Tải bản đầy đủ (.ppt) (237 trang)

Nghiệp vụ cán bộ công đoàn cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 237 trang )


Những vấn
Những vấn


cơ bản về
cơ bản về


Công đoàn việt nam
Công đoàn việt nam
Trường đại học công đoàn
Trường đại học công đoàn
khoa lý luận - nghiệp vụ công đoàn
khoa lý luận - nghiệp vụ công đoàn
------&&&------
------&&&------
Ths.GVC - Lê Văn Thắng
ĐT: 0904153545

nhữn vấn đề cơ bản về
nhữn vấn đề cơ bản về
công đoàn việt nam
công đoàn việt nam
Chương 1:
Chương 1:


khái quát về sự ra đời của Công đoàn
khái quát về sự ra đời của Công đoàn
việt nam


việt nam


Chương 2:
Chương 2:


Tính chất, vị trí, vai trò, chức năng,
Tính chất, vị trí, vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của Công Đoàn việt nam
nhiệm vụ của Công Đoàn việt nam
Chương 3:
Chương 3:


hệ thống tổ chức và hoạt động của
hệ thống tổ chức và hoạt động của
công đoàn việt nam
công đoàn việt nam
Kết cấu học phần:
Kết cấu học phần:






Tài liệu học tập:
Tài liệu học tập:



- Văn kiện các Đại hội Đảng
- Văn kiện các Đại hội Đảng
- Văn kiện các Đại hội Công đoàn
- Văn kiện các Đại hội Công đoàn
- Giáo trình
- Giáo trình
Lý luận và nghiệp vụ Công đoàn
Lý luận và nghiệp vụ Công đoàn


(3 tập)
(3 tập)
- Giáo trình
- Giáo trình
Lịch sử phong trào công nhân,
Lịch sử phong trào công nhân,
công đoàn thế giới và Việt Nam
công đoàn thế giới và Việt Nam
- Giáo trình
- Giáo trình
Những vấn đề cơ bản về Công
Những vấn đề cơ bản về Công
đoàn Việt Nam
đoàn Việt Nam
-
-
Công đoàn tham gia quản lý các doanh
Công đoàn tham gia quản lý các doanh
nghiệp

nghiệp
-
-
Tài liệu tập huấn cán bộ công đoàn cơ sở
Tài liệu tập huấn cán bộ công đoàn cơ sở
- Những hiểu biết cần thiết đối với đội ngũ cán
- Những hiểu biết cần thiết đối với đội ngũ cán
bộ công đoàn
bộ công đoàn

Tài liệu nghiên cứu
Tài liệu nghiên cứu


1. Lý luận Mác Lê Nin về Công đoàn
1. Lý luận Mác Lê Nin về Công đoàn
Nxb Lao động . HN. 2005
Nxb Lao động . HN. 2005
2. Giáo trình Lý luận Nghiệp vụ
2. Giáo trình Lý luận Nghiệp vụ


Công đoàn (3 tập)
Công đoàn (3 tập)
Nxb Lao động . HN. 2005
Nxb Lao động . HN. 2005
3. Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam
3. Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam
trong kinh tế thị trường định hướng x hội ã
trong kinh tế thị trường định hướng x hội ã

chủ nghĩa
chủ nghĩa
Nxb Lao động . HN. 2003
Nxb Lao động . HN. 2003
4. Nghị quyết số 20/NQ-TƯ ngày 28/1/2008 của
4. Nghị quyết số 20/NQ-TƯ ngày 28/1/2008 của
Hội nghị Trung ương 6 (Khóa X) về Tiếp tục
Hội nghị Trung ương 6 (Khóa X) về Tiếp tục
xây dựng GCCN thời kỳ đẩy mạnh CNH
xây dựng GCCN thời kỳ đẩy mạnh CNH
HĐH đất nước.
HĐH đất nước.

