Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN hiệu trưởng trường tiểu học với mô hình trường học mới (VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.92 KB, 21 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá 7 đã chỉ rõ: “ Trong công cuộc
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, những chính sách, giải pháp đúng trong
phát triển giáo dục và đào tạo phải hướng tới hình thành một nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời đại ngày nay.
Đó là một nguồn nhân lực bao gồm những người có đức, có tài, ham học hỏi, thông
minh sáng tạo, làm việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc,
được chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, được đào tạo thành thạo về kĩ năng nghề
nghiệp, về năng lực quản lí sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế và toàn xã
hội, có trình độ khoa học kĩ thuật vươn lên ngang tầm thế giới”.
Nghị quyết 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chi ro:
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi
trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,
cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào
tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới
ở tất cả các bậc học, ngành học.
Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những
nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn
chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm
nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng
bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.”
Đôi mơi giao duc trong thơi gian gân đây tiên phong trong bâc tiêu hoc la mô hinh


VNEN, trong mô hinh trương hoc mơi ngươi hiêu trương co môt vai trò đặc biêt,
ngươi chi đao xuyên suôt cac hoat đông cua dư an, ngươi gop phân quan trong tao
nên thanh công cua trương hoc mơi.
Trong ba năm chi đao thưc hiên dư an tai trương Tiêu hcoj Nga an – Nga Sơn
– Thanh Hoa ban thân tôi đa đúc rút kinh nghiệm thực tiễn và chọn đề tài “Hiệu
trưởng trường tiểu học với mô hình trường học mới ( VNEN)”.
II. MỤC ĐICH NGHIÊN CỨU

1


Mô hình trường học mới tập trung vào đổi mới sư phạm, đổi mới phương pháp
dạy, đổi mới phương pháp học, đổi mới tài liệu hướng dẫn học, đổi mới phương
pháp đánh giá học sinh và đổi mới tổ chức lớp học . Sư thay đôi lơ n nay đòi hỏi nha
quan ly phai co cach nhin mơi, thay đôi cung cach quan ly đê đap ưng đươc vơi yêu
câu mơi.
Mô hinh trương hoc mơi thanh công đươc hay không, nha quan ly phai nắm bắt ro
vê mô hinh, lam tôt công tac tuyên truyên, xây dưng cơ sơ vât chât, bôi dương đôi
ngũ giao viên.
Như vây không nhưng phai co nhưng hiêu biêt vê mô hinh trương hoc mơi ma nha
quan ly phai co cach nghi, cach lam sang tao đem lai hiêu qua.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Sau ba năm tôi đa chi đao thanh công mô hinh trương hoc tai trương tiêu hoc Nga
An trong cac lĩnh vưc công tac sau:
- Triên khai, tuyên truyên vê mô hinh trương hoc mơi
- Quản lí tài chính, cơ sở vật chất, tài liệu, thiết bị dạy học.
- Xây dựng và tập huấn đội ngũũ̃ triển khai thực hiện Dự án.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong trường, cụm trường.
- Tổ chức, quản lí lớp học.
- Phương pháp dạy, phương pháp học, đánh giá học sinh.

- Chỉ đạo viêc đôi mơi đanh gia hoc sinh
- Công tác chỉ đạo Phối hợp nhà trường, cộng đồng, gia đình trong giáo dục học
sinh.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số nhóm phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo tài liệu có liên quan đến nội
dung đề tài, qua đó phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích
nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn:
Tiến hành thiết lập một số câu hỏỏ̉i dạng trắắ́c nghiệm và tự luận cho can bô giao
viên, hoc sinh va phu huynh hay thông qua phỏỏ̉ng vấn trực tiếp qua đó nắắ́m bắắ́t
được thực trạng.
- Phương pháp quan sát:
Thực hiện quan sát trong quá trình tâp huân giao viên, hop vơi cac tô
chưc đoan thê, hop phu huynh, sinh hoat chuyên môn, dư giơ thăm lơp, thi lơp
hoc thân thiên – Hôi đông tư quan giỏi nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên
nhân, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy học theo mô hinh mơi.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:
Kêt qua phan anh cua công đông, phu huynh, kêt qua hoc tâp cua hoc sinh
CSVC sau ba năm, môi trương sư pham, chât lương đôi ngũ.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
2


Qua qua trinh chi đao quan ly ghi chép qua đó đúc rút kinh nghiệm được chưa
được tổng hợp đi đến kết luận
- Phương pháp thống kê toán học:
Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên

cứu
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sơ khoa hoc và thực tiễn.
1.1. Cơ sở lí luận:
- Căn cứ chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GDĐT, UBND Tỉnh, Sở GDĐT về công
tác quản lý dạy học theo mô hình trường học mới ( VNEN):
+ Căn cứ công văn số 5173/BGDĐT-GDTH ngày 10/8/2012 của Bộ giáo dục
và đào tạo về thực hiện tập huấn mô hình trường học mới VNEN,
+ Căn cứ công văn số 6444/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2012 của Bộ giáo dục
và đào tạo về hướng dẫn hoạt động dạy học và đánh giá quá trình học tập của học
sinh ở các lớp triển khai mô hình trường học mới VNEN.
Nghị quyết số 29-NQ/TW khoa 11 đa chi ro:
“- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,
cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo
dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người
học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế
thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn
lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức,
việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù
hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có
trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.
- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiên thưc sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý
luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kêt hơp với giáo dục gia đình va
giao duc xã hội”.
- Xưa nay hiểu đơn thuần về việc học... là học, hoặặ̣c học là... cắắ́p sách đến trường.

Nếu chấp nhận "chân lý" trực quan đó, thì chẳng phải làm gì thêm, cũũ̃ng chẳng cần
đổi mới gì hết. Nhưng muốn tiến bộ là đổi thay. Để đổi mới cái nếp giáo dục vẫn
tiến hành như một thói quen, thì điều trước tiên là phải có ý thức rõ ràng học là gì,
học là làm những việc gì, học để đạt tới những sản phẩm gì? Khi đó, nhà sư phạm
sẽ xác định được nhiệm vụ giáo dục là tổ chức sự phát triển tâm lý trẻ em của cả
dân tộc, đưa các em đến trình độ cao nhất có thể đạt tới, thực nghiệm giáo dục là
tìm tòò̀i cách thức đúng nhất thực thi nhiệm vụ đổi mới giáo dục.
- Để đi đến mục tiêu đó, điều trước tiên là phải biết chắắ́c trẻ em là gì? Trước khi
3


có mô hình giáo dục mới ( VNEN), nhà giáo làm mọi điều mà chẳng cần biết trẻ em
là gì, họ cũũ̃ng chẳng khi nào cần hỏỏ̉i ý kiến con trẻ về thức ăn tinh thần đem lại cho
các cháu, trứng không thể khôn hơn vịt được xem là chân lý hiển nhiên. Theo thói
quen, thày chỉ biết dạy là dạy, thày bắắ́t tròò̀ nhắắ́c lại lời mình, tròò̀ gào lên rồi cố mà
nhớ, em nào nhớ nhiều chứng tỏỏ̉ em đó thông minh hơn người. Một cung cách dạy
học như thế mang lại kết quả cao nhất là cái tầm của người thày. Thực nghiệm giáo
dục theo mô hình mới (VNEN) ở Việt Nam cũũ̃ng phải tìm ra những số đo đặặ̣c trưng
của con em mình, để đến được những câu trả lời đặặ̣c trưng của trẻ em nước mình,
chứ không phải hô hào "tiến lên", "đuổi kịp các nước khu vực" đã được coi là đủ
đổi mới. Những câu "trả lời" của con em lại nằm trong những công việc giao cho
các em thực hiện, và đó là nội dung (hoặặ̣c ý nghĩũ̃a) thứ hai của thực nghiệm giáo
dục.
Thực nghiệm giáo dục theo mô hình mới (VNEN): Tổ chức hoạt động học cho trẻ
em
- Trước khi có Thực nghiệm giáo dục theo mô hình mới (VNEN) người ta tập trung
vào cách dạy của giáo viên, và việc làm gần như được tiến hành một cách kha chủ
quan. Năm bươc lên lơp theo phương phap cũ được giáo viên nói gọn thành năm
tiếng, tổ (chức lớp) - kiểm (tra bài cũũ̃) - giảng (bài mới) - củng (cố bài mới) - dặặ̣n dò
(dặn dòò̀ học sinh về nhà học thuộc), và hiển nhiên qua cả năm bước chẳng thấy đâu

