Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.48 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
I. MỞ ĐẦU

TRANG
02
02

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu

02
02
02

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1. Cơ sở lí luận
2. Trực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
3. Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn
miêu tả cho HS lớp 5
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
2.Đề xuất

03
03
04


05

16
17
17
18

I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở bâc Tiểu hoc, môn Tiêng Viêt có nhiêm vu hình thanh va phat triển cho
hoc sinh cac kĩ năng sử dung tiêng Viêt như nghe, nói, đoc, viêt để hoc tâp va
giao tiêp trong cac môi trường hoat đông lưa tuổi, góp phần rèn luyên cac thao
tac tư duy. Môn Tiêng Viêt còn cung câp cho hoc sinh những kiên thưc sơ gian
1


vê tiêng Viêt. Hoc tiêng Viêt, hoc sinh còn đươc bồi dưỡng tình yêu tiêng Viêt,
hình thanh thói quen giữ gìn sư trong sang cua tiêng Viêt, góp phần hình thanh
nhân cach con người Viêt Nam xã hôi chu nghĩa.
Trong chương trình Tiểu hoc, môn Tiêng Viêt đươc chia thanh cac phân
môn, mỗi môn có nhiêm vu rèn cho hoc sinh môt sô kĩ năng nhât định. Phân
môn Tâp lam văn la phân môn mang tinh tổng hơp cao nhât. Phân môn Tâp lam
văn rèn cho hoc sinh ca bôn kĩ năng, trong đó chú trong vao cac kĩ năng nghe,
nói, viêt. Đôi vơi phân môn nay, hoc sinh phai đươc hình thanh va rèn luyên
năng lưc trình bay văn ban (nói va viêt) ơ nhiêu thể loai khac nhau.
Qua thưc tê làm công tác quản lý dự giờờ̀ thăm lớp, qua báo cáo chất lượng
và cũng đãã̃ cóó́ thờờ̀i gian trực tiếp giảng dạy tôi nhân thây phân môn Tâp lam văn
la phân môn khó trong cac phân môn cua môn Tiêng Viêt, giáo viên rất ngại khi
thi giáo viên giỏi hoặc dự giờờ̀ “bịị̣” vào các tiết Tập làm văn còờ̀n học sinh thìờ̀ ngại
học bởi đểể̉ thưc hiên đươc muc tiêu cua phân môn Tâp lam văn la xây dưng cac

văn ban (nói va viêt), hoc sinh cần huy đông tât ca cac kiên thưc tiêng Viêt tiêp
thu đươc qua viêc hoc Tâp đoc, Chinh ta, Luyên từ va câu, Kể chuyên… Trong
khi đó, hoc sinh thìờ̀ vốn từờ̀ nghèờ̀o nàn, khả năng diễn đạt và kiến thức thực tế đều
hạn chế nên điểể̉m môn Tập làm văn của các em thườờ̀ng không cao.
Vơi hoc sinh lơp Năm, viêc rèn kĩ năng lam văn miêu ta cho hoc sinh la cần
thiêt. Hoc tôt văn miêu ta sẽ la điêu kiên thuân lơi để hoc sinh hoc tôt cac môn
hoc khac ơ Tiểu hoc va hoc lên lơp trên.
Nhăm góp phần đổi mơi phương phap day hoc, nâng cao chât lương day
hoc trong nha trường nói chung, day hoc sinh lơp Năm hoc tôt văn miêu ta nói
riêng, tôi đã chon đê tai: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy văn
miêu tả cho học sinh lớp 5”
2.Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này tôi mong muốn được đóó́ng góó́p một phầờ̀n công sức
của mìờ̀nh vào việc nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn của khối lớp 5
cũng như công tác nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt của trườờ̀ng Tiểể̉u
học Bắc Sơn.
3.Đối tượng nghiên cứu
Kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5.
4.Phương pháp nghiên cứu
-Điều tra phân loại đối tượng học sinh
-Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý
thuyết -Phương pháp thống kê, xửể̉ lý số liệu.
II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

2


Tập làm văn là một phân môn mang tính tổể̉ng hợp và sáng tạo cao. Tổể̉ng
hợp các kiến thức, kỹ năng từờ̀ Tập đọc, Kểể̉ chuyện, Chính tả, Luyện từờ̀ và câu...

đểể̉ viết nên một bài Tập làm làm. tập làm văn là phân môn học sáng tạo chứ
không phải sao chép... là phân môn học tổể̉ng hợp kiến thức của các môn học
khác và kiến thức của cuộc sống, là phân môn tổể̉ng hợp các kỹ năng (kỹ năng
sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sửể̉ dụng ngôn ngữã̃, kỹ năng trìờ̀nh bày và tạo lập
văn bản...).
Theo quan điểể̉m tích hợp, các phân môn trong Tiếng Việt được tập hợp lại
xoay quanh trục chủ điểể̉m và các bài đọc. Nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèờ̀n
luyện kỹ năng gắn bóó́ chặt chẽã̃ với nhau. Như vậy, muốn dạy – học cóó́ hiệu quả
phân môn Tập làm văn dạng bài miêu tả (tả cảnh, tả ngườờ̀i) nhất thiết ngườờ̀i giáo
viên phải dạy tốt Tập đọc, Kểể̉ chuyện, Chính tả, Luyện từờ̀ và câu. Vìờ̀ trong các
bài đọc, trong câu chuyện, trong các bài tập luyện từờ̀ và câu thườờ̀ng xuất hiện
các đoạn văn, khổể̉ thơ cóó́ nội dung miêu tả rất rõ về cảnh vật, thiên nhiên, con
ngườờ̀i...
Bài tập làm văn nếu không sáng tạo sẽã̃ trở thành một bài văn khô cứng,
góó́p nhặt của ngườờ̀i khác, nội dung bài văn sẽã̃ không hồờ̀n nhiên, trong sáng, mới
mẻ như tâm hồờ̀n của các tác giả nhỏ tuổể̉i.
Chất lượng phân môn Tập làm văn chất lượng của cảm thụ văn học, của
các kỹ năng nghe, nóó́i, đọc, viết tiếng mẹ đẻ. Cho nên, thầờ̀y phải lập được kế
hoạch bài học cụ thểể̉ và tròờ̀ học tập chủ động, tích cực, nghiên cứu hiệu quả mới
mong nâng cao một cách bền vữã̃ng chất lượng phân môn Tập làm văn nóó́i riêng
và môn Tiếng Việt nóó́i chung ở lớp cuối cấp tiểể̉u học.
Dạy Tập làm văn lớp 5 phải đảm bảo mục tiêu, yêu cầờ̀u cầờ̀n đạt về kiến
thức, kỹ năng của chương trìờ̀nh giáo dục phổể̉ thông cấp Tiểể̉u học, theo chuẩn
kiến thức, kỹ năng của từờ̀ng môn (ban hành kèờ̀m theo Quyết địị̣nh số 16 của Bộ
GD-ĐT) và phù hợp với trìờ̀nh độ của từờ̀ng học sinh trong lớp mà “Hướng dẫn số
896” của Bộ GD – ĐT đãã̃ đề ra.
Tôi tin rằng, đề tài này nếu được áp dụng và vận dụng hợp lý sẽã̃ đem lại
hiệu quả cao cho phân môn Tập làm văn, góó́p phầờ̀n nâng cao chất lượng môn
Tiếng Việt lớp 5.
2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

