia về khoa học giáo dục. Tăng cường năng lực, nâng cao
chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của các cơ
sở giáo dục đại học. Gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu, giữa các cơ sở
đào tạo với các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học cơ
bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm
chuyên ngành, trung tâm công nghệ cao, cơ sở sản xuất thử nghiệm hiện đại
trong một số cơ sở giáo dục đại học. Có chính sách khuyến khích học sinh, sinh
viên nghiên cứu khoa học.
Quản lý theo hệ thống liền mạch, ứng dụng công nghệ thông tin, tập huấn
trao đổi kinh nghiệm giữa các đơn vi đã thành công và những đơn vi còn tổ chức
thực hiện chưa tốt nhằm tạo được sự đồng bộ, khoa học và cụ thể; học sinh thực
hiện và giáo viên hướng dẫn nắm được các bước thực hiện sao cho khoa học và
thực hiện trong thời gian ngắn nhất nhưng hiệu quả nhất cũng như tiết kiệm chi
phí nhất.
Nâng cao chất lượng cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung
học góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi của huyện Ngọc
Lặc, tạo vi thế về chất lượng chuyên môn của bậc THCS so với các huyện miền
núi và các huyện khác trong toàn tỉnh.
Các đề tài do giáo viên hướng dẫn và học sinh nghiên cứu thực hiện ngày
càng thiết thực và có chất lượng chuyên môn cao đã được đánh giá của Sở
GD&ĐT Thanh Hóa.
Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã xây dựng đề tài này để nâng cao chất
lượng của cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học trong thời
gian thực hiêṇtại đơn vi, sau đó có thể nhân rôngc̣ để các đơn vi khác cùng thực

hiêṇ.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm * Thuận lợi:
a. Lãnh chỉ đạo của các cấp, các ngành:

4


- Sự nghiệp giáo dục và đào tạo luôn nhận được sự quan tâm của Đảng
uỷ- HĐND, UBND, các tổ chức đoàn thể và nhân dân, tạo mọi điều kiện để giáo
dục ngày càng phát triển.
- Mục tiêu chung của Đảng uỷ; Chính quyền đia phương là không ngừng
phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng, an ninh, đặc biệt phấn đấu thực
hiện Nghi quyết Đại hội Đảng, đặt mục tiêu phát triển kinh tế phải đồng thời với
việc phát triển giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ huyện nhà.
- Các ban ngành đoàn thể, thôn bản, hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh
và nhân dân đia phương đã nhận thức ngày càng sâu sắc về vai trò trách nhiệm
đối với sự nghiệp giáo dục, có sự đầu tư tốt dần lên cho công tác dạy và học.
- Các Công văn, hướng dẫn đầu năm học hoặc đinh kỳ, kế hoạch tổ chức
các cuộc thi được triển khai đồng bô c̣ kip thời tới các cơ sở giáo dục và được
truyền tải đầy đủ tới giáo viên, học sinh và phụ huynh.
- Mạng lưới trường lớp đầy đủ tạo điều kiêṇthuâṇlợi cho con em đi học.
Cơ sở vâṭchất trường lớp ngày càng được tăng theo hướng chất lượng cao; thư
viện, các phòng thực hành được đầu tư đồng bộ góp phần quan trọng trong viêcc̣
thực hiêṇnhiêṃ vụ phát triển giáo dục nói chung, công tác thực hành của học sinh
và nghiên cứu tìm tòi tra cứu, tìm hiểu; nhất là công tác nghiên cứu của học sinh
về các đề tài Khoa học kỹ thuật phù hợp với điều kiện nghiên cứu hiện có của đia
phương.
- Đôingũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đầy đủ về số lượng, chất lượng đã
được nâng cao, đáp ứng kip thời với yêu cầu của nghành; nhiêù giáo viên