Đề cương bài giảng:
Đề cương bài giảng:
Những vấn đề cơ bản về Công
Những vấn đề cơ bản về Công
đoàn Việt Nam
đoàn Việt Nam
Chương I:
Chương I:
Khái quát về sự ra đời của
Khái quát về sự ra đời của
Công đoàn Việt nam.
Công đoàn Việt nam.
I./. Sự hình thành Công đoàn cách mạng
I./. Sự hình thành Công đoàn cách mạng
Việt nam.
Việt nam.
1./. Phong trào công nhân và những cơ sở

1./. Phong trào công nhân và những cơ sở
công hội đầu tiên ở Việt Nam.
công hội đầu tiên ở Việt Nam.



* Giai cấp CNVN ra đời trong cuộc
* Giai cấp CNVN ra đời trong cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp (1897- 1914) và trư
thực dân Pháp (1897- 1914) và trư
ởng thành nhanh chóng trong cuộc
ởng thành nhanh chóng trong cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ hai
khai thác thuộc địa lần thứ hai
(1918- 1930).
(1918- 1930).


- S lng cụng nhõn tng rt
- S lng cụng nhõn tng rt
nhanh t 6 vn nm 1906 lờn
nhanh t 6 vn nm 1906 lờn
n 22 vn nm 1929.
n 22 vn nm 1929.



- Cùng với những đặc điểm của giai cấp CN quốc

- Cùng với những đặc điểm của giai cấp CN quốc
tế, giai cấp CNVN còn mang những đặc điểm
tế, giai cấp CNVN còn mang những đặc điểm
riêng:
riêng:
+ Giai cấp CNVN hình thành trước giai cấp tư
+ Giai cấp CNVN hình thành trước giai cấp tư
sản dân tộc.
sản dân tộc.
+..... tuy ít về số lượng(4% dân số lúc đó) nhưng
+..... tuy ít về số lượng(4% dân số lúc đó) nhưng
tính chất tập trung cao.
tính chất tập trung cao.
+ .. xuất thân từ nông dân có liên hệ chặt chẽ
+ .. xuất thân từ nông dân có liên hệ chặt chẽ
với g/c ND và g/c khác.
với g/c ND và g/c khác.
+ .. chịu hai tầng áp bức là tư bản thực dân và
+ .. chịu hai tầng áp bức là tư bản thực dân và
phong kiến bản địa, cung chịu cảnh nước mất
phong kiến bản địa, cung chịu cảnh nước mất
nhà tan, g/c CNVN sẽ đại diện cho một phương
nhà tan, g/c CNVN sẽ đại diện cho một phương
thức sản xuất mới
thức sản xuất mới



Ngay từ khi mới ra đời, g/c CNVN đã có được cuộc
Ngay từ khi mới ra đời, g/c CNVN đã có được cuộc

đấu tranh chống thực dân phong kiến, đó là cuộc đ/t năm
đấu tranh chống thực dân phong kiến, đó là cuộc đ/t năm
1919 của CN thuỷ thủ trên tàu Sác Nô (HP), tiếp đó vào
1919 của CN thuỷ thủ trên tàu Sác Nô (HP), tiếp đó vào
tháng 3/1920 tại SG có 226 thuỷ thủ trên tàu của công ty
tháng 3/1920 tại SG có 226 thuỷ thủ trên tàu của công ty
hàng hải Pháp bãi công.
hàng hải Pháp bãi công.


Đặc biệt từ năm 1920 chịu ảnh hưởng của CMT10,
Đặc biệt từ năm 1920 chịu ảnh hưởng của CMT10,
cách mạng của TQ, phong trào CN pháp và nhất là hoạt
cách mạng của TQ, phong trào CN pháp và nhất là hoạt
động của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc, hàng vạn CN ở Hà
động của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc, hàng vạn CN ở Hà
Nội, Hải Phòng, Sài Gòn đấu tranh chống áp bức bóc lột,
Nội, Hải Phòng, Sài Gòn đấu tranh chống áp bức bóc lột,
bảo vệ quyền lợi của mình.
bảo vệ quyền lợi của mình.
Tất cả những cuộc đấu tranh trên của g/c CN đã dẫn
Tất cả những cuộc đấu tranh trên của g/c CN đã dẫn
đến việc thành lập các tổ chức, mà trước hết là các hội
đến việc thành lập các tổ chức, mà trước hết là các hội
của họ, và hội tương tế, ái hữu, phường hội trong phạm
của họ, và hội tương tế, ái hữu, phường hội trong phạm
vi từng nhà máy, xí nghiệp, khu vực.
vi từng nhà máy, xí nghiệp, khu vực.






