Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án hóa 9 phát triển năng lực theo tập huấn mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 32 trang )

Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM

tháng 8 năm 2019
tháng 8 năm 2019

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 , rèn luyện kĩ năng viết phưng
trình phản ứng , kĩ năng lập công thức .
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo pheo phương trình hoá học , các
khái niệm về dung dịch , độ tan , nồng độ dung dịch.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt
động nhóm, năng lực tính toán, năng lực tự học
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Phương tiện: SGK,SGV, GA, Kiến thức cơ bản lớp 8.
2. Học Sinh:
Ôn lại kiến thức lớp 8


III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
* Kiểm tra sĩ số.
* Kiểm tra bài cũ.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động.
Hoạt động khởi động
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai nhanh hơn
Luật chơi:
- Gv cho 2 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút viết nhanh tên các đáp án
- Ai viết được nhiều hơn, nhanh hơn, đúng hơn sẽ giành phần thắng
Câu hỏi: Viết các PTHH của dãy biến hóa sau ?
Fe → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Ôn lại phần lý thuyết
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động
nhóm, luyện
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình

1


bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân
- Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ

môi trường tự nhiên.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân hệ thống lại
các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi:
I .Ôn tập cáckiến thức cơ bản ở lớp 8.
- Nhắc lại công thức chung của oxit, bazơ,
1. Công thức chung của 4 loại hợp chất vô
muối?

+ oxit : RxOy
+ Axit : HnA
- Nhắc lại kí hiệu , hoá trị của một số nguyên + Bazơ : M(OH)m + Muối : MnAm
tố , CTHH của một số gốc axit?
2.Quy tắc hoá trị
- Quy tắc hoá trị của hợp chất 2 nguyên tố ?
Trong hợp chất AxBy
- Công thức tính tỉ khối của chất khí ?
Ta có : x.a = y.b
- Nhắc lại công thức tính C% , CM. Giải thích
các đại lượng?

3.Công thức thường dùng

m = n .M

a. n = m/M
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và
chốt kết luận.

M = m/n
n = V/ 22,4 --> V = n . 22,4

b.
dA/H2 = MA / MH2
dA/kk = MA / 29
A – phải là chất khí , thể hơi
c.

CM 

n
V

C% 

mct
x100%
mdd

Hoạt động 2 : Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động
nhóm, luyện tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động
não
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi,
nhóm
- Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ
môi trường tự nhiên.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân hoàn thành bài
tập:

II. Các dạng bài tập cơ bản ở lớp 8
Bài tập 1 :Tính thành phần % của các ngyên tố 1.Bài tập tính theo CTHH
có trong NH4NO3
Bài tập 1 :
GV: Y/c hs nhắc lại các bước làm chính
M NH4NO3 = 80g
HS : 1 hs lên bảng làm bài , các hs khác làm bài %N = 28. 100% / 80 = 35 %
vào vở
%H = 4.100% / 80 = 5 %
GV: Gọi hs khác nhận xét và chốt kt
%O = 100% - (35%+ 5%) = 60%

2


Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi hoàn thành bài
tập:
Bài tập 2: Hoàn thành các PTPƯ sau và chỉ rõ
đâu là PƯHH, phân huỷ, thế, oxy hoá khử.
a. P + O2  ?
 ?
b. KClO3
c. Zn + ?  ? + H2
d. CuO + ? 
Cu + ?

e. P2O5 + ?
H3PO4

f. CaO + ?

Ca(OH)2
g. ? + ?  H2O
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm trả lời
câu hỏihoàn thành bài tập:
Bài tập 3 : Hoà tan 2,8 g bột sắt bằng dung dịch
HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
c. Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng
- Hs thảo luận nhóm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Gv chốt lại pp chung khi làm dạng bt trên

