Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

GIẢI PHÁP xử lý nợ xấu của AGRIBANK LẠNG sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.53 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
ĐỀ TÀI

GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA AGRIBANK LẠNG SƠN

Hà Nội, Năm 2018


BỐ CỤC LUẬN VĂN GỒM:

Chương 1

Chương 2
Những vấn đề lý luận cơ bản về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại

Chương 3
Thực trạng xử lý nợ xấu của Agribank Lạng Sơn
Giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu của Agribank Lạng Sơn

Click to edit Master text s
Second level
Third level


CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Nợ xấu của NHTM.
Khái niệm nợ xấu


Định nghĩa về nợ xấu đã được IMF đưa ra như sau:
“Một khoản cho vay được coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, hoặc các khoản thanh toán lãi đến 90 ngày
hoặc hơn đã được tái cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc các khoản thanh toán dưới 90 ngày nhưng có các nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ”
Nợ xấu theo khoản 6 Điều 2 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để XLRR tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của TCTD ban hành kèm theo Quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN Việt Nam “là các khoản nợ thuộc các nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4) và nợ có khả năng mất
vốn (nhóm 5)”.

Phân loại nợ xấu

Hiện nay ngân hàng chia làm 5 nhóm nợ xấu tùy theo mức độ và thời gian thanh toán chậm:
+  Nhóm 1: Dư nợ đủ tiêu chuẩn ( Không quá hạn từ 1 đến dưới 10 ngày)
+  Nhóm 2: Nợ nần cần chú ý (Nợ từ 10 đến dưới 90 ngày)
+  Nhóm 3: Dư nợ dưới tiêu chuẩn (trên 90 đến 180 ngày)
+  Nhóm 4: Dư nợ có nghi ngờ (Từ 181 đến 360 ngày)
+  Nhóm 5: Dư nợ có khả năng mất vốn (nợ quá hạn trên 360 ngày)


Hậu quả của nợ xấu

a) Đối với Ngân hàng thương mại
- Nợ xấu xảy ra làm phát sinh tăng chi phí, giảm lợi nhuận ngân hàng
- Nợ xấu xảy ra làm mất cân đối dòng tiền, tiềm ẩn nguy cơ mất khả năng thanh toán: khi ngân hàng không thu hoặc chậm thu được vốn và lãi cho vay, trong khi ngân hàng
phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động từ tổ chức và dân cư để cho vay theo thời hạn đã xác định
- Nợ xấu xảy ra làm giảm sút năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng

b) Đối với khách hàng
- Đối với khách hàng vay:, khi một khoản nợ xấu xảy ra, ngân hàng mất đi cơ hội thực hiện khoản vay mới. Điều này cũng đồng nghĩa với việc người đi vay mất cơ hội tiếp
cận với khoản vay của ngân hàng.
- Đối với khách hàng tiền gửi: khi hoạt động cho vay không đem lại hiệu quả, ngân hàng không thể thu hồi lại được gốc và lãi của khoản vay, và phải sử dụng nguồn vốn tự có
để trả lại cho người gửi tiền. Đến mức độ nào đó, ngân hàng mất khả năng thanh toán và người gửi tiền phải đối mặt với nguy cơ không thể thu hồi lại vốn đã gửi ngân hàng.



2. Xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của NHTM.



Khái niệm xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của NHTM.

Xử lý nợ xấu là những hoạt động của ngân hàng được triển khai khi nợ xấu phát sinh nhằm giảm thiểu những tổn thất do nợ xấu gây ra bằng các công cụ phổ biến như: đòi nợ; tái cấu
trúc các khoản nợ; bán nợ; phong tỏa tài sản của người vay, thanh lý tài sản thế chấp; gán nợ, xiết nợ



Nội dung xử lý nợ xấu

Xây dựng chỉ tiêu về nợ xấu
Tùy điều kiện và mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu về nợ xấu có thể được xây dựng theo hướng thắt chặt hoặc nới lỏng.
Chỉ tiêu về nợ xấu cần đảm bảo các nội dung định lượng (tỷ lệ phần trăm so với tổng dư nợ, doanh số nợ xấu phát sinh) và định tính (định hướng theo ngành, theo thời gian, theo địa
bàn…).