Đầu tiên là tổ chức tương tế ái hữu của CN thuỷ
Đầu tiên là tổ chức tương tế ái hữu của CN thuỷ
thủ VN ở Mác Xây, Lơ Havơrơ, BoócĐô, tiếp đó là
thủ VN ở Mác Xây, Lơ Havơrơ, BoócĐô, tiếp đó là
Hải viên công hội của thuỷ thủ Việt Nam ở Viễn
Hải viên công hội của thuỷ thủ Việt Nam ở Viễn
Đông nhưng đáng kể nhất là tổ chức Công hội Ba
Đông nhưng đáng kể nhất là tổ chức Công hội Ba
Son mà tên tuổi sự nghiệp gắn liền với tên tuổi của
Son mà tên tuổi sự nghiệp gắn liền với tên tuổi của
chủ tịch Tôn Đức Thắng.
chủ tịch Tôn Đức Thắng.


Sau khi tham gia binh biến, ủng hộ CMT10 Nga
Sau khi tham gia binh biến, ủng hộ CMT10 Nga
trên biển Hắc Hải, năm 1920 Bác Tôn đã trở về Sài
trên biển Hắc Hải, năm 1920 Bác Tôn đã trở về Sài
Gòn và vận động thành lập công hội bí mật ở Sài Gòn
Gòn và vận động thành lập công hội bí mật ở Sài Gòn
chợ lớn (hay còn gọi là công hội Ba Son).
chợ lớn (hay còn gọi là công hội Ba Son).


Phạm vi hoạt động ở xưởng Ba Son, Nhà đèn, Nhà
Phạm vi hoạt động ở xưởng Ba Son, Nhà đèn, Nhà
thương chợ quán, hãng AFCL với mục tiêu đúng

thương chợ quán, hãng AFCL với mục tiêu đúng
đắn, công hội Ba Son ngày càng phát triển và đến năm
đắn, công hội Ba Son ngày càng phát triển và đến năm
1925 đã có hơn 300 hội viên.
1925 đã có hơn 300 hội viên.



Công đoàn ca
Công đoàn ca


Đỗ Hồng Quân
Đỗ Hồng Quân
Bình minh đã lên rồi trên khắp non sông. kết đoàn toàn
Bình minh đã lên rồi trên khắp non sông. kết đoàn toàn
dân cùng công nhân lao động, vì quê hương dân giầu nư
dân cùng công nhân lao động, vì quê hương dân giầu nư
ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, công nông
ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, công nông
binh kề vai bên trí thức, những con người trung kiên với
binh kề vai bên trí thức, những con người trung kiên với
trái tim thắm đỏ, cùng hát vang bài ca Công đoàn.
trái tim thắm đỏ, cùng hát vang bài ca Công đoàn.
Ngày mai vẫy gọi nguyện chung lòng vững bước đi lên, vì
Ngày mai vẫy gọi nguyện chung lòng vững bước đi lên, vì
xã hội chủ nghĩa trong thời đại mới, dưới cờ Đảng sáng
xã hội chủ nghĩa trong thời đại mới, dưới cờ Đảng sáng
ngời dẫn lối xứng đáng niềm tin Tổng liên đoàn lao động
ngời dẫn lối xứng đáng niềm tin Tổng liên đoàn lao động

Việt Nam .
Việt Nam .





