PHòNG GD&ĐT VĩNH YÊN
TRƯờNG MN HOA SEN CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
Độc lập - tự do - hạnh phúc
....................***...................
thực hiện kế hoạch
chơng trình giáo dục mầm non
năm học : 2010- 2011
lớp : nhà trẻ 2 tuổi b
giáo viên : trần thị thu trang
Tháng 9/2010
Chủ đề 2 :
bé và gia đình thân yêu của bé
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
- Tiếp tục và hình thành ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt của lớp.
- Làm quen với một số hành vi văn minh trong ăn uống, bớc đầu có thói quen tốt trong vệ sinh
cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện đợc các vận động cơ bản theo hớng dẫn của cô.
- Biết xâu vòng, xếp chồng các khối gỗ lên nhau.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nghe và nhận biết giọng nói của từng ngời gần gũi.
- Trả lời đợc các câu hỏi đơn giản của mọi ngời xung quanh.
- Trẻ biết gọi tên các sự vật, đồ vật, ngời về chủ đề trong tranh ảnh.
- Bớc đầu biết sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép với ngời lớn.
3. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết đợc về bản thân và những ngời gần gũi trong gia đình.
- Trẻ biết tên gọi và chức năng của một số bộ phận cơ thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình, một số
đồ chơi của bé.
- Trẻ nhận biết và phân biệt đợc các màu xanh,đỏ.
- Trẻ biết gọi tên và công việc chính của những ngời thân trong gia đình.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ cảm nhận và biểu lộ cảm xúc khác nhau phù hợp với những ngời thân.
- Bớc đầu biết sử dụng một số đồ dùng đơn giản trong gia đình: bát, đĩa, thìa, cốc, tất, mũ,
quần, áo.
- Biết chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết đợc một số việc đợc làm và không đợc làm.
- Trẻ hứng thú nghe hát, hát và vận động nhịp nhàng các bài về gia đình, về bản thân.
ii. nội dung
- Nhánh 1: Bản thân bé : Tên gọi bản thân, một số bộ phận và các giác quan trên cơ thể bé, sở
thích của bé. Cách bảo vệ, giữ gìn các bộ phận, các giác quan
- Nhánh 2 : Đồ chơi của bé : Các loại đồ chơi của bé, cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Nhánh 3 : Gia đình thân yêu của bé : Tên các thành viên trong gia đình, công việc của từng
ngời trong gia đình, sự quan tâm của mọi ngời với nhau.
- Nhánh 4 : Đồ dùng gia đình bé : Tên gọi, đặc điểm nổi bật của các loại đồ dùng trong gia
đình, cách sử dụng đồ dùng gia đình.
III. mạng hoạt động
1. Phát triển thể chất:
- Vận động theo nhạc : Hãy bớc nhịp nhàng, Mẹ yêu không nào, Đi học về
- Vận động: Đi trong đờng hẹp, Tung bóng bằng hai tay, Đi theo đờng ngoằn ngoèo
- Xâu vòng,chơi lắp ghép, làm quen với đất nặn.
- Chơi các trò chơi vận động, các dụng cụ thể thao.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng.
2. Phát triển về nhận thức:
- Trẻ biết tên, giới tính, sở thích của bản thân, các bộ phận trên cơ thể
- Nhận biết các đồ dùng màu xanh, màu vàng. Phân biệt đợc màu đỏ, xanh
- Biết đợc công việc của bố mẹ khi ở nhà
- Nhận biết : búp bê, quả bóng, bàn, ghế, vòng thể dục.
3. Phát triển về ngôn ngữ:
- Thơ : Bé ngoan, Mẹ ru con ngủ, Dỗ em, Giúp mẹ.
- Truyện : Vệ sinh buổi sáng, Chú gấu con ngoan
- Nhận biết tập nói: Một số đồ chơi, đồ dùng để ăn, uống; ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em bé
- Dạy trẻ biết chào hỏi khi đến lớp và khi về.
4. Phát triển về tình cảm xã hội và thẩm mỹ:
- Hát: Em tập thể dục buổi sáng, Đôi dép, Quà tặng mẹ, Cả nhà thơng nhau, Chiếc khăn tay
- Nghe hát : Thật đáng chê, Đi chơi với búp bê, Thỏ con không ngoan, Nhà của tôi, Ru em
- Vận động theo nhạc : Hãy bớc nhịp nhàng, Mẹ yêu không nào, Đi học về
- Trò chơi : Chim mẹ chim con, Bóng tròn
- Chơi trò chơi: Bế em, bán hàng
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về các nội dung trong chủ đề
* Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng vào chủ đề:
- Giáo dục trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong và
ngoài lớp học, chăm sóc bảo vệ cây xanh, không bẻ cành hái lá và vứt rác vào đúng nơi qui
định, giữ gìn vệ sinh sân trờng xanh, sạch, đẹp
iV.kế hoạch trọng tâm của chủ đề:
tt
Nội dung Thời gian Kết quả
1
2
3
Rèn nề nếp thói quen
- Tiếp tục rèn trẻ khi đến lớp
biết chào cô, chào bố mẹ,ngời
lớn.
