Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

PHUONG PHAP REN CHU GIU VO CHO HS LỌP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.94 KB, 6 trang )

Kinh nghiệm rèn viết chữ đúng và đẹp
cho học sinh lớp 5
I. Đặt Vấn Đề
Ông cha ta có câu: " Nét chữ nết ngời ", Nét chữ thể hiện tính cách của con
ngời. Chữ đều đặn, rõ ràng, đúng và sạch đẹp thể hiện đức tính cẩn thận của con ng-
ời, và còn thể hiện tính kiên trì, bền bỉ của con ngời. Đặc biệt là một giáo viên tiểu
học, qua một số năm giảng dạy tôi thấy chữ viết của giáo viên có ảnh hởng rất lớn tới
chữ viết của học sinh vì học sinh tiểu học rất hay bắt chớc và chúng thờng xuyên
xem thầy cô giáo là tấm gơng để noi theo. Chữ viết của học sinh có quan hệ mật thiết
tới chất lợng học tập ở các môn học khác. Nếu viết đúng mẫu, rõ ràng tốc độ nhanh
thì học sinh có điều kiện ghi chép bài tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Vì
vậy, viết rèn chữ đẹp là việc cần thiết đối với giáo viên.
Chữ viết đúng, đẹp là một trong những yếu tố quan trọng nhất để góp phần
hình thành nhân cách của học sinh đó cũng là mong muốn nguyện vọng của toàn
ngành và xã hội đặt ra.
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy rằng chữ viết của học sinh còn xấu,
trình bày tuỳ tiện cẩu thả.
Hởng ứng cuộc thi "viết chữ đúng đẹp" của giáo viên tôi mạo dạn đa ra một số
kinh nghiệm rèn viết chữ đúng đẹp cho học sinh lớp 5.
II. Gải quyết vấn đề
1 . Những yêu cầu cơ bản của việc tập viết:
Trớc hết, muốn viết chữ đúng mẫu, đẹp cho giáo viên phải nắm đợc những yêu cầu
cơ bản của môn tập viết cụ thể là:
- Về kiến thức: giáo viên phải có hiểu biết về đờng kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ
chữ, hình dáng và tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các nét chữ
chữ và các chữ cái, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viết thờng, dấu thanh và chữ số,
các chữ viết hoa.
- Về kỹ năng: Viết đúng quy trình viết nét, viết chữ cái và liên kết chữ cái tạo
ra chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch. Viết thẳng hàng các chữ trên dòng kẻ. Ngoài
ra giáo viên cần rèn các kỹ năng nh: T thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở...
2 . Kết qủa khảo sát chất l ợng chữ viết của học sinh


đầu năm học:
Tổng số học sinh lớp 36 em
1.Học sinh viết sai độ cao các chữ cái : 10 em ~ 27.7%
2. Học sinh viết sai giấy các nét chữ : 12 em ~33.3%
3. Học sinh viết sai vị trí dấu thanh : 8 em ~22.2%
4. Học sinh sai khoảng cách các con chữ :7 em ~19.4%
5 Học sinh ngửa chữ trình bày : 5 em ~13.8% bài không cân đối
3. Các biện pháp rèn:
a. Đối với những học sinh viết sai độ cao và các chữ cái :
Mỗi nhóm chữ cái có đặc điểm riêng nên khi học sinh viết sai độ cao của các chữ cái
giáo viên phải cho học sinh năm vững hình dáng, cấu tạo, quy trình viết chữ cái: cụ
thể: giáo viên pahỉ cho học sinh nắm vững vị trí của các đờng kẻ trong vở tập viết,
toạ độ của các nét chữ, chữ cái trong khung chữ mẫu:
- Xác định đờng kẻ
_________________ 1
_________________ 2
_________________ 3
_________________ 4
_________________ 5
Trên vở tập viết Trên vở ô ly
Trong đó :
1- Đờng kẻ ngang trên
2- Đờng kẻ ngang dới
3- Đờng kẻ ngang dới
4- Đờng kẻ ngang phía dới
+Đờng kẻ ngang, kẻ dọc: Vở luyện viết của các em đã có săn các đờng kẻ,
giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách gọi các đờng kẻ. Các chữ cái có độ cao 1 đơn
vị đợc xác định bằng đờng kẻ ngang trên và đờng kẻ ngang dới
Các chữ cái có độ cao 2 đơn vị đợc xác định bằng đờng kẻ ngang trên, giữa và dới
Ví dụ: a n