HÃY HÁT LÊN BÀI CA CÔNG ĐOÀN
HÃY HÁT LÊN BÀI CA CÔNG ĐOÀN
Tốp
Tốp


Từ thành phố tới núi rừng xa thẳm, sum họp về đây
Từ thành phố tới núi rừng xa thẳm, sum họp về đây
vang khúc hát Công đoàn
vang khúc hát Công đoàn
(
(
Nữ 2)
Nữ 2)


Công đoàn VN xây dựng nước non tươi đẹp, cùng
Công đoàn VN xây dựng nước non tươi đẹp, cùng
nhau đi tới bước dưới cờ Đảng quang vinh
nhau đi tới bước dưới cờ Đảng quang vinh
(Nam2)
(Nam2)
Nữ

Nữ
Vì cuộc sống của người lao động
Vì cuộc sống của người lao động
Nam
Nam
Vì quyền lợi giai cấp CN
Vì quyền lợi giai cấp CN
Tốp
Tốp


Vì CNXH ta đi tới. Nào bạn ơi hát vang bài ca, CĐVN
Vì CNXH ta đi tới. Nào bạn ơi hát vang bài ca, CĐVN
cuộc sống của ta
cuộc sống của ta
Nữ
Nữ
Cùng đoàn kết dưới cờ búa liềm
Cùng đoàn kết dưới cờ búa liềm
Nam
Nam
Kìa đội ngũ Công đoàn lớn mạnh
Kìa đội ngũ Công đoàn lớn mạnh
Tốp
Tốp


Cùng nhau đi tới xây dựng VN yêu dấu. Vì ngày mai
Cùng nhau đi tới xây dựng VN yêu dấu. Vì ngày mai
tiến lên bạn ơi, Công đoàn Việt Nam

tiến lên bạn ơi, Công đoàn Việt Nam


vang mãi bài ca
vang mãi bài ca
Nữ
Nữ
Cùng đoàn kết dân tộc khắp miền
Cùng đoàn kết dân tộc khắp miền
Nam
Nam
Vì Tổ quốc chúng ta tiến lên
Vì Tổ quốc chúng ta tiến lên
Tốp
Tốp
Cùng nhau xây đắp thắm tô nước non này (đất nước
Cùng nhau xây đắp thắm tô nước non này (đất nước
đẹp tươi).
đẹp tươi).

Từ khi ra đời công hội Ba Son đã tổ chức
Từ khi ra đời công hội Ba Son đã tổ chức
nhiều cuộc đấu tranh mà điển hình là cuộc bãi
nhiều cuộc đấu tranh mà điển hình là cuộc bãi
công của hơn 1000 CN Ba Son tháng 8/1925, tiếp
công của hơn 1000 CN Ba Son tháng 8/1925, tiếp
đó là cuộc bãi công kéo dài 4 tháng, làm thất bại
đó là cuộc bãi công kéo dài 4 tháng, làm thất bại
âm mưu của đế quốc Pháp dùng tầu chiến can
âm mưu của đế quốc Pháp dùng tầu chiến can

thiệp vào cách mạng TQ.
thiệp vào cách mạng TQ.
Đến năm 1926 công hội Ba Son đã tự giải
Đến năm 1926 công hội Ba Son đã tự giải
tán vì nhiều hội viên đã tham gia VNTNCMĐCH.
tán vì nhiều hội viên đã tham gia VNTNCMĐCH.
Công hội Ba Son đã có ảnh hưởng rất lớn đối với
Công hội Ba Son đã có ảnh hưởng rất lớn đối với
p/t CNSG chợ lớn và để lại nhiều kinh nghiệm cho
p/t CNSG chợ lớn và để lại nhiều kinh nghiệm cho
hoạt động Công hội đỏ sau này.
hoạt động Công hội đỏ sau này.