- Biết vệ sinh trớc và sau khi ăn.
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi
đúng nơi qui định
Chăm sóc nuôi dỡng
- Động viên trẻ ăn hết xuất, dạy
trẻ cách xúc ăn
- Vệ sinh phòng nhóm luôn sạch
sẽ hàng ngày
Giáo dục
- Thực hiện soạn giảng đầy đủ
theo đúng kế hoạch.
- Chuẩn bị tiết dạy để dự giờ
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả CĐ
65 - 70% trẻ có nề nếp thói
quen trong các hoạt động
hàng ngày.
- Trẻ biết rửa tay
- Trẻ đợc chăm sóc chu đáo.
- Vệ sinh phòng nhóm sạch
sẽ.
- Thực hiện soạn giảng đầy
đủ theo đúng kế hoạch.
4
khảo sát đầu năm
Nhiệm vụ của cô
- Viết kế hoạch cá nhân
- Tham gia toạ đàm ngày 20/10
Tuần I, III
Tuần I
Tuần IV
- Tham gia tốt ngày lễ 20/10
v. kế hoạch hoạt động
1. Đón trẻ-Trò chuyện-Thể dục sáng
* Đón trẻ-Trò chuyện:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.
- Trò chuyện với trẻ về những ngời thân trong gia đình,tình cảm của trẻ với những ngời thân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình và trò chuyện theo tranh.
- Trò chuyện với trẻ về các giác quan, các bộ phận cơ thể và tác dụng của chúng.
- Cho trẻ xem tranh hoặc kể về các đồ dùng trong gia đình, các loại đồ dùng,đồ chơi của trẻ.
- Cho trẻ chơi ở các góc.
* Thể dục sáng:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7
Tên bài
tập
ồ sao bé
không
lắc
ồ sao bé
không
lắc
Tập với
gậy
Tập với
gậy
Thổi
bóng
Thổi
bóng
Tập với
vòng
2. Hoạt động góc
Tờn gúc Ni dung hot ng
- :
!"#
$
%&#'(#') *!+!&
,-!#.!+
/0#1#2+,11!3
4)#' )#'56
789+:!!;
(<==><=
%)#'&?3
#@
A!B- *3?C#@#D
<E#@#D<E#D"6
F
G),HI!B-+
811?8&#D<E#@
3. Hot ng ngoi tri:
- Quan sát các kiểu nhà quanh khu vực trờng, trò chuyện về các kiểu nhà của trẻ.
- Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình trẻ, công việc của từng ngời.
- Trò chơi Đoán tên bạn hát, chỉ nhanh vào các bộ phận, giác quan theo yêu cầu của cô.
- Chơi các trò chơi vận động phù hợp.
- Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
4. Hoạt động chiêù
- Ôn nội dung đã học. Làm quen nội dung mới.
- Chơi một số trò chơi luyện tập : Ai thế nhỉ, bé nhìn thật tinh, bé nghe thấy gì,...
- Chơi ở góc chơi
- Vệ sinh- Nhận xét- Nêu gơng- Trả trẻ
5. Hoạt động có chủ đích :
chủ đề nhánh 1
Bản thân bé
(thời gian : 27/9 - 8/10/2010)
a.Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, giới tính, sở thích, các bộ phận, tác dụng của các bộ phận trên cơ thể cuar mình
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
b. Nội dung hoạt động.
Thời gian Nội dung hoạt động
Thứ 2/27/9/10 PTNT : Bé là ai ? (tên, giới tính, sở thích)
Thứ 3/28/8/10 PTNN : Thơ Bé ngoan
Thứ 4/29/9/10 PTTC, KNXH và TM :
+ NDC : Em tập thể dục buổi sáng
+ NDKH : TCÂN : Bóng tròn
Thứ 5/30/9/10 - Phát triển vận động:
+ BTPTC: ồ sao bé không lắc
+ VĐCB: Đi trong đờng hẹp
+ TCVĐ: Kéo ca lừa sẻ
Thứ 6/1/10/10 PTTC, KNXH và TM : Làm quen với đất nặn
Thứ 2/4/10/10 PTNT : Bé có những bộ phận gì ?
Thứ 3/5/10/10 PTNT : Nhận biết đồ dùng của bé màu xanh
Thứ 4/6/10/10 PTNN : Truyện Vệ sinh buổi sáng
Thứ 5/7/10/10 PTTM : + NDC : Nghe hát Thật đáng chê
J
+ NDKH : Hát Đôi dép
Thứ 6/8/10/10 PTTC, KNXH và TM : Xâu vòng màu xanh đeo cổ
chủ đề nhánh 2
Đồ chơi của bé
(thời gian : 11/10 - 15/10/2010)
a. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đựơc một số đồ chơi của mình, phân biệt đợc màu cơ bản của đồ chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi
b. Nội dung hoạt động
Thời gian Nội dung hoạt động
Thứ 2/11/10/10 PTNN : NBTN một số đồ chơi của bé
Thứ 3/12/10/10 - PTTM :+ NDC :VĐTN : Hãy bớc nhịp nhàng
+ NDKH : Nghe : Đi chơi với búp bê
Thứ 4/13/10/10 PTTC, KNXH và TM : Xếp ô tô cho bé đi chơi
Thứ 5/14/10/10 NBPB : Bé thích chơi đồ chơi màu xanh nào ?