p d đ
+ Ô vuông trên khung chữ mầu: các ô vuông này do các đờng kẻ ngang dọc
cắt nhau tạo thành, khoảng cách giữa 2 ô vuông nhỏ theo chiều dọc là một đơn vị chữ
chiều cao ( ví dụ l, h, b....) có chiều cao là 5 ô vuông (2.5) đơn vị, chữ thờng có chiều
cao nhỏ nhất là 2 ô ( 1 đơn vị chữ ) chiều rộng tối đa là chữ thờng có chiều rộng nhỏ
nhất là 1.5 ô
Từ đó giáo viên có thể phân loại hệ thống chữ cái tiếng việt thành các nhóm để
luyện viết cụ thể là:
Chữ cái viết thờng
+ Các chữ cái b,g,h,k,l, y đợc viết với chiều cao là 2.5 đơn vị tức là bằng 2 lần
rỡi chiều cao ghi nguyên âm.
+ Chữ cái t đợc viết với chiều cao là 1.5 đơn vị
+ Chữ cái r , s đợc viết với chiều cao 1.25 đơn vị
+ Các chữ cái d, đ, q, p đợc viết theo chiều cao 2 đơn vị
+ Các chữ cái còn lại : a,ă,â,e,ê,c,n,m,o,ô,ơ,i,u,,v,x đợc viết với chiều cao 1
đơn vị
* Viết số : giáo viên cũng chia các chữ số theo nhóm để cho học sinh luyện
viết
Chiều cao của các chữ cái hoa là 2.5 đơn vị bao gồm các chữ cái : A, Ă, Â, B, C,
D,Đ .E ,Ê ,H, J, K, ,L M, N, O ,Ô,P,Ơ,Q,R.S.T,X,U,Ư,V
Riêng 2 chữ cái hoa Y, G đợc viết với chiều cao 4 đơn vị
b. Đối với những học sinh viết sai gẫy các nét chữ cụ thể là :
- Sai gẫy nét khuyết xuôi, khuyết ngợc
- Sai các nét móc xuôi, móc ngợc
- Sai nét thẳng và nét xuyên
- Sai nét móc 2 đầu
- Sai nét vòng , nét thắt
- Sai nét móc 2 đầu có vòng ở giữa
Trớc hết giáo viên phải cho học sinh nắm chắc tên gọi của từng nét chữ rồi h-

ớng dẫn kỹ năng viết các nét chữ cấu tạo hệ thống chữ cái tiếng việt
* Nét thẳng : Điểm đặt bút trên đờng kẻ ngang trên hoặc dới, đa thẳng sang
ngang hoặc đa từ trên xuống, chếch sang phải hoặc sang trái.
*Nét cong: điểm đặt bút ơ phía trên hoặc phía dới vòng sang trái hoặc sang
phải tạo nét cong kín hoặc cong nhỏ
Lu ý: viết nét cong kín không nhấc bút, không đa bút ngợc chiều
Không viết thành 2 nét, không xoay vở nét bút không nhọn quá.
*Nét móc:
+Nét móc ngợc : điểm đặt bút xuất phát từ đờng kẻ ngang trên, kéo thẳng
xuống gần đờng kẻ ngang dới thì lợn cong nét bút chạm đờng kẻ ngang dới rồi đa
cong lên. Độ rộng của nét cong bằng 1/3 đơn vị
Điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang một chút (1/3đơn vị )
(1): Điểm đặt bút
(2): Điẻm uốn lợn
1
2
(3):Điểm kết thúc
+ Nét móc xuôi : Điểm đặt bút thấp hơn đờng kẻ ngang trên một chút, lựơn
cong tròn nét bút sang bên phải(Phần nét cong này có độ rộng bằng 1/3 đơn vị) sau
đó viết tiếp nét thẳng đến khi chạm vào đờng kẻ ngang dới thì dừng lại
(1): điểm đặt bút
(2): Điểm uốn lợn 2 1
3
(3): Điểm kết thúc
+Nét móc 2 đầu : Nét này có phần nét móc xuôi phía trên rộng gấp đôi nét
móc bình thờng phần nét móc phía dới bằng độ rộng của nét móc ngợc. Cách viết
phối hợp giữa nét móc xuôi và nét móc ngợc .
(1): Điểm đặt bút
(2): Điểm tiếp giáp giữa 2 nét mọc
(3): Điểm kết thúc