thường xuyên nghiên cứu tìm tòi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, lựa chọn các đề
tài có chất lượng cao để ứng dụng vào công tác dạy và học, vào đời sống và dự
thi Khoa học kỹ thuật các cấp.
- Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước ban hành với con em đồng
bào dân tôc,c̣ diêṇ chính sách, vùng đăcc̣biêṭkhó khăn góp phần tạo cơ hôiđể đôngc̣
viên học sinh đến trường, đến lớp. Công tác xã hôihóa giáo dục tiếp tục được
duy trì phát huy, đã huy đôngc̣ được nguồn lực đóng góp của nhân dân cho sự
nghiêpc̣ giáo dục; đặc biệt là công tác nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng
mũi nhọn, tạo nguồn lực to lớn cho đia phương.
- Các cấp quản lí kip thời quan tâm giải quyết có hiêụquả tạo được nhiều
điều kiêṇ thuâṇ lợi cho công tác tổ chức thi Khoa học kỹ thuật dành cho học
sinh cấp trường cấp huyện.
b. Các điều kiện về tình hình kinh tế- xã hội của đia phương:
Ngọc Lặc là huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, những năm trở lại
đây có sự chuyển mình mạnh mẽ về phát triển kinh tế, đầu tư của các công ty,
các tổ chức vào Ngọc Lặc ngày nhiều, có hiệu quả. Việc dich chuyển cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu giống cây trồng làm cho tình hình kinh tế - xã hội của huyện
ngày càng nâng cao.

5


Tình hình chính tri, an ninh trật tự, an toàn xã hội luôn được giữ vững.
Nhân dân yên tâm lao động sản xuất, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và
Nhà nước. Thực hiện sống và làm việc theo Pháp luật của nhà nước.
Ngọc Lặc là đia phương có truyền thống văn hóa từ lâu đời, hiện nay Mo
mường "Đẻ đất đẻ nước", điệu múa "Pồn - Poong" được công nhận là các di sản
phi vật thể cấp Quốc gia. Có đóng góp nhiều hiện vật có giá tri lớn trong quá
trình thực hiện kỷ niệm 990 năm danh xưng Thanh Hóa.
* Khó khăn:

- Là huyện đang phát triển, điều kiện tự nhiên và xã hội đã có sự phát
triển mạnh mẽ tuy nhiên còn nhiều khó khăn; đia bàn các điểm trường, khu lẻ
còn nhiều; phòng học nghe nhìn, phòng đa năng, các trang thiết bi đã có nhưng
so với nhu cầu vẫn chưa đủ đáp ứng cho việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ
cấp học trong tình hình mới hiện nay.
Điều kiêṇ tự nhiên xã hôiít thuâṇlợi, đia bàn xã thuôcc̣vùng sâu, đồng bào
dân tôcc̣thiểu số chiếm trên 90%, điều kiêṇkinh tế còn nghèo; nhiều trẻ em có bố,
mẹ đi làm ăn xa, đây là nguyên nhân chính để nhiều trẻ em chưa có điều kiện
nghiên cứu tìm tòi các đề tài, chưa phát huy hết được khả năng tiềm ẩn của bản
thân.
Cơ sở vâṭchất tuy đã được tăng cường và cải thiêṇđáng kể song với yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiêṇnay vẫn còn thiếu thốn và bất câpc̣.
Công tác chỉ đạo của Phòng GD&ĐT tới các trường đôi lúc chưa giám sát
chặt chẽ được việc triển khai tại cơ sở, tự đánh giá của nhà trường hoặc đánh giá
của các đoàn kiểm tra đôi lúc chưa đánh giá sâu được vào bản chất của công
trình nghiên cứu khoa học của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên (do
năng lực hoặc do linh vực hiểu biết chưa thực sự sâu sắc).
Tuy nhiên trong các năm học các dự án dự thi cấp huyện với số lượng cao
so với nhiều huyện trong tỉnh nhưng chất lượng giải cao tại cuộc thi cấp tỉnh
chưa tương xứng, nếu không có sự chỉ đạo kip thời thì sẽ không duy trì và nâng
cao chất lượng cuộc thi từ cấp cơ sở đến dự thi cấp tỉnh.
Do việc hiểu về đầu tư nghiên cứu khoa học chưa cụ thể rõ ràng, chưa
thấy được kết quả đầu ra ngay.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu dự án còn vướng mắc khi
phân biệt dự án kỹ thuật và dự án khoa học dẫn tới việc hướng dẫn học sinh còn
gặp nhiều khó khăn khi giải quyết vấn đề.
Các dữ liêụ tham khảo, các thí nghiệm đối chứng, các thiết bi hỗ trợ còn
thiếu thốn, hoặc mua qua mạng còn gặp nhiều khó khăn.
Môṭbô c̣phâṇnhỏ giáo viên khi phân công thực hiện nhiệm vụ khoa học kỹ
thuật còn tránh né, chưa thực sự đề cao nhiêṃ vụ của mình, chưa say mê nghiên

cứu khoa học và chưa "thổi hồn" vào khả năng sáng tạo của học sinh.
Một số hồ sơ dự thi không kip thời cập nhật các mẫu dự thi mới dẫn tới
dự thi cấp huyện còn bi loại với lí do không hoàn thành hồ sơ.

