Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

TÁC ĐỘNG của QUYỀN sử DỤNG đất lên HÀNH VI đầu tư của các NÔNG hộ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 58 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÊN HÀNH VI ĐẦU TƯ
CỦA CÁC NÔNG HỘ VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: TOÁN KINH TẾ

Hà Nội, 12/2018


NỘI DUNG


MỞ ĐẦU



PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU



PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG
HỘ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016



PHẦN 3. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU ĐỊNH
LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÊN
HÀNH VI ĐẦU TƯ CỦA CÁC NÔNG HỘ VIỆT NAM



PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ




MỞ ĐẦU


Tính cấp thiết của đề tài



Mục tiêu nghiên cứu





Cơ sở lý luận và thực trạng về quyền sử dụng đất và hoạt động
đầu tư trên đất nông nghiệp của các nông hộ tại Việt Nam



Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đầu tư dài hạn của các nông hộ
và đưa ra kiến nghị nhằm khuyến khích nhằm thúc đẩy hoạt
động đầu tư dài hạn, phát triển kinh tế của các nông hộ

Câu hỏi nghiên cứu


Thực trạng về quyền sử dụng đất và hoạt động đầu tư của các
nông hộ hiện nay như thế nào?




Quyền sử dụng đất tác động đến đầu tư dài hạn như thế nào?
các yếu tố tác động đến hành vi đầu tư của các nông hộ?


MỞ ĐẦU






Đối tượng nghiên cứu


Hành vi đầu tư của các nông hộ trên các mảnh đất của hộ canh tác



yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đầu tư của các nông hộ

Mục tiêu nghiên cứu


Phạm vi nghiên cứu là các hộ gia đình trong ngành nông nghiệp
trên lãnh thổ Việt Nam.




Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2010-2016

Phương pháp nghiên cứu


Tổng quan tài liệu



Tổng hợp, so sánh, thống kê mô tả



Kinh tế lượng



Dữ liệu sử dụng VARHS 2010, 2016


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU



Khái niệm về nông hộ

 Khái

niệm Quyền sử dụng đất


 Khái

niệm Đầu tư

 Tổng

quan nghiên cứu


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Nông
Khái

hộ

niệm về nông hộ hay hộ nông dân theo Frank (1993)



Theo Ellis(1993), nông hộ còn được hiểu là những hộ gia đình mà kế
sinh nhai của họ có nguồn gốc chủ yếu từ nông nghiệp, sử dụng chủ
yếu lao động gia đình vào công việc sản xuất nông nghiệp.



Theo Lê Đình Thắng (1993) nông hộ được định nghĩa là “tế bào kinh tế
xã hội, là hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn”.




Tác giả Đào Thế Tuấn (1997) trong nghiên cứu của mình cũng đưa ra
định nghĩa: “hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp
theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi
nông nghiệp ở nông thôn”.


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Luận

văn sử dụng khái niệm nông hộ là những hộ gia đình nông dân mà hoạt động sản
xuất chính của hộ là nông nghiệp.


Quyền
Quyền

sử dụng đất

sử dụng đất là khái niệm gắn liền với người sử dụng đất
Trong khuôn khổ luận văn, nghiên cứu về quyền sử dụng đất đồng nghĩa với việc nghiên
cứu về quyền của người sử dụng đất, theo đó: Quyền của người sử dụng đất là khả năng
mà pháp luật cho phép người sử dụng đất được thực hiện những hành vi nhất định trong
quá trình sử dụng đất nhằm sử dụng đất đúng mục đích, hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả
kinh tế cao.
Các quy định về quyền sử dụng đất có gắn liền với các vấn đề về quan hệ sở hữu và chế
độ sở hữu đất đai. Quan hệ sở hữu là các quyền năng pháp lý trong quá trình xác lập và
vận động của các quyền năng kinh tế đối với đối tượng sở hữu theo các quy định của pháp
luật



PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU



Giấy chứng
(GCNQSDĐ),

nhận



Luật đất đai năm 2003



Luật đất đai năm 2013,

quyền

sử

dụng

đất


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Đầu






Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, lao động, nguyên
liệu, đất đai,…



Đầu tư theo nghĩa rộng 



Đầu tư theo nghĩa hẹp 



Khái niệm về đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực
tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí
tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương
đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Tổng

quan nghiên cứu

Mô hình ba giai đoạn phát triển được đề cập trong
nghiên cứu của Weitz (1971). Giai đoạn phát triển

của nông nghiệp gồm:





Tự cung tự cấp,



Hỗn hợp



Chuyên môn hóa.