- Như vậy, đến năm 1926 g/c CNVN đã hình thành
- Như vậy, đến năm 1926 g/c CNVN đã hình thành
và phát triển, từ những cuộc đấu tranh ban đầu đã hình
và phát triển, từ những cuộc đấu tranh ban đầu đã hình
thành những cơ sở Công hội sơ khai từ hai nguồn:
thành những cơ sở Công hội sơ khai từ hai nguồn:
- Nguồn thứ nhất là từ p/t CNQTế nhất là ảnh hưởng
- Nguồn thứ nhất là từ p/t CNQTế nhất là ảnh hưởng
của p/t CN Pháp do TLĐLĐP lãnh đạo.
của p/t CN Pháp do TLĐLĐP lãnh đạo.
- Nguồn thứ hai là từ p/t CN trong nước mà điển hình
- Nguồn thứ hai là từ p/t CN trong nước mà điển hình
là công hội Ba Son- Gắn với tên tuổi chủ tịch Tôn Đức

là công hội Ba Son- Gắn với tên tuổi chủ tịch Tôn Đức
Thắng cùng các tổ tương tế ái hữu
Thắng cùng các tổ tương tế ái hữu
Đó là những điều kiện thực tiễn, những cơ sở vật
Đó là những điều kiện thực tiễn, những cơ sở vật
chát đầu tiên cho việc thành lập tổ chức Công hội
chát đầu tiên cho việc thành lập tổ chức Công hội
đỏ sau này.
đỏ sau này.






Các cuộc đấu tranh của CNLĐ ngày càng phát
Các cuộc đấu tranh của CNLĐ ngày càng phát
triển mạnh mẽ dần tiến đến có tổ chức, nhiều
triển mạnh mẽ dần tiến đến có tổ chức, nhiều
nơi đã tổ chức ra những hội nghề nghiệp, nghiệp
nơi đã tổ chức ra những hội nghề nghiệp, nghiệp
đoàn, công hội. Cuối năm 1920 Đ/c Tôn Đức
đoàn, công hội. Cuối năm 1920 Đ/c Tôn Đức
Thắng cùng với nhiều cộng sự khác đã thành lập
Thắng cùng với nhiều cộng sự khác đã thành lập
“Công hội Ba Son”
“Công hội Ba Son”

- Quá trình hình thành và ra đời của Công
- Quá trình hình thành và ra đời của Công

đoàn VN gắn liền với tên tuổi và cuộc đời
đoàn VN gắn liền với tên tuổi và cuộc đời
hoạt động của Đ/c Nguyễn Ái Quốc (Chủ
hoạt động của Đ/c Nguyễn Ái Quốc (Chủ
tịch Hồ Chí Minh)
tịch Hồ Chí Minh)

Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Người sáng lập và rèn luyện Đảng ta,
Người sáng lập và rèn luyện Đảng ta,
Người VN đầu tiên tham gia tổ chức công đoàn
Người VN đầu tiên tham gia tổ chức công đoàn

2./. Tổ chức Công đoàn Việt Nam ra đời (28/7/1929).
2./. Tổ chức Công đoàn Việt Nam ra đời (28/7/1929).






- Quá trình hình thành và ra đời của tổ chức Công hội đỏ Bắc Kỳ- hay tổ
- Quá trình hình thành và ra đời của tổ chức Công hội đỏ Bắc Kỳ- hay tổ
chức Công đoàn cách mạng Việt Nam , gắn liền với những hoạt động của
chức Công đoàn cách mạng Việt Nam , gắn liền với những hoạt động của
lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong những năm đầu của thế kỷ XX. Chính Người
lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong những năm đầu của thế kỷ XX. Chính Người
đã đặt những nền móng xây dựng những cơ sở lý luận và tổ chức cho sự ra
đã đặt những nền móng xây dựng những cơ sở lý luận và tổ chức cho sự ra

đời tổ chức quần chúng của giai cấp CNVN
đời tổ chức quần chúng của giai cấp CNVN








