Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN biện pháp vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong giảng dạy môn tin học ở trường THCS chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.82 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
MỤC

NỘI DUNG

TRANG

1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.3.1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những điểm mới của SKKN
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơ sở lý luận SKKN
Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
Cac giải phap đã sử dung đê giải quyêt vân đê
Tìm hiểu nguyên tắc và các bước xây dựng nội dung tích
hợp liên mơn


Lập kế hoạch dạy học tích hợp liên mơn vào từng bài học
(nếu có thể) trong chương trình THCS
Dạy thửử̉ nghiệm
Hiêu quả cua sang kiên kinh nghiêm đôi vơi hoat đông giao
duc, đôi vơi bản thân, đồng nghiêp va nha trường.
KẾT LUẬN
Kết luận
Kiến nghị

1
1
2
2
2
3
3
3
4
5
5

2.3.2
2.3.3
2.4
3
3.1
3.2

6
10

13
16
16
16

1-MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài

0


Muc tiêu cua giao duc phổ thông hiện nay la giúp hoc sinh phat triên toan
diên. Vì vậy các em không những được trang bị đầy đủ về mặt kiến thức mà còn
được rèn luyện kỹ năng mới, phát triển nhiều năng lực cần thiết, nhất là năng lực
giảử̉i quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống, nhằm đáp ứng yêu
cầu của nền kinh tế- xãã̃ hội thờờ̀i kỳ hội nhập... Tuy nhiên giáo dục phổử̉ thông
Việt Nam hiện nay cho thấy đặc điểm cơ bảử̉n là định hướng nội dung, chúú́ trọng
truyền thụ kiến thức khoa học theo các môn học đãã̃ được quy định trong chương
trình dạy học. Do vậy ngườờ̀i dạy ít chúú́ trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống
tri thức khoa học khách quan về nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa chúú́ trọng đến
khảử̉ năng ứng dụng tri thức đãã̃ học trong những tình huống thực tiễn.
Trong các văn bảử̉n, nghị quyết của đại hội Đảử̉ng cũng đãã̃ đề cập đến nội
dung giáo dục tồn diện của giáo dục phởử̉ thông sau năm 2015. Đặc biệt mới
nhất là trong Nghị quyết 29/NQ-TW với mục tiêu thay đổử̉i “phương pháp dạy
học từ truyền thụ kiến thức sang tổử̉ chức hướng dẫn định hướng phát triển năng
lực nhận thức học sinh”.[3] Theo đề án đởử̉i mới căn bảử̉n, tồn diện giáo dục thì
dạy học tích hợp liên mơn là xu hướng tất yếu và có tính khảử̉ thi.
Dạy học tích hợp liên mơn là hình thức dạy học tạo cơ hội cho học sinh tổử̉ng
hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thực
tế cuộc sống, vận dụng giảử̉i quyết nhiều tình huống xảử̉y ra trong thực tiễn.

Nhưng hiện nay việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn cịn rất mới mẻ và
gặp nhiều khó khăn: Đội ngũ giáo viên chủ yếu được đào tạo theo chương trình
sư phạm đơn mơn, chưa được trang bị về cơ sở lý luận dạy học tích hợp liên
mơn một cách chính thống, khoa học nên khi thực hiện phần lớn là do giáo viên
tự mày mị, tự tìm hiểu nên khơng tránh khỏi việc hiểu chưa đúú́ng, chưa đầy đủ
về mục đích, ý nghĩa, cách thức tởử̉ chức dạy học tích hợp liên mơn. Phần lớn
giáo viên đãã̃ quen với việc dạy học đơn môn là chính nên giáo viên các mơn
“liên quan” ít có sự trao đởử̉i chun mơn, dẫn đến chưa có sự thống nhất về nội
dung, phương pháp, thờờ̀i gian tổử̉ chức các nội dung, chủ đề dạy học tích hợp liên
mơn của các mơn “liên quan”. Mặt khác chương trình giáo dục đãã̃ trảử̉i qua nhiều
lần cảử̉i cách nên nhiều giáo viên khác môn chưa thực sự nắm bắt rõ về cấu trúú́c
chương trình, chưa cập nhật kịp thờờ̀i những kiến thức mới, chưa được trang bị về
“phương pháp sư phạm” đặc trưng của các mơn học “liên quan”… Vì vậy việc
tiến hành dạy học tích hợp liên mơn kết quảử̉ đạt được mới ở mức tích hợp; chưa
tận dụng, phát huy được việc vận dụng kiến thức ở các môn “liên quan” làm
cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học bộ môn…
Bên cạnh đấy, với quan điểm học để « ứng thí » như hiện nay, học sinh khơng
chúú́ trọng học môn Tin học. Các em cho rằng đây chỉ là mơn “ Tự chọn” – là
mơn học « phụ » không cần học nhiều, học qua loa, học cho có học, đủ điểm là
xong...
Là giáo viên giảử̉ng dạy bộ môn Tin học nhiều năm ở trườờ̀ng THCS Chu Văn
An- Một trườờ̀ng chất lượng cao của huyện, luôn phảử̉i đảử̉m nhiệm chất lượng các
mơn văn hóa thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia cho huyện nên phần lớn
1


thờờ̀i gian các em giành cho việc học tập, nghiên cứu các mơn học văn hóa và ơn
luyện đội tuyển, rất ít quan tâm đến việc học bộ mơn Tin học do đó vốn kiến
thức mà các em có được rất ít ỏi, chỉ đơn giảử̉n là các thao tác mở máy, tìm các
trị chơi trên mạng… tơi rất trăn trở về vấn đề này. Trước tiên là làm thế nào để