6


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Thực hiêṇtốt công tác tham mưu, chỉ đạo
Hàng năm có kế hoạch tham mưu ban hành văn bản theo hướng dẫn
chung của Sở GD&ĐT Thanh Hóa. Từ đó phân công trách nhiêṃ cụ thể cho hội
đồng các cốt cán chuyên môn về Khoa học kỹ thuật tư vấn cho các nhà trường
về việc lựa chọn các dự án.
Tổ chức các cuôcc̣ họp giao ban giữa Phòng GD&ĐT và các Trường THCS
để triển khai kế hoạch chung trong toàn huyện đồng thời giao nhiệm vụ cho từng
trường có các dự án đăng ký. Cán bô c̣giáo viên phụ trách của các đơn vi trường
THCS lập kế hoạch về việc tiến hành nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu cho
học sinh các điểm mới và cập nhật.
Hàng năm Ban tổ chức cuộc thi cấp huyện tiến hành tổng kết, đánh giá
viêcc̣thực hiêṇtrong năm nhằm đánh giá lại kết quả đã đạt được, đánh giá nhìn
nhận những hạn chế yếu kém còn tồn tại ở cơ sở và tại Phòng GD&ĐT. Khen
thưởng kip thời các cá nhân, tâpc̣thể làm tốt công tác thi, đồng thời có biêṇpháp
xử lí, chấn chỉnh những cá nhân, tâpc̣thể thực hiêṇchưa tốt nhiêṃ vụ của mình.
2.3.2. Bồi dưỡng nhâṇthức tư tưởng chính trị cho đôịngũ giáo viên.
Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến cho đôingũ giáo viên tầm quan
trọng của công giáo dục nói chung và công tác thi Khoa học kỹ thuật nói riêng.
Giải thích cho mọi thành viên trong các nhà trường hiểu công tác này là của toàn
hôiđồng nhà trường và của toàn xã hôi. Môṭhôiđồng thực hiêṇhai nhiêṃ vụ;
không phải nhiêṃ vụ của mình đến trường chỉ là giảng dạy mà cần tham gia tích
cực công tác phát hiện nhân tài cho quê hương đất nước.

Yêu cầu Hiệu trưởng các đơn vi trường học thường xuyên tổ chức tuyên
truyền sâu rôngc̣ về nhiêṃ vụ của người giáo viên cũng như những vinh dự khi
tham gia nghiên cứu, sáng tạo khoa học và kỹ thuật đến mọi cán bộ, giáo viên,
nhân viên nhà trường; đặc biệt là đối với phụ huynh học sinh, các ban nghành
đoàn thể trên đia bàn để họ hiểu và cùng hỗ trợ, tạo điều kiêṇcho nhà trường
thực hiêṇtốt nhiêṃ vụ.
2.3.3. Chỉ đạo công tác huy đôngg̣ nguồn lực trong và ngoài nhà trường
Đây là một trong các nhiêṃ vụ trọng tâm của công tác giáo dục. Vì vây
hàng năm yêu cầu các nhà trường luôn quan tâm công tác huy đôngc̣ nguồn lực từ
con người đến vật chất để thực hiện tốt nhiệm vụ. Để làm tốt điều này nhà trường
thường xuyên và liên tục tham mưu phối hợp với các ban nghành đoàn thể trong
xã, các thôn, bản tuyên truyền cho phụ huynh nắm bắt được ý nghia của cuộc thi
để phát hiện đề tài ý tưởng của học sinh nghiên cứu; sẵn sàng tạo điều kiện cho
con em nghiên cứu tìm tòi, thực hành thí nghiệm, đồng thời giám sát để đảm bảo
an toàn khi thực hiện.
Bên cạnh viêcc̣huy đôngc̣ học sinh ra lớp, thì các nhà trường cũng thường
xuyên quan tâm phát huy khả năng sáng tạo cho học sinh trên lớp. Chỉ đạo giáo
viên chủ nhiêm,c̣ giáo viên bộ môn làm tốt công tác khích lệ khả năng tự học và