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Theo Mendola (2007), có ba nhóm mô hình nông hộ chính đã và đang
được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu:
(1) Nhóm mô hình sơ kỳ chỉ bao gồm sản xuất (mô hình tối đa hoá lợi nhuận),
(2) Nhóm mô hình nông hộ tân cổ điển hỗn hợp sản xuất và tiêu dùng (mô hình
tối đa hoá lợi ích)
(3) Nhóm mô hình nông hộ sợ rủi ro

Vấn đề quyền tài sản (quyền sở hữu và quyền sử dụng đất), nghiên cứu
của Besley (1995) tổng kết các nhóm lý thuyết trong lĩnh vực này, và chia
thành bốn nhóm: (i) lý thuyết về độ an toàn; (ii) lý thuyết tài sản thế chấp;
(iii) lý thuyết thu lợi từ thương mại; (iv) giả thuyết về quan hệ nội sinh giữa
quyền tài sản và đầu tư. Từ các nghiên cứu liên quan cho thấy  các

nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của việc xác định và cải thiện quyền
tài sản ở Châu Á trong việc khuyến khích đầu tư của nông hộ, đặc biệt là
đầu tư dài hạn. Trong khi đó, khuynh hướng này ở Châu Phi là không rõ
ràng.


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


Nguyễn Đức Thành (2008) cũng đã xây dựng được các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư
nông nghiệp bao gồm hệ thống các nhân tố liên quan đến đầu tư chung, đặc điểm địa
phương và đặc điểm nông hộ....



Tác giả Đoàn Quang Thiệu (2010) khi nghiên cứu về kinh tế hộ gia đình trong sản xuất
nông nghiệp hàng hóa, tác giả đã liệt kê 09 mô hình kinh tế hộ trong nông nghiệp và đề
xuất 05 giải pháp vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các mô hình kinh tế hộ



Đỗ Văn Quân (2013), nghiên cứu về phát triển kinh tế hộ gia đình trong tiến trình xây
dựng nông thôn mới ở vùng Đồng bằng sông hồng; Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu
Hiền (2013) nghiên cứu về phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam; Chu Thị Thu Trang
(2013), đã nghiên cứu nhóm đối tượng đặc thù trong kinh tế hộ gia đình, phụ nữ đơn
thân ;…



Các nghiên cứu trong nước và quốc tế đều có những phân tích đánh giá liên quan đến

hành vi đầu tư của các nông hộ, những vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất và hoạt
động phát triển kinh tế hộ gia đình. Đồng thời, đã chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi đầu tư của nông hộ việc phát triển kinh tế hộ gia đình liên quan đến đặc điểm
của chủ hộ như: trình độ, tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân… và các yếu tố liên quan
đến về vấn đề sở hữu, quyền sử dụng đất,...


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016


Thực trạng chính sách về đất nông nghiệp và
hỗ trợ sản xuất nông nghiệp



Thực trạng sở hữu đất nông nghiệp của các
nông hộ



Thực trạng về quyền sử dụng đất của các nông
hộ



Thực trạng đầu tư vào sản xuất nông nghiệp
của các nông hộ



PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016


Thực

Nghị

trạng chính sách về đất nông nghiệp và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp

quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988 về giao quyền tự chủ cho hộ nông dân, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI) tháng 11-1988 về giao
đất cho hộ nông dân. nhiều văn bản pháp lý xác định chế độ, chính sách đối với đất nông
nghiệp
Luật Đất đai ban hành năm 1993 (được liên tục sửa đổi vào các năm sau này, nhất là Luật
Đất đai sửa đổi năm 2003 và 2013
Chính sách đất nông nghiệp của Nhà nước Việt Nam hiện nay thể hiện qua chế độ sở hữu
đất nông nghiệp, chính sách giá đất của Nhà nước, chính sách tích tụ và tập trung đất
nông nghiệp, chính sách thuế đất nông nghiệp và chính sách bồi thường khi thu hồi đất
nông nghiệp.
Luật đất đai năm 2013, đã quy định về thời hạn quyền sử dụng đất được mở rộng, quyền
sở hữu và quyền chuyển giao được tăng cường


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016
Chế

độ sở hữu đất nông nghiệp




Chế độ sở hữu đất nông nghiệp hiện nay được phân chia thành hai quyền: quyền sở hữu và
quyền sử dụng. Quyền sở hữu và quyền sử dụng được phân cho hai chủ thể khác nhau là
Nhà nước (đại diện cho chủ sở hữu toàn dân) và người sử dụng, chủ yếu là nông dân. HÌnh
thành thị trường đất nông nông nghiệp (thị trường cấp 1 và cấp 2).