khơi dậy niềm đam mê, hứng thúú́ học tập bộ mơn cho học sinh, từ đó cung cấp
cho các em hệ thống tri thức, kĩ năng tin học, giúú́p các em nhận thức rõ được vai
trò quan trọng của môn Tin học trong thờờ̀i đại CNH-HĐH như hiện nay với sự
bùng nổử̉ của Công nghệ thông tin. Với mong muốn, nếu các em khơng có điều
kiện học tiếp lên cao hơn, vẫn có thể tham gia học nghề…góp phần nâng cao đờờ̀i
sống, thay đổử̉i diện mạo nền kinh tế xãã̃ hội của đất nước.
Xuất phát từ những lý do trên, trong năm học qua chúú́ng tôi đãã̃ thửử̉ nghiệm và
thực hiện nhiều giảử̉i pháp để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đởử̉i mới
PPDH, đúú́c rúú́t thành kinh nghiệm “Biện pháp vận dụng dạy học tích hợp liên
mơn trong giảng dạy môn Tin học ở trường THCS Chu Văn An- Huyện
Nga Sơn”
1.2 . Mục đích nghiên cứu:
- Xac đinh tâm quan trong cua viêc vân dung day hoc tich hơp liên môn
trong giảng day môn tin học, gop phân đổi mơi phương phap day hoc.
- Gop phân đinh hương nghê nghiêp trong tương lai cho cac em hoc sinh.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn, vai trị, tầm quan trọng của cơng nghệ
thơng tin trong đờờ̀i sống thực tiễn
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cưu cach thưc, biên phap vân dung day hoc tich hơp liên môn trong
giảng day môn Tin học, gop phân đổi mơi phương phap day hoc ơ Trường
THCS Chu Văn An.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong pham vi đê tai nay tôi đã lưa chon môt sô phương phap sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:
Nghiên cứu các Công văn, Thông tư, Nghị quyết, Nghị định… về việc đổử̉i mới
PPDH theo hướng dạy học tích hợp liên mơn, đa mơn trong dạy học hiện nay.
Các hiện tượng, mâu thuẫn hiện tại của giáo viên, học sinh, nhà trườờ̀ng, địa
phương và yêu cầu của xãã̃ hội đối với việc cần thiết phảử̉i đởử̉i mới PPDH theo
hướng tích hợp.
- Điêu tra, khảo sat thực tế học sinh toàn trườờ̀ng:

Sử dung hệ thống câu hoi qua phiếu điều tra để khảo sat mưc đô nhân thưc,
vận dụng kiến thức các môn học cua học sinh trong học tập bộ môn Tin học
hoặc giảử̉i quyết một tình huống trong thực tiễn đờờ̀i sống có liên quan.
- Nghiên cưu tổng kêt kinh nghiêm giao duc:
Lắng nghe, trao đổử̉i, rúú́t kinh nghiệm từ những nhận xét, góp ý của đờờ̀ng
nghiệp để trau rờờ̀i, nâng cao trình độ nghệp vụ sư phạm của bảử̉n thân.
- Thống kê, xửử̉ lý số liệu:
Để đảử̉m bảử̉o tính chính xác của thực trạng, hiệu quảử̉ vấn đề nghiên cứu, tôi đãã̃
sửử̉ dụng thống kê toán học, xửử̉ lý số liệu để rúú́t ra những kết luận quan trọng
2


1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Sáng kiến này được làm, áp dụng lần đầu tại trườờ̀ng THCS Nga Chu Văn An
và đãã̃ đem lại hiệu quảử̉ cao.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sơ li luân cua sang kiên kinh nghiêm
Dạy học tích hợp liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong
dạy học. Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh, đồờ̀ng thờờ̀i nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà
trườờ̀ng. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn là hình thức tìm tịi những nội
dung, khái niệm, tư tưởng chung, những chủ đề giao thoa giữa các môn học với
nhau, tức là con đườờ̀ng tích hợp những nội dung từ một số mơn học có liên hệ
với nhau làm cho nội dung học trong chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn và học
sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực
tiễn.
Tại diễn đàn giáo dục ngày 02/11/2013. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn
Vinh Hiển cho biết: "Dạy học tích hợp liên mơn sẽ mang lại nhiều lợi ích như
giúú́p học sinh áp dụng được nhiều kỹ năng, nền tảử̉ng kiến thức tích hợp giúú́p việc
tìm kiếm thơng tin nhanh hơn, khuyến khích việc học sâu và rộng, thúú́c đẩy thái

độ học tập tích cực đối với học sinh”.[3]
Theo báo cáo kết quảử̉ của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục
Việt Nam trong Hội thảử̉o “Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóa trong chương
trình giáo dục phổử̉ thông” [3] được Bộ GD-ĐT tổử̉ chức vào tháng 12/2012.
Phương án tích hợp đãã̃ được đề xuất cho việc phát triển chương trình giáo dục
phởử̉ thơng Việt Nam sau 2015 ở cảử̉ ba cấp học. Đối với cấp trung học cơ sở,
tương tự như chương trình hiện hành tăng cườờ̀ng tích hợp trong nội bộ mơn học
Tốn, Ngữ Văn, Ngoại Ngữ, Giáo dục công dân, Sinh học … và lồờ̀ng ghép các
vấn đề như môi trườờ̀ng, biến đổử̉i khí hậu, kĩ năng sống, an toan thưc phâm ,…
vào các môn học và hoạt động giáo dục. Hai môn học mới được phát triển. Một
là Khoa học tự nhiên được xây dựng trên cơ sở mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học
trong chương trình hiện hành. Và mơn Khoa học xãã̃ hội được xây dựng trên cơ
sở các môn học Lịch sửử̉, Địa lý trong chương trình hiện hành và thêm một số
vấn đề xãã̃ hội.
Để khuyến khích giáo viên, học sinh sáng tạo, thực hiện dạy và học theo chủ
đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học, tăng cườờ̀ng khảử̉ năng tự
học, tự nghiên cứu và thúú́c đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết, thực hành trong nhà
trườờ̀ng với thực tiễn đờờ̀i sống. Từ năm học 2013-2014, Bộ GD& ĐT đãã̃ tổử̉ chức
cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giảử̉i quyết các tình huống thực tiễn
dành cho học sinh trung học và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho
giáo viên trung học.
Với những căn cứ nêu trên cho thấy dạy học tích hợp liên mơn là một trong
những hình thức dạy học tích cực, thiết thực, đem lại hiệu quảử̉ cao cho ngườờ̀i
học và ngườờ̀i dạy.
3