*
*
Thông qua hoạt động thực tiễn, Người đã đề ra
Thông qua hoạt động thực tiễn, Người đã đề ra
những cơ sở lý luận cho tổ chức Công hội. Trong tác
những cơ sở lý luận cho tổ chức Công hội. Trong tác
phẩm Đường cách mệnh bao gồm những bài giảng
phẩm Đường cách mệnh bao gồm những bài giảng
cho các lớp học đào tạo cán bộ CM ở Quảng Châu,
cho các lớp học đào tạo cán bộ CM ở Quảng Châu,
Người đã nói đến tính chất, nhiệm vụ của tổ chức
Người đã nói đến tính chất, nhiệm vụ của tổ chức
Công hội và nhấn mạnh:
Công hội và nhấn mạnh:





Công hội trước là cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm

Công hội trước là cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm
tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh
tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh
hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là giữ gìn quyền
hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là giữ gìn quyền
lợi cho công nhân, năm là để giúp cho thế giới . Đồng thời Bác
lợi cho công nhân, năm là để giúp cho thế giới . Đồng thời Bác
cũng khẳng định: Công hội là cơ quan của công nhân để chống
cũng khẳng định: Công hội là cơ quan của công nhân để chống
lại Tư Bản và Đế quốc chủ nghĩa .
lại Tư Bản và Đế quốc chủ nghĩa .





Như vậy, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong quá trình chuẩn bị về
Như vậy, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong quá trình chuẩn bị về
mặt tổ chức tư tưởng cho sự thành lập một chính Đảng vô sản,
mặt tổ chức tư tưởng cho sự thành lập một chính Đảng vô sản,
cũng là quá trình người xây dựng về mặt lý luận và tổ chức cho
cũng là quá trình người xây dựng về mặt lý luận và tổ chức cho
sự ra đời của Công đoàn cách mạng Việt Nam. Từ năm 1926 sau
sự ra đời của Công đoàn cách mạng Việt Nam. Từ năm 1926 sau
khi tổ chức VNTNCMĐCH được thành lập, dưới sự lãnh đạo
khi tổ chức VNTNCMĐCH được thành lập, dưới sự lãnh đạo
của lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhiều cán bộ cách mạng đã trở về nư
của lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhiều cán bộ cách mạng đã trở về nư
ớc và hoạt động trong phong trào công nhân. Đó là cách tốt
ớc và hoạt động trong phong trào công nhân. Đó là cách tốt

nhất, là con đường chủ yếu để truyền bá CN Mác- Lênin vào
nhất, là con đường chủ yếu để truyền bá CN Mác- Lênin vào
phong trào công nhân và tổ chức Công hội phát triển.
phong trào công nhân và tổ chức Công hội phát triển.





Cũng trong hai năm 1927- 1928 và nửa đầu năm
Cũng trong hai năm 1927- 1928 và nửa đầu năm
1929, phong trào cách mạng nước ta nói chung, và
1929, phong trào cách mạng nước ta nói chung, và
phong trào công nhân nói riêng, đã phát triển rất mạnh
phong trào công nhân nói riêng, đã phát triển rất mạnh
mẽ và dẫn đến một kết quả là ở Việt Nam đã hình
mẽ và dẫn đến một kết quả là ở Việt Nam đã hình
thành ra 3 tổ chức Cộng sản là ĐDCSĐ(6/1929),
thành ra 3 tổ chức Cộng sản là ĐDCSĐ(6/1929),
ANCĐ(10/1929), ĐDCSLĐ(01/1930).
ANCĐ(10/1929), ĐDCSLĐ(01/1930).


