Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án HSG Tiếng Việt 5 - Chọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.81 KB, 34 trang )

Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / /200
Luyện từ và câu:
Từ đơn - Từ ghép - Từ láy
I. Mục tiêu:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản về từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Thực hành làm các Bài tập phân biệt từ đơn, từ ghép, từ láy.
II. Nội dung:
1. Kiến thức cơ bản:
a. Từ đơn:
Từ đơn là loại từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ: Ngày, tháng, năm, ăm, mặc,
b. Từ ghép:
Từ ghép là loại từ gồm hai, ba hoặc bốn tiếng ghép lại tạo thành một ý
nghĩa chung.
Ví dụ: nhà cửa, vi sinh vật,
Có 2 kiểu từ ghép:
+ Từ ghép có nghĩa phân loại:
Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ (phụ
nghĩa) nghĩa cụ thể hơn.
Ví dụ: Xe máy, trắng ngà, bút chì,
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp:
Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp
nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng.
Ví dụ: ăn uống, quần áo, nhà cửa,
c. Từ láy:
Từ láy là từ gồm hai hay nhiều tiếng trong đó có một bộ phận của tiếng
hoặc toàn bộ tiếng đợc lặp lại..
Ví dụ: long lanh, thoang thoảng, xinh xinh,
Tiếng Việt có 4 kiểu từ láy:


Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 4
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
+ Láy âm:
Bộ phận âm đầu của tiếng trớc đợc láy lại (lặp lại) ở bộ phận âm đầu của
tiếng sau.
Ví dụ: đậm dà, long lanh, vội vàng,
+ Láy vần:
Bộ phận vần của tiếng trớc đợc láy lại (lặp lại) ở bộ phận vần của tiếng sau.
Ví dụ: bát ngát, loáng thoáng,
+ Láy cả âm và vần:
Bộ phận âm đầu và vần của tiếng trớc đợc láy lại (lặp lại) ở bộ phận âm đầu
và vần của tiếng sau.
Ví dụ: chầm chậm, trăng trắng, đo đỏ, lành lạnh,
+ Láy tiếng:
Tiếng trớc đợc láy lại (lặp lại) ở tiếng sau.
Ví dụ: xinh xinh, hây hây, ào, ào,
* Tác dụng của từ láy:
- Làm cho ý nghĩa của từ gốc có thêm một số sắc thái nào đó, có thể làm
giảm nhẹ hoặc mạnh thêm.
- Từ láy còn có tác dụng gợi tả hình ảnh của ngời và sự vật (từ tợng hình).
Ví dụ: lom khom, lòng khòng, lác đác, lênh khênh,
- Từ láy mô phỏng, bắt chớc tiếng ngời, loài vật hoặc các tiếng động (từ t-
ợng thanh).
Ví dụ: thì thầm, khúc khích, líu lo, ríu rít, xào xạc, loảng xoảng,
2. Thực hành luyên tập.
Đặt dấu () vào ô trống trớc từ đúng.
Từ đơn Từ ghép Từ láy
Ngồi Nhà cửa

Róc rách

Quần áo Loắt thoắt

Ngào ngạt
Tíc tắc Ngoằn ngoèo Mùa xuân
Chạy

Xe cộ Hoa hồng
Đẹp

Nhà máy Đậu đen
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 5
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
---------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / /200
Luyện từ và câu:
Luyện tập
Từ đơn - Từ ghép - Từ láy
I. Mục tiêu:
- Thực hành làm các Bài tập về từ đơn, từ ghép, từ láy.
II. Nội dung:
Bài 1. Hãy tìm 3 từ đơn chỉ sự vật, chỉ hoạt động, chỉ tính chất nói về chủ
đề học tập.
Trả lời:
+ sách, vở, bút,
+ nghĩ, viết, đọc,
+ giỏi, dốt, ngoan,
Bài 2. Tìm một số từ ghép, một số từ láy nói về những đức tính của một học
sinh giỏi,
Trả lời:

+ học hỏi, chịu khó, siêng năng, khiêm tốn, ..
+ cần cù, chăm chỉ,
Bài 3. Vạch ranh giới các từ đơn, từ ghép, từ láy ở trong các dòng thơ sau:
Tính các cháu ngoan ngoãn
Mặt các cháu xinh xinh
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Trả lời:
Tính /các / cháu / ngoan ngoãn
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 6
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
Mặt /các/ cháu /xinh xinh
Mong /các /cháu/ cố gắng
Thi đua /học/ và/ hành
Bài 4. Điền vào chỗ chấm để đợc từ ghép:
sách nhà đờng
hoa chăm xe
vui học bút
Trả lời:
sách vở nhà cửa đờng bộ
hoa hồng chăm làm xe lửa
vui tơi học giỏi bút máy
Bài 5. Ghi kí hiệu G sau từ ghép, L sau từ láy vào ô trống:
- xanh xám - vàng vọt - thích thú
- học hành - đen đủi - lời lẽ
- xanh xao - tơi tốt - trong trắng
- xanh xám - vàng vọt - thích thú
- học hành - đen đủi - lời lẽ
- xanh xao - tơi tốt - trong trắng
Bài 6. Hãy tách các từ sau ra làm 2 loại và cho biết tại sao lại tách ra đợc

nh vậy.
rầm rập, đỏ thắm, bảo vệ, đất nớc, chiêm chiếp, xinh đẹp, máy may,
ngoằn ngoèo, hoa hồng, chót vót, non nớc, đủng đỉnh, gập ghềnh.
Trả lời:
Từ ghép Từ láy
- đỏ thắm, bảo vệ, đất nớc, xinh
đẹp, máy may, hoa hồng, non n-
ớc.
- rầm rập, chiêm chiếp, ngoằn
ngoèo, chót vót, đủng đỉnh

Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 7
G
G
G
G
G
G
L
L
L
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
Bài 7. Dựa vào các từ gốc sau đây hãy thêm vào chỗ chấm để tạo thành các từ láy.
a) hiếm
b) vắng
c) sạch
d) khách
e) khoe
g) dơ
h) dại

i) khăng
Trả lời:
a) hiếm hoi
b) vắng vẻ
c) sạch sẽ
d) khách khứa
e) khoe khoang
g) dơ dáy
h) dại dột
i) khăng khít
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / /200
Luyện từ và câu:
Luyện tập
Từ đơn - Từ ghép - Từ láy
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 8
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục thực hành làm các Bài tập về từ đơn, từ ghép, từ láy.
II. Nội dung:
Bài 1. Ghi dấu () vào ô trống trớc từ đúng:
Từ ghép
Từ láy
Ghép Tổng hợp Ghép phân loại
ăn uống xe lửa sạch sẽ
hăm hở cửa sổ thơm tho
tơi cời mặt hồ đậm đà
máy tiện xám xịt bồn chồn
non nớc cây cối khe khẽ
máy bơm mùa xuân chật hẹp

tơi tốt mặt trời rộng rãi
Trả lời:
Từ ghép
Từ láy
Ghép Tổng hợp Ghép phân loại
ăn uống xe lửa sạch sẽ
hăm hở cửa sổ thơm tho
tơi cời mặt hồ đậm đà
máy tiện xám xịt bồn chồn
non nớc cây cối khe khẽ
máy bơm mùa xuân chật hẹp
tơi tốt mặt trời rộng rãi
Bài 2. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ sau và cho biết chúng thuộc vào loại
từ láy gì?
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đa
Bút nghiêng lất phất hạt ma
Bút chao gợn nớc Tây hồ lăn tăn.
Trả lời:
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 9
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
+ Các từ: tròn trĩnh, đung đa là từ láy âm
+ Các từ lất phất, lăn tăn là từ láy vần.
Bài 3. Hãy cho biết các từ láy sau đây thộc loại láy gì?
khin khít, lơ lửng, xinh xinh, te te, thoang thoảng, ngoan ngoãn, khóc lóc,
tất bật
Trả lời:
+ Láy âm: khin khít, lơ lửng.
+ Láy vần: khóc lóc, tất bật.
+ Láy âm và vần: thoang thoảng, ngoan ngoãn.