2.2. Thực trang vấn đê trươc khi ap dung sang kiên kinh nghiêm
2.2.1. Thực trạng về nội dung chương trình SGK Tin học hiện nay.
- SGK thiết kế nặng, không liên thông giữa các môn học, cấp học, dẫn đến sự

trùng lắp một số kiến thức giữa các cấp học, môn học.
- Biên soạn theo hướng nặng về cung cấp kiến thức để thi cửử̉, ít chúú́ trọng
vấn đề bờờ̀i dưỡng năng lực cho học sinh.
- Thể hiện dưới hình thức một môn khoa học, nhiều bài học khô khan, một
số kiến thức hàn lâm không gắn liền với thực tiễn đờờ̀i sống.
2.2.2. Thực trạng về vấn đề dạy học tích hợp liên mơn ở trường THCS Chu
Văn An trong những năm học qua.
Đối với nhà trường
- Tài liệu về tích hợp liên mơn cho giáo viên chưa có.
- Do chưa có văn bảử̉n hướng dẫn chi tiết về các nội dung liên quan đến dạy
học theo chủ đề tích hợp liên mơn nên nhà trườờ̀ng cịn lúú́ng túú́ng trong khâu chỉ
đạo chung.
- Các tổử̉ chuyên môn chưa mạnh dạn xây dựng thành chuyên đề, hoặc đề xuất
phương pháp tổử̉ chức hình thức dạy học này trong các b̉ử̉i sinh hoạt chuyên
môn cấp trườờ̀ng, cấp liên trườờ̀ng, cụm trườờ̀ng.
Đối với GV:
- Giáo viên chưa được tham gia lớp tập huấn chun đề về tởử̉ chức PPDH tích
hợp liên mơn do đó việc vận dụng giảử̉ng dạy theo hình thức này cịn nhiều lúú́ng
túú́ng, chưa thườờ̀ng xun, chưa có hiệu quảử̉.
- Do đặc thù là một trườờ̀ng chất lượng cao của huyện, áp lực về công tác bồờ̀i
dưỡng học sinh giỏi các mơn văn hóa rất lớn nên bảử̉n thân giáo viên khơng có
thờờ̀i gian để tìm hiểu về nội dung, cách thức tích hợp, cũng như xây dựng các
chủ đề tích hợp…
Đối với HS :
Hầu hết là những học sinh có tố chất được tuyển chọn từ tất cảử̉ các xãã̃ trong
huyện nên các em có ý thứ, có hứng thúú́ và niềm đam mê với nhiều mơn học,
trong đó có mơn Tin học. Đặc biệt là sự nhạy bén và óc sáng tạo cao với hình
thức dạy học đởử̉i mới này nhưng các em khơng có thờờ̀i gian để học tập và nghiên
cứu. Bên cạnh đó vẫn cịn một bộ phận nhỏ các em có thái độ thờờ̀ ơ, ngại trau
dờờ̀i kiến thức, học đối phó, miễn cưỡng, tư tưởng ỉ lại, dựa vào các tài liệu có

sẵn, các sách tham khảử̉o, điều này đãã̃ gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình
giảử̉ng dạy.
Trên cơ sở tìm hiểu tình hình của nhà trườờ̀ng, thực trạng của GV và HS.
Năm học 2016-2017, với PPDH cũ, khi dạy xong bài “Từ bài tốn đến chương
trình”. Chúú́ng tơi tiến hành khảử̉o sát 80 HS khối 8, với nội dung câu hỏi như
sau:
Nội dung câu hỏi : Cho hai số thực a và b. Hãã̃y cho biết kết quảử̉ so sánh hai
số đó dưới dạng “a lớn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. Hãã̃y viết thuật
toán để thực hiện bài tốn đó?
u cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau:
4


- Tìm điều kiện cho trước: Cho hai số thực a,b
- Tìm kết quả thu được: Tìm được số lớn hơn trong 2 số a,b
- Các bước giải bài toán:
1. Nếu a>b thì kết quảử̉ là “a lớn hơn b”
2. Nếu a3. Kết thúú́c thuật tốn.
Kết quả thu được:
Biết sửử̉ dụng
Vận dụng tởử̉ng hợp
Tởử̉ng số HS
Thông hiểu
kiến thức môn
kiến thức nhiều môn
học
học
SL
%