Ba tổ chức Đảng ra đời đã bước đầu đáp ứng tích
Ba tổ chức Đảng ra đời đã bước đầu đáp ứng tích
cực phong trào cách mạng và phong trào công nhân,
cực phong trào cách mạng và phong trào công nhân,
nhờ đó tổ chức Công hội ngày càng phát triển mạnh
nhờ đó tổ chức Công hội ngày càng phát triển mạnh
mẽ, nhất là ở các tỉnh phía Bắc, trên cơ sở công hội ở

mẽ, nhất là ở các tỉnh phía Bắc, trên cơ sở công hội ở
các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ ĐDCSĐ đã nhanh
các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ ĐDCSĐ đã nhanh
chóng xây dựng hệ thống Công hội trên mọi phạm vi
chóng xây dựng hệ thống Công hội trên mọi phạm vi
lớn hơn, nhất là ở Hà Nội, Nam Định, Hòn Gai, Đông
lớn hơn, nhất là ở Hà Nội, Nam Định, Hòn Gai, Đông
Triều.
Triều.




-
Sự phát triển của phong trào công nhân và tổ
Sự phát triển của phong trào công nhân và tổ
chức công hội đòi hỏi phải có một tổ chức Mác
chức công hội đòi hỏi phải có một tổ chức Mác
xít, một Đảng thực sự cách mạng của giai cấp
xít, một Đảng thực sự cách mạng của giai cấp
công nhân có khả năng tập hợp, lãnh đạo công
công nhân có khả năng tập hợp, lãnh đạo công
nhân đấu tranh giành độc lập tự do .
nhân đấu tranh giành độc lập tự do .
- Tháng 3/1929, tại Phố Hàm Long – HN, 01 chi
- Tháng 3/1929, tại Phố Hàm Long – HN, 01 chi
bộ cộng sản đầu tiên được thành lập, tiếp đến
bộ cộng sản đầu tiên được thành lập, tiếp đến
ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng
ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng

ra đời.
ra đời.






- Đông Dương Cộng sản Đảng giao cho
- Đông Dương Cộng sản Đảng giao cho
Đ/c Nguyễn Đức Cảnh, uỷ viên lâm thời
Đ/c Nguyễn Đức Cảnh, uỷ viên lâm thời
phụ trách công tác công vận của Đảng
phụ trách công tác công vận của Đảng
triệu tập đại hội thành lập tổng Công Hội
triệu tập đại hội thành lập tổng Công Hội
Đỏ Bắc kỳ vào ngày 28/7/1929 tại nhà
Đỏ Bắc kỳ vào ngày 28/7/1929 tại nhà
số 15, phố Hàng Nón – HN. Tham dự
số 15, phố Hàng Nón – HN. Tham dự
Đại hội có 07 đại biểu. Đại hội thông qua
Đại hội có 07 đại biểu. Đại hội thông qua
chương trình, điều lệ, bầu ra BCH lâm
chương trình, điều lệ, bầu ra BCH lâm
thời Tổng Công hội Đỏ. Đ/c Nguyễn Đức
thời Tổng Công hội Đỏ. Đ/c Nguyễn Đức
Cảnh là người đứng đầu BCH lâm thời
Cảnh là người đứng đầu BCH lâm thời
Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ.
Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ.


Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh
Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh
Uỷ viên TW Đảng Cộng sản,
Uỷ viên TW Đảng Cộng sản,
Chủ tịch Công hội Đỏ Bắc Kỳ
Chủ tịch Công hội Đỏ Bắc Kỳ
(
(
Tiền thân của Tổng LĐLĐ VN ngày nay)
Tiền thân của Tổng LĐLĐ VN ngày nay)
- Sau Đại hội, Tổng
- Sau Đại hội, Tổng
Công hội đỏ tiếp tục
Công hội đỏ tiếp tục
tuyên truyền vận
tuyên truyền vận
động phát triển tổ
động phát triển tổ
chức vào Miền
chức vào Miền
trung (Công hội Đỏ
trung (Công hội Đỏ
Vinh – Bến Thuỷ,
Vinh – Bến Thuỷ,
công hội đỏ Đà
công hội đỏ Đà
Nẵng – cuối năm
Nẵng – cuối năm
1929) và Miền nam

1929) và Miền nam
(Công hội Đỏ Nam
(Công hội Đỏ Nam
Kỳ - Tháng 4/ 1930)
Kỳ - Tháng 4/ 1930)





Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của công việc vận
Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của công việc vận
động công nhân và tăng cường sức mạnh cho tổ chức
động công nhân và tăng cường sức mạnh cho tổ chức
Công hội đỏ. BCHTW lâm thời ĐDCSĐ quyết định
Công hội đỏ. BCHTW lâm thời ĐDCSĐ quyết định
triệu tập đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ
triệu tập đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ
vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15 Hàng Nón- Hà Nội.
vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15 Hàng Nón- Hà Nội.