là hoạt động của học sinh, mà chỉ rặặ̣t thấy công việc của người thầy.
- Giáo dục theo mô hình mới (VNEN) còò̀n tìm ra cho trẻ em hệ thống thao tác học
khiến các em thực sự thoát khỏỏ̉i tình trạng nghe giảng rồi nhắắ́c lại nguyên vẹn lời
giáo viên, và thực hiện được công cuộc tự giáo dục cho chính mình.
- Dạy học theo phương pháp cũũ̃ là sách giáo khoa là các bước lên lớp của thầy là đồ
dùng dạy học, còò̀n dạy học trong mô hình mới là học sinh phải hoàn toàn chủ động,
cá nhân, nhóm phải phát hiện tự mình chiếm lĩũ̃nh tri thưc dưới sự giúp đở của thầy
cô; việc tham gia của cộng đồng của xã hội đối với mô hình trường học mới cũũ̃ng
thay đổi, môi trường học tập, trang trí lớp học cũũ̃ng thay đổi.
- Như vậy nhà quản lý trong chỉ đạo dạy học với mô hình trường học mới cũũ̃ng
phải thay đổi.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường nói chung và trong
trường Tiểu học nói riêng đặặ̣c biệt là đối với mô hình trường học mới thì nhà quản
lý phải làm tốt các việc sau:
- Chỉ đạo, tổ chức triên khai, tuyên truyên vê mô hinh trương hoc mơi
- Quản lí tài chính, cơ sở vật chất, tài liệu, thiết bị dạy học.
- Lập kế hoạch tập huấn đội ngũũ̃ triển khai thực hiện Dự án.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong trường, cụm trường sáng tạo có hiệu quả
trên thần công văn 86 của bộ.
- Hướng dẫn giáo viên tổ chức, quản lí lớp học.
- Bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy, phương pháp học, đánh giá học sinh.

4


- Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác chỉ đạo phối hợp nhà trường, cộng
đồng, gia đình trong giáo dục học sinh.
Với xu hướng “Dạy thật - học thật - chất lượng thật”, “dạy theo hướng phân
hóa đối tượng”, trong nhà trường hiện nay thì việc giảng dạy theo hướng chuyên

sâu là vấn đề cần được khuyến khích và thực hiện tốt.
Việc dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) sẽ giúp cho việc nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, đồng thời giúp cho người giáo viên nhẹ
nhàng hơn trong khâu soạn giảng, có nhiều thời gian đầu tư nghiên cứu HDH.
II. THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH DẠY HOC CỦA TÌNH HÌNH THỰC
TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH DẠY HOC VA THỰC HIÊN DẠY HOC THEO
MÔ HÌNH MỚI.
1. Môi trường giáo dục nhàà̀ trường :
Trường TH Nga An đóng trên địa bàn xã Nga An là xã được công nhận nông
thôn mới, người dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo tuy đã giảm
nhưng vẫn còò̀n cao.
Trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ II nên được trang
bị CSVC tương đối đầy đủ và khuôn viên rộng rãi, thoáng mát, tạo được một môi
trường giáo dục thân thiện, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong
nhà trường.
2. Đội ngũ cán bộ giáo viên vàà̀ học sinh:
Tổng số cán bộ giáo viên nhà trường năm học 2015-2016 gồm 28 người,
trong đó:
Cán bộ quản lý: 2 người đều có trình độ Đại học, đã qua các lớp bồi dưỡng
quản lý, Chính trị, Tin học đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong công tác chỉ đạo các
hoạt động giáo dục của nhà trường.
Giáo viên gồm 23 người, trong đó giáo viên nữ: 22 người, nam 2 ngươi.
Trình độ chuyên môn đạt 100% chuẩn và trên chuẩn trong đó 75% trên chuẩn.
Số giáo viên đạt Giáo viên giỏỏ̉i, CSTĐ cấp huyện: Hàng năm có từ 3 đến 6
đồng chí.
Học sinh nhà trường thực hiện mô hình mới ở các khối 2;3;4;5 có 320 em ở
11 lớp.
3. Cơ sở vật chất thiết bị:
Cơ sở vật chất nhà trường vơi khuôn viên rộng rãi 8879 m2 và đầy đủ các
khối công trình. Cụ thể:

+ Khu lớp học với 15 phòò̀ng học kiên cố đầy đủ hệ thống bàn ghế, điện, quạt,
bảng chống lóa đảm bảo đúng tiêu chuẩn vệ sinh y tế học đường;
+ Khu phòò̀ng học bộ môn có phòò̀ng học tin học, ngoại ngữ, giáo dục âm nhạc,
giáo dục mỹ thuật.
+ Khu làm việc của cán bộ giáo viên với đầy đủ các phòò̀ng chức năng.
+ Thư viện nhà trường được công nhận thư viện chuẩn có đủ phòò̀ng đọc, 1
kho sách với đầy đủ các đầu sách giáo khoa, sách tham khảo, báo, tạp chí...phục vụ
cho việc đọc nghiên cứu của cán bộ giáo viên và học sinh nhà trường.
5


+ Phòng thiêt bi vơi cơ ban đây đu trang thiêt bi cho giao viên va hoc sinh
hoc tâp.
4. Những thuận lợi vàà̀ khó khăn :
Thuận lợi:
Môi trường giáo dục nhà trường đảm bảo, dân chủ, thân thiện, đổi mới các
hoạt động giáo dục, đủ các điều kiện cho việc triển khai chủ trương thực hiện việc
đổi mới của nhà trường.
Hiệu trưởng có trình độ Đại học, đã qua các lớp bồi dưỡng tin học văn phòò̀ng
và tin học quản lý, các lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục của Tỉnh, Chương trình hợp
tác giáo dục Việt Nam - Singapore.
Đội ngũũ̃ cán bộ giáo viên có trình độ, có phẩm chất chính trị, đạo đức lối
sống chuẩn mực, có trách nhiệm với công việc, số cán bộ giáo viên trẻ chiếm 75%.
Nhà trường đã chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo hướng tự học, tự
bồi dưỡng, tự làm đồ dùng dạy học, chia sẻ và học hỏỏ̉i kinh nghiệm đồng nghiệp
qua sinh hoạt chuyên môn tại tổ, trường, cum trương. Giáo viên hướng dẫn học sinh
sử dụng tài liệu Hướng dẫn học tập để tự học, tự đánh giá; tổ chức cho học sinh hoạt
động khám phá, phát hiện kiến thức, kĩũ̃ năng mới thông qua quá trình học tập mang
tính hợp tác. Giáo viên chỉ hỗ trợ và hướng dẫn học sinh khi cần thiết.
Nhà trường đã tạo được sự gắắ́n kết chặặ̣t chẽ với phụ huynh và cộng đồng nhằm