SL
%
SL
%
80
35
43,7 42
52,5
3
3,8
Từ kết quảử̉ điều tra này, tôi nhận thấy rằng việc quyết định đưa ra biện pháp
vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong giảng dạy môn Tin học là điều rất
cần thiết, hồn tồn phù hợp với xu thế đởử̉i mới nội dung SGK hiện nay.
2.3. Cac giai phap đã sử dung đê giai quyêt vấn đê
2.3.1. Tìm hiểu nguyên tắc và các bước xây dựng nơi dung tích hợp liên mơn
2.3.1.1. Tìm hiểu ngun tắc xây dựng nơi dung tích hợp liên mơn
Trên quan điểm dạy học tích hợp liên môn thuộc về nội dung dạy học, không
phảử̉i là phương pháp dạy học. Chúú́ng tôi xác định các nguyên tắc dạy học như
sau:
- Nguyên tắc đảử̉m bảử̉o tính mục tiêu giáo dục phổử̉ thông, đảử̉m bảử̉o mục tiêu
giáo dục môn học, đặc biệt đảử̉m bảử̉o chuẩn kiến thức và kĩ năng cho từng mơn
học.
- Ngun tắc đảử̉m bảử̉o tính khoa học.
- Ngun tắc đảử̉m bảử̉o tính nội dung: Khơng làm tăng tảử̉i nội dung chương
trình, khơng tích hợp ngược. Nội dung trong chủ đề yêu cầu học sinh khai thác,
vận dụng kiến thức của môn Tin học với các môn liên quan phảử̉i tương đờờ̀ng.
- Ngun tắc đảử̉m bảử̉o tính khảử̉ thi: Chủ đề tích hợp liên mơn phảử̉i gắn với
thực tiễn, tác động đến tình cảử̉m, đem lại niềm vui, hứng thúú́ học tập cho học
sinh...Đồờ̀ng thờờ̀i phù hợp với năng lực của học sinh, với điều kiện khách quan
của từng trườờ̀ng.

Vơi viêc tim hiêu nguyên tăc xây dưng nơi dung tích hơp đã giúp tơi nắm
vững và tìm ra phương pháp tích hợp ngắn gọn, chính xác, khoa học đem lai
hiêu quả day hoc cao.
2.3.1.2. Tìm hiểu các bước xây dựng nơi dung tích hợp liên mơn
Để xây dựng được nội dung tích hợp, sửử̉ dụng kiến thức liên mơn với mơn
học khác một cách chính xác, đảử̉m bảử̉o đúú́ng nguyên tắc, thì điều quan trọng và
cần thiết đầu tiên là tìm hiểu kĩ các bước xây dựng nội dung tích hợp:
Bước 1: Xác định nơi dung tích hợp: Rà sốt và phân tích nội dung chương
trình của từng mơn để tìm ra những nội dung chung có liên quan, hỗ trợ và bổử̉
sung cho nhau nhưng lại được trình bày riêng biệt ở mỗi bộ mơn

5


Bước 2: Xác định mục đích tích hợp: Đảử̉m bảử̉o đúú́ng mục tiêu trong chuẩn
kiến thức và kĩ năng của mơn học và các mơn liên quan khác.
Bước 3: Tìm các nội dung tích hợp: Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đờờ̀i
sống và phù hợp với năng lực của học sinh, đồờ̀ng thờờ̀i đảử̉m bảử̉o chuẩn kiến thức
và kĩ năng cho từng môn học.
Bước 4: Xác định mức độ tích hợp: Nội dung đạt được? thờờ̀i lượng bao
nhiêu? Có phù hợp với hồn cảử̉nh nhà trườờ̀ng, địa phương, năng lực của học
sinh...
Bước 5: Tổử̉ chức dạy học theo nội dung tích hợp đãã̃ xác định. Dự giờờ̀, rúú́t
kinh nghiệm, có thể điều chỉnh chủ đề sau khi thực nghiệm
Vơi viêc tim hiêu cac bươc xây dưng nôi dung tich hơp đãã̃ giúú́p tôi hiểu
đúú́ng, hiểu đầy đủ về mục đích, ý nghĩa, cách thức tởử̉ chức dạy học tích hợp liên
mơn.
2.3.2. Lập kế hoạch dạy học tích hợp liên mơn vào từng bài học (nếu có thể)
trong chương trình THCS
L

ớp
6

6

6

Tên bài

Bài 2:
Tởử̉ chức
thơng tin
trong máy
tính

Bài 3:
Em có thể
làm được
những gì
nhờờ̀ máy
tính?
Bài 8:
Quan sát
trái đất và
các vì sao

Địa chỉ

Mơn
Nội dung tích hợp liên mơn

Hình
học
thức
liên
mơn
Lịch sửử̉ Tìm hiểu về những tấm bia tiến Liên
sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tửử̉ Giám hệ

Mục 2:
Biểu
diễn
thơng
tin
Mục 3: Tốn 6
Biểu
diễn
thơng
tin
trong
máy
tính
Mục 1: Tốn
Một số
khảử̉
năng
của máy
tính
Mục1:
Địa lí
Thực

hành

Biểu diễn số nhị phân

- Khái niệm về số Pi (π)
- Cách sửử̉ dụng số Pi trong một
số trườờ̀ng hợp

Liên
hệ

- Các hành tinh trong hệ mặt
trờờ̀i
- Giảử̉i thích hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực

Liên
hệ

6


trong hệ
mặt trờờ̀i
6 Bài 11:
Tởử̉ chức
thơng tin
trong máy
tính
6 Bài 13:

Làm quen
với soạn
thảử̉o văn
bảử̉n
6 Bài 14:
Soạn thảử̉o
văn bảử̉n
đơn giảử̉n
6 Bài 15:
Chỉnh sửử̉a
văn bảử̉n

6 Bài 21:
Trình bày
cơ động
bằng bảử̉ng

Mục 1:

Địa lý

- Tìm hiểu các thành phố lớn
của Việt Nam.
- Tìm hiểu, Thành phố, Thị xãã̃,
huyện của Tỉnh Thanh Hóa

Liên
hệ

Mục 1:


Lịchsửử̉
6

- Sự ra đờờ̀i của ngôn ngữ và
chữ viết
- Định dạng văn bảử̉n

Lồờ̀ng
ghép
một
phần

Mục 1:
Các
thành
phần
của văn
bảử̉n
Mục 2:
Chọn
phần
văn bảử̉n

Văn 6

- Khái niệm văn bảử̉n, các
thành phần cơ bảử̉n của văn bảử̉n

Liên

hệ

Văn 6

Giới thiệu bài thơ: “Bác Hờờ̀ ở
chiến khu”

Liên
hệ

Mục 3:
Sao
chép

Địa lí

Liên
hệ

Mục
1,2,3

GDCD

- Giới thiệu danh lam thắng
cảử̉nh Hồờ̀ Ba Bể
- Liên hệ giới thiệu một số
danh lam thắng cảử̉nh ở Nga
Sơn
- Thống kê tai nạn giao thông.