nghiệm a. Thuận lợi:
3


+ Cơ sở vật chất: Ởể̉ tất cả các khối lớp đều được trang bịị̣ đầờ̀y bàn ghế,
bảng ..đảm bảo dạy học. Các điều kiện khác về cơ sở vật chất đều tương đối đảm
bảo cho công tác dạy học.
+ Về giáo viên:
- Đội ngũ giáo viên của nhà trườờ̀ng đều đạt trìờ̀nh độ chuẩn và trên chuẩn.
Riêng đối với giáo viên dạy khối 5 đều cóó́ trìờ̀nh độ trên chuẩn. Giáo viên nhiệt
tìờ̀nh, năng động, trách nhiệm với công việc, tích cực trong công tác tự học tự bồờ̀i
dưỡã̃ng, ham học hỏi và rất hứng thúó́ với phương pháp dạy học mới.
- Mạng internet được phủ sóó́ng cả ở trườờ̀ng và ở nhà riêng nên việc cập
nhật các thông tin phục vụ môn học kịị̣p thờờ̀i.
- Cóó́ đủ các sách tham khảo tài liệu phục vụ môn học cho giáo viên.
+ Về học sinh:
- Các em đều ngoan ngoãã̃n, lễ phép, cóó́ ý thức học tập tương đối tốt.
- Nhiều học sinh mạnh dạn, tự nhiên trong giao tiếp.
+ Về phụ huynh:
- Hầờ̀u hết phụ huynh học sinh đều quan tâm đến việc học tập của con em
mìờ̀nh, luôn chuẩn bịị̣ đầờ̀y đủ đồờ̀ dùng học tập cho các em. Luôn đồờ̀ng tìờ̀nh ủng hộ
các hoạt động giáo dục của nhà trườờ̀ng.
b. Khóó́ khăn:
+ Về cơ sở vật chất:
- Chưa đủ 1 máy chiếu/ lớp đểể̉ giúó́p giáo viên và học sinh cóó́ nhữã̃ng tiết học thực
tế sinh động hơn.
- Chưa đủ 1 phòờ̀ng / lớp vẫn còờ̀n phải học 2 ca.
+ Về giáo viên:
- Đối với việc dạy học phân môn Tập làm văn giáo viên vẫn thườờ̀ng lúó́ng
túó́ng hơn các phân môn khác vìờ̀ đểể̉ hướng các em cóó́ cách nhận xét, cách miêu tả

sao cho cóó́ sinh động, mang tính chất văn chương là điều không dễ dàng.
- Giáo viên lúó́ng túó́ng trong việc điều hành hoạt động giữã̃a các cá nhân,
các nhóó́m học sinh nhịị̣p độ học tập chênh lệch nhau. Khả năng bao quát quán
xuyến của giáo viên trong các nhóó́m , từờ̀ng cá nhân còờ̀n nhữã̃ng khóó́ khăn.
+ Về học sinh:
- Các em còờ̀n nghèờ̀o vốn từờ̀, không biết sửể̉ dụng các biện pháp nghệ thuật
như biện pháp so sánh, nhân hóó́a.
4


- Các em chưa biết vận dụng kết quả quan sát thực tế vào bài làm
- Học sinh chưa xác địị̣nh được trọng tâm đề bài cầờ̀n miêu tải.
- Nhiều em thườờ̀ng liệt kê, kểể̉ lểể̉ dài dòờ̀ng, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Nhiều em chưa biết dừờ̀ng lại đểể̉ nóó́i kỹ một vài chi tiết cụ thểể̉ nổể̉i bật
- Bài viết của học sinh còờ̀n mắc nhiều lỗã̃i chính tả
* Qua dự giờờ̀ đánh giá giáo viên và khảo sát chất lượng học sinh đối với
tiết Tập làm văn vào thờờ̀i điểể̉m đầờ̀u năm học được thống kê với kết quả như sau:
+ Kết quả giáo viên ở 2/4 đ/c dạy lớp 5:
- Giờờ̀ giỏi: 0 đ/c
- Giờờ̀ khá : 2 đ/c
+ Kết quả khảo sát học sinh ở 2/4 lớp 5:
LỚP 5A: 33 học sinh
Kết quả
khảo sát

Hoàn
thành tốt
Số
lượng
9


Tỉ lệ
27.3

Hoàn
thành
Số
lượng
14

LỚP 5B: 32 học sinh
Chưa hoàn
thành

Tỉ lệ
42.4

Số
lượng
10

Tỉ lệ
30.3

Hoàn
thành tốt
Số
lượng
7


Tỉ lệ
27.9

Hoàn
thành
Số
lượng
16

Chưa hoàn
thành

Tỉ lệ
50

Số
lượng
9

Tỉ lệ
28.1

3. Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả cho
học sinh lớp 5:
Từờ̀ thực trạng trên, tôi đãã̃ trực tiếp chỉ đạo trực tiếp đến các đ/c PHT phụ
trách chuyên môn, Tổể̉ trưởng và giáo chuyên môn khối 5 áp dụng một số biện
pháp dạy học đểể̉ nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả, các biện pháp được
trìờ̀nh bày cụ thểể̉ như sau:
3.1. Bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên dạy lớp 5 phù hợp:
Năm học 2017 – 2018, Ban giám hiệu căn cứ vào kết quả công tác của

giáo viên trong các năm gầờ̀n đây, chọn nhữã̃ng giáo cóó́ trìờ̀nh độ năng lực chuyên
môn thực sự vữã̃ng vàng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, dựa vào ý thức trách
nhiệm của giáo viên, ngườờ̀i cóó́ kinh nghiệm trong giảng dạy đểể̉ đứng chủ nhiệm
lớp 5.
Phân công giáo viên dạy lớp 5 năm học 2017 – 2018 như sau:

STT

Họ và tên

Năm
sinh

Trìờ̀nh độ
CM

Danh hiệu
đãã̃ đạt

Ghi chúó́

5


1
2
3
4

Nguyễn thịị̣ Bích Hạnh 1972 Đại học GVG cấp Tỉnh

Bùi Thịị̣ Thủy
1976 Đại học GVG cấp Tỉnh
Nguyễn Thịị̣ Thư
1983 Đại học GVG cấp Thịị̣
Đặng Thịị̣ Min h Chính 1974 Đại học GVG cấp huyện Hà Trung
3.2. Đổi mới về sinh hoạt tổ chuyên môn và vai trò của người quản lý

chuyên môn:
a. Nâng cao vai trò của Tổ chuyên môn:
- Chỉ đạo đ/c tổể̉ trưởng chuyên môn phải thườờ̀ng xuyên tổể̉ chức các giờờ̀
dạy thực nghiệm về các dạng bài Tập làm văn trong tổể̉.
- Tổể̉ trưởng chuyên môn dưới sự chỉ đạo của đ/c PHT phụ trách khối điều
hành các buổể̉i sinh hoạt tổể̉ chuyên môn thật sự cóó́ chất lượng, giảm bớt hìờ̀nh
thức hội họp mà tập trung vào thống nhất phương pháp dạy các môn khóó́ làm
sao đểể̉ tiết dạy thật sự cóó́ hiệu quả.
b. Nâng cao vai trò trách nhiệm của người quản lý:
- Chỉ đạo Các đ/c Phóó́ Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn phải thườờ̀ng
xuyên dự họp với tổể̉ chuyên môn, cùng với tổể̉ tháo gỡã̃ nhữã̃ng khóó́ khăn trong nội
dung chương trìờ̀nh và tổể̉ chức thực hiện. Cùng với tổể̉ thống nhất phương pháp
dạy học.
- PHT phụ trách khối dự giờờ̀, góó́p ý cho giáo viên điều chỉnh ngay nhữã̃ng
bất cập hạn chế trong phương pháp dạy của giáo viên và các hìờ̀nh thức tổể̉ chức
dạy học đồờ̀ng thờờ̀i nắm bắt được phương pháp học của học sinh kịị̣p thờờ̀i uốn
nắn.
- Chỉ đạo tổể̉ chức chuyên đề cấp trườờ̀ng về đổể̉i mới PPDH đối với phân
môn TLV nóó́i riêng đểể̉ thống nhất cách dạy, quy trìờ̀nh của một tiết dạy đối với
phân môn TLV nóó́i chung và văn miêu tả nóó́i riêng.
3.3 Các biện pháp chỉ đạo giáo viên cần thực hiện:
3.3.1.Điều tra phân loại học sinh
Chỉ đạo tổể̉ chuyên môn tiến hành điều tra, phân loại, nắm chắc từờ̀ng đối

tượng học sinh : năng khiếu tiếp thu được, tiếp thu chậm. Nắm chắc được đối
tượng học sinh, đề ra nhữã̃ng biện pháp dạy học phù hợp với từờ̀ng đối tượng học
sinh. Đồờ̀ng thờờ̀i, tạo điều kiện tốt nhất góó́p phầờ̀n giúó́p học sinh chưa biết làm văn
miêu tả, cóó́ thểể̉ vận dụng làm được một bài văn hoàn chỉnh.
3.3.2.Hướng dẫn học sinh đọc sách, nâng cao năng lực cảm thụ văn
học, tích lũy tư liệu văn học.
Chỉ đạo chuyên môn thống nhất với giáo viên một số biện pháp như :