phát huy vai tròò̀ tích cực của phụ huynh và cộng đồng tham gia cùng nhà trường
trong hoạt động giáo dục học sinh với các hình thức hoạt động phù hợp như: Thực
hiện xây dựng bản đồ cộng đồng, tổ chức Hội đồng tự quản của học sinh; Xây dựng
góc học tập và thư viện lớp học.
Khó khăn:
Số giáo viên sức khỏỏ̉e yếu và số giáo viên nữ trẻ trong độ tuổi sinh đẻ cao
nên có tác động không nhỏỏ̉ đến việc thực hiện triển khai mô hình mới trong trường.
Yêu cầu của chương trình mô hình trường học mới là học sinh khi học lên lớp
2 phải biết đọc và viết thành thạo, thì mới tự học được, nhưng thực tế tỉ lệ học sinh
yếu Tiếng Việt lại khá phổ biến ở địa phương.
Học sinh vùng nông thôn giao tiếp còò̀n nhiều hạn chế.
Chuyển đổi từ phương pháp truyền thống qua phương pháp học tích cưc một
cách đột ngột, nên không khỏỏ̉i gây cho GV, HS và phụ huynh tâm lý lo ngại, sợ học
sinh không tiếp thu được kiến thức bài học, nhất là đối tượng học sinh trung bình,
học sinh yếu.
Sách dự án chỉ đủ cho mỗi em 1 bộ, lại chỉ được học trên lớp không được
mang về nhà nên học sinh không có thời gian xem bài trước, không phát huy được
tính cộng đồng như ý đồ của dự án.
Là chương trình thử nghiệm nên tài liệu vẫn còò̀n một số chỗ chưa hợp
lý. III. CAC GIẢI PHAP ĐÃ THỰC HIÊN
Trong đổi mới giáo dục người hiệu trưởng có một vai tròò̀ hết sức quan trọng. Hiệu
trưởng có ảnh hưởng lớn nhất trong hệ thống quản lý ngành, đến kết quả học tập
của học sinh; phong cách làm việc của Hiệu trưởng sẽ ảnh hưởng đến cả môi trường
6


hoạt động của nhà trường…; và đặặ̣c biệt, công cuộc đổi mới thường không có mô
hình tiền lệ, điều kiện thường không hoàn chỉnh từ đầu tư, cơ sở vật chất đến nhân
sự và cả hệ thống pháp lý, nên Hiệu trưởng là con chim đầu đàn, là thuyền trưởng,
là nhà thiết kế và người tổ chức thực hiện, xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng lực lượng,

giám sát và đánh giá, khen thưởng động viên… Và, khi trình bày triển khai công
việc với cộng sự, người Hiệu trưởng phải có lộ trình phù hợp thể hiện sự am hiểu
công việc, cảm thông thực tế để tạo niềm tin, lòò̀ng quyết tâm cho cộng sự. Hiệu
trưởng cần có năng lực thiết kế chương trình, xây dựng kế hoạch: Hiệu trưởng là
người định hướng phát triển nhà trường và đề ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ. Với
mục tiêu sát hợp khả thi, phân công khoa học, hợp lý đồng thời xác định các điều
kiện thực hiện thích hợp. Ngoài ra, Hiệu trưởng còò̀n có nhiệm vụ tổ chức, điều hành
và phối hợp các lực lượng thực hiện nhiệm vụ. Phải biết phát động và thúc đẩy hài
hòò̀a giữa điểm và diện, giữa khâu then chốt và không then chốt, giữa người tích cực
và chưa tích cực.
Để đổi mới nhà trường theo mô hình VNEN bản thân tôi đã trăn trở và làm tốt ở
các khâu sau:
1. Công tác quản lí, chỉ đạo, triển khai thực hiện kế hoạch của Dự án.
- Công tac tuyên truyên
+ Nhà trường đã làm tốt công tác tuyên truyền từ khi mới nhận nhiệm vụ thực
hiện dự án: Báo cáo với lãnh đạo địa phương, trao đổi để lãnh đạo địa phương nắắ́m
bắắ́t, họp chi hội trưởng phụ huynh các lớp ngay đầu năm học trao đổi để phụ huynh
nắắ́m rõ mô hình mới, họp phụ huynh toàn trường tuyên truyền kết hợp với hệ thống
loa truyền thanh xã thường xuyên có các bài viết về mô hình trường học mới. Từ
việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhà trường đã giúp cộng đồng thấy về cái hay,
cái đẹp, tính ưu việt của học theo mô hình VNEN và cho họ biết đây là mô hình nhà
trường tiên tiến, hiện đại, phù hợp với mục tiêu phát triển và đặặ̣c điểm giáo dục
nước ta.
+ Huy động cha mẹ học sinh phối hợp tham gia làm sơ đồ cộng đồng, tham
gia đóng góp xây dựng góc cộng đồng, phối hợp với giáo viên ở phần Ứng dụng
vv...bên cạnh đó một số thầy cô giáo đã chủ động mời cha mẹ học sinh đến thăm
lớp, dự giờ và tham gia một số hoạt động do Hội đồng tự quản tổ chức như: Ngày
hội đọc sách, ngày Tết cổ truyền, ngày hội trăng rằm,...bởi vậy, đa số phụ huynh
học sinh đều có chung nhận định: Mô hình dạy học VNEN mang lại nhiều kết quả
đáng phấn khởi, phụ huynh vui mừng vì được tham gia vào các hoạt động hướng

dẫn, đánh giá con em ngay tại gia đình, tới tận nhà trường, nhiều bậc cha mẹ tự hao
về sự tiên bộ, mạnh dạn, tự tin của chính con em mình bởi các kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng hợp tác, kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau được phát huy tối đa, hoc
sinh ngày càng tự tin, phấn khởi khi tới trường, tới lớp để tham gia học tập hoạt
động, trải nghiệm cùng thầy cô và bạn bè.
- Công tac chi đao triên khai dư an:
+ Vao đâu năm hoc tôi đa chu đông xây dựng kế hoạch và đề ra những giải
pháp cụ thể trong công tác quản lý nhằm khắắ́c phục những khó khăn khi thực hiện
7


việc dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) cũũ̃ng như thực tế trong quá
trình giáo viên giảng dạy. Gửi giáo viên theo tập huấn các chuyên đề dạy học theo
mô hình trường học mới (VNEN) do Bộ giáo dục tổ chức, sơ giao duc tô chưc.
+ Phân công giáo viên theo tình hình thực tế của trường và chú ý đến việc
phân công giáo viên giảng dạy theo mô hình trường học mới (VNEN): Tham khảo ý
kiến trong Hội đồng trường, tổ chuyên môn và thống nhất trong Ban giám hiệu phân
công giáo viên theo đúng trình độ chuyên môn, sở trường sở đoản của giáo viên
nhằm tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng của mình trong công tác giảng
dạy.
+ Lập kế hoạch tập huấn công tác dạy học theo hướng chuyên sâu, lên kế
hoạch thực hiện chuyên đề, kiểm tra giáo viên, kiểm tra chuyên đề, thường xuyên
thăm lớp, xây dựng các tiết dạy minh họa, dự giờ,… giúp đỡ, giải quyết kịp thời
những khó khăn vướng mắắ́c của giáo viên.
2. Quản lí tàà̀i chính, cơ sở vật chất, tàà̀i liệu, thiết bị dạy học.
Chỉ đạo công tác thư viện: Chỉ đạo cán bộ thư viện trang bị đầy đủ sách HDH,
sách tham khảo và những tài liệu chuyên môn cần thiết cho công tác giảng dạy.
Chỉ đạo công tác thiết bị: chỉ đạo cán bộ thiết bị trang bị đầy đủ cũũ̃ng như bổ
sung trang thiết bị, phương tiện dạy học, ĐDDH, trang bị phòò̀ng máy chiếu ứng
dụng công nghệ thông tin cố định… nhằm hỗ trợ tốt công tác dạy và học.