7


sáng tạo của học sinh, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của học sinh nhằm giúp học
sinh phát huy hết được khả năng của bản thân học sinh.
2.3.4. Nâng cao chất lượng đôịngũ, chất lượng dạy và học
Hàng năm cùng cốt cán chuyên môn bậc học hướng dẫn và chỉ đạo các
nhà trường phải luôn chú trọng tới đôingũ giáo viên, đồng bô c̣ về cơ cấu, đảm
bảo về chất lượng. Bố trí và sử dụng đôingũ giáo viên phù hợp với chuyên môn
và sở trường cũng như điều kiêṇhoàn cảnh gia đình của từng giáo viên để an tâm
công tác, thực hiêṇtốt nhiêṃ vụ được giao.


Hội nghị triển khai công tác thi Khoa học kỹ thuật năm học 2018-2019

Đinh hướng các nhà trường cần phải thường xuyên quan tâm đến bồi
dưỡng chuyên môn và năng lực sư phạm cho giáo viên, nâng cao chất lượng dạy
và học. Làm tốt công tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, phát
huy năng lực, sở trường và phẩm chất riêng của từng học sinh.
2.3.5. Chỉ đạo việc lập hê g̣thống hồ sơ của các dự án đầy đủ, chính xác,
khoa học.
Để đảm hệ thống hồ sơ của các dự án đầy đủ, chính xác, khoa học, từ người
triển khai cấp huyện phải nghiên cứu hồ sơ, các điểm mới trong các hướng dẫn
của Sở GD&ĐT để triển khai lưu ý tới các đơn vi. Hệ thống hồ sơ từ đăng ký ý
tưởng đến triển khai dự án được theo dõi môṭcách chính xác trên hê c̣ thống hồ sơ
sổ sách đến trực tuyến tất cả các thông tin số liêụphải đảm bảo thể hiêṇđầy đủ,
chính xác, phân biệt được cụ thể dự án khoa học và dự án kỹ thuật, có bài kiểm tra
(test) đối với giáo viên phụ trách của các trường về công tác nghiên cứu khoa học
kỹ thuật dành cho học sinh trung học. Hằng năm yêu cầu các nhà trường tự rút
kinh nghiệm trong quá trình thực hiện, chia sẻ những kinh nghiệm hữu ích cho các
trường có công tác nghiên cứu còn yếu hoặc chưa chú trọng thực sự.

8


Hàng năm nhà trường phải theo dõi số học sinh có năng lực và phẩm chất
đặc biệt để kip thời động viên khích lệ học sinh; các hồ sơ liên quan phải được
lưu giữ cẩn thâṇvà lâu dài.
Tập huấn chuyên sâu mỗi đơn vi ít nhất một cá nhân, đưa ra tất cả các lỗi
mắc phải khi cập nhật trực tuyến, khi hướng dẫn học sinh tạo lập hồ sơ, không
bỏ sót các mục quan trong và phiếu bắt buộc đối với mỗi dự án.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với công tác quản lý nâng