- Liệt kê tên các dân tộc thiểu
số trên đất nước Việt Nam.
-Lập danh sách các anh hùng
giảử̉i phóng dân tộc qua các thờờ̀i
kỳ lịch sửử̉.
(Tích hợp mơn Lịch sửử̉-Địa lý)

6 Bài thực
Cảử̉ bài
Địa lí
hành tởử̉ng
hợp: Du lịch
ba miền
7 Bài 1:
Mục 1: Địa lí 7
Chương
Bảử̉ng và

Lờờ̀ng
ghép
một
phần

Giới thiệu danh lam thắng cảử̉nh Liên
nổử̉i tiếng của ba miền đất nước hệ
- Giới thiệu biểu đờờ̀ hình trịn

Liên
hệ
7



trình bảử̉ng
tính là gì

7 Bài 9:
Trình bày
dữ liệu
bằng biểu
đờờ̀

nhu cầu
xửử̉ lí
thơng
tin dạng
bảử̉ng
Tốn7,
Mục 1,2: Địa lí,

GDCD

- Thống kê dân số TP. Hờờ̀ Chí
Lờờ̀ng
Minh qua các năm
ghép
- Vẽ biểu đờờ̀ diện tích các nước
Đơng Nam Á
(Tích hợp mơn Địa)
-Thống kê-vẽ biểu đờờ̀ tình hình
tai nạn giao thơng 2 năm gần

đây
(Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân)

8 Bài 1:
Máy tính
và chương
trình máy
tính
8 Bài 2:
Làm quen
với chương
trình và
ngơn ngữ
lập trình
8 Bài 3:
Chương
trình máy
tính và dữ
liệu

8 Bài 4: Sửử̉
dụng biến
và hằng
trong
chương
trình
8 Bài 5: Từ

Mục 2: Ngữ văn,
Chương Lịch sửử̉

trình và
ngơn
ngữ lập
trình
Mục1:
Ngữ văn
Ngơn
ngữ lập
trình là
gì?

- Sự ra đờờ̀i của Ngơn ngữ và
chữ viết
(Tích hợp mơn Lịch sửử̉ )
- >Sự giao tiếp của con ngườờ̀i
với máy tính

Liên
hệ

- Bảử̉ng chữ cái của ngôn ngữ
Tiếng Việt => Giới thiệu
bảử̉ng chữ cái của ngơn ngữ
lập trình

Liên
hệ

Mục
1,2,3:


Tốn

Liên
hệ

Mục 1

Tốn

- Tập hợp số đãã̃ học => Một
số kiểu dữ liệu của ngôn ngữ
lập trình Pascal.
- Các phép tốn cơ bảử̉n trong
mơn Số học và kí hiệu =>Qui
ước kí hiệu các phép tốn
trong ngơn ngữ lập trình
Pascal
Kí hiệu các phép tốn so sánh
trong số học và Pascal.
- Khái niệm biến trong Toán
học =>Biến là cơng cụ trong
lập trình
- Cơng thức tính chu vi đườờ̀ng
trịn và diện tích hình trịn
- Khái niệm bài tốn trong

Liên

Mục 4

Cảử̉ bài

- Vật lí

Liên
hệ

8


bài tốn
đến chương
trình

- Tốn
học
- Hình
học
-Kiến
thức
khoa
học và
đờờ̀i
sống

8 Bài 6:
Câu lệnh
điều kiện

Mục 2:


8 Bài 7: Câu
lệnh lặp

Mục 1

9 Bài 5:
Tạo trang
web bằng
phần mềm
Kompozer
9 Chương III
Phần mềm
trình chiếu

Hình
học

Tốn học, Vật lí...
- Xuất phát từ việc giảử̉i quyết
các cơng việc thực tế hàng
ngày.

hệ

- Tính diện tích (hình trịn,
hình thang…)
- Mơ tảử̉ phương pháp giảử̉i
phương trình bậc 1 trên giấy.
Sau đó thể hiện lại bằng ngơn

ngữ lập trình Pascal.
(Tích hợp mơn Tốn)
- Cách vẽ hình vuông

Liên
hệ

Lồờ̀ng
ghép,
liên hệ
Lồờ̀ng
ghép,
liên hệ

Lịch sửử̉ - Tạo trang web giới thiệu về
các danh nhân văn hóa Việt
Nam.
- Tạo trang web giới thiệu về
các anh hùng giảử̉i phóng dân
tộc.
(Tích hợp mơn Lịch sửử̉)
Địa lí
- Giới thiệu các bãã̃i biển đẹp
Lờờ̀ng
của Việt Nam: Ninh Chữ, Cà ghép,
Ná, Mũi Né, Vũng Tàu, Mũi liên hệ
Nai (Hà Tiên), Bãã̃i Dài (Phúú́
Quốc), Sầm Sơn, Cửử̉a Lò, Hạ
Long...
- Giới thiệu các danh lam thắng

cảử̉nh của Nga Sơn, Thanh
Hóa.
(Tích hợp với mơn Địa)