Tham mưu vơi cac câp hô trơ cơ sơ vât chât cho nha trương, kêu goi phu
huynh ung hô cơ sơ vât chât, tưng bươc hiên đai hoa thiêt bi, đô dung dạy hoc đap
ưng vơi mô hinh VNEN.
3. Xây dựng và tập huấn đội ngũ triển khai thực hiện Dự án.
Để tổ chức thành công được dự án thì khâu tổ chức tập huấn cho giáo viên là
khâu then chốt nhất. Vì giáo viên là người quyết định nên yếu tố thành công của dự
án: Người tổ chức lớp học, người tổ chức hoạt động học của học sinh, người thay
đổi phương pháp dạy – học, người tổ chức đánh giá học sinh. Do vây trong qua
trinh tâp huân tôi đa chu trong chi đao:
- Xây dựng kế hoạch tập huấn chi tiết, quán triệt giáo viên tham gia tập huấn
nghiêm túc.
- Trước khi tập huấn phát tài liệu có liên quan đến tập huấn cho giáo viên nghiên
cứu trước.
- Thiết lập hệ thống câu hỏỏ̉i cho giáo viên có cơ sở đọc, tìm hiểu tài liệu trước khi
đến tập huấn.
- Trang trí phòò̀ng tập huấn như lớp học VNEN, tạo được không gian lớp học tổ
chức lớp học theo tinh thần VNEN: Ở đó giáo viên tham gia tập huấn chính là
“học viên VNEN”: Tự đọc tài liệu tự phát hiện, thảo luận nhóm báo cáo kết quả
với giảng viên và nghe giảng viên chốt lại những vấn đề quan trọng.
- Tổ chức cho giáo viên thảo luận cách dạy của môt bài cụ thể, mỗi nhóm chon môt
loai bài; Phân công giáo viên dạy minh họa trên đối tượng là học sinh cua các lớp
thực sự chứ không chọn là học viên, trên cơ sở ở các tiết dạy, sau tiết dạy tổ chức
8


rút kinh nghiệm và thống nhát phương pháp hình thức tổ chức cụ thể đối với
từng môn học.
- Sau tập huấn yêu cầu các khối lớp mỗi khối đăng ký hai tiết dạy minh
họa: Tuân 1:
+ Khối 2 toán và TNXH, khối 3 tập đọc và luyện từ và câu.

+ Khối 4 toán và khoa học, khối 5 tiếng việt và lịch sử
Tuân 2:
+ Khối 3 Thê duc và Đao đưc, khối 2 Âm nhac và Thu công.
+ Khối 4 Tiêng anh và Địa ly, khối 5 Tin hoc và My thuât.
Song song với việc tổ chức dạy minh họa, các lớp chuẩn bị cho việc trang trí
lớp học, chuẩn bị bầu Hội đồng tự quản.
4. Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong trường, cụm trường
Một trong những đổi mới căn bản về bồi dưỡng giáo viên của mô hình VNEN là
tổ chức bồi dưỡng tập huấn tại trường, cụm trường. Yêu cầu tập huấn sinh hoạt
chuyên môn tại trường ( cụm trường) là hết sức cần thiết, nhằm bồi dưỡng nghiệp
vụ chuyên môn và nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên. Như vậy vai tròò̀ của
hiệu trưởng trong việc chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn là rất quan trọng.
Ban thân tôi la côt can chuyên môn cua phòng, trương đươc chon la trương điêm
VNEN, tôi đươc phòng phân công lam cum trương chuyên môn cua cac trương
VNEN. Trong công tac chi đao sinh hoat chuyên môn tôi đa chi đao lam tôt môt sô
công viêc cu thê sau:
+ Đưa sinh hoạt chuyên môn (SHCM) trở thành hoạt động thường xuyên, có chất
lượng, tránh tổ chức một cách hình thức tại các tổ chuyên môn.
+ Kịp thời tháo gỡ những khó khăn về chuyên môn và có giải pháp phù hợp với đối
tượng học sinh, điều kiện của nhà trường, địa phương.
+ Nâng cao năng lực cho tổ trưởng trong chỉ đạo chuyên môn; Nâng cao năng lực
chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong hoạt động dạy học.
+ Tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau giữa cán bộ quản lý và giáo
viên, giữa giáo viên và giáo viên, giữa các tổ khối chuyên môn trong nhà trường,
cum trương
+ Tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp
sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới.
+ Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, điều chỉnh bổ sung
Tài liệu hướng dẫn học để đổi mới các hoạt động học, giúp HS có khả năng tự học,
tự điều chỉnh, tự đánh giá, …quá trình đó tạo cơ hội cho các em bộc lộ kiến thức, kĩũ̃

năng, năng lực và phẩm chất một cách thực chất và rõ ràng, căn cứ vào đó GV, HS,
phụ huynh dễ dàng đánh giá. Kịp thời điều chỉnh học sinh khi tham gia đánh giá:
Nói đủ câu, thể hiện khen ngợi bạn, đưa ra một số biện pháp giúp bạn khắắ́c phục tồn
tại.
Chỉ đạo trong chuyên môn tôi đã lấy việc sinh hoạt chuyên môn làm xương sống
cho quá trình đổi mới: Mỗi giáo viên có riêng cuốn nhật ký giảng dạy, giáo viên
nghiên cứu kỹ HDH sau đó thảo luận thống nhất những nội dung cần điều chỉnh
9


trong sinh hoạt tổ những vấn đề thay đổi lớn được tôi trực tiếp chỉ đạo. Cụ thể:
Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung cụ thể mà giáo viên, cán bộ
quản lý quan tâm, gặặ̣p vướng mắắ́c, khó khăn cần được chia sẻ, trong sinh hoạt
chuyên môn cần chú trọng vào :
Nội dung phương pháp dạy học
Nội dung đánh giá học sinh
Nội dung tổ chức lớp học
Nội dung phụ huynh và cộng đồng tham gia vào giáo dục
Nội dung Điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học, phát triển các tài liệu bồi
dưỡng chuyên môn và các tài liệu khác
- Trong việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn về nội dung phương pháp dạy
học
Trên sơ sở hướng dẫn tại công văn 86, tôi đã mạnh dạn chỉ đạo giáo viên:
+ Trước khi sinh hoạt chuyên môn giáo viên ghi lại những băn khoan trăn trở
trong nhật ký giảng dạy, trong các giờ kiến tập với đồng nghiệp.
+ Nghiên cứu kỹ HDH của tuần dạy tiếp theo, chủ động dự kiến việc điều
chỉnh tài liệu học.
+ Đặặ̣c biệt chú ý tới những bài dạy khó giao viên phai co sự chuẩn bị chu đao,
trong đo chu trong vao nôi dung sinh hoat chuyên môn. Các buối sinh hoạt chuyên
môn đều được sắắ́p xếp một cách linh hoạt, nhà trường bố trí tiết ba của các buổi

chiều theo từng khối lớp là các tiết đặặ̣c thù để giáo viên sau ra chơi là tập trung sinh
hoạt chuyên môn. Như vậy mỗi khối sẽ có từ 2 đến 4 buổi như vậy sinh hoạt chuyên
môn trong một tuần. Với cách sắắ́p xếp như vậy thì giáo viên có 1 ngày SHCM trên
một tuần, không phải huy động giáo viên đi buổi thứ bảy và tổ chức SHCM như vậy
sẽ đáp ứng kịp thời những băn khoăn thắắ́c mắắ́c của giáo viên và đảm bảo cho giáo
viên trong khối thống nhất chung được việc điều chỉnh tài liệu học.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn về đánh giá học sinh
Việc đánh giá học sinh thực hiện theo thông tư 30. Việc thay đổi hình thức đánh
giá, một số giáo viên không khỏỏ̉i lúng túng, sau khi triển khai chuyên đề về đánh
giá học sinh theo thông tư 30. Tôi tiếp tục chỉ đạo các tổ chuyên môn đưa nôi dung
đánh giá học sinh vào việc sinh hoạt chuyên môn bằng các việc làm thiết thực. Đến
sinh hoạt chuyên môn giáo viên mang theo vở ghi của học sinh về môn toán, TV, sổ
theo dõi chất lượng của lớp.
+ Trước tiên giáo viên nêu những băn khoăn trong việc đánh giá học sinh thường
xuyên cũũ̃ng như định kỳ để giám hiệu, các giáo viên khác nghe ghi chéắ́p lại sau đó
tô chưc cho giáo viên kiểm tra chéắ́o sổ theo dõi chất lượng, vở viết của học sinh để
ghi chéắ́p những cái hay cái chuẩn của đồng nghiệp đồng đê học hỏi đông thơi rút
kinh nghiệm với nhau về cách ghi lời nhận xéắ́t chưa đúng.
+ Giáo viên trao đổi những cách làm hay của mình về việc tổ chức cho học sinh
đánh giá lẫn nhau trong giờ học, phụ huynh đánh giá học sinh để đồng nghiệp học
tập.
+ Quản lý ghi nhận những cách làm đúng, điều chỉnh nhưng sai lệch và chỉ đạo
10


thống nhất chung cho giáo viên.
- Sinh hoạt chuyên môn về tổ chức lớp học:
Có thể nói linh hồn của VNEN chính là khâu tổ chức lớp học, vậy muốn tổ chức
lớp học đem lại hiệu quả cho mô hình VNEN thì trong SHCM nhà quản lý phải làm
gì:

Giúp giáo viên hiểu và làm tốt công tác tổ chức lớp học:
+ Giáo viên phải xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh, tìm hiểu kĩũ̃ về
từng học sinh của lớp mình. Coi trọng công tác tổ chức lớp ngay từ đầu năm học .
Xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh nhiệt tình có năng lực chỉ đạo lớp. Giáo
viên phải biết giới thiệu ý tưởng về các Hội đồng tự quản trong học sinh phạm vi
lớp học cho các đồng nghiệp biết, xem đây là một biện pháp để khuyến khích sự
tham gia của học sinh và phát triển các kĩũ̃ năng tham gia cho các em. HD giáo viên
xây dựng kế hoạch bầu hội đồng tự quản.
+ Trên tinh thần tạo cơ hội cho học sinh tham gia ý kiến về kế hoạch này, ví dụ
như Chủ tịch hội đồng tự quản phải là người có năng lực lãnh đạo, gương mẫu trong
các hoạt động, phải là người học giỏỏ̉i…Hội đồng tự quản gồm có: 1 chủ tịch hội
đồng tự quản, 2 phó chủ tịch hội đồng tự quản( đối với lớp có sĩũ̃ số ít) hoặặ̣c có thể
bầu ra 3 phó chủ tịch hội đồng tự quản ( đối với lớp đông), làm tốt công tác chuẩn
bị cho bầu hội đồng tự quản lớp có sự tham gia của phụ huynh.
+ Xây dựng một số công cụ để thúc đẩy Hội đồng tự quản học sinh làm việc có
hiệu quả.
+ Ngoài xây dựng nội quy lớp học tôi đã giúp giáo viên biết cách tổ chức cho
học sinh làm các công cụ hổ trợ lớp học như
+ Chuyên cần có thể sử dụng những tờ lịch cũũ̃, kẻ theo mẫu treo ở nơi thích hợp
trong lớp học, hướng dẫn học sinh tự điền đánh dấu ngày đi học của mình giúp các
em thấy được việc đi học là tự giác, vui vẻ thoải mái. Đi học là cần thiết, phải đi
học đúng giờ, có trách nhiệm trong học tập.
+ Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, tích cực
Chỉ đạo giáo viên cần tận dụng hết không gian của lớp học: Từ mảng tường trên
cao, mảng tường hai bên lớp học để thể hiện những mảng màu sắắ́c, những hình ảnh
sống động thu hút sự tiếp cận của học sinh bởi trên tất cả không gian trong và ngoài
lớp được chuẩn bị và hỗ trợ quá trình học tập rất rõ néắ́t: Những câu tục ngữ, từ vựng
những bài văn hay, bài viết đẹp, sản phẩm khéắ́o tay của học sinh đều được trưng bày
trên lơp.
Tôi yêu câu cac lơp môi tuân đêu co san phâm trưng bay trên văn phòng cho giao

viên quan ly đanh gia, co thê la san phâm tư HĐGD thu công, My thuât, Toan,
Tiêng viêt va sau trưng bay môt tuân, tuân sau se co san phâm khac thay thê. Lam
như vây giao viên hoc sinh cac lơp thi đua nhau, tao đươc môi trương hoc tâp gắn
kêt, hơp tac va co cơ hôi sang tao.
+ Xây dựng các nền nếp của lớp ngay từ đầu năm học:
Công việc này hết sức quan trọng đòò̀i hỏỏ̉i rất nhiều thời gian, trí tuệ, nghệ thuật
11


của giáo viên khi xây dựng nền nếp lớp học. Giáo viên không nên nóng vội mà phải
kiên trì, tôn trọng, khuyến khích những việc học sinh đã đạt được dù là nhỏỏ̉ nhất.
Xây dựng nền nếp phải được tiến hành ngay từ đầu năm học và phải thường xuyên.
Nếu không, khó mà hình thành được thói quen. Cần bồi dưỡng cho Chủ tịch hội
đồng tự quản, pho chu tich hôi đông tư quan, cac trương ban từ đầu năm học để các
em điêu hanh được các hoat đông nền nếp trong lớp.
Nhà trường chỉ đạo Đội thiếu niên làm tốt công tác kiểm tra nền nếp các lớp
Vận dụng sau sinh hoạt chuyên môn:
+ Xuông cac lơp tham dư thành lập và triển khai hoạt động của hội đồng tự
quản tham quan gop y vê các công cụ thúc đẩy hoạt động của hội đồng tự quản.
+ Hương dân giao viên, hội đồng tự quản hoạt động hiệu quả, phát huy tác
dụng các công cụ để tổ chức hoạt động của hội đồng tự quản học sinh (hộp thư
“Điều em muốn nói”; hộp thư vui; sổ ghi chéắ́p khách tới thăm trường,...).
+ Hổ trợ giáo viên cách tổ chức cho học sinh xây dựng, sử dụng, quản lý và
phát triển góc học tập; thư viện lớp học; bản đồ cộng đồng; góc cộng đồng, cách tổ
chức nhóm, bồi dưỡng nhóm trưởng, quản lý và giám sát học sinh học theo nhóm,
cách thay đổi luân phiên làm nhóm trưởng và thay đổi thành viên trong các nhóm
như thế nào để đạt hiệu quả?
+ Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm của lớp học được chọn để tham quan chuẩn
bị trình bày, thuyết minh về tổ chức lớp học ở lớp mình.
+ Phân công tổ trưởng tổ chuyên môn hổ trợ chuẩn bị.

+ Tổ chức tham quan hội đồng tự quản, các công cụ phục vụ hội đồng tự
quản của lớp học, giao lưu với học sinh.
+ Lớp được chọn để tham quan giới thiệu về tổ chức lớp học của lớp mình
cho khách tham quan.
Các giáo viên tham quan không gian lớp học, giao lưu với học sinh, tìm hiểu
về cách tổ chức hội đồng tự quản, cách giáo viên rèn luyện cho học sinh các kĩũ̃ năng
cần thiết để có thể tự học và học nhóm theo mô hình VNEN, cách sử dụng, phát
huy các công cụ trong lớp học đối với hoạt động dạy học...
+ Thảo luận chung
Sau khi tham quan hội đồng tự quản và công cụ học tập của lớp học, tiến hành
trao đổi thảo luận, cụ thể:
Giáo viên được phân công thuyết minh nội dung đã chuẩn bị và cùng trao đổi
với các giáo viên trong tổ, trường, cụm trường về những kinh nghiệm trong quá
trình hướng dẫn giúp đỡ học sinh tổ chức hoạt động nhóm, tổ chức hoạt động hội
đồng tự quản.
Các giáo viên khác thông qua việc tham quan lớp học và giao lưu với học sinh
có ý kiến nêu rõ những điều đã học tập được, chia sẻ những băn khoăn, khó khăn,
đề xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn.
Cuối buổi thảo luận, tôi đều tổng kết các ý kiến thảo luận và gợi ý các vấn đề
cần suy ngẫm để việc tổ chức lớp học theo mô hình VNEN được hiệu quả hơn.
+ Sau sinh hoạt chuyên môn triển khai cho các lớp áp dụng dưới sự giáp sát
12


của BGH và khối trưởng.
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã quan sát, học tập được qua tham
quan, giao lưu với học sinh, các giáo viên (đối với SHCM cấp tổ), các tổ chuyên
môn (đối với SHCM cấp trường), các trường (đối với SHCM cấp cụm) nêu rõ
phương hướng áp dụng để đổi mới tổ chức lớp học theo mô hình VNEN vào lớp,
trường mình.