Nhà nước vừa đóng vai trò cơ quan quản lý hành chính công đối với đất đai, vừa đóng vai
trò chủ sở hữu đất, có quyền quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của nông dân, chuyển
mục đích sử dụng đất nông nghiệp và giao đất nông nghiệp đã được chuyển mục đích sử
dụng cho tổ chức và cá nhân không phải là nông dân, quy định giá thu hồi đất nông nghiệp.



Người nông dân ở vào vị thế yếu trong giao dịch đất nông nghiệp, người nông dân chỉ được
sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Do mức sinh lợi của ngành
nông nghiệp thấp nên giá trị chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thành tiền không lớn,
không khuyến khích người nông dân chuyển quyền sử dụng này cho người khác.



Nhà nước toàn quyền quy hoạch và thu hồi đất nông nghiệp để chuyển thành đất đô thị
hoặc đất kinh doanh mà nông dân không có quyền thỏa thuận giá đất bị thu hồi, cũng như
không có quyền phản đối hoặc đòi hỏi đền bù thỏa đáng quyền lợi của mình


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016



Thời hạn giao đất nông nghiệp cho nông dân theo quy định của pháp luật hiện hành là
quá ngắn (50 năm với đất trồng cây lâu năm, 20 năm với đất còn lại) so với thời hạn giao
đất phi nông nghiệp.



Chính sách giá đất



Hai phương pháp xác định giá đất:
+ Theo giá thị trường
+ Theo thu nhập từ đất



Chính sách khuyến khích tích tụ và tập trung đất



Những năm đầu thập niên 90, thế kỷ XX, để giảm xung đột, Nhà nước đã giao đất cho hộ
theo chế độ bình quân cả về diện tích lẫn hạng đất. Hệ quả là đất nông nghiệp được giao
cho hộ gia đình nông dân rất manh mún.



Khuyến khích nông dân tập trung đất nông nghiệp phục vụ sản xuất quy mô lớn, Nhà
nước sau đó có chính sách khuyến khích nông dân “dồn điền, đổi thửa”, chuyển đổi,

chuyển nhượng đất cho nhau. Phong trào “dồn điền, đổi thửa” nhưng kết quả đạt được
không mấy khả quan. Số thửa ruộng của một hộ có giảm đi, nhưng quy mô đất canh tác
của một hộ nông dân tăng không đáng kể do các hộ nông dân không muốn nhượng
quyền sử dụng đất nông nghiệp cho người khác vì nhiều lý do.


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016

Vùng

chuyên canh phía Nam tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp đạt kết
quả khá hơn ở phía Bắc, nhưng cũng chưa tạo đủ tiền đề để hình thành các trang trại lớn.
Các chính sách khuyến khích sử dụng đất tập trung ở quy mô lớn, như hình thành các nông, lâm
trường, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cũng tỏ ra không hiệu quả.

Chính sách thu hồi và đền bù đất
Nhà nước thu hồi nhiều diện tích đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp, đô thị tập
trung. , chính sách thu hồi, đền bù đất nông nghiệp tác động lớn đến các nông hộ
Luật Đất đai của Việt Nam quy định: Nhà nước có quyền thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp,
đất ở của nông dân để sử dụng cho các mục đích công cộng hoặc phục vụ các mục tiêu phát
triển kinh tế – xã hội. chính quyền một số địa phương đã thu hồi đất nông nghiệp một cách
thiếu thận trọng và ở quy mô lớn, khiến diện tích đất của nông dân nhiều vùng giảm nhanh.


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016
Chính

sách thuế đất nông nghiệp




Nhà nước thu từ nông dân sử dụng đất nông nghiệp các khoản: tiền thuê đất, thuế sử
dụng đất và một số lệ phí quản lý đất đai.



Chính phủ đã quyết định miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền cho tất cả
hộ nông dân và miễn hoàn toàn thuế sử dụng đất cho hộ nông dân nghèo, giảm 50%
cho diện tích vượt hạn điền.



Chính sách thuế đất nông nghiệp hiện nay được giảm nhẹ ở nhiều khâu, kể cả việc Nhà
nước không thu thuế chuyển nhượng đất nông nghiệp giữa những người nông dân với
nhau nhằm khuyến khích tập trung đất và chưa thu thuế giá trị gia tăng từ đất.

Chính


sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp

Năm 1986, Nhà nước thực hiện chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế thị trường do nhà nước quản lý. Sự phát triển của khu vực tư nhân được khuyến
khích, trước hết là trong các lĩnh vực nông nghiệp. Các hộ nông dân được công nhận là
chủ lực trong sản xuất nông nghiệp và được quyền quản lý đất đai trong khoảng 10-15
năm. Thị trường đầu vào và đầu ra được tự do hóa và loại bỏ trợ giá.



PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016


Kế hoạch phát triển tổng thể sản xuất nông nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (5/2012)



Kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao
giá trị gia tăng phát triển bền vững (6/2013)



Kế hoạch để phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trong giai
đoạn 2011-2015



Chiến lược thu hút FDI trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy
sản đến năm 2030



Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ về
chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, lien kết trong sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016
Tác

động của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp



Tác động tích cực: Chủ động sản xuất, kinh doanh; nông hộ
hưởng 3 lợi ích từ chính sách đất nông nghiệp;chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; tiếp cận tín dụng
ngân hàng, đảm bảo tính pháp lý;…



Tác động tiêu cực: không được tự ý chuyển đất nông nghiệp
sang các loại đất khác; quyền sử dụng đất nông nghiệp của
nông hộ dễ bị thu hồi; kỳ hạn ngắn; hưởng lợi ít nhất khi đất
nông nghiệp được sử dụng vào mục đích khác; nghèo đói;
Chính sách giao đất bình quân khiến đất nông nghiệp trở nên
manh mún


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016
 Thực

trạng sở hữu đất nông nghiệp của các nông hộ

Đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào mục đích

sản xuất  nông nghiệp như trồng  trọt, chăn  nuôi,  nuôi 
trồng thuỷ sản,…

Diện tích đất nông nghiệp tăng đều trong suốt cả giai đoạn
2010-2016 từ 26,2 triệu ha lên 27,3 triệu ha


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016


Tình trạng phân bổ và phân mảnh đất đai năm 2010 và 2016
Tổng diện

Số mảnh

Số mảnh Mảnh ruộng Diện tích

tích đất nông ruộng trên ruộng trên có bờ chung mảnh ruộng
nghiệp, (m2) mỗi hộ trung mỗi hộ tối

Tổng 2016
Tổng 2010



với mảnh

(m2) trung


trung bình

bình

đa

khác (%)

bình

7.744
7.998

3,9
4,6

18
25

11,2
13,9

1.917
1.721

Xu hướng giảm trong tổng diện tích đất nông nghiệp trung bình của
năm 2014 so với năm 2016, đồng thời số mảnh ruộng trên mỗi hộ
giảm từ 4,6 xuống 3,9 mảnh  Tình trạng manh mún về ruộng đất
có xu hướng giảm.



PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016


Nguồn gốc của các mảnh ruộng (%)
Nhà nước
hoặc xã giao

Thừa kế Mua

Khai hoang và

Trao

Được

chiếm dụng

đổi

cho

Khác

Tổng 2016

58,0

16,5


9,3

13,8

1,8

0,3

0,2

Tổng 2010

62,9

14,2

9,0

13,3

0,2

0,4

0,1



Nguồn đất do nhà nước giao vẫn là quan trọng nhất chiếm 62,9% (năm 2010) và 58,0% (năm

2016) xu hướng giao đất giảm xuống qua các năm.



Nguồn gốc đất được thừa kế tăng lên từ 14,2% (năm 2010) lên 16,5% (năm 2016) phù hợp
với xu hướng khi độ tuổi của chủ hộ sở hữu ruộng ngày càng tăng và họ có xu hướng chuyển
cho con cái thực hiện các hoạt động canh tác trên mảnh đất sở hữu của hộ.



Tỷ lệ các mảnh đất mua và khai hoang chiếm dụng tăng không đáng kể trong giai đoạn
2010-2016, cho thấy những rào cản về các chính sách đất đai


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016
Thực

trạng về quyền sử dụng đất của các nông hộ

 76,4%

mảnh ruộng trong mẫu điều tra có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2016.
 Ở các tỉnh vùng gần như tất cả các mảnh đất đều có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
(Long An và Phú thọ, lần lượt là 98,1% và 96,2%). Ở các tỉnh miền núi như Điện Biên và
Lai Châu, tỉ lệ đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thấp hơn nhiều, nhất là ở Điện
Biên chỉ có 35,6%


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NÔNG HỘ

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016


Lý do hộ không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
các mảnh đất của mình, phân theo vùng (%)
 

Tổng
100
0,5

Bắc
100
0,6

Nam
100
0,2

27,4

26,9

29,7

52,4

54,5

43,8


11,3

9,7

17,6

Không biết giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là gì

0,0

0,1

0,0

Lý do khác

7,5

7,3

8,7

Tổng
Đất đang tranh chấp
Đất có được nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất
Thỏa thuận cho sử dụng đất nhưng không nắm giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
Đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa

đến lấy


×