2.3.3. Dạy thửử̉ nghiệm
Trong đề tài này chúú́ng tơi xin được trình bày một giáo án dạy thửử̉ nghiệm cụ
thể: Bài “Từ bài toán đến chương trình” – Tin học 8.
A. Phân phối tiết dạy:

9


Nôi dung đươc phân phôi trong 1tiết theo đúú́ng phân phối chương trình Tin
học 8. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào giảử̉i quyết nôi
dung bai hoc của học sinh thông qua 1 bài kiểm tra (lấy điểm 15 phúú́t)
B. Giáo án
Bài 5 - Tiết 19: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
A. MỤC TIÊU :
Khái niệm bài tốn, tìm hiểu một số bài tốn cụ thể.
Xác định được điều kiện cho trước (Input), kết quảử̉ thu được (Output)
của một số bài toán đơn giảử̉n;
Biết các bước giảử̉i bài tốn trên máy tính;
Biết chương trình là thể hiện của thuật tốn trên một ngơn ngữ lập
trình cụ thể.
B. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đờờ̀ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài

- SGK, Đồờ̀ dùng học tập, ...
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

Hoạt động của GV
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm
bài tốn.
- Bài tốn là khái niệm quen
thuộc ta thườờ̀ng gặp ở những
môn học nào?
- GV: Chiếu lên máy một số
đề bài tốn thuộc các mơn:
Tốn, Lí, Hóa...
- Em hãã̃y cho ví dụ về bài
tốn?
Gv : Tuy nhiên, hằng ngày ta
thườờ̀ng gặp và giảử̉i quyết các
công việc đa dạng hơn nhiều
như lập bảử̉ng cửử̉u chương,
lập bảử̉ng điểm của các bạn
trong lớp…
- Giáo viên phân tích => yêu
cầu HS rúú́t ra kết luận
- Thế nào gọi là bài toán?
HĐ2: Xác định bài toán.
GV:Để giảử̉i được một bài

Hoạt động HS
Nội dung cần nhớ
- Bài toán là khái niệm ta
* Bài tốn:

thườờ̀ng gặp ở các mơn như:
tốn, vật lý, hố học...
Ví dụ như: Tính tởử̉ng các
số tự nhiên từ 1 đến 100,
tính quảử̉ng đườờ̀ng ơ tơ đi
được trong 3 giờờ̀ với vận
tốc 60 km/giờờ̀.

HS rúú́t ra kết luận

- Bài tốn là một
cơng việc hay một
nhiệm vụ cần giảử̉i
quyết
1) Xác định bài

HS: - Cần xác định bài

toán:
10


tốn cụ thể, đầu tiên ta cần
phảử̉i làm gì ?
GV giảử̉ng giảử̉i để HS hiểu rõ
hơn: Ta cần xác định bài
toán, tức là xác định rõ các
điều kiện cho trước và kết
quảử̉ thu được.
Ví dụ 1a : Để tính diện tích

tam giác ta cần xác định
bài tốn như thế nào ?
GV: Em hãy nêu cách tính
diện tích tam giác mà em
đã biết ở mơn Hình học?

Ví dụ 1b : Bài tốn tìm
đườờ̀ng đi tránh các điểm
tắc nghẽn giao thơng.
- Em hãã̃y xác định bài tốn
đó?
Tích hợp kiến thức khoa
học xãã̃ hội và đờờ̀i sống-Bài
toán áp dụng kiến thức khoa
học đời sống
+ Hoạt động 3: Q trình
giải bài tốn trên máy tính
GV: Cho HS đọc thơng tin
trong SGK (mục 2) và trảử̉
lờờ̀i câu hỏi:
- Q trình giảử̉i một bài
tốn bao gờờ̀m mấy bước?
- Thuật tốn là gì?
GV: Cần lưu ý: Để giảử̉i một
bài tốn có thể có nhiều

tốn

HS: Độc lập suy nghĩ, xác
định điều kiện trong bài

tốn qua ví dụ 1a,b VD1a:
- Điều kiện cho trước:
Một cạnh và đườờ̀ng cao
tương ứng của cạnh đó.
- Kết quảử̉ thu được: Diện
tích hình tam giác.
VD1b:
- Điều kiện cho trước: Vị trí
nghẽn giao thơng và các
con đườờ̀ng có thể đi từ vị trí
hiện tại tới vị trí cần tới.
- Kết quảử̉ thu được: Đườờ̀ng
đi từ vị trí hiện tại tới vị trí
cần tới mà khơng qua điểm
nghẽn giao thông.
- Điều kiện cho trước:
Các thực phẩm hiện có
(trứng, mỡ, mắm, muối,
rau…)
- Kết quảử̉ thu được: một
món ăn

- Để giảử̉i quyết
được một bài toán
cụ thể, ngườờ̀i ta cần
xác định bài toán,
tức là xác định rõ
các điều kiện cho
trước (INTPUT) và
kết quảử̉ thu được

(OUTPUT).

2) Q trình
giải bài tốn:
* Q trình giảử̉i
bài tốn bao gờờ̀m:
+ Xác định bài tốn
(Input và Output) +
Mơ tảử̉ thuật tốn +
Viết chương trình

HS: đọc SGK để tìm hiểu
khái niệm thuật tốn
- Q trình giảử̉i bài tốn
bao gờờ̀m:
+ Xác định bài tốn
+ Mơ tảử̉ thuật tốn
+ Viết chương trình
*Ví dụ: Các
- Thuật tốn là dãã̃y các
thao tác cần thực hiện theo bước cần thực
hiện để nấu cơm.
một trình tự xác định để
thu được kết quảử̉ cần tìm

11


thuật toán khác nhau, song
mỗi một thuật toán chỉ giảử̉i

một bài toán.