Trong đó lưu ý, căn cứ thực tiễn của trường lớp, có thể luân phiên bầu hội
đồng tự quản của lớp từ 2 lần/năm học trở lên.
- Chỉ đạo SHCM về nội dung phụ huynh và cộng đồng tham gia vào giáo dục
Trong SHCM giúp giáo viên hiểu được muốn nâng cao chất lượng giáo dục
của lớp cần phải biết tranh thủ sự ủng hộ của các cấp, các đoàn thể, chính quyền địa
phương, hội khuyến học, hội phụ huynh:
+ Ở mô hình này là luôn có sự góp tay, chung sức của cộng đồng dân cư trong
quá trình xây dựng Bản đồ cộng đồng.
+ Giáo viên cần phối hợp tốt với phụ huynh học sinh để xây dựng được góc
cộng đồng và bản đồ cộng đồng. Bởi vì nó giúp ta hiểu được khoảng cách mà mỗi
em học sinh phải đi từ nhà đến trường, giúp giáo viên biết đường đi đến nhà học
sinh.
+ Việc xây dựng góc cộng đồng giáo viên cần nhờ phụ huynh học sinh cùng
giúp xây dựng một góc cộng đồng vì góc cộng đồng giúp cho giáo viên biết các sản
phẩm đặặ̣c trưng của địa phương, lễ hội văn hoá để đưa vào bài học, mặặ̣t khác những
kiến thức học sinh được học ở trên lớp cũũ̃ng có thể được áp dụng vào cuộc sống gia
đình và cộng đồng.
+ Tiếp tục tuyên truyền và nâng cao nhận thức trong xã hội về vai tròò̀ của giáo
dục, từ đó khắắ́c phục những tư tưởng, nhận thức không đúng đắắ́n về giáo dục; giúp
phụ huynh phối kết hợp với giáo viên cùng với nhà trường trong việc tham gia giáo
dục học sinh nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng, thực hiện: "Giáo dục cho mọi
người, mọi người làm giáo dục".
+ Hàng tháng giáo viên phối kết hợp tốt với các thôn trên địa bàn xã sinh hoạt
đội hai tốt để thông báo kết quả và sự tiến bộ của học sinh.
+ Nhà trường hổ trợ giáo viên bằng hình thức tuyên truyền trên loa truyền
thanh xã với các bài viết về những điển hình về dạy và học về trang trí lớp học,
thông báo kết quả các cuộc thi, các hoạt động ngoại khóa cua nhà trường, nhưng kết
quả đạt được của giáo viên, học sinh, tập thể lớp làm đòò̀n xeo thúc đẩy mối quan hệ
nhà trường – gia đình – xã hội.
5.Chỉ đạo phương pháp dạy, phương pháp học

Để đạt được mục tiêu giáo dục, chiến lược dạy học, phương pháp dạy học theo
mô hinh trương hoc mơi trong qua trinh chi đao chuyên môn tôi đa lam ro vơi giáo
viên vê phương phap day phương phap hoc thông qua cac chuyên đê:
- Việc học tập của học sinh có bản chất hoạt động, thông qua hoạt động của bản
thân mà chiếm lĩũ̃nh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cũũ̃ng như
13


quan điểm đạo đức, thái độ. Như vậy, dạy học là dạy hoạt động. Trong quá trình dạy
học, học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai tròò̀ tổ chức, kiểm tra, định
hướng hoạt động học tập của học sinh theo một chiến lược hợp lý sao cho học sinh
tự chủ chiếm lĩũ̃nh, xây dựng tri thức.
- Quá trình dạy học theo VNEN đo la sư tương tac giưa giao viên – hoc sinh –
sach hương dân hoc.
- Hoạt động học của học sinh trong môi trương lơp hoc VNEN bao gồm các hành
động Hương dân hoc, hoat đông ca nhân, sự trao đổi, tranh luận với nhau và sự trao
đổi với giáo viên. Hành động học của học sinh với tư liệu hoạt động dạy học là sự
thích ứng của học sinh với tình huống học tập đồng thời là hành động chiếm lĩũ̃nh,
xây dựng tri thức cho bản thân mình. Sự trao đổi, tranh luận giữa học sinh với nhau
và giữa học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ sự hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên và
tập thể học sinh trong quá trình chiếm lĩũ̃nh tri thức. Thông qua các hoạt động của
học sinh với tư liệu học tập và sự trao đổi đó mà giáo viên thu được những thông tin
liên hệ ngược cần thiết cho sự định hướng của giáo viên đối với học sinh.
- Hoạt động của giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học và sự trao đổi,
định hướng trực tiếp với học sinh. Giáo viên là người tổ chức tư liệu hoạt động dạy
học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình huống cho hoạt động của học sinh. Dựa trên tư
liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai tròò̀ tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động
của học sinh với tư liệu học tập và định hướng sự trao đổi, tranh luận của học sinh
với nhau.
- Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, phương pháp tư duy và phương pháp

giải quyết vấn đề. Đây là những phẩm chất và điều kiện tốt nhất để có thể duy trì
thói quen học tập thường xuyên và học tập suốt đời.
- Tăng cường học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
Học sinh là chủ thể của quá trình học, tự mình chủ động chiếm lĩũ̃nh kiến thức. Tạo
ra môi trường học tập tương tác, thày - tròò̀, tròò̀ - tròò̀ tư đo phát huy năng lực của mỗi
cá nhân học sinh.
- Dạy và học chú trọng tới sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhu cầu và lợi
ích của xã hội. Dạy học sinh trên những gì các em đã có, tạo hứng thú, óc tòò̀ mòò̀,
sáng tạo cho học sinh. Học sinh phải biết cách làm việc độc lập, sáng tạo, biết tổ
chức công việc để giải quyết các đòò̀i hỏỏ̉i của xã hội và nhu cầu đa dạng, phức tạp
của công việc sau này.
- Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòò̀i, học qua trải nghiệm. Giáo viên hướng
dẫn mang tính định hướng mà không có ý áp đặặ̣t trong quá trình học của học sinh.
Giup giao viên luôn tâm niêm: Thúc đẩy việc học tập của học sinh. Giúp học sinh
:
+ Tự tin, biết cách suy nghĩũ̃;
+ Biết cộng tác, hợp tác với mọi người;
+ Có kĩũ̃ năng làm việc nhóm;
+ Biết quan tâm, có trách nhiệm trong các hoạt động;
+ Biết phấn đấu, làm chủ quá trình học tập của mình;
14


+ Có nhiều kĩũ̃ năng trong giao tiếp và kĩũ̃ năng sống;
Vơi sô hoc sinh binh quân 29 em/ lơp tôi đa chi đao giao viên tổ chức ở cấp nhóm,
tổ, lớp nhưng được sử dụng phổ biến nhất trong dạy học là hoạt động hợp tác trong
nhóm theo mô hinh VNEN ơ nhom nhỏ 4 đến 6 người.
Hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho từng thành viên được bộc lộ suy nghĩũ̃,
hiểu biết thái độ của mình, qua đó đựơc tập thể uốn nắắ́n, điều chỉnh, phát triển tình
bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng.

