Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 23 trang )

L/O/G/O

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
 
TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
 
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2018


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CẤU
TRÚC
LUẬN
VĂN

Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Chương 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ


PHÁT TRIỂN VIỆT NAM


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2. Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

1.2.1

Khái niệm và bản chất của Rủi ro tín dụng

1.2.2

Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

11.2.3

.

.

Tác động của rủi ro tín dụng
.


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

1.3.1.

Khái
niệm
quản trị
rủi ro tín
dụng

1.3.2.
Vai trò
của quản
trị rủi ro
tín dụng

1.3.3.
Mô hình
quản trị rủi
ro tín dụng

1.3.4.
Nội dung
quản trị rủi
ro tín dụng
đối với một
khoản mục
tín dụng
của ngân
hàng
thương mại


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.4. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với một khoản mục tín dụng của ngân
hàng thương mại
4).Xử
lý rủi
3).Kiểm
ro tín
soát rủi
dụng
ro
tín
2).Đo
dụng
lường
bao gồm công tác
trích lập và sử dụng
rủi ro
1).Nhận
dự phòng cấp thêm
kiểm soát xác suất
diện rủi
vốn, gia hạn thêm
xảy ra rủi ro bao gồm
ro
thời gian trả nợ; bán
việc đo xác suất bằng
-Dấu hiệu liên quan đến
quan hệ với ngân hàng;
-Dấu hiệu liên quan đến
tổ chức và quản lý của

KHDN;
-Dấu hiệu về đời sống cá
nhân của KHCN hay
hoạt động sản xuất kinh
doanh của KHDN;
-Dấu hiệu về thông tin
tài chính;
- Dấu hiệu về thương
mại và kỹ thuật
- Dấu hiệu về pháp luật

Đo lường rủi ro tín
dụng là việc lượng
hóa xác suất xảy ra
rủi ro, mức độ tổn
thất khi rủi ro xảy ra
để xem xét khả năng
chấp nhận nó của
NHTM

bao nhiêu, xác định
ngưỡng tối đa, theo
dõi sự biến động của
xác suất xảy ra rủi ro
đó.Trong trường hợp
xác suất vượt ngưỡng
tối đa thì NHTM sẽ
có biện pháp xử lý
như thu hồi nợ hoặc
tăng tài sản đảm bảo;


tài sản đảm bảo; bán
nợ hoặc chuyển nợ
thành cổ phần


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.4.

1.4.1
Nhân
tố chủ
quan
Hệ thống cơ sở dữ liệu của
ngân hàng, công nghệ thông
tin trong quản trị rủi ro, trình
độ và đạo đức của cán bộ
ngân hàng.

Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị
rủi ro tín dụng tại ngân hàng
thương mại

1.4.2
Nhân tố
khách
quan
Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến

quản trị rủi ro tín dụng bao gồm
môi trường pháp lý, môi trường
kinh tế vĩ mô, quản lý của Ngân
hàng Trung ương đối với hoạt động
NHTM.


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
2.1: Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
2.1.1: Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam

BIDV được thành lập nhằm
thực hiện một số hoạt động
chính như: cấp tín dụng, huy
động vốn, tài trợ thương mại,
thanh toán, tài khoản,…

 BIDV có mặt ở 63 tỉnh thành;
 190 chi nhánh, 1 chi nhánh tại
Myanma;
 854 phòng giao dịch;
 2 đơn vi trực thuộc ;
 6 văn phòng đại diện tại nước
ngoài;
 Góp vốn thành lập 11 công ty
con;



Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
2.1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chỉ tiêu
Tổng tài sản

Năm 2015
850.748

Tốc độ tăng tổng tài sản
Dư nợ cho vay

596.143

Tốc độ tăng trưởng cho vay

Năm 2016

Năm 2017

1.006.404

1.202.284

18%

19%


710.084

834.435

19%

18%

8.883

15.646

Trích Dự phòng rủi ro tín dụng

5.522

Thay đổi Dự phòng tín dụng

61%of the
76%
Description
company’s6.033
sub contents 6.593
5.463

Lợi nhuận sau thuế

Thay đổi lợi nhuận sau thuế
10%
9%

(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của BIDV các năm 2015, 2016, 2017)


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI BIDV
2.1.2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam

Trong giai đoạn năm 2016-2017, số tuyệt đối nợ xấu tăng 39% và
tăng hơn nhiều số tuyệt đối tổng dư nợ là 19%, tỷ lệ nợ xấu tăng từ
1,61% trong năm 2015 lên 1,87% trong năm 2016 và đến năm 2017
tỷ lệ nợ xấu giảm còn 1,46%.


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
2.2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam
2.2.1. Nhận diện rủi ro tín dụng

Dầu hiệu Rủi ro tín dụng được phân thành 6 nhóm

BIDV đã đưa ra ba bảy (37) dấu hiệu cảnh báo sớm và không trả
nợ của khách hàng.

.


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV

2.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng:
BIDV đã hoàn thiện và đưa vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng
nội bộ mới tại trụ sở chính và các chi nhánh

Khách hàng là tổ chức kinh tế

Hệ thống xếp
hạng tín dụng
nội bộ

Phương pháp thống kê
Khách hàng là cá nhân
phương pháp
thống kê và
phương pháp
chuyên gia

Phương pháp chuyên gia


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
2.2.3. Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng: Tại BIDV công tác kiểm soát rủi ro tín dụng
trên cơ sở xác định thời điểm và tần suất xếp hạng đối với khách hàng, khách hàng bao
gồm khách hàng là tổ chức kinh tế và khách hàng là tổ chức cá nhân .