Thứ 6/15/10/10 PTVĐ : + BTPTC : Tập với gậy
+ VĐCB : Tung bóng bằng hai tay
+ TCVĐ : Bóng tròn to
chủ đề nhánh 3
Gia đình thân yêu của bé
(thời gian : 18/10 - 29/10/2010)
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bố, mẹ, anh chị, biết đợc công việc hàng ngày ở nhà của ngời thân trong gia đình
- Biết chào hỏi, xng hô với mọi ngòi sao cho phù hợp
b. Nội dung hoạt động.
Thời gian Nội dung hoạt động
Thứ 2/18/10/10 - NBTN : ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em bé
Thứ 3/19/10/10 - PTTC, KNXH và TM : Xếp ngôi nhà của bé
Thứ 4/20/10/10 - PTTM :
+ NDC : Hát Quà tặng mẹ
K
+ NDKH : Nghe hát Thỏ con không ngoan
Thứ 5/21/10/10 - PTNN : Thơ Mẹ ru con ngủ
Thứ 6/22/10/10 - PTTC, KNXH và TM : Làm quen với bút màu đỏ, xanh
Thứ 2/25/10/10 - PTNT : ở nhà bố mẹ làm gì?
Thứ 3/26/10/10 - PTNT : NBPB : Phân biệt hai màu xanh, đỏ
Thứ 4/27/10/10 - PTTM : + NDC : Hát Cả nhà thơng nhau
+ NDKH : VĐTN : Mẹ yêu không nào
Thứ 5/28/10/10 - PTVĐ : + BTPTC : Tập với gậy
+ VĐCB : Đi theo đờng ngoằn ngoèo
+ TCVĐ : Con bọ dừa
Thứ 6/29/10/10 - PTNN : Thơ Dỗ em
chủ đề nhánh 4
Đồ dùng gia đình bé
(thời gian : 1/11 - 12/11/2010)
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình bé.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động do cô hớng dẫn.
b. Nội dung hoạt động.
Thời gian Nội dung hoạt động
Thứ 2/1/11/10 - PTNN : NBTN một số đồ dùng để ăn
Thứ 3/2/11/10 - PTTC,KNXH và TM : Nặn cái đĩa
Thứ 4/3/11/10 - PTNN : Thơ Giúp mẹ
Thứ 5/4/11/10 - Phát triển vận động:
BTPTC: Tập với vòng
VĐCB: Đi theo đờng ngoằn ngoèo.
TCVĐ: Tay đẹp
Thứ 6/5/11/10 - PTTM : + NDC : Hát Chiếc khăn tay
+ NDKH : Nghe Nhà của tôi
+ TCÂN : Chim mẹ chim con
Thứ 2/8/11/10 - NBTN : Nhận biết gọi tên đồ dùng để mặc, bàn, ghế, gi-
ờng, tủ, tivi
Thứ 3/9/11/10 - Xâu vòng 2 màu xanh, đỏ xen kẽ
Thứ 4/10/11/10 - LQVVH : Thơ : Quả chuối nhỏ.
Thứ 5/11/11/10 - Xếp bàn cho bé ăn cơm
Thứ 6/12/11/10 - Âm nhạc : Hát : Đi học về
Nghe : Ru em ( dân ca Xê đăng)
L
Thực hiện kế hoạch
Chủ đề nhánh 1 : bản thân bé
Thời gian : 27/09 đến 8/10/2010
I. hoạt động đón trẻ
Ni dung Yờu cu Chun
b
Tin hnh
MN :
8(,
%7(
<O:P
#D <E
%7(
<O :
N
Q#R
8(,
!S R
%M
B
G: 7
17(5
8(,
P #D
<E #T
U!B#R
7V
R & 5
8
IW 7(
<O"1
X!6
<Y 8(,
IIZ
G.
#'!:
5 #N
G:#8(,1$:
1
%7(<O:PB<6,
0,U!#R
:DN
E&
1.:@[
MD:#N
CY8@[!I$[
\+,38@[
] bố 7V !
^ #D
[
%7( <O : ? _ #>
!SR%MB
II. thể dục sáng
Yờu cu Chun
b
Tin hnh
Trẻ đợc
tắm nắng,
hít thở
không khí
trong lành
G:),
A `
I&IZ
1
!'