+ Láy tiếng: xinh xinh, te te.
Bài 4. Hãy xếp các từ ghép sau đây thành 2 loại và cho biết vì sao lại xếp
nh vậy ?
đào xới, xe lam, yêu th ơng, hoa hồng, cao ráo, thoáng mát, đánh điện,
dơ bẩn, đánh phấn, ruộng vờn, xanh da trời, bàn ghế, xanh dơng, chăn màn,
đánh bóng, tốt tơi .
Trả lời:
Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại
đào xới, yêu thơng, cao ráo, thoáng
mát, ruộng vờn, dơ bẩn, bàn ghế,
chăn màn, tốt tơi.
xe lam, hoa hồng, đánh điện, đánh
phấn, xanh da trời, xanh dơng,
đánh bóng,
Bài 5. Ghi dấu () vào ô trống trớc từ đúng:
Láy âm Láy vần Láy tiếng Láy cả âm và vần
lung linh làm lụng đủng đỉnh mơn mởn
lanh canh long đong từ từ sù sụ
tàm tạm lốm đốm ào ào bát ngát
ầm ầm ngoan ngoãn mong manh nhè nhẹ
Trả lời:
Láy âm Láy vần Láy tiếng Láy cả âm và vần
lung linh làm lụng đủng đỉnh mơn mởn
lanh canh long đong từ từ sù sụ
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 10
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
tàm tạm lốm đốm ào ào bát ngát
ầm ầm ngoan ngoãn mong manh nhè nhẹ
Bài 6. Hãy xếp các từ ghép cùng gốc dới đây vào 2 nhóm: Từ ghép có nghĩa
tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.

a) bạn bè, bạn hữu, bạn đời, bạn học, bạn đờng, bạn thân, bạn chiến đấu.
b) học hành, học hỏi, học tập, học lỏm, học thức, học mót, học vẹt, học tủ.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại.
a) bạn bè, bạn hữu. bạn đời, bạn học, bạn đờng, bạn
thân, bạn chiến đấu.
b) học hành, học hỏi, học tập, học
thức.
học lỏm, học mót, học vẹt, học tủ.
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / /200
Luyện từ và câu:
Nghĩa của từ
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 11
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
- HS ôn tập củng cố các kiến thức về nghĩa đen, nghĩa bóng; Từ cùng nghĩa,
từ trái nghĩa, từ cùng âm khác nghĩa. Vận dụng vào giải một số bài tập về nghĩa
của từ.
II. Nội dung:
I. Nghĩa đen, nghĩa bóng.
1. Nghĩa đen:
Là nghĩa chính vốn có của từ.
Ví dụ: Từ ăn có nghĩa đen là: đa một vật nào đó vào miệng, nhai, nuốt (ăn
cơm).
2. Nghĩa bóng:
Là nghĩa nhánh (nghĩa phụ) đợc hiểu rộng từ nghĩa đen.
Ví dụ: Từ ăn có các nghĩa bóng nh sau:
+ Đợc hởng một lợi lộc gì đó (ăn huê hồng, ăn biếu, ăn hối lộ.)
+ Lấy hàng, lấy khách (tàu ăn than, xe ăn khách) .
+ Dự một cuộc ăn uống nhân một dịp nào đó (ăn cỗ, ăn cới )

II. Từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa, từ cùng âm khác nghĩa.
1. Từ cùng nghĩa:
Là những từ đọc khác nhau (phát âm khác nhau) nhng nghĩa lại giống nhau.
Ví dụ: + Chết, từ trần, quy tiên, toi mạng,
+ ba, bố, tía
* Từ gần nghĩa: Là những từ đọc khác nhau (phát âm khác nhau) nhng
nghĩa gần gũi với nhau.
Ví dụ: thuyền, đò, ghe. (mặc dù mỗi từ chỉ một vật thể khác nhau nhng đều
là những vật thể dùng để làm phơng tiện đi lại trên sông nớc).
2. Từ trái nghĩa:
Là từ có nghĩa trái ngợc nhau khi xét trên một phơng diện nào đó.
Ví dụ: sống > < chết ; phải > < trái
xấu > < đẹp ; xuôi > < ngợc.
3. Từ cùng âm khác nghĩa:
Là những từ đọc (phát âm) giống nhau nhng nghĩa lại khác nhau.
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 12
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
Ví dụ: (con) trai (ngọc) trai (mùa) hạ - hạ (giá)
II. Luyện tập:
Bài 1. Tìm những từ có nghĩa thích hợp điền vào chỗ chấm trong những câu
sau:
a) Mặt hồ gợn sóng.
b) Sóng lợn trên mặt sông.
c) Sóng biển . xô vào bờ.
Trả lời:
a) Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
b) Sóng lợn nhấp nhô trên mặt sông.
c) Sóng biển ào ạt xô vào bờ.
Bài 2. Hãy cho biết nghĩa của từ trông trong các câu sau:
a) Chị cứ đi đi, tôi trông cháu hộ cho.