Concept
Khách
hàng là tổ
chức kinh

tế

Khách
hàng là cá
nhân

Mới
quan hệ
tín dụng

Thực hiện chấm điểm ngay tại thời điểm
khách hàng đề xuất cấp tín dụng vào kỳ
dữ liệu gần nhất.

Đã có
quan hệ
tín dụng

• Thông tin định kỳ

Mới hoặc
đã có
quan hệ
tín dụng

• Thông tin thương xuyên

BIDV thực hiện chấm điểm tại thời
điểm đề nghị vay vốn của bất kỳ một
khoản tín dụng nào



Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
2.2.4. Công tác xử lý rủi ro tín dụng
2.2.4.1. Công tác trích lập và sử dụng dự phòng
Năm 2016, BIDV đã chỉnh sửa, hoàn thành và đưa vào triển
khai chương trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
2.2.4.2. Gia hạn thêm thời gian trả nợ
BIDV xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở
đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và
kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng theo trình tự, thủ
tục
2.2.4.3. Bán tài sản đảm bảo
BIDV đã hoàn thiện quy trình xử lý TSĐB; phương thức xử
lý TSĐB; BIDV nhận TSĐB để thay thế cho việc thực hiện
nghĩa vụ được bảo đảm và xử lý thu hồi tài sản ký quỹ.


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI BIDV
2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.3.1.
Những kết quả
đạt được

2.3.2.
Những hạn chế
cần khắc phục


Content

2.3.3.
Nguyên nhân

Content

Content


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI BIDV

các chỉ tiêu về nợ quá hạn và nợ xấu của BIDV đều được bảo
đảm ở mức dưới 3%
Quy trình cấp tín dụng của BIDV cho đến nay đã được bổ sung
và hoàn thiện phù hợp với thực trạng khách hàng cũng như sự
phát triển của nền kinh tế

2.3.1.
Những kết
quả đạt
được

Trên giác độ quản lý RRTD có thể thấy, mô hình tổ chức cấp
tín dụng của BIDV có những bước tiến đáng kể
BIDV đã xây dựng được hệ thống phân quyền trong việc ra
quyết định của hoạt động cho vay
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV đã đáp ứng

các điều kiện về xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
của Ngân hàng Nhà nước


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI BIDV

2.3.2.
những
hạn chế
cần khác
phục

1

So với các Ngân hàng có quy mô tương đương
(như Vietcombank, Viettinbank) tỷ lệ nợ quá
hạn, nợ xấu của BIDV còn khá cao

2

Về công tác nhận diện rủi ro tín dụng

3

Về công tác đo lường rủi ro tín dụng

4

Về công tác kiểm soát rủi ro tín dụng


5

Về công tác xử lý rủi ro tín dụng


Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI BIDV
2.3.3. Nguyên nhân
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan:

1.
2.
3.
4.

Do năng lực và đạo đức của cán bộ quản trị rủi ro tín dụng;
Hệ thống thông tin còn chưa đầy đủ;
Trình độ công nghệ kỹ thuật chưa cao;
Các văn bản hướng dẫn quy định, quy trình nội bộ về công
tác quản trị rủi ro còn chưa hoàn thiện.

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan:


Chương 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
3.1.
3.1. Định
Định hướng

hướng hoạt
hoạt động
động Quản
Quản trị
trị Rủi
Rủi ro
ro tín
tín dụng
dụng của
của
Ngân
Ngân hàng
hàng Thương
Thương mại
mại Cổ
Cổ phần
phần Đầu
Đầu tư
tư và
và Phát
Phát triển
triển Việt
Việt Nam
Nam

3.1.1.
Định hướng
chiến lược phát
triển của BIDV


3.1.2.
Định hướng phát
triển/ mục tiêu
hoạt động tín
dụng của BIDV

3.1.3.
Định hướng
Quản trị rủi
ro tín dụng
của BIDV


Chương 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
3.2. Nhóm giải pháp trực tiếp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Nhận
diện rủi
ro tín
dụng
Kiến nghị BIDV
cần phân loại mức
độ ảnh hưởng của
các dấu hiệu
không trả được nợ
tới khả năng trả
nợ, đồng thời bổ
sung thêm các dấu
hiệu nhận biết rủi

ro tín dụng đối với
nhóm khách hàng
cá nhân.

Đo
lường
rủi ro tín
dụng
Bao gồm hai
nhóm giải pháp là
giảm những hạn
chế của hệ thống
xếp hạng tín dụng
nội bộ mà BIDV
đang triển khai áp
dụng đồng thời
xây dựng phương
pháp đo lường rủi
ro tín dụng theo
hướng lượng hóa
rủi ro

kiểm soát
rủi ro tín
dụng

Trong quy trình
tín dụng, BIDV
cần tăng cường
hơn nữa hoạt

động kiểm soát
rủi ro tín dụng
mà cụ thể là
việc tăng cường
tần suất xếp
hạng khách
hàng.

xử lý rủi
ro tín
dụng
Các biện pháp
tặng cường xử lý
rủi ro tín dụng
bao gồm tăng
cường xử lý nợ
có vấn đề, nâng
cao hiệu quả
công tác thẩm
định tài sản đảm
bảo, sử dụng
công cụ bảo
hiểm, đảm bảo
tiền vay.


Chương 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
3.3.
Nhóm giải pháp khác

nhằm tăng cường
quản trị rủi ro tín
dụng tại BIDV

3.3.1
Giải
pháp về
nhân sự

3.3.2
pháp hoàn
thiện cơ sở
dữ liệu
BIDV


Chương 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV
 

3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

3.4. Kiến
nghị
3.4.2. Kiến nghị với Nhà nước và Bộ nghành liên quan


L/O/G/O

XIN CHÂN THÀNH

CẢM ƠN!



×