Hành vi của khách hàng
Khả năng quản lý
Hoạt động kinh doanh

b - Dấu hiệu tài chính
Kết quả kinh doanh
Tài sản cố định
Cơ cấu tài chính và quản lý nợ vay
Các khoản phải thu và phải trả

tồn xấu
kho
XửHàng
lý nợ
*/ Đôn đốc thu hồi nợ 
*/ Tái cơ cấu các khoản nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp
*/ Xử lý tài sản bảo đảm, yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
*/ Bán các khoản nợ
*/ Sử dụng công cụ pháp lý để đòi nợ
*/ Xử lý bằng vốn Ngân sách
 


3. Biện pháp và cơ sở pháp lý để xử lý nợ xấu.



Biện pháp xử lý

Khi khoản vay được xác định là nợ xấu thì các NHTM thường áp dụng quy trình xử lý như sau:
Bước 1: Nợ xấu được phân loại theo giá trị và khả năng thu hồi và đánh giá sơ bộ khả năng thu hồi.
Bước 2: chuyển giao cho chuyên viên xử lý nợ xấu đồng thời gửi báo cáo chi tiết cho khối quản trị rủi ro.
Bước 3: Khối quản trị rủi ro đánh giá lại và đưa ra kế hoạch hành động tiếp theo: như phát mại tài sản, yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, khởi kiện, bán nợ

Bước 4: Tổ xử lý nợ xấu, có biện pháp để thu hồi nợ đạt hiệu quả cao nhất



Cơ sở pháp lý


Luật các tổ chức tín dụng năm 2017 (đã bỏ xung, sửa đổi) và các quy định pháp luật khác liên quan.
Theo quy định của Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam về xử lý nợ xấu

4. Nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu trong hoạt động cho vay của NHTM.



Nhân tố chủ quan

+ Quy trình nghiệp vụ ngân hàng.
+ Cơ cấu cho vay.
+ Đạo đức và trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác tín dụng.
+ Công tác kiểm tra nội bộ ngân hàng.
+ Hệ thống công nghệ:
+ Cơ cấu tổ chức



Nhân tố khách quan

Môi trường thiên nhiên


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH LẠNG SƠN

1. Khái quát về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Lạng Sơn

Năm 1992 Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký quyết định thành lập NHNo & PTNT Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn. Cùng với việc thành lập một số chi nhánh
NHNo&PTNT khác tại khu vực miền Bắc, NHNo&PTNT Việt Nam quyết tâm đưa NHNo&PTNT chi nhánh Lạng Sơn là NHTM có quy mô và phạm vi hoạt động lớn

nhất tỉnh Lạng Sơn, là mắt xích quan trọng trong mạng lưới NHNo trên khắp cả nước.
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Lạng Sơn là chi nhánh loại I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam có địa chỉ tại số 3 đường Lý Thái Tổ, phường Đông Kinh, thành phố Lạng
Sơn, tỉnh Lạng Sơn, chi nhánh có 14 đơn vị trực thuộc là các chi nhánh loại II, chi nhánh loại III và các phòng giao dịch


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành của Agribank Lạng Sơn được thể hiện qua sơ đồ sau:

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng Tổng hợp

Phó Giám đốc

Phòng Tín dụng

Phó Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng Dịch vụ

Phòng Kế toán –

Phòng Kiểm tra

vàMarketing


Ngân quỹ

KSNB

Chi nhánh loại II và Phòng Giao dịch trực thuộc

Phòng Giao dịch trực thuộc chi nhánh loại II

Phòng Kinh
doanh ngoại tệ và
TTQT


 Khái quát chung hoạt động kinh doanh của Agribank tỉnh Lạng Sơn.
Huy động vốn

Qua số liệu tại bảng 2.2 và Hình 2.1 cho thấy NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Lạng Sơn đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động trong những năm qua
tăng trưởng tương đối nhanh và tăng tương đối ổn định theo từng năm, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động tín dụng.

