Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Silde Đại cương về Quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.51 KB, 75 trang )

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
(Environmental
Management)
Chương 1. Vấn đề chung
về quản lý môi trường
09/09/2014
Bộ môn Môi trường Cơ sở


QUẢN LÝ LÀ GÌ ?
• Quản lý là tác động có tổ chức, hướng tới đích
của chủ thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu
đề ra
• Là mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối
tượng quản lý (order-obey, mandatory)


QUẢN LÝ LÀ GÌ ?
• Hành động đưa các cá nhân trong tổ chức làm
việc cùng nhau để thực hiện, hoàn thành mục
tiêu chung
• Quản lý gồm 5 chức năng (Henry Fayol): dự
báo và xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện,
điều khiển và chỉ huy, phối hợp và kiểm soát
(các nguồn lực sử dụng để quản lý là nhân lực,
tài chính, công nghệ và tài nguyên).


QUẢN LÝ LÀ GÌ ? (tiếp)
• Henri Fayol (Istanbul,7/1841 – Paris,11/1925)
• Kỹ sư mỏ người Pháp, là người đầu tiên đề


xuất lý thuyết chung về quản lý trong kinh
doanh được gọi là học thuyết Fayol. 
• đọc thêm
/>

QUẢN LÝ LÀ GÌ ? (tiếp)
• Học thuyết Fayol cải biên thành học thuyết
quản lý 4 chức năng (Charles W.L Hill, Steven
L. McShane, 2008):
1. xây dựng kế hoạch và chiến lược
2. tổ chức thực hiện
3. kiểm soát
4. chỉ huy và phát triển nhân sự


QUẢN LÝ LÀ GÌ ? (tiếp)
• Xây dựng kế hoạch và chiến lược
Là quá trình lựa chọn mục tiêu, xác định hành
động để đạt mục tiêu, xác định trách nhiệm
triển khai hành động, đánh giá mức độ thành
công trên cơ sở so sánh kết quả thực tế với
mục tiêu đề ra


QUẢN LÝ LÀ GÌ ? (tiếp)
• Tổ chức thực hiện
Là quá trình quyết định ai trong tổ chức thực hiện
nhiệm vụ nào, cần đưa ra những quyết định gì,
các bộ phận khác nhau phối hợp hành động
để đạt được mục tiêu chung là gì



QUẢN LÝ LÀ GÌ ? (tiếp)
• Kiểm soát
Là quá trình giám sát việc thực hiện để đạt các
mục tiêu, can thiệp điều chỉnh khi cần thiết


QUẢN LÝ LÀ GÌ ? (tiếp)
• Chỉ huy và phát triển nhân sự
Là quá trình thúc đẩy, tác động và chỉ đạo việc
vận hành hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu
tổng thể


QUẢN LÝ LÀ GÌ ? (tiếp)
• Charles W.L Hill, Steven L. McShane, 2008.
Principles of Management, McGraw Hill, Irvin
• Chức năng phối hợp (coordinating) trở thành
một mặt của tổ chức thực hiện (organizing)


TẠI SAO CẦN QLMT ?
• Cơ quan, tổ chức “quá tải” với lượng quy định
liên quan đến môi trường
• Quy định mới  yêu cầu mới (chặt chẽ / phức
tạp hơn?)  sản xuất, xả thải hóa chất & sử
dụng, lưu trữ chúng
•  quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe con người



TẠI SAO CẦN QLMT ? (tiếp)
• Công ty cần tuân thủ ‘quy định về môi trường’
 đòi hỏi thấu hiểu vấn đề ‘quản lý môi
trường:
- nhấn mạnh đặc trưng của công ty về tuân thủ
luật & quy định “môi trường”
- được thông qua, phê duyệt dự án


TẠI SAO CẦN QLMT ? (tiếp)
• Đọc thêm: Steven L. Erickson, Brian J. King
(1999). Fundamentals of Environmental
Management, John Wiley & Sons.


KHMT – CNMT – CLMT - STMT?




KHMT = Môi trường



Con người
(phát triển xã hội)


KHMT – CNMT – CLMT - STMT?