6


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách không phải chỉ đểể̉ biết cốt truyện
mà phải ngẫm nghĩã̃ nội dung, bố cục, ý nghĩã̃a của tác phẩm, cách viết của tác giả
đểể̉ giúó́p các em cảm thụ sâu tác phẩm, tạo được cái gìờ̀ trong cách viết của tác giả.
- Hướng dẫn học sinh biết cách tích lũy dầờ̀n các tư liệu văn học bằng cách
cóó́ cuốn sổể̉ tay văn học khi đọc nhữã̃ng bài thơ, bài văn cóó́ đoạn miêu tả hay hoặc
nhữã̃ng từờ̀ ngữã̃ gợi tả hay, hìờ̀nh ảnh sinh động thìờ̀ ghi lại. Tích lũy vốn văn học,
ghi chép các câu văn, câu thơ, câu ca dao hay không phải là đểể̉ học vẹt, đểể̉ bê
nguyên xi vào bài văn mà là đểể̉ tham khảo, làm giàu thêm vốn ngôn ngữã̃, vận
dụng sáng tạo trong bài viết của mìờ̀nh. Việc hướng dẫn học sinh đọc sách, nâng
cao năng lực cảm thụ văn học, tích lũy dầờ̀n các tư liệu văn học đãã̃ đóó́ng góó́p một
phầờ̀n vào việc viết văn hay của học sinh.
3.3.3.Hướng dẫn các em làm giàu vốn từ ngữ
Giáo viên cầờ̀n cóó́ biện pháp làm giàu vốn từờ̀ ngữã̃ cho học sinh qua từờ̀ng bài
đọc, từờ̀ng bài tập ở các môn Tập đọc, Kểể̉ chuyện, Luyện từờ̀, câu cùng chủ điểể̉m.
Tạo cho học sinh thóó́i quen quan sát, đánh giá, nhìờ̀n nhận một sự vật, một cảnh
vật hay một con ngườờ̀i nào đóó́ và thểể̉ hiện nhữã̃ng điều đãã̃ quan sát và đánh giá
được bằng vốn từờ̀ ngữã̃, ngôn ngữã̃ của mìờ̀nh, kịị̣p thờờ̀i điều chỉnh nhữã̃ng lối về
dùng từờ̀, viết câu, làm văn...
Làm giàu vốn từờ̀ cho học sinh thông qua các phân môn Tiếng Việt. Phân

môn Tập đọc giúó́p các em hiểể̉u được nội dung của các đoạn văn, khổể̉ thơ cóó́ ý
nghĩã̃a miêu tả (cảnh vật, con ngườờ̀i...). Mỗã̃i tiết dạy Tập đọc nên thêm một vài
câu hỏi về thểể̉ loại, bố cục và trìờ̀nh tự miêu tả của tác giả đểể̉ học sinh thấm dầờ̀n
về Tập làm văn miêu tả.
Môn Luyện từờ̀ và câu là môn cóó́ thểể̉ giúó́p học sinh làm giàu vốn từờ̀ nhiều
nhất khi dạy các tiết mở rộng vốn từờ̀. Trong các tiết này cóó́ các bài tập mở rộng
vốn từờ̀ rất cụ thểể̉, thiết thực như tìờ̀m từờ̀, ghép từờ̀, phát hiện từờ̀ miêu tả, dùng từờ̀ đặt
câu, sắp xếp các từờ̀ thành nhóó́m miêu tả như nhóó́m từờ̀ ngữã̃ miêu tả ngoại hìờ̀nh,
nhóó́m từờ̀ ngữã̃ miêu tả đặc điểể̉m cảnh vật, nhóó́m miêu tả hoạt động...
Đặc biệt ở chính phân môn Tập làm văn, giáo viên cóó́ thểể̉ giúó́p học sinh
làm giầờ̀u vốn từờ̀ theo các đề tài nhỏ :
Ví dụ : Tìờ̀m từờ̀ láy gợi tả âm thanh trên dòờ̀ng sông (bìờ̀ bõm, ìờ̀ oạp, ìờ̀ ầờ̀m,
xôn xao, ào ào...).
Ví dụ 2 : Tìờ̀m nhữã̃ng hìờ̀nh ảnh so sánh đểể̉ so sánh với dòờ̀ng sông : dòờ̀ng
sông như dải lụa, dòờ̀ng sông như con trăn khổể̉ng lồờ̀, dòờ̀ng sông như ngườờ̀i mẹ
hiền ôm ấp đồờ̀ng lúó́a chín vàng...
7


Sau khi học sinh đãã̃ cóó́ một vốn từờ̀ nhất địị̣nh, giáo viên giúó́p học sinh các
cách sửể̉ dụng vốn từờ̀ trong miêu tả như : sửể̉ dụng từờ̀ láy, sửể̉ dụng tính từờ̀ tuyệt đối
(đỏ mọng, đặc sệt, trong suốt ...), sửể̉ dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh,
nhân hóó́a, ẩn dụ...).
Ví dụ 1: Cho các từờ̀ (ríu rít, líu lo, liếp chiếp, rộn ràng, tấp nập, là là, từờ̀
từờ̀...).
Hãã̃y chọn từờ̀ thích hợp điền vào chỗã̃ trống trong đoạn văn sau : (Tiếng
chim ... báo hiệu một ngày mới bắt đầờ̀u. Ông mặt trờờ̀i .... nhô lên sau lũy tre
xanh. Khóó́i bếp nhà ai ... bay trong gióó́. Đàn gà con... gọi nhau, .... theo chân mẹ.
Đườờ̀ng làng đãã̃ ... ngườờ̀i qua lại).
Học sinh cóó́ thểể̉ điền như sau : : Tiếng chim líu lo báo hiệu một ngày mới

bắt đầờ̀u. Ông mặt trờờ̀i từ từ nhô lên sau lũy tre xanh. Khóó́i bếp nhà ai là là bay
trong gióó́. Đàn gà con liếp chiếp gọi nhau, ríu rít theo chân mẹ. Đườờ̀ng làng đãã̃
tấp nập ngườờ̀i qua lại).
Ví dụ : Hãã̃y chọn từờ̀ ngữã̃ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗã̃ trống đểể̉
được các câu văn cóó́ hìờ̀nh ảnh so sánh phù hợp nhất (tiếng chuông, chùm sao,
thủy tinh, dải lụa, giọng bà tiên).
-Hoa xoan nở từờ̀ng chùm trông giống như ... (nhữã̃ng chùm sao)
-Nắng cứ như ... xối xuống mặt đất.

(thủy tinh)

-Giọng bà trầờ̀m ấm ngân nga như...