b) Đã một tuần nay, con trông mẹ về quá !
c) Bà cụ mới qua đời, chị ấy không biết trông cậy vào ai ?
d) Trông kìa, mặt hồ đẹp quá !
Trả lời:
a) Từ trông có nghĩa coi giữ.
b) Từ trông có nghĩa mong đợi.
c) Từ trông có nghĩa dựa vào, nhờ vả vào một ngời nào đó.
d) Từ trông có nghĩa nhìn, coi, xem.
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / /200
Luyện từ và câu:
Luyện tập nghĩa của từ
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập các bài tập về nghĩa của từ.
II. Nội dung:
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 13
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
Bài 1. Dùng chữ (Đ) ghi nghĩa đen, chữ (B) ghi nghĩa bóng sau câu có từ đ-
ợc dùng diễn đạt một nội dung.
a) Ăn:
- Nó ăn hối lộ. - Tàu vào ăn than.
- Nó thích ăn quà - Hai đứa có vẻ ăn ý với nhau.
- Tôi đang ăn cơm
b) Xuân:
- Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
- Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non.
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.

Trả lời:
a) Ăn:
- Nó ăn hối lộ. - Tàu vào ăn than.
- Nó thích ăn quà - Hai đứa có vẻ ăn ý với nhau.
- Tôi đang ăn cơm
b) Xuân:
- Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
- Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non.
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
Bài 2. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các quán ngữ và thành ngữ sau đậy:
- Đi về xuôi.
- Sáng .. chiều m a.
- Kẻ ở ngời
- Đất .. trời cao.
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 14
Đ
Đ
Đ
B
Đ
B
B
B
B
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu
- Việc . nghĩa lớn.
- Chân .. đá mềm.

- Hẹp nhà . Bụng.
- Nói trớc quên .
Trả lời:
- Đi ngợc về xuôi.
- Sáng nắng chiều ma.
- Kẻ ở ngời đi.
- Đất thấp trời cao.
- Việc nhỏ nghĩa lớn.
- Chân cứng đá mềm.
- Hẹp nhà rộng bụng.
- Nói trớc quên sau.
Bài 3. Hãy giải thích những từ thuộc nội dung sau:
a) Về việc học tập: siêng năng ; thông minh.
b) Về quan hệ trong gia đình: hoà thuận ; nâng đỡ.
c) Về truyền thống dân tộc: anh hùng ; đôn hậu.
d) Về quân đội nhân dân: dũng cảm ; bảo vệ
Trả lời:
a) Về việc học tập:
+ siêng năng: Có nghĩa là chăm chỉ, đều đặn.
+ ; thông minh: Có nghĩa là sáng dạ, mau biết, mau hiểu và mau
nhớ.
b) Về quan hệ trong gia đình:
+ hoà thuận: Có nghĩa là vui vẻ không xích míc với nhau.
+ nâng đỡ: Có nghĩa là khuyến khích, giúp đỡ bằng mọi cách để
ngời khác tiến lê.
c) Về truyền thống dân tộc:
+ anh hùng: Có nghĩa là tài giỏi, đức độ hơn ngời.
+ đôn hậu:Có nghĩa là hiền lành, một đức tính đẹp của con ngời.
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 15
Bài soạn bồi d ỡng học sinh giỏi Khối 5 Tr ờng Tiểu học Đăng Châu

d) Về quân đội nhân dân:
+ dũng cảm: Có nghĩa là can đảm, không sợ nguy hiểm.
+ bảo vệ: Có nghĩa là giữ gìn cho khỏi h hỏng, mất mát.
Bài 4. Ghi dấu () vào ô trống sau mỗi từ đúng:
a) Các từ cùng nghĩa với từ siêng năng:
- cần cù - lời biếng - biếng nhác
- chăm chỉ - chịu khó - cần mẫn
b) Các từ trái nghĩa với từ bao la:
- mênh mông - chật hẹp
- nhỏ bé - bát ngát
Trả lời:
a) Các từ cùng nghĩa với từ siêng năng:
- cần cù - lời biếng - biếng nhác
- chăm chỉ - chịu khó - cần mẫn
b) Các từ trái nghĩa với từ bao la:
- mênh mông - chật hẹp
- nhỏ bé - bát ngát
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / /200
Luyện từ và câu:
Từ loại:
Danh từ - Động từ Tính từ
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Trọng Mạnh 16




×