*Nét khuyết : Cách viết nét khuyết dựa vào đờng kẻ ngang làm chuẩn
+Nét khuyết xuôi : điểm đặt bút thấp hơn đờng kẻ ngang giữa một chút
(1/3ô)đa nét bút sang phải và lơn cong lên trên chạm vào đờng kẻ ngang trên thì kéo
thẳng xuống đờng kẻ ngang dới, điểm dừng bút trên đờng kẻ ngang dới.
(1): Điểm đặt bút
(2): Điểm uốn lợn
(3): Điểm Kết thúc
+ Nét khuyết ngợc (dới): Điểm đặt bút ở đờng kẻ ngang trên kéo thẳng xuống
chạm đờng kẻ ngang dới thì lơn cong sang tráI, đa tiếp nét bút sang phải, điểm dừng
bút cao hơn đờng kẻ ngang giữa một chút (1/3ô)
(1):Điểm Đặt bút
(2): Điểm uốn lợn
(3): Điểm kết thúc
* Nét móc 2 đầu có vòng ở giữa
Nét này có cấu tạo là một nét cong hở trái và một nét móc 2 đầu biến dạng .
Viết nét cong hở trái trớc sau đó viết tiếp nét móc 2 đầu. Lu ý sự chuyển tiếp giữa 2
nét này phải đảm bảo 2 yêu cầu : Độ cong của nét móc hai đầu không lớn quá để kết
hợp với nét cong hở tạo thành một vòng khép kín. Điểm kết thúc của nét năm trên đ-
ờng kẻ ngang dới (1/3ô) và rộng gấp đôi độ rộng của nét móc bình thờng.
(1): Điểm bắt đầu nét cong
(2): Điểm chuyển tiếp giữa nét cong và móc 2 đầu
(3): Điểm dừng bút
* Nét vòng (nét thắt)
Cấu tạo nét vòng gồm 2 nét cong biến thể tạo thành (ột nét cong hở trái và một nét
cong hở phải ). Điểm đặt bút thấp hơn đờng kẻ ngang ở giữa 1chút đa nét bút sang
phải uốn lợn nhẹ để tạo một nét cong khép kín nhỏ. Điểm dừng bút thấp hơn đờng kẻ
ngang trên một chút
(1):Điểm đặt bút
(2): Điểm chuyển tiếp giữa 2 nét cong
(3): Điểm dừng bút