(tiếng chuông)

Ởể̉ ví dụ 1 và ví dụ 2, cho số từờ̀ nhiều hơn số chỗã̃ trống cầờ̀n điền, buộc học
sinh phải suy nghĩã̃ kỹ hơn khi chọn từờ̀.
3.3.4.Bồi dưỡng tình cảm, mĩ cảm
Việc bồờ̀i dưỡã̃ng tìờ̀nh cảm, mỹ cảm rất cầờ̀n thiết đểể̉ học sinh viết được bài
văn hay, nếu không cóó́ tìờ̀nh cảm đúó́ng thìờ̀ khóó́ cóó́ thểể̉ viết được bài văn hay. Tả
một hàng cây bên đườờ̀ng, nếu học sinh không yêu hàng cây ấy, chưa thấy đóó́ là
kết quả của bao nhiêu sức thìờ̀ bài văn tả hàng cây không cóó́ hồờ̀n. Nếu các em yêu
hàng cây ấy thìờ̀ khi quan sát các em sẽã̃ thấy nhiều nét đẹp. Các em về vui mừờ̀ng
khi thấy hàng cây này nhiều chồờ̀i non, cành lá xum xuê... Đối với giáo viên khi
dạy các bài văn, bài thơ miêu tả về cảnh đẹp quê hương, đất nước và con ngườờ̀i
cầờ̀n phải hướng dẫn, phân tích tỉ mỉ cách tả, cách sửể̉ dụng tả ngữã̃, hìờ̀nh ảnh... đểể̉
tăng vốn hiểể̉u biết cho các em ; đểể̉ các em biết nhìờ̀n cái đẹp, các em sẽã̃ thêm yêu
quê hương, đất nước, yêu nhữã̃ng danh lam thắng cảnh.
3.3.5.Cá thể hóa hoạt động dạy học
8



- Giáo viên luôn quan tâm đến đối tượng học sinh tiếp thu chậm, đồờ̀ng
thờờ̀i vẫn đảm bảo phát triểể̉n năng lực cảm thụ văn học đối với học sinh cóó́ năng
khiếu.
Ví dụ : Khi học sinh đặt câu nêu cảm nghĩã̃ của mìờ̀nh ở phầờ̀n kết bài, giáo
viên phải quan tâm đến từờ̀ng em. Đối với học sinh tiếp thu chậm, giáo viên phải
hướng dẫn cụ thểể̉ cho các em bằng nhữã̃ng gợi ý như :
+Em hãã̃y nóó́i tìờ̀nh cảm của mìờ̀nh đối với ngôi trườờ̀ng (yêu, ghét) ? (em rất
yêu ngôi trườờ̀ng).
+Em thểể̉ hiện tìờ̀nh yêu đóó́ bằng nhữã̃ng việc làm như thế nào ? Em trồờ̀ng
cây, chăm sóó́c bồờ̀n hoa đểể̉ trườờ̀ng em ngày càng đẹp hơn hay em không bao giờờ̀
bẻ cành, hái hoa trong bồờ̀n hoa của nhà trườờ̀ng).
-Tuyệt đối không được hướng dẫn HS một cách đồờ̀ng loạt đểể̉ các em cóó́
nhữã̃ng câu văn nghĩã̃a chung chung như : (Cô giáo em cóó́ mái tóó́c đen huyền,
mượt như nhung. Đôi mắt cô đen trong và sáng long lanh. Nước da của cô trắng
mịị̣n màng). Hay (Trườờ̀ng em mái tôn đỏ tươi. Cột cờờ̀ cao chóó́t vóó́t. Trên đỉnh cột
cờờ̀, lá cờờ̀ đỏ sao vàng bay phấp phới. Giờờ̀ ra chơi, các bạn ùa ra khỏi lớp như bầờ̀y
ong vỡã̃ tổể̉).
Phải hướng dẫn đểể̉ HS tìờ̀m ra nhữã̃ng nét đặc sắc của cảnh. Nhữã̃ng nét đặc
sắc đóó́ giúó́p ngườờ̀i đọc hìờ̀nh dung được cảnh vật cụ thểể̉ mà không lẫn lộn với
cảnh vật khác.
Ví dụ : Đểể̉ hướng dẫn học sinh tả ngôi trườờ̀ng thân yêu, giáo viên cho học
sinh quan sát, tìờ̀m ý và chọn nhữã̃ng chi tiết mà chỉ trườờ̀ng tôi mới cóó́ : Ngôi
trườờ̀ng của em không giống bất cứ một ngôi trườờ̀ng tiểể̉u học nào. Đóó́ là một ngôi
trườờ̀ng cao tầờ̀ng kiên cố, cảnh quan môi trườờ̀ng mùa nào ngôi trườờ̀ng cũng đẹp,
nhưng ngôi trườờ̀ng đẹp nhất vào mỗã̃i độ thu về. Đây là ngôi trườờ̀ng được xây
dựng với sự giúó́p đỡã̃ của hội Hữã̃u nghịị̣ Việt Nhật từờ̀ rất lâu rồờ̀i.
3.3.6.Xác định yêu cầu trọng tâm đề bài
Bài văn của HS được viết theo một đề bài cụ thểể̉, cho nên yêu cầờ̀u hàng

đầờ̀u là các em phải viết đúó́ng đề bài. Một đề bài đưa ra cho học sinh viết thườờ̀ng
ẩn chứa đến 3 yêu cầờ̀u : yêu cầờ̀u về thểể̉ loại (kiểể̉u bài), yêu cầờ̀u về nội dung, yêu
cầờ̀u về trọng tâm.
Ví dụ : Đề bài ở tuầờ̀n 4, lớp 5
Tả cảnh một buổể̉i sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườờ̀n cây (hay trong
công viên, trên đườờ̀ng phố, trên cánh đồờ̀ng, nương rẫy.
9


Khi xác địị̣nh yêu cầờ̀u trọng tâm của đề bài, giáo viên phải làm sao giúó́p
học sinh hiểể̉u được rằng việc viết đúó́ng yêu cầờ̀u của đề bài là yếu tố quyết địị̣nh
nội dung bài viết :
Với đề bài tren, ẩn chứa 3 yêu cầờ̀u sau :
a.Yêu cầờ̀u về thểể̉ loại của đề là : Miêu tả (thểể̉ hiện ở từờ̀ ‘tả’ ).
b.Yêu cầờ̀u về nội dung là : Buổể̉i sáng (hoặc trưa, chiều) thểể̉ hiện ở cụm từờ̀
(Cảnh một buổể̉i sáng (hoặc trưa, chiều) .
c.Yêu cầờ̀u về trọng tâm là : Ởể̉ trong một vườờ̀n cây (hay trong công viên...).
Trong thực tế, không phải đề bài nào cũng xác địị̣nh đủ 3 yêu cầờ̀u. Như đề
bài (Tả một cơn mưa), chỉ cóó́ yêu cầờ̀u về thểể̉ loại và nội dung. Với đề bài này,
giáo viên cầờ̀n giúó́p học sinh tự xác địị̣nh theo yêu cầờ̀u về trọng tâm của bài viết.
Chẳng hạn (Tả một cơn mưa khi em đang trên đườờ̀ng đi học)....
Việc xác địị̣nh đúó́ng trọng tâm của đề sẽã̃ giúó́p cho bài viết được thu hẹp
nên các em cóó́ được ý cụ thểể̉, chính xác, tránh việc viết tràn lan, chung chung...
3.3.7.Hướng dẫn HS biết cách quan sát, tìm ý, sắp xếp, diễn đạt ý
Miêu tả là vẽã̃ lại bằng lờờ̀i nhữã̃ng đặc điểể̉m nổể̉i bật của cảnh, của ngườờ̀i đểể̉
giúó́p ngườờ̀i nghe, ngườờ̀i đọc hìờ̀nh dung được các đối tượng ấy (Tiếng Việt 4 tập
1, trang 140), tức là lấy câu văn đểể̉ biểể̉u hiện các đặc tính, chân tướng sự vật,
giúó́p ngườờ̀i đọc như được nhìờ̀n tận mắt, sờờ̀ tận tay vào sự vật miêu tả. Vìờ̀ vậy, khi
dạy văn miêu tả, giáo viên cầờ̀n chúó́ ý hướng dẫn học sinh quan sát và miêu tả
theo các trìờ̀nh tự hợp lý.