Hoạt động tín dụng
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Lạng Sơn từ 2014-2017
Đơn vị: Tỷ đồng

STT

1

CHỈ TIÊU

2014


2015

2016

Tổng dư nợ

3.268

4.122

5.755

Cho vay tổ chức

1.571

1.763

2.308

2017

6.808

2.281

4.527
2


Cho vay cá nhân

1.697

2.359

3.447


Hình 2.1: Cơ cấu cho vay theo khách hàng của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Lạng Sơn từ 2014-2017

8000
7000
6000
5000

Tổng dư nợ
Cho vay tổ chức
Cho vay cá nhân

4000
3000
2000
1000
0
2014

2015

2016


2017

Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Doanh thu từ dịch vụ thanh toán L/C, chuyển tiền, chi trả lương hộ, kiểm đếm có sự gia tăng vượt bậc, từ 2.612 triệu đồng năm 2015 lên đến 5.780 triệu đồng năm 2016 và đến
năm 2017 là 8.992 triệu đồng, tăng 56% so với năm 2016.
Hoạt động thanh toán qua ATM: đến hết năm 2015 chi nhánh mới phát hành được trên 35.018 thẻ ATM , đến năm 2016 là 74.453 thẻ và đến cuối năm 2017 là trên 109.000 thẻ.
Agribank Lạng Sơn là đơn vị có số máy ATM lớn nhất trên địa bàn Lạng Sơn, gồm 38 máy ATM được phân bố rộng đều khắp thành phố Lạng Sơn ở tất cả các quận, huyện, khu
vực


Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Lạng Sơn giai
đoạn 2014-2017

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2017
Đơn vị: Tỷ đồng

STT

CHỈ TIÊU

2014

2015

2017

2016


1

Tổng huy động

4.877

5.706

6.551

2

Tổng dư nợ

3.268

4.122

5.755

- Cho vay tổ chức

1.609

1.584

796

8.105
6.808

2.281
4.527

- Cho vay cá nhân

1.697

2.359

2.359

3

Tổng thu

577

619

717

4

Tổng chi

535

501

569


5

Chênh lệch thu - chi

42

118

148

6

Quỹ thu nhập

109

180

195

983
788
195
246


2. Thực trạng xử lý nợ xấu của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Lạng Sơn

 Tình hình nợ xấu của NHNo&PTNT chi nhánh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2017


Về qui mô nợ xấu
Bảng 2.4: Quy mô nợ xấu giai đoạn từ 2014- 2017.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

2014

2015

2016

2017

Dư nợ cho vay

3.268

4.122

5.755

6.808

Nợ xấu

83,032

29,724


18,194

39,397

2,54

0,72

0,32

0,58

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%)


Cơ cấu nợ xấu.
a) Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế .

Bảng 2.5. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng, %

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017
Số tiền


Thành phần kinh tế

Tỷ lệ /tổng nợ

Số tiền

xấu

Tỷ lệ /tổng nợ

Số tiền

xấu

Tỷ lệ /tổng

Tỷ lệ /tổng nợ

Số tiền

nợ xấu

xấu

Công ty CP

14,295

17.2%


10,724

36.1%

1,404

7,72%

12,776

32%

Công ty TNHH

46,338

55.8%

627

2.1%

127

0.7%

0,447

1%


DNTN

2,599

3.1%

-

0.0%

0

0%

360

0.4%

348

1.2%

1

0.005%

0,2

1%


Hộ GĐ, CN

19,440

23.4%

18,025

60.6%

16,663

91.58%

25,974

66%

Tổng cộng

83,032

100,0

29,724

100,0

18,195


100.0

39,397

100

HTX


Hình 2.3: Sự biến động tỷ lệ nợ xấu của các thành phần kinh tế tại Agribank chi nhánh Lạng Sơn từ năm 2014-2017.

50000
45000
40000
35000
30000
25000
20000
15000
10000
5000
0
2014

Công ty cổ phần
Công ty TNHH
Doanh nghiệp tư nhân
Hợp tác xã
Hộ gia đình, cá nhân
2015


2016

2017


b) Nợ xấu phân theo ngành kinh tế.