c. Đối với học sinh viết sai vị trí dấu thanh:
Giáo viên phải hớng dẫn học sinh cách đánh dấu thanh ngay bên trên hoặc
bên dới âm chính của tiếng
Ví dụ : Phú Quốc
Sau khi viết xong chữ cái P rối viết tiếp đến chữ cái , rồi cuối cùng là
chữ u, sau đó từ điểm dừng bút của u lia bút lên trên đầu u viết dấu sắc từ trên xuống
chéo sang trái không chạm vào đầu chữ cái u
d.Đối với những học sinh viết sai khoảng cách các con chữ:
Giáo viên phải cho học sinh nắm vững khoảng cách giữa các con chữ trong
từng tiếng, khoảng cách giữa các tiếng trong từ
Muốn để học sinh viết đúng khoảng cách giữa các con chữ giáo viên phải cho
học sinh nắm vững đợc cấu tạo của các con chữ cái dựa vào các ô vuông và các chữ
cái đợc chia thành các nhóm chữ. Dựa vào đặc điểm cơ bản của một số tiếng mà học
sinh cần phải co khoảng cách các con chữ hay dãn khoảng cách các con chữ sao cho
đẹp
Ví dụ1: mong muốn
Chữ m,n cần phải phải viết nét móc
VD 2 : nhà
Con chữ n phải dãn khoảng cách con chữ n thì chữ mới đẹp
e. Ngoài ra Còn một số học sinh còn viết chữ ngửa, trình bày bài viết
không cân đối
Giáo viên phải hớng dẫn 1 số kỹ thuật nh:
Điểm đặt bút : là điểm bất đầu khi viết một nét trong một chữ cái. Điểm đặt
bút có thể nằm ở đờng kẻ ngang hoặc nằm trên đờng kẻ ngang
- Điểm dừng bút : Là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái. điểm dừng
có thể trùng với điểm dặt bút hoặc không nằm trên đờng kẻ ngang
- Toạ độ của điểm đặt bút hoặc dừng bút . Về cơ bản toạ độ này thống nhất ở
vị trí 1/3 đơn vị chiều cao chữ cái có thể ở vị trí trên hoặc dới đờng kẻ ngang
- Viết liền mạch: Là thao tác đa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét
đứng trớc tới điểm bắt đầu của nét tiếp sau

- Kỹ thuật lia bút: Để đảm bảo tốc độ trong quá trình viết một chữ cái
hay viết nối các chữ cái với nhau, nét bút đợc thể hiện liên tục nhng dụng cụ viết
( đầu ngòi bút, phấn) không chạm vào mặt phẳng viết (giấy, bảng) thao tác đa bút
trên không ấy gọi là " lia bút"
- Kỹ thuật ria bút : đó là trờng hợp viết đè lên theo hớng ngợc lại với nét chữ
viết thừa. ở đây xảy ra trờng hợp dụng cụ viết ( đầu ngòi bút, phấn) chạy nhẹ từ điểm
kết thúc của nét đứng trớc đến điểm bắt đầu của nét liền sau.
- Đoạn viết từ 1 đến 2 là đoạn rê bút
g. Ngoài việc rèn cho học sinh sai ở từng trờng hợp cụ thể để học sinh viết
chữ đẹp giáo viên còn phải luyện để biết viết nét thanh nét đậm. Muốn vậy đầu tiên
giáo viên cho học sinh viết chữ theo kiểu chữ đứng nét đều rồi tăng dần đến luyện
cách viết chữ theo kiểu nghiêng nét thanh, nét đậm. Đồng thời giáo viên phải hớng
dẫn học sinh mua bút mài (nét thanh, nét đậm) của các cơ sở tin cậy. Giáo viên hớng
dẫn cách cầm bút
h. Để học sinh có chữ đẹp giáo viên phải quan tâm hớng dẫn cho học sinh về
t thê ngồi viết cách cầm bút cụ thể
- T thế ngồi viết : Khi viết phải ngồi nagy ngắn
+Lng thẳng, đầu hơi cúi mắt cách vở khoảng 20cm-30cm
+Ngồi không tỳ vào cạnh bàn, hai chân để thoải mái
+ Tay trái tì giữa vở tay phải cầm bút viết, ngón cái., ngón trỏ, và ngón giữa
giữ bút
- Cách cầm bút
+ Khi viết các ngón tay cầm bút và khuỷu tay di chuyển bút mềm mại thoải
mái từ trái sang phải
+không cầm bút bằng tay trái
+Các chữ viết liền mạch, không nhấc bút từng nét từng chữ cái
i. Những điều kiện về cơ sở vật chất đáp ứng việc luyện viết chữ đẹp:
- Phòng học đủ ánh sáng

×