a.Tả theo trình tự không gian
Quan sát toàn bộ trước rồờ̀i đến quan sát từờ̀ng bộ phận, tả từờ̀ xa đến gầờ̀n, từờ̀
ngoài vào trong, từờ̀ trái qua phải.... (hoặc ngược lại). Ởể̉ lớp 4, lớp 5 trìờ̀nh tự này
được vận dụng khi miêu tả loài vật, đồờ̀ vật, cảnh vật...
Ví dụ 1: Tả từờ̀ ngoài vào trong “Đến Thượng nằm chóó́t vóó́t trên đỉnh núó́i
Nghĩã̃a Lĩã̃nh. Trước đền, nhữã̃ng khóó́m hải đườờ̀ng đâm bông rực đỏ, nhữã̃ng cánh
bướm nhiều màu sắc bay dập dờờ̀n như đang múó́a quạt, xòờ̀e hoa. Trong đền dòờ̀ng
chữã̃ vàng Nam Quốc Sơn Hà uy nghiêm đểể̉ ở bức hoành phi treo chính giữã̃a”.
Ví dụ 2: Tả từờ̀ dưới lên trên “Cây hồờ̀i thẳng, cao, tròờ̀n xoe. Cành hồờ̀i giòờ̀n,
dễ gãã̃y hơn cành khế. Quả hồờ̀i phơi mìờ̀nh xòờ̀e trên mặt lá đầờ̀u cành” (Rừờ̀ng hồờ̀i
xứ Lạng).
b.Tả theo trình tự thời gian

10


Cái gìờ̀ xảy ra trước (cóó́ trước) thìờ̀ miêu tả trước. Cái gìờ̀ xảy ra sau (cóó́ sau)
thìờ̀ miêu tả sau. Trìờ̀nh tự này thườờ̀ng được vận dụng khi làm tập làm văn miêu tả
cảnh vật hay tả cảnh sinh hoạt của ngườờ̀i.
Ví dụ: “... Buổể̉i chiều, xe dừờ̀ng lại ở một thịị̣ trấn nhỏ. Nắng phố huyện
vàng hoe, nhữã̃ng em bé Hmông, nhữã̃ng em bé Tu Di, Phúó́ Lá cổể̉ đeo móó́ng hổể̉,
quầờ̀n áo sặc sỡã̃ đang chơi đùa trước cửể̉a hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên
chợ thịị̣ trấn ngườờ̀i ngựa dập dìờ̀u chìờ̀m trong sương núó́i tím nhạt” (Đườờ̀ng đi Sa Pa
– Tiếng Việt 4).
Ví dụ 2: “Thảo quả trên rừờ̀ng Đản Khao đãã̃ chín nục. Chẳng cóó́ thứ quả
nào hương thơm lại ngây ngất kỳ lạ đến như thế. Mới đầờ̀u xuân nằm kia, nhữã̃ng
hạt thảo quả gieo trên đất rừờ̀ng qua một năm, đãã̃ lớn cao đến bụng ngườờ̀i. Một
năm sau nữã̃a, từờ̀ một thân lê, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao
mà mạnh mẽã̃ vậy”. (Mùa thảo quả - Tiếng Việt 5 tập 1).
c.Tả theo trìờ̀nh tự tâm lý

Khi quan sát cầờ̀n thấy nhữã̃ng đặc điểể̉m riêng, nổể̉i bật nhất, thu húó́t và gây
cảm xúó́c mạnh nhất đến bản thân thìờ̀ quan sát trước, tả trước, các bộ phận khác tả
sau. Khi miêu tả đồờ̀ vật, loài vật, tả ngườờ̀i nên vận dụng trìờ̀nh tự này nhưng chỉ
nên tả nhữã̃ng điểể̉m đặc trưng nhất, không cầờ̀n phải tả đầờ̀y đủ chi tiết như nhau
của đối tượng.
Ví dụ 1: “Bà tôi ngồờ̀i cạnh tôi chải đầờ̀u. Tóó́c bà đen và dày kỳ lạ, phủ kín
cả hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầờ̀u gối. Một tay khẽã̃ nâng mớ tóó́c lên và ướm
trên tay, bà đưa một cách khóó́ khăn chiếc lược thưa bằng gỗã̃ vào mớ tóó́c dày.
Giọng bà trầờ̀m bỗã̃ng, ngân nga như tiếng chuông. Nóó́ khắc sâu vào trí nhớ
tôi dễ dàng, và như nhữã̃ng đóó́a hoa, cũng dịị̣u dàng, rực rỡã̃, đầờ̀y nhựa sống. Khi
bà mỉm cườờ̀i, hai con ngươi đen sẫm nở ra long lanh, dịị̣u hiền khóó́ tả...”. (Bà Tôi
– Tiếng Việt 5, tập 1).
Tác giả đãã̃ quan sát và tập trung tả mái tóó́c, giọng nóó́i rồờ̀i đến ánh mắt, mái
tóó́c “dày kìờ̀ lạ”.
Ví dụ 2: Sầờ̀u riêng là loại trái quý ở Miền Nam. Hương vịị̣ của nóó́ hết sức
đặt biệt, mùi thơm đậm, bay rất ra... Hoa sầờ̀u riêng trỏ vào cuối năm... Hoa đậu
từờ̀ng chùm màu trắng ngà. Đứng ngắm cây sầờ̀u riêng, tôi cứ nghĩã̃ mãã̃i về dáng
cây kỳ lạ này. Thân nóó́ khẳng khiu, cao vúó́t, cành ngay thẳng đuột...” (Sầờ̀u riêng
– Tiếng Việt 4).
Tác giả đãã̃ tả nét đặc sắc nhất của quả, hoa và dáng cây sầờ̀u riêng. Ngoài
các trìờ̀nh tự miêu tả trên, giáo viên cầờ̀n hướng dẫn và rèờ̀n luyện cho học sinh kỹ
11


năng sửể̉ dụng các giác quan (thính giác, thịị̣ giác, xúó́c giác, vịị̣ giác...) đểể̉ quan sát,
cảm nhận sự vật, hiện tượng miêu tả.
Ví dụ 3: Phân tích bài “Mưa rào” (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 33) ta thấy tác
giả đãã̃ quan sát bằng các giác quan như sau:
-Thịị̣ giác: Thấy nhữã̃ng đám mây biến đổể̉i trước cơn mưa, thấy mưa rơi
-Xúó́c cảm: Gióó́ bống thấy mát lạnh, nhuốm hơi nước