Bảng 2.6: Nợ xấu phân theo ngành kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng, %

2014

2015

2017

2016

Ngành kinh tế
Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền


Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Sản xuất công nghiệp

25.330

30,5%

387

1,3%

952

5,2%

306

1%

Thương mại, dịch vụ

1.819

2,2%


1.413

4,8%

1.057

5,8%

2.462

6%

Xây dựng

18.148

21,9%

1.250

4,2%

750

4,1%

12.784

32%


Nông, lâm nghiệp

7.465

9,0%

6.652

22,4%

3.258

17,9%

7.572

19%

5.182

6,2%

5.771

19,4%

7.430

40,8%


8.477

22%

25.089

30,2%

14.251

47,9%

4.747

26,1%

7.796

20%

83.033

100,0%

29.724

100,0%

18.194


100,0%

39.397

100%

Hoạt động tiêu dùng và chi tiêu cá
nhân

Khác

Cộng


 Thực trạng xử lý nợ xấu của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Lạng Sơn

Thực trạng xử lý nợ xấu tại Agribank Lạng Sơn
a) Về đề án tái cơ cấu

b) Về kế hoạch thu hồi, xử lý nợ xấu đối với từng nhóm ngành nghề khách hàng

+ Về lĩnh vực bất động sản
+ Về lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sắt thép:
+ Về lĩnh vực vận tải biển và đóng tàu:


c) Quy trình xử lý nợ xấu tại Agribank Lạng Sơn

Thứ nhất, Agribank Lạng Sơn báo cáo hội sở chính về việc xử lý nợ xấu


Thứ hai, quy trình xử lý nợ xấu tại Agribank Lạng Sơn

Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý nợ xấu tại Agribank


Các biện pháp xử lý nợ tại Agribank Lạng Sơn
a. Tái cơ cấu thời hạn trả nợ

Bảng 2.7: Kết quả tái cơ cấu thời hạn trả nợ tại Agribank Lạng Sơn giai đoạn 20142017
Đơn vị tính:

Chỉ tiêu

Khách hàng

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Tổng cộng

Tổng số khách hàng được cơ cấu

18

15


17

4

54

Số khách hàng chuyển lên nhóm nợ tốt hơn

3

3

4

2

12

Số khách hàng giữ nguyên nhóm nợ

12

10

11

2

35


Số khách hàng chuyển sang nhóm nợ xấu hơn

3

2

2

0

7

Tổng dư nợ cơ cấu (tỷ đồng)

38,1

28

3,1

91,2

b. Thu hồi nợ trực tiếp và phát mại tài sản đảm bảo nợ vay
+ Biện pháp 1: Giao cho bên bảo đảm tự bán tài sản
+ Biện pháp 2: Agribank Lạng Sơn tự bán tài sản
+ Biện pháp 3: Ủy quyền bán đấu giá tài sản

c. Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay


22


d. Trích lập dự phòng rủi ro
Bảng 2.8: Kết quả xử lý nợ xấu bằng dự phòng rủi ro của Agribank Lạng Sơn
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Nợ xấu của khối DNNN

5,9

5,5

9,1

2,6

Nợ xấu khối DN ngoài quốc doanh

12,1


11,8

12,7

2,5

Nợ xấu KH cá nhân, hộ gia đình

2,3

2

7,5

1,2

19,3

29,3

6,3

Tổng số

20,3

e. Bán nợ
Bảng 2.9: Kết quả xử lý nợ xấu bằng bán nợ của Agribank Lạng Sơn
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Bán nợ cho DATC
Bán nợ cho VAMC
Bán nợ cho các tổ chức khác
Tổng cộng

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

0

0

0

0

12,5

25,3

0

0


0

0

0

0

12,5

25,3

0

0


f. Xử lý bằng các biện pháp pháp lý

Bảng 2.10: Kết quả xử lý nợ xấu của Agribank Lạng Sơn
Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017


Tái cơ cấu thời hạn trả nợ

38,1

22

28

3,1

Thu hồi nợ trực tiếp và phát mại tài sản

14,2

63,1

59,4

60,7

Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện trả nợ thay

0

0

0

0


Dự phòng rủi ro

20,3

19,3

29,3

6,3

Bán nợ (bán nợ cho VAMC)