#'
1/ Khi ng :
- Cho trẻ xếp thành hàng ra sân, đứng giãn cách
đều nhau
2/ Trng ng :
aGGồ sao bé không lắc
+ ĐT1: TTCB:
b
19
#'
c 8!B-
; P
)#'
d <=
e
56
86
. Hai tay thả xuôi
. Hai tay cầm 2 vành tai nghiêng đầu về hai bên
. Về t thế chuẩn bị
+ ĐT2: TTCB:
. Nh động tác 1
. Hai tay đa về phía trớc, 2 tay chống hông
nghiêng về 2 bên, 2 tay lần lợt chỉ về phía trớc
+ ĐT3: TTCB:
. Nh đông tác 1
. Hai tay đa ra trớc, cuộn cổ tay, rồi nắm lấy 2
đầu gối, khuỵu gối, 2 tay lần lợt chỉ về phía trớc
Cho trẻ tập theo nhạc cùng toàn trờng.
3/ Hi tnh :
%eHcho trẻ đi về lớp
Thứ 2 ngày 27 tháng 09 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTNT : Bé là ai ?
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nói đợc tên, tuổi, giới tính, sở thích của mình
- Biết giúp đỡ bạn bè
- >;9f,!S9
ii. chuẩn bị:
- Đàn organ
- NDTH : + Âm nhạc
iii. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ
- Cho trẻ hát Tay thơm, tay ngoan
- Trẻ hát cùng cô
g
- Cô mời trẻ lên và hỏi :
+ Đây là bạn gì hả các con?
+ Bạn là bạn trai hay bạn gái ?
. Cô cho trẻ biết bạn trai thì có tóc ngắn, bạn gái có
tóc dài, mặc váy rất xinh
- Cô hỏi từng trẻ để trẻ kể về sở thích của bản thân?
+ Con có sở thích là gì ?
. Cô gợi ý để trẻ có thể trả lời đợc
- GD trẻ : Bạn trai nên giúp đỡ các bạn gái
* Kết thúc :
- Cho trẻ về các góc hoạt động
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc phân vai
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động chiều
- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi dân gian
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ.
Thứ 3 ngày 28 tháng 09 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTNN : Thơ : Bé ngoan
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ,thuộc bài thơ Bé ngoan
- Trẻ trả lời đợc các câu hỏi của cô giáo, hăng hái tham gia hoạt động cùng cô
- Trẻ ngoan ngoãn, biết tự mình làm một số công việc vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dậy
ii. chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về nội dung bài thơ
- Đàn.
2. Nội dung :
- Nội dung chính : Đọc thơ Bé ngoan
- Nội dung kết hợp : Vận động theo nhạc ồ sao bé không lắc
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc
Thể chất
iii. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ :
h
- Sáng nay sau khi ngủ dậy các con làm gì?
- ăn sáng xong,bố mẹ đa chúng mình đi đâu?
- Cô dẫn dắt vào bài thơ Bé ngoan
* Dạy thơ :
- Cô đọc cho trẻ nghe :
+ Cô đọc lần 1:cô đọc diễn cảm,không có
tranh minh hoạ.
+ Cô đọc lần 2 : kết hợp tranh minh hoạ.
- Giúp trẻ hiểu tác phẩm :
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về ai?
+ Cô đọc trích dẫn
- Bạn nhỏ trong bài thơ khi ngủ dậy đã biết
làm những công việc gì ?
+ Cô đọc trích dẫn
- Đến trờng bạn đợc học rất nhiều điều hay.
+ Cô đọc trích dẫn
- Bạn nhỏ đó có ngoan không?
* Giáo dục trẻ : ngoan ngoãn, sáng ngủ dậy
phải biết tự mình làm vệ sinh cá nhân : rửa
mặt, đánh răng,....đi học không đợc khóc
nhè,...
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Cô đọc cùng trẻ 2-3 lần.
- Cho trẻ đọc theo nhóm.
- Cho cá nhân trẻ đọc.
- Cho cả lớp đọc lại một lợt.
* Kết thúc :
- Cho trẻ vận động ồ sao bé không lắc
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc
bài thơ.
- Bài thơ Bé ngoan
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc cùng cô.
- 3-4 nhóm đọc bài thơ.
- 2-3 trẻ đọc.
- Cả lớp đọc ( 1 lần )
- Trẻ vận động theo đàn
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc HĐVĐV
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động chiều
- Ôn luyện bài cũ
- Cho trẻ đọc thơ Bé ngoan
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ.
Thứ 4 ngày 29 tháng 09 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTTC, KNXH, và TM :
Hát : Em tập thể dục buổi sáng
TCÂN : Bóng tròn
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài hát, chú ý lắng nghe cô hát
- Trẻ hăng hái tham gia các hoạt động
- Biết ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và thích tham gia tập thể dục
- Hăng hái tham gia trò chơi
ii. chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Đàn organ
2. Nội dung :
- Nội dung chính : Hát Em tập thể dục buổi sáng
- Nội dung kết hợp : TCÂN Bóng tròn
- Nội dung tích hợp : Âm Nhạc
Thể chất
Môi trờng xung quanh
iii. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ :
- Hát và vận động ồ sao bé không lắc
- Đôi bàn tay của chúng mình có thể làm đợc những
công việc gì ?