-Khứu giác: Biết được mùi nồờ̀ng ngai ngái, xa lạ man mát của nhữã̃ng trận
mưa đầờ̀u mùa.
-Thính giác: Nghe tiếng gióó́ thổể̉i, tiếng mưa rơi, tiếng sấm, tiếng hóó́t của
chào mào.
Bên cạnh việc quan sát là việc tìờ̀m ý và sắp xếp ý, một trong nhữã̃ng
nguyên tắc trong việc sắp xếp ý là phải xác địị̣nh được trọng tâm của bài đểể̉ từờ̀ đóó́
sắp xếp và chọn lọc ý cho đúó́ng với trọng tâm. Nếu bài văn tả cảnh đẹp thìờ̀ phải
chọn đườờ̀ng nét đẹp, màu sắc đẹp, âm thanh hay còờ̀n nhữã̃ng yếu tố khác không
phục vụ cho ý chủ đạo đóó́ thìờ̀ không đưa vào. Hoặc nếu tả cây bàng thìờ̀ trọng tâm
là thân, cành, lá, quả... còờ̀n ánh nắng, chim chóó́c, hoạt động của ngườờ̀i vẫn cầờ̀n tả
nhưng là phụ.
Cóó́ nhiều cách sắp xếp bố cục khác nhau, cóó́ thểể̉ sắp xếp theo trìờ̀nh tự thờờ̀i
gian hay không, cũng cóó́ khi kết hợp cả thờờ̀i gian và không gian, tâm lý trong
một đoạn văn, bài văn. Giáo viên cầờ̀n hướng dẫn học sinh biết cách đặt sự vật,
đối tượng miêu tả trong nhiều mối quan hệ: quan hệ khách quan, quan hệ nội tại.
Tìờ̀m hiểể̉u được mối quan hệ bài văn sẽã̃ cóó́ nhiều chi tiết riêng, tả được cái thầờ̀n,
cái hồờ̀n của đối tượng. Từờ̀ đóó́, lựa chọn vào bài viết được chi tiết, trọng tâm. Tôi
còờ̀n hướng dẫn học sinh biết dùng phép đặc tả đểể̉ làm nổể̉i bật trọng tâm. Đặc tả
không phải chỉ là chỉ tả một chi tiết mà phải tả toàn diện, tuy nhiên đặc tả ưu tiên
cho chi tiết đặc sắc, chi tiết đóó́ làm nổể̉i bật bản chất sự vật.
Đề bài: Hãã̃y miêu tả hìờ̀nh dáng, tính tìờ̀nh của một ngườờ̀i bạn học giỏi,
chăm ngoan được nhiều ngườờ̀i yêu quý.
Học sinh quan sát, viết nhanh ra giấy nhữã̃ng điều mà mìờ̀nh quan sát được.
Ví dụ:
-Bạn Thu Nga học chung lớp với em
-Bạn học giỏi, chăm ngoan nên được nhiều ngườờ̀i yêu quý
-Chúó́ng em chơi thân với nhau từờ̀ lớp một

12



-Em sẽã̃ cố gắng làm nhữã̃ng điều thật tốt đểể̉ tìờ̀nh bạn của chúó́ng em mãã̃i mãã̃i
bền lâu.
-Nhữã̃ng ngày bạn nghỉ học, em cảm thấy rất nhớ
-Bạn cóó́ nước da trắng hổể̉ng, mịị̣n màng
-Bạn hay phát biểể̉u và hiểể̉u bài rất nhanh nên được thầờ̀y, cô và các bạn
khen ngợi.
-Bạn rất hay cườờ̀i
-Mái tóó́c bạn không đen như tóó́c em mà hoe vàng
-Bằng tuổể̉i với em nhưng bạn cao hơn em một cái đầờ̀u
-Nga viết chữã̃ rất đẹp nên bạn luôn được cô khen ngợi
-Mỗã̃i khi bạn cườờ̀i, hai má lúó́m đồờ̀ng tiền trên má hiện rõ trên khuôn mặt
dễ thương.
-Bạn không gây gỗã̃, xích mích với ai bao giờờ̀
-Thầờ̀y cô thườờ̀ng lấy bạn đểể̉ làm gương
Sau khi tìờ̀m ý, cho các em chọn và sắp xếp ý thành các đoạn mở bài, thân
bài, kết bài phù hợp.
Ví dụ:
*Đoạn mở bài:
Em và bạn Thu Nga chơi với nhau từờ̀ năm lớp một. Chúó́ng em rất thân
nhau. Mỗã̃i lúó́c rãã̃nh rỗã̃i, em thườờ̀ng nô đùa với bạn.
*Đoạn thân bài: Bằng tuổể̉i em nhưng bạn cao hơn em một cái đầờ̀u. Bạn cóó́
nước da trắng hồờ̀ng, mịị̣n màng. Bạn rất hay cườờ̀i, mỗã̃i khi bạn cườờ̀i, hai lúó́m
đồờ̀ng tiền trên má hiện rõ trên khuôn mặt dễ thương. Thu Nga cóó́ đôi mắt to rất
hợp với hàng lông mi dài, cong. Đôi mắt bạn luôn ánh lên vẻ hồờ̀n nhiên, trong
sáng. Mái tóó́c bạn không đen như tóó́c em mà hoe vàng. Nga viết chữã̃ rất đẹp, bạn
luôn được cô khen ngợi là cô bé cóó́ đôi bàn tay “diệu kỳ”. Cô thườờ̀ng lấy bạn ra
làm gương cho chúó́ng em noi theo đẻ rèờ̀n chữã̃ viết đẹp. Không nhữã̃ng viết đẹp
mà bạn còờ̀n thông minh hiểể̉u bài rất nhanh. Bạn luôn là trung tâm đoàn kết của
tập thểể̉ lớp ....

*Đoạn kết bài:
Mỗã̃i khi vắng Thu Nga, nhất là nhữã̃ng ngày bạn nghỉ học, em cảm thấy rất
nhớ. Em sẽã̃ cố gắng học nhữã̃ng điểể̉m tốt từờ̀ bạn đểể̉ tìờ̀nh bạn của chúó́ng em ngày
càng thêm gắn bóó́ keo sơn.
13


Giáo viên cầờ̀n lưu ý cho học sinh mục đích của từờ̀ng đoạn văn.
-Đoạn mở bài cóó́ tác dụng giới thiệu cho ngườờ̀i đọc, ngườờ̀i nghe biết xuất
xứ nhân vật.
-Đoạn thân bài là bức tranh vẽã̃ bằng ngôn ngữã̃ về hìờ̀nh dáng, đườờ̀ng nét,
cửể̉ chỉ hoạt động, tính nết của nhân vật. Cóó́ chọn được nhữã̃ng chi tiết đặc sắc,
tiêu biểể̉u thìờ̀ ta mới nhận ra nhân vật đóó́ mang nhữã̃ng cá tính riêng. Bạn học sinh
trong bài là một học sinh giỏi, chăm ngoan với nhữã̃ng đặc điểể̉m riêng, cá tính
riêng, không lẫn lộn với bất cứ bạn học sinh nào khác.
-Đoạn kết bài mang đậm dấu ấn cá nhân của ngườờ̀i viết. Không thểể̉ cóó́
đoạn kết bài chung cho mọi học sinh. Giáo viên cầờ̀n hưỡã̃ng dẫn học sinh nêu
được cảm xúó́c tự nhiên, chân thật, không xáo rỗã̃ng kiểể̉u như: Em rất yêu quý
bạn...
3.3.8.Giúp học sinh luyện viết câu văn có hình ảnh
Hướng dẫn học sinh biết dùng dấu câu đúó́ng, nhất là dấu chấm và dấu
phẩy. Ngắt câu đúó́ng sẽã̃ diễn đạt rõ ràng, ngườờ̀i đọc, ngườờ̀i nghe dễ dàng tiếp
nhận thông tin. Giáo viên đưa ra các trườờ̀ng hợp sửể̉ dụng dấu câu chưa đúó́ng đểể̉
cả lớp nhận xét. Ví dụ:
-Trong lớp em ai cũng mến bạn Loan
-Cột cờờ̀ cao chóó́t vóó́t lá cờờ̀ đỏ sao vàng phấp phới tung bay
-Sân trườờ̀ng mát rượi bởi bóó́ng của nhữã̃ng cây bàng, cây phượng.
Học sinh trao đổể̉i, sửể̉a chữã̃a:
-Trong lớp em, ai cũng mến bạn Loan
-Cột cờờ̀ cao chóó́t vóó́t, lá cờờ̀ đỏ sao vàng phấp phới tung bay