12,5

25,3

0

0

Tổng

85,1

129,7

116,7

70,1


Tỷ lệ (Số tiền khắc phục thực tế/ Số tiền khắc phục theo kế

85,1/83,032= 1,025

129,7/29,724=4,363

116,7/18,194=6,414

70,1/39,397 =1,779

hoạch)


3. Đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu tại Agribank Lạng Sơn

Kết quả đạt được

Thứ nhất: Ban lãnh đạo Agribank Lạng Sơn thường xuyên phân tích, đánh giá về nợ xấu, ảnh hưởng của nợ xấu tới kết quả hoạt động kinh doanh, xác định nhiệm vụ xử lý
nợ xấu là một nhiệm vụ trọng tâm
Thứ hai: Agribank Lạng Sơn đã hoàn thiện triển khai mô hình tổ chức theo mô hình chung của Agribank, phù hợp với các nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu
Thứ ba: Với nỗ lực của toàn bộ chuyên viên cũng như Ban lãnh đạo, công tác xử lý nợ xấu đã đạt được một số kết quả như ở bảng 2.14

Hạn chế, tồn tại

Thứ nhất, chưa phân loại nợ theo phương pháp định tính.
Thứ hai, hệ thống văn bản pháp quy, các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng còn nhiều bất cập và yếu kém
Thứ ba, việc áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu của Agribank Lạng Sơn chưa thực sự đa dạng
Thứ tư, các nội dung về nợ xấu và các giải pháp xử lý nợ xấu, cũng như các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa nợ xấu phát sinh còn khá mới mẻ đối với Agribank
Lạng Sơn .

Thứ năm: việc theo dõi nợ xấu chưa khoa học, xử lý nợ xấu chưa thực sự khách quan
Thứ sáu: Agribank chi nhánh tỉnh Lạng Sơn bộc lộ nhiều yếu kém trong hoạt động


Nguyên nhân

 Nguyên nhân chủ quan

 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng như công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng còn hạn chế
 Trình độ và vai trò của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng chưa cao
Việc quản lý nợ xấu chỉ dừng lại ở theo dõi, báo cáo mà chưa thực sự tham gia vào quá trình xử lý nợ.
Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, thiếu kinh nghiệm đã dẫn đến có sự lúng túng trong quản lý nợ xấu nói chung và xử lý nợ xấu nói riêng, chưa có được sự phối hợp
đồng bộ giữa các bộ phận chức năng trong xử lý thu hồi nợ xấu
Agribank Lạng Sơn mới chỉ phối hợp với Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trên phương diện là sử dụng dịch vụ thu hồi nợ có trả phí mà chưa thực hiện
nghiệp vụ mua, bán nợ.


 Nguyên nhân khách quan
 Sự suy thoái của nền kinh tế làm cho nhiều khách hàng, mặc dù có ý thức và trách nhiệm trong việc hoàn trả nợ ngân hàng, tuy nhiên do hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng,
không thể thu hồi tiền từ phía đối tác nên đã dẫn đến không thanh toán được nợ cho ngân hàng đúng hạn.

 Ngoài ra, suy thoái kinh tế cũng làm gia tăng nguy cơ lừa đảo, tìm mọi cách để chiếm đoạt tài sản.

* Nguyên nhân từ phía các cơ quan Nhà nước
Chính sách tiền tệ của Chính phủ
Môi trường pháp lý chưa đầy đủ
Hệ thống thông tin chưa hoàn thiện và mức độ tin cậy chưa cao
* Nguyên nhân từ phía khách hàng
+ Hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn, không có hiệu quả
+ Khách hàng do hạn chế về trình độ, kỹ năng quản lý,không quản lý được dòng tiền

Một số khách hàng trước hết thường kém ý thức, kém hiểu biết về pháp luật nên dẫn đến tình trạng trây ỳ trong việc trả nợ
 


CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA AGRIBANK LẠNG SƠN

Giải pháp



Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất



Nâng cao trình độ và vai trò của các bộ quản trị rủi ro tín dụng



Giám sát nợ xấu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ



Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu



Tăng cường kiểm tra, giám sát bảo đảm tính tuân thủ




Một số giải pháp khác

Kiến nghị





 

Kiến nghị với Agribank Việt Nam
Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Kiến nghị đối với tỉnh Lạng Sơn


×