- Ngoài làm công việc vệ sinh cá nhân : đánh răng, rửa
mặt, rửa tay,...đôi bàn tay của chúng mình có thể múa
và tập nhiều bài thể dục nữa đấy.
- Cô giáo dục trẻ về lợi ích của việc tập thể dục : giúp
cho cơ thể khoẻ manh, thông minh,...
- Cô dẫn dắt vào bài hát Em tập thể dục buổi sáng
* Hát Em tập thể dục buổi sáng
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát mẫu lần 1 : Cô hát thể hiện tình cảm ( cô
giảng giải nội dung bài hát)
- Cô hát lần 2 : Cô hát cùng đàn và vận động minh họa
bài hát.
* Dạy hát :
- Cô cùng trẻ hát nhiều lần.
- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát
- Cô chú ý :
+ Sửa sai cho trẻ
+ Khuyến khích, động viên trẻ thể hiện tình cảm khi
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cúng cô
- Tổ, nhóm cá nhân lên hát
hát
* Trò chơi Bóng tròn
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và cầm tay nhau
cùng chơi trò chơi bóng tròn ( kết hợp với đàn)
* Kết thúc :
- Cho trẻ đi thành vòng tròn về các góc
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ về các góc hoạt động
b. hoạt động góc
- Cô rèn kỹ năng ở góc vận động
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động ngoài trời.
. NI DUNG: %MiMCho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
W<(#D
D. hoạt động chiều
- Cho trẻ hát bài Em tập thể dục buổi sáng.
- Chơi theo góc
- Vệ sinh, nhận xét, nêu gơng trả trẻ.
Thứ 5 ngày 30 tháng 09 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTVĐ :BTPTC : ồ sao bé không lắc
VĐCB : Đi trong đờng hẹp
TCVĐ : Kéo ca lừa xẻ
i. mục đích yêu cầu:
- Phát triển các cơ tay, chân, mình.
- Trẻ biết vận động theo cô những động tác cơ bản
- Trẻ biết đi theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ trả lời đợc một số câu hỏi của cô.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động.
ii. chuẩn bị:
- Địa điểm : Phòng tập rộng, sạch sẽ.
- Trang phục gọn gàng, dễ vận động
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc
iii.tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp hát Một
đoàn tàu
2.Trọng động
a.BTPTC : ồ sao bé không lắc
- ĐT1: trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 tai, nghiêng
đầu về phía phải phía trái.
- ĐT2 : trẻ đứng tự nhiên,2 tay đa thẳng về phía tr-
ớc,sau đó đổi tay mình khom.
- ĐT3: trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông
nghiêng ngời sang phía phải phía trái.
- ĐT4: nh động tác 2.
- ĐT5: Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu gối, 2
đầu gối chụm vào nhau, đa sang phải sang trái.
- ĐT6 : nh động tác 2.
- ĐT7: trẻ đứng tự nhiên, 2 tay giơ cao lên đầu,
quay một vòng tròn.
b.VĐCB : Đi trong đờng hẹp :
- Cô làm mẫu 2 lần cho trẻ xem:
+ Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích: 1#7
j
C#7
k
j
,
l
m
k
n
87#
k
!
51!
l
51o
j
- Cô cho trẻ đi theo đờng hẹp đến nhà bác gấu
Cô chú ý quan sát trẻ.
* Trò chơi vận động : Kéo ca lừa xẻ
- Cô phổ biến cách chơi-luật chơi : Cô cho 2 trẻ
ngồi quay mặt vào nhau,cùng nắm tay nhau và
chơi kéo co, đến câu cuối về bú tí mẹ vào bạn
nào thì bạn ấy thua
- Cho trẻ chơi.
3.Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Trẻ đi thành vòng tròn
- Trẻ tập các động tác theo cô.
- Trẻ tập các động tác theo cô.
- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ lên tập.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi trò chơi.
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc vận động
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động chiều
- Cho trẻ hát các bài hát theo chủ đề
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ
Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010
F
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTTC, KNXH và TM : Làm quen với đất nặn
i. mục đích yêu cầu:
- Phát triển cơ tay của trẻ
- Trẻ vận động theo hớng dẫn của cô
- Trẻ biết nhào, bóp đất cho mềm, biết xoay tròn, ấn dẹt
- Biết giữ vệ sinh khi chơi : không cho đất vào miệng, không vứt lung tung ra lớp
ii. chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Đồ dùng của cô và trẻ : Đất nặn và bảng con
- Đàn organ
2. Nội dung :
- Nội dung chính : Làm quen với đất nặn
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc
Thể chất
NBTN
iii. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ :
- Hát và vận động Tay thơm tay ngoan
- Đôi bàn tay của chúng mình có thể làm đợc những
công việc gì ?