-Sân trườờ̀ng mát rượi bởi bóó́ng của nhữã̃ng cây bàng, cây phượng.
Khi các em đãã̃ biết viết câu văn đúó́ng ngữã̃ pháp. Giáo viên nên nâng cao
lên một bước hướng dẫn các em viết câu văn hay, vìờ̀ diễn đạt câu văn không cóó́
hìờ̀nh ảnh và không cóó́ sửể̉ dụng biện pháp nghệ thuật, so sánh, nhân hóó́a... thìờ̀ câu
văn trở nên khô khan, tẻ nhạt khóó́ thu húó́t ngườờ̀i đọc. Do đóó́ trong các tiết luyện
từờ̀ và câu tôi hướng dẫn kỹ các em luyện tập qua các bài tập rèờ̀n kỹ năng viết
đoạn văn. Giáo viên cầờ̀n gợi ý các em lập ý trước khi viết thành lờờ̀i văn cụ thểể̉.
Ví dụ 1: Bài tập 3, trang 88, Tiếng Việt 5, tập 1
Giáo viên gợi ý như sau: -Em chọn từờ̀ ngữã̃ nào trong mẫu chuyện trên?
-Quê em cóó́ hìờ̀nh ảnh gìờ̀ đẹp? (HS kểể̉: dòờ̀ng sông, lũy tre, con đê, cánh
đồờ̀ng...).
14


-Em hãã̃y đặt câu cóó́ sửể̉ dụng biện pháp so sánh nhân hóó́a và phải biết bộc
lộ tìờ̀nh cảm của mìờ̀nh về quê hương trong câu văn.
Ví dụ 2: Miêu tả mái tóó́c của một bạn
+Với học sinh chậm, tôi giúó́p các em viết câu đúó́ng ngữã̃ pháp: tóó́c bạn
Loan đen nhánh.
+Với HS cóó́ năng khiếu, tôi hướng dẫn các em viết câu cóó́ hìờ̀nh ảnh: Loan
cóó́ mái tóó́c đen nhánh, óó́ng ả, xõa ngang vai mà không thểể̉ lẫn lộn với bất cứ bạn
nào trong lớp được.
3.3.9.Chấm bài và trả bài viết
Chương trìờ̀nh tập làm văn lớp 5 cóó́ 3 tiết trả bài tả cảnh, 3 tiết tả bải tả
ngườờ̀i, 4 tiết trả bài kểể̉ chuyện, đồờ̀ vật, cây cối, con vật. Ta nhận thấy rằng cóó́
chấm bài chu đáo thìờ̀ mới cóó́ tiết trả bài hiệu quả.
a.Chấm bài: Khi chấm bài tập làm văn cho học sinh, mỗã̃i bài giáo viên
cầờ̀n đọc qua một lượt đểể̉ cóó́ cái nhìờ̀n chung về bố cục, về diễn đạt của học sinh,
xem thửể̉ học sinh đãã̃ làm bài đúó́ng thểể̉ loại, nội dung và trọng tâm bài viết chưa?
ghi ra sổể̉ chấm bài nhữã̃ng chỗã̃ hay, chưa hay, hoặc sai nhữã̃ng lỗã̃i gìờ̀? của từờ̀ng học

sinh.
Khi chấm điểể̉m xong cho cả lớp, giáo viên đánh giá chung kết quả bài làm
cho học sinh và rúó́t ra nhữã̃ng tiến bộ cầờ̀n phát huy và nhữã̃ng thiếu sóó́t cầờ̀n sửể̉a
chữã̃a, bổể̉ sung đểể̉ chuẩn bịị̣ tiết trả bài sắp tới...
b.Trả bài: Nội dung, phương pháp lên lớp một tiết trả bài Tập làm văn viết
lớp 5 theo sách giáo khoa xác địị̣nh cóó́ 3 hoạt động chính.
1-Nghe thầờ̀y (cô) nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp
2-Chữã̃a bài
3-Đọc tham khảo các bài văn hay được thầờ̀y (cô) giáo khen đểể̉ học tập và
rúó́t kinh nghiệm (TV5, T1, Trang 53).
Đểể̉ tiết trả bài viết đạt hiệu quả, tôi lấy thông tin từờ̀ bài viết của học sinh
(đãã̃ chấm và ghi ở sổể̉ chấm bài) và thực hiện các hoạt động trả bài một cách bài
bản, cóó́ linh hoạt tùy theo tìờ̀nh hìờ̀nh chất lượng Tập làm văn của lớp.
Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm của lớp gồờ̀m các bước sau:
Bước 1: Đánh giá việc nắm vữã̃ng các yêu cầờ̀u của đề bài (ghi đề, học sinh
đọc đề bài, xác địị̣nh 3 yêu cầờ̀u: thểể̉ loại, nội dung và trọng tâm). Đánh giá tìờ̀nh
hìờ̀nh làm bài của lớp về mặt nhận thức đề (số bài đãã̃ đạt 3 yêu cầờ̀u của đề, số bài
chưa đạt hoặc đạt chưa đủ 3 yêu cầờ̀u. Biểể̉u dương cá nhân, cả lớp...).
15


Bước 2: Đánh giá về nội dung bài viết (cho HS nêu dàn ý chung của kiểể̉u
bài tả cảnh (tả ngườờ̀i)... Đọc một vài đoạn văn đãã̃ chọn sẵn cho học sinh nghe và
nhận xét, cuối cùng giáo viên đánh giá chung về nội dung đoạn văn đóó́.
Hoạt động 2: Chữã̃a bài
Nội dung và cách thức thực hiện sửể̉a chữã̃a lỗã̃i diễn đạt:
-Việc sửể̉a chữã̃a lỗã̃i diễn đạt dựa trên cơ sở bài làm của cả lớp mà trong quá
trìờ̀nh chấm bài giáo viên đãã̃ ghi ra các câu cóó́ vấn đề về ngữã̃ pháp, các lỗã̃i chính
tả... Đến lúó́c này giáo viên tổể̉ chức, hướng dẫn cho HS nhận xét, sửể̉a chữã̃a. Địị̣nh
hướng như vậy sẽã̃ giúó́p cho việc sửể̉a chữã̃a lỗã̃i sát hợp và kịị̣p thờờ̀i uốn nắn kỹ

năng diễn đạt cho lớp. Tuy nhiên, sửể̉a như vậy sẽã̃ dẫn đến tìờ̀nh trạng nhàm chán
trong học sinh vìờ̀ tiết trả bài nào cũng sửể̉a chữã̃a nhữã̃ng lỗã̃i đóó́.
-GV cầờ̀n lên kế hoạch sửể̉a lỗã̃i diễn đạt cho lớp, mỗã̃i tiết trả bài viết tập
trung sửể̉a chữã̃a cho một hoặc hai loại lỗã̃i nào đóó́ một cách bền vữã̃ng, túó́c là cầờ̀n cóó́
trọng tâm sửể̉a lỗã̃i cho từờ̀ng tiết.
Bước 1: Tham gia chữã̃a lỗã̃i chung cho cả lớp
Ví dụ: Tiết trả bài viết số 1 (tả cảnh, tuầờ̀n 5): Trọng tâm sửể̉a lỗã̃i là dùng từờ̀,
đặt câu và thực trạng viết câu.
Bước 2: Học sinh đọc lại bài làm của mìờ̀nh, chúó́ ý nhữã̃ng chỗã̃ mực đỏ ghi
lờờ̀i khen, chê của cô giáo. (Ví dụ: Câu hay, đoạn hay, hoặc lỗã̃i dùng từờ̀, lỗã̃i viết
câu, lỗã̃i chính tả...).
Bước 3: Học sinh tự chữã̃a bài vào vở tâp làm văn
Hoạt động 3: Đọc tham khảo một số đoạn, hoặc vài bài văn hay của một
số em cho cả lớp nghe đểể̉ học tập và rúó́t kinh nghiệm.
Với nhữã̃ng biện pháp trên, học sinh đãã̃ tự làm một bài văn bằng tất cả tìờ̀nh
cảm chân thành mà không thiếu đi nhữã̃ng yếu tố văn chương, rất mượt mà và sâu
sắc.
4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Qua nhữã̃ng biện pháp tôi đãã̃ áp dụng đểể̉ chỉ đạo giáo viên rèờ̀n kĩã̃ năng làm
văn miêu tả cho học sinh lớp 5 được nêu ở trên, đến giữã̃a học kỳ 2 năm học
2017-2018 qua dự giờờ̀ đánh giá chất lượng lại 2 đồờ̀ng chí được áp dụng dạy tiết
Tập Làm văn ở lớp 5 thìờ̀ cả 2 đồờ̀ng chí đãã̃ đạt giờờ̀ dạy giỏi.
Đối với học sinh các em đãã̃ nắm được một số kỹ năng nhất địị̣nh đểể̉ học cóó́
hiệu quả phân môn Tập làm văn. Cả lớp đều ham thích môn học, không sợ sệt
khi đến tiết Tập làm văn như đầờ̀u năm nữã̃a. Bài làm của các em đa số đãã̃ cóó́ tiến
16