Hoạt động trong tập thể nhóm, tập thể lớp sẽ làm cho từng thành viên quen dần với
sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là
phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá
nhân để hoàn thành một nhiệm vụ xác định.
Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung của toàn nhóm nhưng mỗi cá
nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể. Trong nhóm nhỏỏ̉, mỗi cá nhân đều phải
nỗ lực, không thể ỷ lại vào người khác, toàn nhóm phải phối hợp với nhau để cuối
cùng đạt mục tiêu chung.
Nếu rèn luyện cho học sinh có được phương pháp, kĩũ̃ năng, thói quen tự học, biết
vận dụng linh hoạt những điều đã học vào những tình huống mới, biết tự lực phát
hiện, đặặ̣t ra và giải quyết những vấn đề gặặ̣p phải trong thực tiễn thì sẽ tạo cho các
em lòò̀ng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của các em. Vì những lẽ đó, mô hình
VNEN nhấn mạnh dạy phương pháp học trong quá trình dạy học, cố gắắ́ng tạo ra sự
chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động.
Kết quả làm việc của từng nhóm được trình bày, thảo luận trước lớp sẽ tạo một
không khí thi đua giữa các nhóm, đóng góp tích cực vào kết quả chung của bài học.
Thay đổi quy trình sư phạm của giáo viên :
+ Nghiệp vụ sư phạm theo hướng đổi mới được nâng cao hơn;
+ Có kĩũ̃ năng điều hành các hoạt động dạy học;
+ Biết cộng tác theo xu hướng tích cực trong giáo dục;
+ Biết quan tâm và hỗ trợ đồng nghiệp;
Tóm lại, phương châm chỉ đạo trong phương pháp dạy học theo mô hình VNEN,
người được giáo dục trở thành người tự giáo dục, là nhân vật tự giác, chủ động có ý
thức về sự giáo dục bản thân mình.
6. Chỉ đạo viêc đôi mơi đanh gia hoc sinh:
Trong chuyên đề tổ chức cho giáo viên về đánh giá học sinh tôi đã giúp giáo viên
hiểu về mục đích đổi mới đánh giá học sinh tiểu học Giải quyết bất cập về việc
đánh giá học sinh tiểu học trong những năm qua.
– Việc đánh giá học sinh theo thông tư 30 để có được sự ủng hộ của cộng đồng với
trách nhiệm là hiệu trưởng nhà trường tôi tiếp luôn làm tốt công tác tuyên truyền tới

địa phương, tới phụ huynh để họ thây được néắ́t ưu việt trong việc đánh giá.
- Trong quá trình thực hiện việc đánh giá tôi thường xuyên quan tâm hổ trợ những
giáo viên làm chưa tốt, giải thích và hướng dẫn giáo viên, chỉ đạo, giúp đỡ, hỗ trợ
1
5


giáo viên về kĩũ̃ thuật để giáo viên có thể hiểu đúng và làm tốt việc đánh giá học sinh
theo tinh thần của Thông tư 30/2014;
- Trong sinh hoạt chuyên môn nội dung đánh giá học sinh cũũ̃ng là một nội dung
quan trọng. Cương quyết chỉ đạo Thông tư 30/2014 một cách nhất quán, việc gì làm
để đối phó, hình thức thì kiên quyết bỏỏ̉, việc nào làm thực chất có lợi cho học sinh
thì tiếp tục làm;
- Chỉ đạo hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo
Thông tư 30/2014 với tinh thần giảm nhẹ thủ tục hành chính, chủ yếu để giáo viên
dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ, động viên học sinh tự sửa lỗi, hoàn thành
nội dung học tập, tiến bộ, tự tin, sáng tạo.
- Chỉ đạo giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau.
Việc học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau sẽ có tác dụng tích cực để học sinh tự học
và điều chỉnh bản thân.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả của từng nhóm, từng cá nhân học sinh trong suốt
quá trình giảng dạy là một căn cứ để tôi biết được mức độ tiến bộ ở từng nhóm đối
tượng học sinh. Từ đó có những biện pháp khích lệ kịp thời, giúp học sinh phát huy
tốt hơn nữa ở các tiết học tiếp theo. Đồng thời cũũ̃ng làm nguồn động lực giúp học
sinh hứng thú hơn trong học tập.
Bám sát theo từng hoạt động của tất cả các nhóm đối tượng học sinh, tôi chi
đao tô khôi, giao viên sử dụng các kĩũ̃ thuật đánh giá kết quả học tập của học sinh
trong Mô hình VNEN như: quan sát, kiểm tra nhanh, kiểm tra miệng, kiểm tra thực
hành, phỏỏ̉ng vấn nhanh, đánh giá sản phẩm của nhóm,…để đánh giá sự tiến bộ của
học sinh hoặặ̣c những điểm học sinh cần cố gắắ́ng để có kế hoạch điêu chinh chuyên

môn kip thơi.
+ Trong đanh gia quan điểm chi đao cua tôi vê đanh gia trong dạy học VNEN là
luôn cố gắắ́ng tạo mối quan hệ dân chủ giữa cô và tròò̀, giữa tròò̀ và tròò̀ để giúp HS cởi
mở, tự tin hơn.
7. Công tác chỉ đạo Phối hợp nhà trường, cộng đồng, gia đình trong giáo dục
học sinh.
Trong sinh hoat chuyên môn, trong cac chuyên đê, cũng như trong cac đơt tâp
huân tôi giup giao viên thây ro đươc vai trò cua công đông, cua phu huynh:
- Lợi ích của việc xây dựng mối liên hệ giữa Phụ huynh, Nhà trường và Cộng
đồng:
+ Cha mẹ thường xuyên nắắ́m bắắ́t được tình hình học tập, rèn luyện ở trường , lớp
của con; trên cơ sở đó hỗ trợ con em phát huy các điểm tốt hoặặ̣c kịp thời ngăn
chặặ̣n, điều chỉnh, sửa chữa
các điểm hạn chế trong học tập và rèn luyện.
+ Thầy cô giáo có thêm hiểu biết về học sinh, nhất là các em có hoàn cảnh khó
khăn, từ đó có phương pháp giáo dục phù hợp, toàn diện và có định hướng đúng để
quan tâm giúp đỡ được nhiều hơn đối với từng em trong từng hoàn cảnh khác nhau.
+ Cộng đồng nhận thấy vai tròò̀ trách nhiệm của mình, tích cực hỗ trợ tạo môi trường
thuận lợi cho nhà trường trong mô hinh mơi, gia đình giúp đỡ các em học tập và rèn
16


luyện.
- Giup giao viên hiêu va tôt phương pháp xây dựng, duy trì mối liên hệ giữa Phụ
huynh, Nhà trường, Cộng đồng:
+ Mối liên hệ giữa Phụ huynh và Nhà trường
Thiết lập và duy trì mối liên hệ với Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên bộ môn qua
gặặ̣p gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, xem sổ liên lạc hay các kỳ họp Phụ huynh.
Thường xuyên nắắ́m bắắ́t tình hình học tập, rèn luyện của con ở trường, lớp đồng thơi cung
cấp thông tin (diễn biến tâm tư, tình cảm) của con cho Giáo viên chủ nhiệm.


Nắắ́m bắắ́t thông tin và luôn giữ liên lạc với ban Phụ huynh, cán sự lớp và bạn bè
Thân thiết của con.
+Đối với Nhà trường:
Thông tin cho Phụ huynh biết về các hoạt động cua mô hinh trương hoc mơi .
Giám sát Giáo viên, Học sinh trong việc dạy và học; cử Giáo viên hỗ trợ học sinh c
ó hoàn cảnh khó khăn.
Đinh hướng nội dung các kỳ họp Phụ huynh, cần có nhiều nội dung trao đổi
Tô chức các buổi truyền thông đến cha mẹ học sinh về nội dung giáo dục (có sự hỗ

trợ của cộng đồng).
+ Lam tôt Mối liên hệ giữa Phụ huynh và Cộng đồng thông qua cac cuôc hop xom:
Tạo điều kiện tốt nhất cho con được tham gia các hoạt động cộng đồng.
Các gia đình cùng trong địa bàn dân cư thường xuyên trao đổi, phản ánh các th ông tin
về giáo dục con em thông qua các cuộc họp, sinh hoạt CLB...
Nha trương hường xuyên cung cấp thông tin về giáo dục HS cho gia đinh thông qua
loa truyền thanh của phường xã.
Tổ chức các hoạt động sinh hoạt Cộng đồng phù hợp với từng lứa tuổi.
Nắắ́m bắắ́t tình hình HS bỏỏ̉ học, hỗ trợ gia đình giáo dục học sinh chưa ngoan, biểu
dương khen thưởng Học sinhcó thành tích trong học tâp, rèn luyện.
Các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, Nông dân, Đoàn TN, Hội khuyến học) phối hợp p
hân công giúp đỡ HS khuyết tật, HS có hoàn cảnh khó khăn ( tư vấn kiến thức nuôi
dạy con, hỗ trợ vật chất, tinh thần...).
Thành lập và đẩy mạnh Quỹ khuyến học, Chi hội khuyến học…
IV. HIÊU QUẢ
Sau ba năm chi đao thưc hiên mô hinh trương hoc mơi trương tiêu hoc Nga
An thưc sư đi vao khơi sắc:
- Hình thức và phương pháp tổ chức dạy học phù hợp đã phát huy được sự sáng
tạo của học sinh; học sinh tự tìm tòò̀i kiến thức và phát huy kĩũ̃ năng làm việc cá nhân,
kĩũ̃ năng hợp tác, tương tác giữa tròò̀ với tròò̀, giữa tròò̀ với thầy; giáo viên có điều kiện