- Ngoài làm công việc vệ sinh cá nhân : đánh răng, rửa
mặt, rửa tay,múa ...đôi bàn tay của chúng mình có thể
nặn thật nhiều vật rất là đẹp đấy : quả bóng, cái bánh,...
- Cô dẫn dắt vào bài
* Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát :
- Lần 1 : Không giải thích
- Lần 2 : kết hợp giải thích : Cô bóp đất nhiều lần cho
mềm,cô đặt đất nặn lên bảng và úp lòng bàn tay vào
viên đất rồi xoay tròn, vậy là cô đã nặn đợc cái bánh,
quả bóng,...
- Các con có muốn nặn đợc thật nhiều những chiếc
bánh và quả bóng giống nh cô không?
* Cho trẻ thực hiện :
- Cô bao quát và hớng dẫn những trẻ cha làm đợc,
khuyến khích, động viên trẻ
* Trng bày :
- Cô cho trẻ trng bày sản phẩm của mình
- Hỏi trẻ : Con thích cái bánh, quả,... nào ?
- Cô nhận xét chung
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
J
* Kết thúc :
- Cô trẻ về góc hoạt động
- Trẻ về các góc hoạt động
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc phân vai
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động ngoài trời :
NI DUNG: %MiMChơi trò chơi đoán tên bạn hát
W<(#D
D. Hoạt động chiều
- Dạy trẻ đọc thơ
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ
Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTNT : Bé có những bộ phận gì ?
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nói đợc tên các bộ phận trên cơ thể mình
- Trẻ biết đợc công dụng của các bộ phận và biết giữ gìn vệ sinh chúng
ii. chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về các bộ phân trên cơ thể
- Đàn.
2. Nội dung :
- Nội dung chính : Đọc thơ Bé có những bộ phận gì
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc
MTXQ
iii. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ
- Cô đa tranh các bộ phận ra và hỏi trẻ :
+ Mắt : Đây là cái gì? Mắt để làm gì?
+ Mũi : Đây là cái gì? Mũi để làm gì?
+ Tai : Đây là cái gì? Tai để làm gì?
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
K
+ Miệng : Đây là cái gì? Miệng để làm gì?
+ Chân : Đây là cái gì? Chân để làm gì?
+ Tay : Đây là cái gì? Tay để làm gì?
- Cô cho cả lớp, cá nhân gọi tên các bộ phận
* Giáo dục trẻ : Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các bộ
phận trên cơ thể
* Chơi trò chơi : Ai nhanh hơn
- Luật chơi : Cô gọi tên các bộ phận và trẻ phải nhanh
tay chỉ và gọi tên các bộ phận đó trên cơ thể mình
* Kết thúc :
- Cho trẻ về các góc hoạt động
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ về góc hoạt động
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc phân vai
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động ngoài trời :
NI DUNG: %MiMChơi trò chơi Chỉ nhanh vào các bộ phận, giác
quan theo yêu cầu của cô
W<(#D
D hoạt động chiều
- Cho trẻ hát các bài hát theo chủ đề
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ
Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
A.hoạt động học tập có chủ đích
PTNT : Nhận biết đồ dùng của bé màu xanh
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết, phân biệt đợc đồ chơi màu xanh, chọn đúng đồ dùng màu xanh theo yêu cầu
của cô
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Biết giữ gìn đồ dùng, không làm hỏng, cho vào miệng.
ii. chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Của cô và của trẻ : Bàn chải đánh răng màu xanh, đỏ
- Đàn.
2. Nội dung :
- Nội dung chính : Nhận biết đồ dùng của bé màu xanh
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc
L
iii. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ
- Cho trẻ hát Vui đến trờng
- Bạn nhỏ trong bài hát buổi sáng thức dậy đã biết
làm những công việc gì?
- Bạn nhỏ đó có ngoan không?
- Để giúp chúng mình cũng ngoan và biết t làm vệ
sinh cá nhân buổi sáng, bạn thỏ trắng cũng nhờ cô
gửi cho lớp mình 1 món quà đấy.
* Cô đa bàn chải đánh răng ra và hỏi :
- Bạn thỏ trắng gửi tặng quà gì ? bàn chải có màu gì?
- Cô yêu cầu cả lớp nhắc lại Bàn chải màu đỏ
- Cô đa bàn chải màu xanh ra và hỏi :
+ Đây là cái gì? Có màu gì? ( Cho cả lớp, cá nhân
nói)
- Cô chia rổ cho từng trẻ
- Cô giơ bàn chải màu xanh và yêu cầu trẻ giơ theo cô
( vừa giơ vừa nói )
- Cô yêu cầu cả lớp, cá nhân chọn
* Trò chơi Ai nhanh hơn
- Luật chơi : Cô yêu cầu trẻ giơ bông hoa màu xanh
theo hiệu lệnh của cô
* Kết thúc :
- Cho trẻ về các góc hoạt động
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại theo cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ giơ theo cô
- Trẻ tham gia chơi trò chơi
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc HĐVĐV
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động chiều
- Cho trẻ hát các bài hát theo chủ đề
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ
Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTNN : Truyện Vệ sinh buổi sáng
b
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên truyện
- Trẻ trả lời đợc các câu hỏi của cô giáo, hăng hái tham gia hoạt động cùng cô
- Trẻ ngoan ngoãn, biết tự mình làm một số công việc vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dậy
ii. chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về nội dung câu chuyện
- Đàn.
