Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

SINH lý THẦN KINH (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 54 trang )

SINH LÝ
HỆ THẦN KINH
BS. CKII. Nguyễn Quốc Bảo


I. NEURON
N là đơn vị cấu tạo cơ bản của HTK (1000 tỉ N)


1. THÂN NEURONE

- Có thể Nissl màu xám
- Nơi tập trung nhiều thân N:
Vỏ não, nhân xám dưới vỏ, chất xám
tủy sống…
- Nơi phát sinh xung động TK
- Tiếp nhận TK từ nơi khác truyền đến


2. ĐUÔI GAI

- Mỗi N có nhiều đuôi gai
- Mỗi đuôi gai có nhiều nhánh
- Bộ phận tiếp nhận xung động TK


3. SỢI TRỤC

- Mỗi N chỉ có 1 sợi trục
- Sợi trục và đuôi gai tạo nên dây TK
- Chất trắng của hệ TK


- Dẫn truyền xung động TK ra khỏi N


4. SYNAPSE

4.1. Cấu tạo:
- S còn gọi là khớp TK
- Nơi tiếp xúc giữa 2 N với nhau ( TK-TK)
- Hoặc giữa N và TB cơ quan (TK-CQ)
+ S điện: dẫn truyền bằng cơ chế điện học
+ S hóa: dẫn truyền qua chất trung gian hóa
học (đa số).


4. SYNAPSE

+ Phần trước S: Cúc tận cùng có các túi nhỏ
chứa HCTG
+ Khe S: Khoảng hở trước và sau S chứa các
enzym phân giải HCTG
+ Phần sau S: Là màng của N hay màng của
TB cơ quan có các receptor
- Mỗi cúc tận cùng chứa 1 HCTG


4. SYNAPSE


4. SYNAPSE


4.2. Cơ chế dẫn truyền qua S:
- Khi xung động TK truyền đến cúc tận cùng
thì màng trước S chuyển sang điện thế động.
Dưới tác dụng của Ca++, các túi S vỡ ra
phóng thích HCTG đi vào khe S và gắn vào
các Receptor ở phần sau S gây hưng phấn
hay ức chế N tiếp theo.
- Sau khi phát huy tác dụng các HCTG bị các
enzym đặc hiệu tại khe S phân hủy.


5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
DẪN TRUYỀN QUA SYNAPSE

- Ca++: làm túi S dễ vỡ → tăng HCTG →
tăng dẫn truyền
- Mg++: làm túi S khó vỡ → giảm HCTG →
ức chế dẫn truyền
- Ephdrin: tăng giải phóng Norepinephrin →
cường giao cảm → giản PQ
- Reserpin: làm giải phóng từ từ epinephrin
và norepinephrin→ giảm dự trữ → hạ HA
- Acetylcholin, Propranolon, Atropin…


II. TỦY SỐNG
1. Chất trắng: Bên ngoài, có các đường dẫn
truyền XĐTK lên não hoặc từ não xuống
2. Chất xám: Bên trong, hình cánh bướm
có sừng trước, sừng sau và sừng bên

- Tạo thành bởi các thân Neuron
- Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ TK đi ra 2 bên, mỗi
bên: rễ trước là trễ VĐ ( sừng trước), rễ sau là rễ
CG (sừng sau). Hai rễ này hợp lại thành TK tủy
và chui qua gian ĐS tương ứng để đi đến chi phối
VĐ và CG cho 1 vùng nhất định của cơ thể


Hình 1.Tủy gai
1. Chất xám   2. Chất trắng   3. Màng não tuỷ      4. Rễ sau của dây  thần kinh
tuỷ gai 
  5. Rễ trước của dây  thần kinh tuỷ gai   6. Nhánh trước


II. TỦY SỐNG

3. Chức năng của tủy sống:
- Chi phối nhiều phản xạ quan trọng
- Dẫn truyền XĐ từ ngoại vi vào sừng sau
đi lên não (bó cảm giác)
- Dẫn truyền XĐ từ não xuống sừng trước
ra cơ quan đáp ứng (bó vận động)