? Nêu những bước phảử̉i làm
để nấu cơm.

từ những điều kiện cho
trước.
- Viết chương trình là trình
bày thuật tốn bằng một
ngơn ngữ lập trình cụ thể
HS:
B1: Vo gạo
B2: Cho gạo vào nồờ̀i
B3: Cho nồờ̀i vào nấu
B4: Cho cơm vào bát

? Em hãã̃y liệt kê các bước
để làm món trứng tráng (mơ
tảử̉ thuật tốn)
GV: Có thể chuẩn bị nội
HS: Nêu q trình làm
dung này để minh họa trên
món trứng tráng
máy chiếu.
- INPUT: Trứng, dầu ăn,
muối và hành.
- OUTPUT: Trứng tráng.
- Bước 1. Đập trứng, tách
vỏ và cho trứng vào bát.
- Bước 2. Cho một chúú́t muối

và hành tươi thái nhỏ vào bát
trứng. Dùng đũa khuấy mạnh
cho đến khi đều.
- Bước 3. Cho một thìa
dầu ăn vào chảử̉o, đun nóng
đều rờờ̀i đỏ trứng vào đun
tiếp trong 3phúú́t.
- Bước 4. Lật mặt trên của
miếng trứng úú́p xuống
dưới. Đun tiếp trong
khoảử̉ng 1 phúú́t
Bước 5. Lấy trứng ra đĩa
IV. Củng cố: (5phúú́t)
- Chốt lại các kiến thức đãã̃
học V. Dặn dò: (2 phúú́t)
-? Nêu các bước khi em giặt quần áo.(chúú́ ý xác định cảử̉ INPUT, OUTPUT)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
2.4. Hiêu qua cua sang kiên kinh nghiêm đôi vơi hoat đông giao duc, đôi vơi
ban thân, đồng nghiêp va nha trương.
* Đối với học sinh :

12


Sau khi thực hiện giảử̉ng dạy, trong các năm học 2016-2017 và 2017-2018
bằng phương pháp dạy học tích hợp liên môn, chúú́ng tôi nhân thây kêt quả hoc
tâp cua hoc sinh co sư chuyên biên tich cưc :
- Hoc sinh tich cưc, chu đông hưng thú trong viêc tim ra cac tri thưc mơi vơi
nhưng biêu hiên như : Cac em sôi nổi, tich cưc trao đổi, chu đông bay to quan
điêm.

- Cac kiên thưc mơi đươc hinh thanh trong bai hoc, thưc hiên theo đúng quy
trinh logic cua sư nhân thưc: Cac em đươc quan sat, trải nghiêm thưc tê rồi rút ra
kêt luân, tư đo cac em hiêu ro bản chât va nhơ lâu.
- Cac kiên thưc mơi đươc hinh thanh đêu đươc găn vơi nhưng tinh huông cu thê
nhờờ̀ đó các em có thể vân dung linh hoạt vao thưc tê cuôc sông.
- Học sinh được phat triên năng lưc quan sat, sử dung ngôn ngư, phan đoan, thu
thâp thông tin, năng lưc giao tiêp, tư duy sang tao, tao môi quan hê hơp tac, thân
thiên, đoan kêt...
Để thấy rõ được kết quảử̉ này, sau khi học xong bai “ Từ bài tốn đến chương
trình”, tơi cũng tiến hành kiểm tra lại mức độ nhận thức và vận dụng của HS
thông qua việc làm bài kiểm tra với đề bài tương tự năm trước (phần trên-trang 6).
Kêt quả thu đươc:

Tổử̉ng số
HS
90

Biết sửử̉ dụng kiến
Thông hiểu
SL
12

%
13,3

thức môn học
SL
27

%

30

Vận dụng tổử̉ng hợp
kiến thức nhiều môn
học
SL
%
51
56,7

* Đôi vơi ban thân va đồng nghiêp : Tôi nhân thây răng khi sử dung biên
phap vân dung kiên thưc liên môn :
- Giao viên đươc tư tim hiêu, tư trang bi cho minh cơ sơ li luân cua day hoc
liên môn.
- Giao viên cac môn ‘’liên quan’’ đươc tăng cường trao đổi, thảo luân vê cac
kiên thưc liên quan, vê viêc lưa chon phương phap, lưa chon cach thưc day hoc.
Nhờ đo môi giao viên đươc chu đông vê kiên thưc, tư tin khi tổ chưc cac hoat
đông day hoc va lưa chon phương phap day hoc tôi ưu
- Biêt ‘’tich hơp’’ vưa đu kiên thưc cac môn ‘’liên quan’’ tranh đươc sư trung
lăp, năng nê, cung không xem nhe, bo qua cung không biên giờ day Tin học
thanh giờ day Đia li, Toán hay ngươc lai.
- Tân dung đươc sưc manh cua công nghê thông tin vao qua trinh day hoc.
* Đôi vơi nha trương :
Phương pháp dạy học tích hợp liên môn sẽ được vận dụng thườờ̀ng xuyên, nhân
rộng ở nhiều bộ mơn, nhờờ̀ đó chât lương giao duc cua nha trường đươc nâng lên
ro rêt so vơi nhiêu năm học trươc.
Như vậy, rõ ràng so với PPDH cũ thì “Dạy học tích hợp liên mơn” đãã̃ góp
phần phát triển tư duy liên hệ, năng lực nhận thức, năng lực hành động và năng