cao chất lượng cuộc thi KHKT các cấp
Kết quả sau 5 năm từ năm 2015 đến năm 2019 bản thân đã tham mưu thực
hiêṇcác giải pháp cụ thể, chi tiết tới từng dự án. Đơn vi trường học đã áp dụng
những biêṇpháp trên và đã thu được nhiều kết quả đáng kể, các trường THCS và
các giáo viên hướng dẫn đã hình thành cho mỗi học sinh những thói quen tìm tòi
nghiên cứu các vấn đề mới, các vấn đề khoa học kỹ thuật trong đời sống hàng
ngày, các ứng dụng sáng tạo như thiết bi tưới cây tự động, cắt tỉa cây cảnh ứng
dụng trong trường học, thiết bi phát hiện phạm quy trong nhảy xa (đã được dự
thi sáng tạo khoa học toàn tỉnh và đạt giải Ba), thiết bi tích hợp sạc trong xe máy
(đã dự thi sáng tạo khoa học trẻ và đạt giải khuyến khích, ...
Nhờ sự đúc rút và áp dụng các biêṇpháp trên, từ năm 2015 đến nay huyện
Ngọc Lặc luôn duy trì được phong trào nghiên cứu khoa học và tổ chức cuộc thi
từ cấp trường, có sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của phụ huynh học
sinh, đây chính là nền tảng vững chắc cho các năm học tiếp theo. Với kết quả đạt
được như trên có thể nói rằng đó là thành công trong công tác quản lí cùng với
trách nhiêṃ của tâpc̣thể cán bô,c̣giáo viên, nhân viên các nhà trường, các phụ
huynh học sinh của các trường THCS trong huyện đối với công tác giáo dục nói
chung và công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật nói riêng. Từng cán bô c̣ giáo
viên, nhân viên cũng nhìn thấy rõ trọng trách của mình để tự giác tham gia công
tác nghiên cứu, hướng dẫn học sinh.
Qua quá trình 5 năm nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng vấn đề của đề tài
tôi đã tiến hành thống kê kết quả đạt được trong các năm trước đây về công tác
tổ chức cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học tổ chức tại
huyện và dự thi cấp tỉnh, cấp quốc gia như sau:
Năm học 2013-2014, lần thứ 1: Không tổ chức thi cấp huyện và không
tham gia cấp tỉnh.
Năm học 2014-2015, lần thứ 2: Tổ chức thi cấp huyện với 26 dự án, tham
gia dự thi cấp tỉnh đạt 4/4 sản phẩm dự thi.
Năm học 2015-2016, lần thứ 3: Tổ chức thi cấp huyện với 58 dự án, tham
gia dự thi cấp tỉnh đạt 4/4 dự án, trong đó có 2 dự án đạt giải Ba, 01 dự án tham

gia Sáng tạo khoa học kỹ thuật do Hội liên hiệp KHCN tỉnh tổ chức và đạt giải
Khuyến khích (của đơn vi trường THCS Ngọc Liên với sản phẩm bộ nạp đa
năng tích hợp trong xe máy).

9


Năm học 2016-2017, lần thứ 4: Tổ chức thi cấp huyện với 68 dự án, tham
gia dự thi cấp tỉnh đạt 9/9 giải Khuyến khích.

Khu trưng bày cuộc thi KHKT năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018, lần thứ 5: Tổ chức thi cấp huyện với 58 dự án, tham
gia cấp tỉnh đạt 4/4 giải theo chỉ tiêu giao, trong đó có 01 dự án tham gia Sáng
tạo khoa học kỹ thuật do Hội liên hiệp KHCN tỉnh tổ chức (đạt giải khuyến
khích) và là một trong 19 dự án toàn tỉnh dự thi cấp Quốc gia (dự án của đơn vi
trường THCS Thúy Sơn với sản phẩm Thiết bi phát hiện phạm quy trong nhảy
xa).

Ban giám khảo nghiên cứu các quy định về cuộc thi

10


Năm học 2018-2019, lần thứ 6: Tổ chức thi cấp huyện với 58 dự án, tham
gia cấp tỉnh 6 dự án, đạt 3/6 dự án với 01 giải Nhì, 01 giải Ba, 01 giải Khuyến
khích. Có 01 dự án được chọn dự thi cấp Quốc gia và đạt giải đặc biệt.