2 . Bài tập chọn chất cho phản ứng
Bài tập 2:
a. 4P + 5O2 to  2P2O5
to
b. 2KClO3   2KCl + 3O2 
c. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 
d. CuO + H2 to  Cu + H2O
e. P2O5 + 3H2O  2 H3PO4
f. CaO + H2O 
Ca(OH)2
to

g. 2H2 + O2   2H2O
- PƯ phân huỷ: b
- PƯ HH: a,e,f,g
- PƯ thế: c
- PƯ oxy hoá khử: d
3.Bài tập tính theo PTHH
Bài làm :
a.PT :
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2 
Ta có : nFe = 2,8/56 =0,05 (mol)
Theo PT : nH2 = nFe = 0,05 (mol)
vậy VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
b.
Theo PT : nHCl = 2 nFe = 0,1(mol)
Vậy VHCl = 0,1/2 = 0,05 (l)
c.DD sau phản ứng chứa muối FeCl2
Theo PT : nFeCl2 = nFe = 0,05 (mol)
Vdd sau phản ứng = VHCl 0,05 (l)
--> CM FeCl2 = 0,05 / 0,05 = 1 (M)

2.3. Hoạt động luyện tập.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân
- Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học:

3



Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
+ Nêu phương pháp giải dạng toán tính theo phương trình hoá học ?.
+ Nêu phương pháp giải dạng toán tính theo phương trình hoá học trường hợp có chất
dư chất phản ứng hết .?
Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
a) Natri → natri oxit → natri hiđroxit
b) Sắt → oxit sắt từ → sắt.
2.4. Hoạt động vận dụng.
Cho 6,72lit SO3 (đktc) vào nước thu được 200gam dd axit H2SO4. Xác định nồng độ % của
dung dịch axit thu được sau phản ứng.
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
+ Đọc trước bài 1: Tính chất hoá học của oxit,khái quát về sự phân loại oxit lớp 9 .
+Tìm hiểu các loại oxit, ứng dụng của một số oxit quan trọng
+ Làm bài tập : Cho 13,7 gam Ba vào nước ta thu được 160 gam dd Ba(OH) 2. Tính nồng độ
% của dung dịch mới sau phản ứng.
Ngày soạn 14 tháng 8 năm 2019
Ngày dạy 22 tháng 8 năm 2019
Tiết 2. Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOAI OXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những
PTHH tương ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học
của chúng.
- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính
và định lượng.

4



2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập tìm hiểu môn học về T/c của oxit thông qua làm thí nghiệm.
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt
động nhóm, năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: SGK,SGV, GA,
* Dụng cụ: + Chuẩn bị các thí nghiệm1- Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit.
2- Oxit axit tác dụng với bazơ
+ Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, cốc thuỷ tinh, ống hút.
* Hoá chất: CuO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím.
2. Học Sinh :
- SGK, Vở ghi
- Nước rửa vệ sinh thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
* Kiểm tra sĩ số.
* Kiểm tra bài cũ.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động.

Hoạt động khởi động
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn
Luật chơi:
- Gv cho 3-4 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết
- Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng.
Câu hỏi: Viết tên các loại oxit mà em biết ?
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi,
hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày
1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi,
nhóm
- Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi
trường tự nhiên
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
- Thế nào là oxit bazơ? ở lớp 8 ta đã được học tính
I Tính chất hoá học của oxit
chất nào của oxit bzơ?
1.Oxit bazơ có những tính chất hoá

5


- Khi cho oxit bazơ tác dụng với nước thì ta thu

được sản phẩm nào?
- Viết PTHH xảy ra ?
GV: Thông báo một số oxit bazơ khác như : K2O ,
Na2O , CaO...cũng có phản ứng tương tự
- Yêu cầu hs viết PTHH
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm
TN1: Cho CuO tác dụng với HCl
- Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
GV: Bằng thực nghiệm ,người ta cũng chứng
minh được rằng ; một số oxit bazơ như CaO,
Na2O, BaO...tác dụng được với oxit axit .
- Vậy sản phẩm của phản ứng đó sinh ra là gì?
Viết PTPƯ?
Hs lên bảng viết PTHH
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt
kết luận.
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi:
- Nhắc lại t/c hoá hoc của oxit axit đã học ở lớp 8
- Vậy khi oxit axit tác dụng với nước , sản phẩm
thu được là gì? Viết pthh ?
Hs lên bảng viết PTHH
- GV nhận xét và chốt kết luận.
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm
TN2: thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn

+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
KT trình bày 1 phút
- So sánh tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit
axit?
Một số học sinh trình bày
GV: Nhận xét. bổ xung.

học nào ?
a. Tác dụng với nước
VD: BaO + H2O
Ba(OH)2
N/X : Một số oxít bazơ tác dụng với
nước tạo thành dd bazơ (kiềm).

b. Tác dụng với a xit
- Thí nghiệm: Cho CuO tác dụng với
dd HCl
- Hiện tượng:
- PTHH:
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O
N/X: Oxit bazơ tác dụng với dd axit
tạo thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxit axit
VD: CaO + CO2
CaCO3

N/X: Một số oxit bazơ tác dụng với
oxit axit tạo ra muối.
2. Oxit axit có những tính chất hoá
học nào ?
a. Tác dụng với nước
VD: P2O5 + 3H2O
2H3PO4
N/X: Nhiều oxit axit tác dụng với
nước tạo thành dd axit.
b.Tác dụng với bazơ tan (kiềm)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 +H2O
N/X: Oxit axit tác dụng với kiềm tạo
thành muối và nước
c/ Tác dụng với oxit bazơ
O xit axit tac dụng với 1 số o xit bazơ
tạo muối
VD: Na2O + SO2  Na2SO3

Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động
nhóm, luyện tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, khăn
trải bàn

6


- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp

đôi, nhóm
- Định hướng NL, PC: Yêu gia đình, quê
hương , đất nước
- GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin mục
II SGK thảo luận nhóm ( khăn trải bàn) trả
lời câu hỏi:
II. Khái quát về sự phân loại oxit
- Theo em dựa trên cơ sở nào để phân loại
1. Oxit bazơ: Na2O, BaO, ...
oxit?
2. Oxit axit: CO2, SO2, SO3, ...
- Oxit được phân thành những loại nào? Cho
3. Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, ...
vd mỗi loại?
4. Oxit không tạo muối: NO, CO, ...
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
2.3. Hoạt động luyện tập.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm nhỏ
- Định hướng NL, PC: năng lực giải quyết vấn đề. PC tự tin

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
- Hs làm BT1 - SGK trang 6
+ Hs1: làm a,c; Hs2 làm
- Gv chốt Khái quát về sự phân loại oxit bằng sơ đồ tư duy


4. Hoạt động vận dụng.
- Liên hệ vai trò của các oxit trong đời sống ?
-Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau : Fe → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Về nhà làm BT: 2, 3, 4, 5, 6 SGK
- Tìm hiểu thêm về oxit và ứng dụng của oxit trên internet

7


- Gv hướng dẫn BT6 - T6: Đầu bài cho 2 chất tg tìm chất dư sau phản ứng (H2SO4)
mdd = m dd axit + mCuO ; C% H2SO4 dư = ?; C% CuSO4 = ?
Hướng dẫn hs khá giỏi:
Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O
ZnO + NaOH  Na2ZnO2 + H2O

Ngày soạn 16 tháng 8 năm 2019
Ngày dạy 24 tháng 8 năm 2019
Tiết 3: Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS biết được những tính chất của CaO, SO2 và viết đúng các PTHH của mỗi tính chất.
- Biết được những ứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết
được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoả con người.
- Biết các phương pháp điều chế CaO, SO2 trong PTN, trong công nghiệp và những PƯHH
làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO, SO2 để làm bài tập lí thuyết , bài tập thực hành
hoá học.

3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập tìm hiểu môn học về T/c của oxit thông qua làm thí nghiệm
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt
động nhóm, năng lực tính toán

8


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. Năng lực sử
dụng ngôn ngữ hóa học
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên.
Yêu gia đình, quê hương , đất nước
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: SGK,SGV, GA, TN: CaO t/d với nước, CaO t/d với dd HCl
+Hoá chất : CaO, HCl
+Dụng cụ: ống nghiệm, có thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh,tranh ảnh lò nung vôi trong công
nghiệp và thủ công.
2. Học sinh Nghiên cứu trước bài
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
* Kiểm tra sĩ số.
* Kiểm tra bài cũ.
HS1: Trình bày tính chất hoá học của oxit , bazơ?Viết PTPU
HS2: Trình bày tính chất hoá hoc của axit?Viết PTPU
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động.