13



lực làm việc sáng tạo của học sinh và giáo viên, hồn tồn phù hợp vói xu thế
dạy học đởử̉i mới hiện nay.
3. KẾT LUẬN, KIÊN NGHI
3.1. Kết luận
Từ kết quả của q trình thực hiện, chúng tơi rút ra một số kết luận sau đây:
3.1.1. Vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn đang là chủ trương chính
trong đề án thay sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT
3.1.2. Trên cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề dạy học theo phương pháp
tích hợp liên mơn ở trường THCS Chu Văn An nói riêng, chúng tơ đã thực hiện
nhóm giải pháp cơ bản, mang lại hiệu quả cao. Đó là:
- Tìm hiểu ngun tắc và các bước xây dựng nội dung tích hợp liên mơn
- Chọn lọc các bài học trong chương trình để tích hợp
- Tiết dạy thửử̉ nghiệm
Tư hiêu quả cua đê tai, bảử̉n thân nhân thây se tiêp tuc học hỏi, nghiên cưu,
tìm tòi vận dụng phương pháp dạy học này vào nhiều bài học của bộ mơn, các
mơn học khác mà mình đảử̉m nhận. Đây cũng là cơ sở giúú́p tơi có thể xây dựng
thành các chủ đề tích hợp liên mơn, xây dựng bài học theo dự án... Mặt khác,
bảử̉n thân tích cực chia sẻ với đờờ̀ng nghiệp để nhân rộng ở các môn học khác,
nhăm nâng cao chât lương giao duc toan diên cho hoc sinh.
3.2. Kiên nghi
3.2.1. Đối với Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT:
- Trong đề án thay SGK, nên chọn và biên soạn SGK theo hướng giảử̉m nội
dung lý thuyết hàn lâm ở bộ môn, tăng cườờ̀ng nội dung ứng dụng thực hành.
- Cần đưa nội dung tích hợp liên môn là chủ đề tự chọn bắt buộc trong
chương trình các mơn khoa học tự nhiên.
- Cần có nhiều văn bảử̉n hướng dẫn cụ thể hơn nữa trong dạy học tích hợp,
liên mơn. Cung cấp các tài liệu tham khảử̉o, các báo cáo hội thảử̉o, các giáo án
mẫu … đồờ̀ng thờờ̀i tạo điều kiện về thờờ̀i gian, cơ sở vật chất, kinh phí… trong

việc triển khai và thực hiện các chủ đề tích hợp.
- Đưa mơn Tin học là mơn học bắt buộc trong chương trình chính khóa.
3.2.2. Đối với Phịng GD&ĐT huyện Nga Sơn:
Đào tạo và bờờ̀i dưỡng chuyên gia nhằm quán triệt quan điểm tích hợp và có
khảử̉ năng xây dựng được các chủ đề tích hợp liên môn.
3.2.3. Đối với nhà trường:
Cần tăng cườờ̀ng đào tạo GV cốt cán có khảử̉ năng xây dựng nội dung bài học
thành các chủ đề tích hợp liên mơn, đờờ̀ng thờờ̀i mạnh dạn đề xuất lên cấp trên
phân phối chương trình riêng theo chủ đề đãã̃ xây dựng, phù hợp với thực trạng
của nhà trườờ̀ng trườờ̀ng, hoàn cảử̉nh từng địa phương.

14


Chắc chắn kinh nghiệm chúú́ng tơi trình bày trên đây cịn có những thiếu sót.
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đờờ̀ng nghiệp và những ngườờ̀i quan
tâm đến nội dung này.
.
Tôi xin trân trọng cảử̉m ơn!
XÁC NHẬN
Nga Sơn, ngày 15 tháng 04 năm 2018
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam doan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép nội
dung của ngườờ̀i khác.
NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Quang Thạch

15



Những tài liệu tham khảo:
1. Bộ sách giáo khoa Tin học 6,7,8,9 của nhà xuất bảử̉n giáo dục
2. Bộ sách giáo giáo viên Tin học 6,7,8,9 của nhà xuất bảử̉n giáo dục
3. Thông qua nguồờ̀n internet

16


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỢỘ̣I
ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHỊNG GD & ĐT, CẤP SỞử̉
GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞử̉ LÊN
Họ và tên tác giảử̉: Nguyễn Quang Thạch
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trườờ̀ng THCS Chu Văn An – Huyện Nga Sơn

TT

1

2

3

4

5

Tên đề tài SKKN


Cấấ́p đánh giá
xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh…)

Sở GD&ĐT
Tỉ lệ thức và một số bài tập vận
dụng trong chứng minh hình học
cấp THCS
Áp dụng, đổử̉i mới phương pháp dạy
học trong giảử̉ng dạy mơn Tốn cấp Phịng GD&ĐT
THCS
Sở GD&ĐT
Vận dụng đởử̉i mới phương pháp
dạy học khi dạy bài “Định lí Pi-TaGo”
Xây dựng hệ thống bài tập có tính
Sở GD&ĐT
phân bậc khi dạy câu lệnh rẽ nhánh
và tổử̉ chức lặp
Biện pháp vận dụng dạy học theo
định hướng phát triển năng lực học
Sở GD&ĐT
sinh trong bài lặp với số lần chưa
biết trước trong chương trình tin
học 8 ở trườờ̀ng thcs Chu Văn An

Kết quả
đánh
giá xếp

loại (A,
B,
C, )

Năm học
đánh giá
xếp loại

B

2000-2001

B

2005-2006

C

2007-2008

C

2011-2012

B

2014-2015

17



SỞử̉ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

BIỆN PHÁP VẬN DỤNG DẠY HỌC
TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG GIẢNG DẠY MƠN TIN
HỌC
Ởử̉ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN- HUYỆN NGA SƠN

Người thực hiện: Nguyễn Quang Thạch
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An
SKKN thuộc lĩnh vực: Tin học

THANH HOÁ NĂM 2018
18


19