KHMT – CNMT – CLMT - STMT?



CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG  chất lượng của điều kiện tự
nhiên & xã hội bao quanh con người
TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG  giới hạn cho phép của thông
số CLMT và hàm lượng chất gây ô nhiễm (pollutant) trong
chất thải


KHMT – CNMT – CLMT – STMT?


SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG  suy giảm chất lượng & số
lượng của thành phần môi trường  tác động tiêu cực tới con
người và sinh vật
• THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ?  yếu tố tạo nên mt
(không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng,
sông, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu
sản xuất, bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử và hình thái vật chất khác)


QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀ
GÌ ?
• Chưa thống nhất định nghĩa
• QLMT gồm: quản lý Nhà nước về môi trường

và quản lý của doanh nghiệp, dân cư về môi
trường.
• Trong đó, QLDN&DC chủ yếu là tăng cường
hiệu quả của hệ thống sản xuất (hệ thống
quản lý môi trường theo ISO 14001) và bảo vệ
sức khỏe người lao động, dân cư trong khu
vực chịu ảnh hưởng


QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀ
GÌ ?
• Trong đó, QLDN&DC là tăng cường hiệu quả
của hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi
trường theo ISO 14001) và bảo vệ sức khỏe
người lao động, dân cư trong khu vực chịu ảnh
hưởng của hoạt động sản xuất


QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀ
GÌ ?
Tổng hợp biện pháp thích hợp, tác động và điều
chỉnh hoạt động của con người, nhằm giữ hài hòa
quan hệ:
môi trường và phát triển
nhu cầu con người và chất lượng môi trường
hiện tại và khả năng chịu đựng của trái đất-“phát
triển bền vững”.


QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀ

GÌ ?
Lưu Đức Hải và nnk (2008) & Phan Như Thúc
(2002): QLMT là lĩnh vực quản lý xã hội  điều chỉnh
hoạt động của con người (dựa trên tiếp cận có hệ
thống và kỹ năng điều phối thông tin)  các vấn
đề môi trường liên quan đến con người (xuất phát
từ quan điểm định lượng)  bảo vệ môi trường và
thành phần môi trường  hướng tới phát triển bền
vững (SD) và sử dụng hợp lý tài nguyên


QLMT THỰC HIỆN THẾ
NÀO ?
 Bằng tổng hợp các biện pháp: Luật pháp, chính
sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn
hóa, giáo dục… (có thể áp dụng riêng lẻ hoặc
tổng hợp, đan xen)
 Mọi quy mô từ toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh,
huyện, khu chế xuất/công nghiệp, hộ gia đình…


MỤC TIÊU QLNN VỀ MT?
MỤC TIÊU QLNN VỀ MT là PTBV  giữ cân bằng
giữa phát triển kinh tế xã hội và BVMT. Phát triển
kinh tế xã hội tạo ra tiềm lực kinh tế để BVMT, còn
BVMT tạo ra tiềm năng tự nhiên và xã hội mới cho
phát triển kinh tế xã hội trong tương lai.
Tùy điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp
lý, mục tiêu phát triển quốc gia, mục tiêu quản lý môi
trường thay đổi theo thời gian và có ưu tiên riêng.



MỤC TIÊU QLNN VỀ MT?
- Bảo vệ chất lượng MT trong mối quan hệ hài hòa
với phát triển KT – XH hay hướng đến PTBV.
- Chất lượng MT sống phù hợp là MT không ô nhiễm,
suy thoái và không có nguy cơ tai biến MT


MỤC TIÊU QLNN VỀ MT?
1. Mục tiêu BVMT đến 2010 – định hướng đến 2020:
Chiến lược BVMT quốc gia, phê duyệt 2003, mục
tiêu tổng quát
2. Mục tiêu BVMT Việt Nam đến 2020, định hướng
2030 (Dự thảo Chiến lược BVMT quốc gia, phê
duyệt 2012, mục tiêu tổng quát)
Xem Nguyễn Xuân Cường (2012).


×