2. Nội dung :
- Nội dung chính : Truyện Vệ sinh buổi sáng
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc
iii. tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ
- Cho cả lớp hát kết hợp vận động theo bài hát vui
đến trờng
- Các con vừa hát bài gì ?
- Bạn nhỏ trong bài hát sáng ngủ dậy đã biết làm
những công việc gì ?
- Bạn nhỏ đó có ngoan không?
* Cô dẫn dắt vào câu chuyện Vệ sinh buổi
sáng
- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe :
+ Lần 1 : Kể chuyện kết hợp cử chỉ điệu bộ
+ Lần 2 : Kể theo tranh
* Giúp trẻ hiểu tác phẩm :
- Cô vừa đọc cho các con nghe câu truyện gì ?
- Cô đa tranh ra lần lợt chỉ vào các nhân vật trong
truyện và hỏi trẻ:
+ Mèo con: Đây là ai? Sáng dậy bạn mèo làm gì?
Bạn mèo rửa mặt nh thế nào?
Rửa mặt xong bạn mèo làm gì?
+ Bé Hạnh: Đây là ai? Bạn đang làm gì?
Bạn đang đánh răng nh thế nào?
Bạn súc miệng nh thế nào?
Bạn dùng gì để rửa mặt?
Rửa mặt xong bạn làm gì?
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
g
Buổi sáng sau khi ngủ dậy chúng mình
thờng làm những công việc gì?
- Giáo dục trẻ: Sáng ngủ dậy phải biết: Đánh răng,
rửa mặt, chải tóc, ăn sáng và đến trờng...
* Củng cố truyện:
Cô đọc lại câu truyện một lần kết hợp tranh
* Kết thúc:
Cô cho trẻ ra dạo chơi ngoài trời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra ngoài dạo chơi
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc sách chuyện
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động ngoài trời :
NI DUNG: %MiMChơi trò chơi đoán tên bạn hát
W<(#D
D hoạt động chiều
- Kể chuyện Vệ sinh buổi sáng
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ
Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTTM : Nghe hát : Thật đáng chê
Hát : Đôi dép
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài hát, chú ý nghe cô hát
- Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu, hát vui tơi hồn nhiên bài Đôi dép
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ phải luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
II. chuẩn bị :
1. Đồ dùng :
- Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về đôi dép
h
Đàn organ
Đĩa hình bài hát Thật đáng chê
2. Nội dung :
- Nội dung chính : Nghe hát Thật đáng chê
- Nội dung kết hợp : Hát Đôi dép
- Nội dung tích hợp : Phát triển ngôn ngữ
III. tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ :
- Chơi trò chơi : Trời tối, trời sáng
- Cô đa quà ra : Tranh ảnh về đôi dép
- Hỏi trẻ :
+ Đây là gì?
+ Đôi dép dùng để làm gì ?
- Giáo dục trẻ : Biết đi dép để giữ gìn
đôi bàn chân sạch đẹp
* Hát Đôi dép
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát mẫu lần 1 : Cô hát thể hiện tình
cảm ( cô giảng giải nội dung bài hát)
- Cô hát lần 2 : Cô hát cùng đàn và vận
động minh họa bài hát.
* Dạy hát :
- Cô cùng trẻ hát nhiều lần.
- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát
- Cô chú ý :
+ Sửa sai cho trẻ
+ Khuyến khích, động viên trẻ thể hiện
tình cảm khi hát
* Nghe hát Thật đáng chê
- Cô hát cho trẻ nghe :
+ Lần 1 : Cô hát kết hợp với đàn
+ Lần 2 : Cô hát kèm theo cử chỉ điệu
bộ
+ Lần 3 : Cô cho trẻ xem băng hình
- Giáo dục trẻ : Kông đợc uống nớc lã,
ăn quả xanh,...
* Kết thúc hoạt động :
- Cho trẻ về các góc, vừa đi vừa hát bài
Đôi dép
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô
- Tổ, nhóm, cá nhân lên hát
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý xem băng hình
- Trẻ vừa đi vừa hát bài
Đôi dép
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc HĐVĐV
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động chiều
- Cho trẻ hát Đôi dép
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ
Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTTC, KNXH và TM
Xâu vòng màu xanh đeo cổ
i. mục đích yêu cầu:
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay
- Biết chọn hạt màu xanh để xâu thành vòng
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Không cho hạt vòng vào miệng
ii. chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Rổ hạt vòng màu xanh, đỏ cho cô và trẻ
- Đàn organ
2. Nội dung :
- Nội dung chính : Xâu vong màu xanh đeo cổ
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc
Thể chất
iii. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ
- Cho trẻ chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh
- Mắt, mũi miệng, chân,tay,...