II. TỦY SỐNG

* Cung phản xạ tủy: 5 bộ phận
- Bộ phận nhận cảm: da, cân cơ
- Đường truyền vào: N cảm giác
- Trung tâm: Chất xám tủy

- Đường truyền ra: N vận động
- Bộ phận đáp ứng: Cơ, tuyến


CUNG PHẢN XẠ


CUNG PHẢN XẠ


II. TỦY SỐNG
* Cung phản xạ 2 N:
N cảm giác vào sừng sau, tới sừng trước và tiếp
xúc với N vận động ra CQ đáp ứng
* Cung phản xạ 3 N:
- N cảm giác dừng lại ở sừng sau, tiếp xúc với N
trung gian:
+ N trung gian bắt chéo chất xám sang sừng
trước bên kia tiếp xúc với N vận động
+ N trung gian đi thẳng lên hoặc xuống để tiếp
xúc với N vận động sừng trước cùng bên của 1
đốt sống khác


II. TỦY SỐNG


II. TỦY SỐNG

4. Dẫn truyền của tủy sống:

4.1. Dẫn truyền vận động: 2 đường
* Đường tháp:
- Xuất phát từ vỏ não (hồi trán lên) → TS
→ rễ trước chi phối vận động chủ động
cho: cổ, thân và tứ chi
- Bắt chéo: Vỏ não bên này sẽ chi phối vận
động cho nửa thân bên kia


II. TỦY SỐNG


II. TỦY SỐNG

* Đường ngoại tháp:
- Xuất phát từ các nhân vận động dưới vỏ
( tiền đình, nhân đỏ, củ não sinh tư) → TS
→ rễ trước chi phối vận động tự động
( TLC, phản xạ thăng bằng, phối hợp động
tác)
4.2. Dẫn truyền cảm giác: Dẫn truyền các
loại cảm giác từ ngoại vi → TS → não.
Gồm các đường sau:


II. TỦY SỐNG

- Cảm giác sâu có ý thức:
Xuất phát từ các Receptor ở gân, cơ, khớp
theo rễ sau → TS rồi theo 2 bó Goll và

Burdach đi lên vỏ não cho cảm giác về áp
lực, trọng lượng, vị trí không gian, tình
trạng hoạt động của các bộ phận trong cơ
thể để vỏ não điều hòa chính xác các động
tác chủ động mà không cần nhìn
- Dẫn truyền cảm giác xúc giác tinh tế


II. TỦY SỐNG

- Cảm giác sâu không có ý thức:
Xuất phát từ các Receptor ở gân, cơ, khớp
theo rễ sau → TS → theo bó Wowers và
Flechsig lên tiểu não cho cảm giác về TLC
- Dẫn truyền xúc giác:
Xuất phát từ các Receptor ở da, niêm mạc
theo rễ sau → TS → đồi thị → vỏ não đối
bên cho cảm giác xúc giác thô sơ


II. TỦY SỐNG

- Cảm giác đau, nóng lạnh:
Xuất phát từ các receptor nóng lạnh trên da
và các receptor đau ở ngoại vi theo rễ sau →
TS → đồi thị → vỏ não đối bên
5. Chức năng phản xạ của TS:
Là những đáp ứng của cơ thể đối với các
kích thích thông qua HTK
TS chi phối nhiều phản xạ quan trọng: PX

tủy


II. TỦY SỐNG
* Các loại PX tủy:
+ PX trương lực cơ: Duy trì cho cơ luôn có 1
độ căng nhất định
- Receptor là thoi cơ (muscle spindle) nằm trong
sợi cơ
+ Các PX thực vật: Bài tiết mồ hôi, đại, tiểu
tiện, sinh dục…
+ PX gân: Receptor là gân. Mỗi PX do 1 trung
tâm nhất định ở gân chi phối ( gồm nhiều đốt tủy
liên tiếp)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×