bộ, học sinh nắm được cách sắp xếp ý, bố cục chặt chẽã̃, dùng từờ̀ chính xác, viết
câu văn trôi chảy, mạc lạc, bước đầờ̀u cóó́ hìờ̀nh ảnh, cảm xúó́c, hiểể̉u và vận dụng khá

tốt các biện pháp tu từờ̀ trong các bài tập làm văn của mìờ̀nh. Các em cảm thụ được
bài văn, đọc bài trôi chảy, hiểể̉u đúó́ng nội dúó́ng bài, nhất là rất tự tin khi đến tiết
học Tập làm văn.
Cụ thểể̉ khảo sát ở hai lớp như sau:
LỚP 5A: 33 học sinh
Kết quả
khảo sát

Hoàn
thành tốt
Số
lượng
15

Tỉ lệ
45,5

Hoàn
thành
Số
lượng
18

Tỉ lệ
54,5

LỚP 5B: 32 học sinh
Chưa hoàn
thành
Số

lượng
0

Tỉ lệ

Hoàn
thành tốt
Số
lượng
16

Tỉ lệ

Hoàn
thành

Số
lượng
50
16

Chưa hoàn
thành

Tỉ lệ
50

Số
lượng
0


Tỉ lệ

Diễn biến chất lượng môn Tiếng Việt sau khi áp dụng đề tài này thật đáng
phấn khởi, đây là kết quả của một quá trìờ̀nh phấn đấu của sự chỉ đạo về chuyên
môn và của cô giáo và học sinh lớp 5A và 5B, Trườờ̀ng Tiểể̉u học Bắc Sơn. Điểể̉m
của phân môn Tập làm văn đi lên rõ rệt đãã̃ góó́p phầờ̀n quan trọng vào việc nâng
cao chất lượng môn Tiếng Việt của khối 5 nóó́i riêng và của Trườờ̀ng Tiểể̉u học Bắc
Sơn nóó́i chung.
Đây là một sự thành công trong việc áp dụng đối với lớp 5A và 5B, Biện
pháp chỉ đạo này sẽã̃ là tiền đề đểể̉ tiếp tục áp dụng đểể̉ chỉ đạo cho toàn khối 4-5
của nhà trườờ̀ng nhằm nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả.
III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận:Đểể̉ nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn cầờ̀n
làm tốt các việc như sau:
Đối với nhà trườờ̀ng:
- Ban giám hiệu nhà trườờ̀ng cầờ̀n phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong
công tác chỉ đạo triểể̉n khai thực hiện, cầờ̀n động viên khích lệ giáo viên khắc
phục nhữã̃ng khóó́ khăn đểể̉ hoàn thành nhiệm vụ.
- Quan tâm đến công tác sinh hoạt chuyên môn của các tổể̉ và của trườờ̀ng,
cũng như của ngành tổể̉ chức kịị̣p thờờ̀i chia sẻ nhữã̃ng kinh nghiệm với nhau.
- Ban giám hiệu cầờ̀n tăng cườờ̀ng công tác dự giờờ̀, thăm lớp đểể̉ nắm bắt
chất lượng dạy của giáo viên, học của học sinh.
Đối với giáo viên:
-Tìờ̀m hiểể̉u kỹ đối tượng học sinh, đặc điểể̉m tâm lý của học sinh, hiểể̉u và
nắm chắc đặc điểể̉m ấy ngay từờ̀ tiết đầờ̀u tiên của thểể̉ loại văn miêu tả.
17


-Hiểể̉u rõ tập làm văn là phân môn thực hành tổể̉ng hợp của tất cả các phân

môn thuộc môn Tiếng Việt nên muốn học sinh học tốt phân môn này giáo viên
phải hướng dẫn các em học tốt các phân môn còờ̀n lại.
-Giáo viên cầờ̀n chuẩn bịị̣ chu đáo trước khi lên lớp, đểể̉ khi thực hiện kế
hoạch bài học trên lớp, giáo viên chủ động sửể̉ dụng linh hoạt các phương pháp
dạy học giúó́p học sinh tiếp thu bài nhẹ nhàng, hiệu quả.
-Trong giờờ̀ học giáo viên nên khéo léo lồờ̀ng vào đểể̉ đọc cho học sinh nghe
các câu văn, câu thơ cóó́ sửể̉ dụng các biện pháp nghệ thuật, cung cấp cho các em
nhữã̃ng đoạn văn mẫu... giúó́p các em mở rộng vốn từờ̀, vốn hiểể̉u biết đểể̉ từờ̀ đóó́ các
em học tập, vận dụng vào bài của mìờ̀nh.
-Giáo viên cầờ̀n coi tiết trả bài như một khâu không thểể̉ thiếu trong việc rèờ̀n
kỹ năng viết bài văn cho các em. Bởi trả bài là tiết học mà giáo viên dành nhiều
thờờ̀i gian đểể̉ sửể̉a lỗã̃i cho học sinh, giúó́p học sinh điều chỉnh nhữã̃ng sai sóó́t mắc
phải trong bài viết đểể̉ bài viết sau sẽã̃ hoàn chỉnh hơn, hấp dẫn hơn.
-Giáo viên phải không ngừờ̀ng học hỏi, sáng tạo trong giảng dạy, đem hết
khả năng và niềm đan mê, lòờ̀ng nhiệt tìờ̀nh cho công tác thìờ̀ mới cóó́ được nhữã̃ng
kết quả như mong muốn.
2. Đề xuất
* Đối với Phòờ̀ng Giáo dục và Đào tạo: Tổể̉ chức chuyên đề cấp Thịị̣ xãã̃ về
dạy học phân môn Tập làm văn cũng như các môn học khác.
* Đối với UBND Thịị̣ xãã̃:Tiếp tục biên chế đủ tỉ lệ giáo viên đểể̉ nhà trườờ̀ng
tổể̉ chức dạy học 2 buổể̉i/ ngày.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân trong việc chỉ đạo nâng cao
chất lượng dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 5. Trong quá trìờ̀nh nghiên cứu do
trìờ̀nh độ lý luận còờ̀n hạn chế nên không tránh khỏi nhữã̃ng thiếu sóó́t. Rất mong
nhận được sự tham gia đóó́ng góó́p ý kiến chân thành của các đồờ̀ng nghiệp.

XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Bỉm Sơn, ngày 02


tháng 4 năm 2018

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mìờ̀nh viết, không sao chép nội dung của
ngườờ̀i khác
Người viết

18


MAI THỊ HẠNH

19



×