để dạy phân hóa các đối tượng học sinh trong lớp.
- Phu huynh yên tâm hơn khi được tham gia vao viêc đanh gia, nhân xét vê
tinh hinh hoc tâp cua con em, các em manh dan tự tin hơn trong giao tiếp cũũ̃ng như
trong học tập.
17


- Chất lượng học tập của học sinh có sự chuyển biến rõ rệt do học sinh được
chủ động tiếp thu kiến thức, được thực hành nhiều hơn; đặặ̣c biệt với học sinh khối
lớp 2 kĩũ̃ năng đọc được nâng lên rõ rệt.
- Học sinh có kĩũ̃ năng chia sẻ, cùng cộng tác thực hiện việc tìm hiểu kiến thức
mới trong mỗi bài học, các em được rèn luyện phát triển tư duy sáng tạo, tự tin
mạnh dạn nói trước đông người, phát triển ngôn ngữ cũũ̃ng như kỹ năng giao tiếp.
- HS được làm quen với việc bày tỏỏ̉ quan điểm, tranh luận để tìm ra cái đúng.
Rèn luyện tính thẳng thắắ́n, cách làm việc tập trung cao độ, được tự mình đánh giá
mình và đánh giá bạn.
- Học sinh được tự mình tổ chức các tròò̀ chơi tao đông cơ hưng thu đâu môi
tiêt hoc, các em có tinh thần thoải mái hỗ trợ rất nhiều trong học tập.
- Học sinh ganh đua với các bạn trong nhóm để học tập nên chất lượng trong
lớp đảm bảo.
- HS tương đôi manh dan, tư tin, kĩ năng noi cua cac em phat triên manh, tinh
trach nhiêm đa va đang đươc hinh thành trong cac em khi cac em đươc đam nhiêm
môt chưc vu nao đo.
- Cac em trơ nên năng đông khi ban thân không nhưng suy nghĩ đôc lâp vê
nôi dung bai hoc ma còn la ngươi quan sat, lắng nghe, gop y vơi ban, bao vê y kiên
cua minh, …
- Cuôi môi tiêt hoc hoc sinh đêu đươc nhân xét vê thai đô hoc tâp, sư phôi
hơp ren cho cac em tinh ngay thăng dam noi thât.
- Đôi vơi nhom trương cac em thêm nhiêm vu đôn đôc, phân công, kiêm tra
kêt qua đa ren cho cac em thoi quen lam viêc khân trương, trach nhiêm.

- Giáo viên có thêm nhiều cộng tác viên trong việc giám sát, kiểm tra việc
thực hiện các hoạt động học tập của học sinh.
C . KẾT LUẬẬ̣N, KIẾN NGHỊ
I KÊT LUẬN:
Mô hình trường học mới người hiệu trưởng phải làm tốt một số công việc
sau:
- Tuyên truyền tới GV-NV-HS- cha mẹ học sinh và cộng đồng nhận thức đầy
đủ, đúng đắắ́n về chủ trương, mục tiêu, nội dung, phương thức và hiệu quả của việc
triển khai mô hình dạy học VNEN, tạo sự đồng thuận của xã hội trong việc triển
khai thực hiện mô hình.
- Hiệu trưởng phải thật sự tâm huyết, năng động sáng tạo, dám nghĩũ̃, dám
làm, có tinh thần đổi mới.

18


- Giáo viên tâm huyết, chủ động sáng tạo, tích cực tự học, tự bồi dưỡng về
chuyên môn nghiệp vụ.
- Xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho học sinh lớp 1 vào dịp hè và
kế hoạch dạy Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục để chuẩn bị tốt các kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết cho học sinh lên lớp 2 học theo Mô hình VNEN.
- Sử dụng tốt và có hiệu quả công cụ trong lớp học VNEN.
- Thực hiện tốt việc dạy phân hóa đối tượng (đặặ̣c biệt ở buổi 2).
- Rèn cho học sinh tính chủ động, tự giác, tích cực, mạnh dạn trước đám
đông, dám bày tỏỏ̉ ý kiến của mình với thấy cô, bạn bè qua hòò̀m thư “Điều em muốn
nói, Hộp thư vui),...
- Tiếp tục phát huy sự phối hợp của cộng đồng với giáo viên và nhà trường,
sự hợp tác của phụ huynh học sinh.
- Tăng cường và đổi mới công tác tập huấn, sinh hoạt chuyên môn cấp tổ,
trường cho CBQL-GV-NV về triển khai thực hiện mô hình.

- Bồi dưỡng các kỹ năng điều hành cho đội ngũũ̃ nhóm trưởng, nâng cao hiệu
quả dạy và học.
- Rèn cho học sinh ý thức bảo quản, giữ gìn và sử dụng Tài liệu Hướng dẫn
học khi ở nhà sao cho hiệu quả.
II. KIẾN NGHỊ:
Bô, nganh, chinh quyên đâu tư vê CSVC, tao điêu kiên co cơ chê chinh sach hô
trơ tư công đông
Sở Giáo dục và Đào tạo, phòò̀ng giáo dục và đào tạo tiếp tục quan tâm và chỉ đạo
toàn diện đến Mô hình VNEN tại các nhà trường.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

P.HT

Nga An, ngay 20 thang 4 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chéắ́p nội dung của người
khác.
Người viết

Mai Thị Anh
Mai Thanh Sơn

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
CV 7475/BGDĐTGDTH
CV 337/GPE-VNEN
CV 6169/BGDĐTGDTH

CV
330A/GPEVNEN
CV 312/GPE-VNEN
CV 287/GPE-VNEN
30/2014/TT-BGDĐT
CV 251/ GPE-VNEN
CV1842/BGDĐTGDTH
CV 97/GPE-VNEN
CV 86/GPE-VNEN

23/GPE-VNEN

Chỉ đạo đánh giá định kì theo Thông tư 30/2014/TT/BGDĐT
Xây dựng bộ băng hình về phương pháp dạy học VNEN Thực
hiện đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014

Tổ chức cuộc thi viết về Trường học mới VNEN
Cung cấp thiết bị cho BQL dự án các tỉnh/thành phố
Xây dựng trường điểm VNEN
Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học
Tập huấn cốt cán vận dụng phương pháp BTNB trong mô hình
VNEN
Sử dụng hồ sơ đánh giá học sinh mô hình trường học mới Việt Nam
Hướng dẫn tăng cường công tác thông tin truyền thông
Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn ở các trường triển khai mô hình
VNEN
Tăng cường công tác quản lý chỉ đạo các trường triển khai mô hình
VNEN

20



MỤẬ̣C LỤẬ̣C
Nội dung
I. MỞỞ̉ ĐẦà̀U
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đich nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.4. Hiệu quả
III. KẾT LUẬẬ̣N, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang
1
1
1
2
2
3
3
5
6
17

18
18
19
20

21



×