Tham dự Đại hội có đại biểu các Tổng Công hội
Tham dự Đại hội có đại biểu các Tổng Công hội
Tỉnh và Thành phố Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng,
Tỉnh và Thành phố Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng,
Đông Triều, Mạo Khê, đại hội đã bầu ra BCHLT Tổng
Đông Triều, Mạo Khê, đại hội đã bầu ra BCHLT Tổng

Công hội đỏ, do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh UVBCH
Công hội đỏ, do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh UVBCH
lâm thời ĐDCSĐ đứng đầu. Đại hội thông qua chương
lâm thời ĐDCSĐ đứng đầu. Đại hội thông qua chương
trình, điều lệ và ra báo Lao động cùng tạp chí Công
trình, điều lệ và ra báo Lao động cùng tạp chí Công
hội đỏ làm cơ quan ngôn luận của mình.
hội đỏ làm cơ quan ngôn luận của mình.





Sự kiện lịch sử thành lập Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ
Sự kiện lịch sử thành lập Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ
đã có tiếng vang lớn trong và ngoài nước, đặc biệt là
đã có tiếng vang lớn trong và ngoài nước, đặc biệt là
đối với phong trào công nhân Pháp. Báo Nhân đạo
đối với phong trào công nhân Pháp. Báo Nhân đạo
cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Pháp số ra
cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Pháp số ra
ngày 7/12/1929 đã viết:
ngày 7/12/1929 đã viết:











Những người lao động Pháp chào mừng sự ra
Những người lao động Pháp chào mừng sự ra
đời của phong trào Công đoàn và Cộng sản những nư
đời của phong trào Công đoàn và Cộng sản những nư
ớc thuộc địa Viễn Đông. Trong cuộc đấu tranh chống
ớc thuộc địa Viễn Đông. Trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa đé quốc, sự áp bức thuộc địa, khủng bố tàn
chủ nghĩa đé quốc, sự áp bức thuộc địa, khủng bố tàn
khốc, để đòi giải phóng những người bị kết án tử hình,
khốc, để đòi giải phóng những người bị kết án tử hình,
những người anh em này sẽ tìm thấy ở giai cấp công
những người anh em này sẽ tìm thấy ở giai cấp công
nhân pháp đứng bên cạnh trong cuộc đấu tranh
nhân pháp đứng bên cạnh trong cuộc đấu tranh
chống kẻ thù chung .
chống kẻ thù chung .





Sự kiện Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ được thành lập
Sự kiện Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ được thành lập
đã có ý nghĩa to lớn trong lịch sử phong trào công
đã có ý nghĩa to lớn trong lịch sử phong trào công
nhân Việt Nam. Đó là kết quả tất yếu trong phong
nhân Việt Nam. Đó là kết quả tất yếu trong phong

trào đấu tranh của công nhân, là thắng lợi của đư
trào đấu tranh của công nhân, là thắng lợi của đư
ờng lối công vận của Đảng ta. Nó đánh dấu một bư
ờng lối công vận của Đảng ta. Nó đánh dấu một bư
ớc ngoặt về sự chuyển biến từ tự phát lên tự giác
ớc ngoặt về sự chuyển biến từ tự phát lên tự giác
của giai cấp công nhân, đánh dấu sự trưởng thành
của giai cấp công nhân, đánh dấu sự trưởng thành
về chất của giai cấp công nhân Việt nam trong
về chất của giai cấp công nhân Việt nam trong
những năm đầu thế kỷ XX.
những năm đầu thế kỷ XX.

×