02 HS dự thi cấp Quốc gia năm học 2018 - 2019


Với kết quả đạt được như trên có thể nói rằng đó là kết quả nỗ lực phấn
đấu hết mình của ngành giáo dục, của cán bô c̣giáo viên các trường học nói riêng
trong công tác nghiên cứu khoa học những năm qua.
3. Kết luân,,̣ kiến nghị
3.1. Kết luâṇ
Nhiêṃ vụ phát triển giáo dục là môṭtrong những công tác khó khăn, phức
tạp của tất các các cấp, các ngành, đặc biệt là công tác bồi dưỡng nâng cao
nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong học sinh trung học, tạo tiền đề cho việc bồi
dưỡng nhân tài, phát hiện các em có tư suy khoa học. Các đơn vi làm tốt công
tác này là điều kiêṇ cơ bản để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, phần nào đáp ứng được nguồn nhân lực có chất lượng, để phục vụ cho
sự phát triển kinh tế ở đia phương và cho sự nghiêpc̣công nghiêpc̣hóa – hiêṇđại
hóa đất nước đang trong thời kỳ hôinhâpc̣kinh tế quốc tế.
Đề tài "Một số giải pháp nâng cao chất lượng cuộc thi khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh trung học ở huyện Ngọc Lặc" bước đầu đã có hiêụ
quả đáp ứng được mục đích, yêu câu đề ra trong tại đơn vi. Trong quá trình
nghiên cứu và áp dụng các biêṇpháp trên bản thân tôi nhâṇthấy rằng, công tác
nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học tại đơn vi có nhiều
chuyển biến mạnh mẽ trong 5 năm qua. Mỗi thành viên trong đơn vi giờ đây đã
có nhâṇthức đúng đắn, có tinh thần trách nhiêṃ hơn về vai trò, vi trí, nhiêṃ vụ
của mình trong công tác này. Vì vâytrong thời gian qua chất lượng đôituyển khoa
học kỹ thuật, chất lượng học sinh trong các đội tuyển và chất lượng đại trà được
nâng lên rõ rêt,c̣cơ sở vâṭchất ngày môṭkhang trang hơn, góp phần lớn để

11


các đơn vi hoàn thành mục tiêu đề ra và đáp ứng kip thời các yêu cầu của cấp
trên giao phó.
Để nâng cao hơn nữa về công tác quản lý cuộc thi khoa học kỹ thuật, đòi

hỏi mỗi thành viên trong mỗi đơn vi phải có trách nhiêm,c̣ nâng cao tinh thần tự
giác, tự nguyên,c̣ không nên xem nhẹ, luôn hăng hái tham gia và hướng dẫn học
sinh thực hiện mọi lúc mọi nơi trên các ý tưởng của học sinh. Tôi hi vọng và tin
chắc rằng trong những năm tiếp theo huyện Ngọc Lặc luôn giữ vững được kết
quả thi khoa học kỹ thuật các cấp và được nâng lên mức đô c̣cao hơn.
3.2. Kiến nghị
- Cần tổ chức nhiều các đợt hội thảo, báo cáo kinh nghiệm hay của các
đơn vi để được phổ biến rộng rãi hơn nữa, nhằm đồng bộ hóa dữ liệu về hồ sơ
nhanh chóng và chính xác cũng như cập nhật được các vấn đề mới của các đơn
vi khác./.
Xác nhận của Trưởng Phòng
GD&ĐT Ngọc Lặc

Ngọc Lặc, ngày tháng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm do tôi viết, không sao
chép nội dung của người khác.
Người viết

Lê Xuân Dương

12


Tài liệu tham khảo
1. Hướng dẫn thực hiện công tác thi KHKT hằng năm của Sở GD&ĐT Thanh
Hóa.
2. Hướng dẫn thi của đồng chí Lê Ngọc Tú - Chuyên viên Sở GD&ĐT Thanh
Hóa.


13


Danh mục
các đề tài SKKN đã được Hội đồng đánh giá xếp loại cấp phòng GD&ĐT,
cấp Sở GD&ĐT và các cấp cao hơn xếp loại C trở lên
Họ và tên tác giả: Lê Xuân Dương
Chức vụ và đơn vi công tác: Chuyên viên Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc
TT

Tên đề tài SKKN

1.

Một số phương pháp giải
toán bất đẳng thức
Vận dụng tính tổng vào
giải toán
Ứng dụng trực tuyến
trong quản lí số liệu tại
Phòng Giáo dục và Đào
tạo huyện Ngọc Lặc
Đổi mới công tác quản lý
nhằm nâng cao kết quả
Phổ câpc̣giáo dục huyện
Ngọc Lặc

2.
3.


4.

Cấp đánh giá xếp

Kết quả
đánh giá
xếp loại
C

Năm học
đánh giá
xếp loại
2008 - 2009

A

2010 - 2011

Sở GD&ĐT Thanh
Hóa

B

2016 - 2017

Sở GD&ĐT Thanh
Hóa

C


2017 - 2018

loại
Sở GD&ĐT Thanh
Hóa
Phòng GD&ĐT
Ngọc Lặc

14



×