- Tay dùng để làm gì ?
- Cô dẫn dắt vào bài :
* Xâu vòng :
- Cô đa hạt màu đỏ ra và hỏi :
+ Cô có hạt gì đây ? màu gì ?
- Cô đa hạt màu xanh :
+ Cô có hạt vòng màu gì?
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cô xâu mẫu cho trẻ xem :
+ Lần 1 : Không giải thích
+ Lần 2 : Kết hợp giải thích : Tay trái cô cầm hạt
vòng màu xanh, tay phải cô cầm đầu dây không thắt
nút, cô xâu dây vào đúng lỗ của hạt vòng để dây chui
qua hạt, sau đó cô xâu tiếp tục đến khi hết hạt màu
xanh, cuối cùng cô buộc lại thành một vòng đeo cổ
rất đẹp.
- Chúng mình có muốn xâu đợc những chiếc vòng
đẹp nh của cô không?
* Trẻ thực hiện :
- Cô chia rổ có chứa hạt vòng cho trẻ và yêu cầu trẻ
chọn hạt màu xanh giơ lên
- Cô cho trẻ thực hiện, đồng thời bao quát, động viên,
khuyến khích, giúp đỡ trẻ
* Kết thúc :
- Cho trẻ về các góc hoạt động
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ về góc hoạt động
b.hoạt động góc
-Rèn kỹ năng chơi ở góc HĐVĐV
- Các góc khác cô bao quát trẻ chơi.
c. hoạt động ngoài trời :
NI DUNG: %MiMCho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
W<(#D
D hoạt động chiều
- Cho trẻ xâu hạt vòng
- Chơi tự chọn.
- Vệ sinh , nhận xét,nêu gơng trả trẻ
Thực hiện kế hoạch
Chủ đề nhánh 2 : Đồ chơi của bé
Thời gian : 11/10 đến 15/10/2010
I. hoạt động đón trẻ
Ni dung Yờu cu Chun
b
Tin hnh
MN :
8(,
%7(
<O:P
#D <E
%7(
<O :
N
Q#R
8(,
!S R
%M
B
G: 7
17(5
8(,
P #D
<E #T
U!B#R
7V
R & 5
8
IW 7(
<O"1
X!6
<Y 8(,
IIZ
G.
#'!:
5 #N
G:#8(,1$:
1
%7(<O:PB<6,
0,U!#R
:DN
E&
1.:@[
MD:#N
CY8@[!I$[
\+,38@[
] bố 7V !
^ #D
[
%7( <O : ? _ #>
!SR%MB
II. thể dục sáng
Yờu cu Chun
b
Tin hnh
Trẻ đợc
tắm nắng,
hít thở
không khí
trong lành
G:),
19
#'
c 8!B-
; P
)#'
d <=
e
56
86
A `
I&IZ
1
!'
#'
1/ Khi ng :
- Cho trẻ xếp thành hàng ra sân, đứng giãn cách
đều nhau
2/ Trng ng :
aGGồ sao bé không lắc
+ ĐT1: TTCB:
. Hai tay thả xuôi
. Hai tay cầm 2 vành tai nghiêng đầu về hai bên
. Về t thế chuẩn bị
+ ĐT2: TTCB:
. Nh động tác 1
. Hai tay đa về phía trớc, 2 tay chống hông
nghiêng về 2 bên, 2 tay lần lợt chỉ về phía trớc
+ ĐT3: TTCB:
. Nh đông tác 1
. Hai tay đa ra trớc, cuộn cổ tay, rồi nắm lấy 2
F
đầu gối, khuỵu gối, 2 tay lần lợt chỉ về phía trớc
Cho trẻ tập theo nhạc cùng toàn trờng.
3/ Hi tnh :
%eHcho trẻ đi về lớp
Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
a. hoạt động học tập có chủ đích
PTNN : NBTN một số đồ chơi của bé
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đợc một số đồ chơi : búp bê, lồng hộp, quả bóng, ô tô,...
- Trẻ gọi đợc tên các đồ chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi
ii. chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Một số đồ chơi : búp bê, ô tô, quả bóng, lồng hộp
- Đàn.
2. Nội dung :
- Nội dung chính : NBTN một số đồ chơi của bé
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc
iii. tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Gây hứng thú :
- Cho trẻ chơi trò chơi
- Cô giới thiệu có bác gấu đến thăm lớp và có quà.
- Cô mở hộp quà trong đó có rất nhiều đồ chơi :
- Cô đa đồ chơi búp bê ra và hỏi trẻ :
+ Đây là đồ chơi gì ?
+ Em búp bê mặc váy màu gì ?
- Cô đa đồ chơi lồng hộp :
+ Đây là đồ chơi gì ?
+ Có màu gì ?
- Tơng tự với đồ chơi ô tô và quả bóng.
- Cho trẻ nhắc lại tên các đồ chơi
* Trò chơi Đồ chơi nào biến mất
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại theo cô
J