Hoạt động khởi động
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn
Luật chơi:
- Gv cho 3-4 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết
- Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng.
Câu hỏi: Viết tên các loại oxit bazo mà em biết ?
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức.
Hôm nay chúng ta nghiên cứu oxit quan trọng đại diện cho oxit bazơ đó là CaO. Chúng có
những ứng dụng và tính chất hoá học nào? và điều chế chúng ra sao? Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất của canxi oxit
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát
tìm tòi, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
trình bày 1 phút, động não
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi, nhóm nhỏ
- Định hướng NL, PC: Yêu gia đình, quê
hương , đất nước
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi:
CTHH: CaO
- Hãy cho biết CTHH, NTK và PTK của PTK : 40 đvC
canxi oxit ?
Tên thường gọi : Vôi sống

- Tên thường gọi của canxi oxit là vôi sống
- Gv cho hs quan sát mẫu CaO
I. Canxi ôxit có những tính chất nào ?
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả 1. Tính chất vật lý :

9


lời câu hỏi:
+ Em hãy nhận xét về trạng thái, màu sắc ?
- Gv thông báo: CaO có nhiệt độ nóng chảy
rất cao khoảng 25850C
- Tính chất lí học của CaO ?
- Em hãy cho biết CaO thuộc loại oxit gì ?
KT trình bày 1 phút
- Em hãy dự đoán về tính chất hoá học của
CaO ?
Yêu cầu hs quan sát và giải thích thí nghiệm:
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm
TN1: Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm ,
sau đó nhỏ từ từ nước và nhỏ vài giọt dd
phenolphtalein vào dd tạo thành .
- Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng
dẫn
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
KT trình bày 1 phút

Giải thích việc dùng túi bột vôi sống trong
các túi đồ khô?
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm
- TN2: Cho 1 mẫu CaO vào trong ống
nghiệm , nhỏ từ từ dung dịch HCl vào .
- Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng
dẫn
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- Gv liên hệ đến việc khử chua đất trồng , sử
lí nước thải….
+ Gv : Ngoài 2 tính chất trên , canxi oxit còn
thể hiện tính chất nào nữa của một oxit
bazơ ?
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi:
+ Viết PTHH minh hoạ?
- Gv: nếu để CaO trong không khí lâu sẽ làm
giảm chất lượng của nó vì xảy ra phản ứng
với CO2 trong không khí tạo ra đá vôi
KT trình bày 1 phút
- Vậy cần phải làm gì để giữ chất lượng của
CaO ?
- Qua các thí nghiệm trên, em hãy nêu kết
luận về CaO ?

10


- CaO là chất rắn, màu trắng
tnc= 25850C

2. Tính chất hoá học :

a. Tác dụng với nước :
- CaO tác dụng với nước ��
� dd bazơ
CaO(r) + H2O (l) ��
� Ca(OH)2 (r)
Canxi hiđrôxit

- Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo
thành dd bazơ.
b.Tác dụng với axit :
� CaCl2 + H2O
CaO+ 2HCl ��
Canxi clorua

c. Tác dụng với oxit axit :
CaO(r ) + CO2(k)

CaCO3(r)
Canxi cacbonat

- Kết luận: CaO là oxit bazơ


- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và

chốt kết luận.
Hoạt động 2: Ứng dụng và sản xuất CaO
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm
tòi, hoạt động nhóm, thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình
bày 1 phút, khăn trải bàn
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi, nhóm nhỏ
- Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ
môi trường tự nhiên.
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn II . Canxi oxit có những ứng dụng gì ?
trải bàn) trả lời câu hỏi:
- Dùng trong công nghiệp luyện kim, và
- ở địa phương em CaO được dùng cho những làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
mục đích gì?
- Khử chua cho đất
- Trình bày các ứng dụng của CaO ?
- Khử trùng diệt nấm
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Xử lí các nước thải công nghiệp
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
- Làm vật liệu trong xây dựng
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
GV: Tích hợp ứng phó BĐKH trong quá trình
sử dụng vôi sống
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả III. Sản xuất CaO như thế nào ?
lời câu hỏi:

1. Nguyên liệu
- Em hãy cho biết nguyên liệu, nhiên liệu sản - Nguyên liậu : đá vôi CaCO
3
xuất vôi sống ?
- Nhiên liệu : than đá, củi, dầu, khí thiên
- Viết các PTPƯ xảy ra trong lò nung vôi ?
nhiên…
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
2. Các phản ứng xảy ra
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
C + O2 t  CO2
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
CaCO3 t  CaO + CO2
GV: Tích hợp ứng phó BĐKH trong các công
đoạn sản xuất vôi sống có thể gây ra ô nhiễm
môi trường
2.3. Hoạt động luyện tập.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm nhỏ
- Định hướng NL, PC: năng lực giải quyết vấn đề. PC tự tin
o

o

Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học:

11



Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi:
- Bài tập 1: Viết PTPU thực hiện dãy biến
đổi sau:
Ca(OH)

Bài tập 1: Các PTHH
1/ CaCO3 to  CaO + CO2
2/ CaO + H2O ��
� Ca(OH)2
3/ CaO + 2HCl ��
� CaCl2 + H2O
4/CaO + 2HNO3 ��
� Ca(NO3)2 +H2O
5/ CaO + CO2
��
� CaCO3

2

CaCO3 CaO

CaCl2
Ca(NO3)2
CaCO3

2.4. Hoạt động vận dụng.
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất rắn sau: CaO, P 2O5, SiO2.
Viết các PTPƯ xảy ra
Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 20(g) hỗn hợp 2 oxit CaO và CuO vào 500 ml nước. Sau phản

ứng còn lại 8,8(g) một chất rắn không tan
a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
Bài tập 2:
- Lấy mẫu thử, đánh STT, làm TN nhiều lần
- Hòa tan 3 mẫu thử vào nước vào nước
+ TH mẫu thử không tan -> mẫu thử đó là SiO2
+ TH mẫu thử tan -> mẫu thử đó là CaO và P2O5
- Nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch thu được
+ Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển xanh -> dung dịch là Ca(OH)2 -> chất rắn ban đầu là
CaO
+ Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển đỏ -> dung dịch là H3PO4 -> chất rắn ban đầu là
P2O5
* Hoặc nhỏ dd phenolphtalein vào 2 dd thu được, dd nào làm dd phenolphtalein chuyển
màu hồng -> dd là Ca(OH)2 ->chất rắn ban đầu là CaO
Bài tập 3
a) Ta có PTPƯ: CaO + H2O ��
� Ca(OH)2 (*)

12


mCaO 20  8,8 11,2 (g)
11,2
 nCaO 
0,2 (mol)
56
Theo (*) ta có nCa (OH ) 2 nCaO 0,2 (mol)

Vậy CM Ca (OH )


2

0,2
0,4 (M)
0,5

11,2
.100% 56%
20
100% 56% 44%

b) %mCaO 
%mCuO

2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Nghiên cứu trước nội dung bài tiêp: Một số oxit quan trọng – Lưu huỳnh đioxit
- Tìm hiểu qui trình sản xuất vôi qua internet
/>
Ngày soạn 20 tháng 8 năm 2019
Ngày dạy 28 tháng 8 năm 2019
Tiết 4: Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết được những tính chất của lưu huỳnh đioxit và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất
- Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được
những tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người
- Biết được pp điều chế SO2 trong PTN , trong công nghiệp và những PUHH làm cơ sở cho
PP điều chế
2. Kĩ năng

- Biết vận dụng kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyết cũng như bài tập thực hành
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học môn học
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt
động nhóm, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức
hoá học vào cuộc sống
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

13


- Phương tiện: SGK,SGV, GA,Thí nghiệm điều chế SO2 trong PTN
+ Hóa chất: Na2SO3, dd: H2SO4, Ca(OH)2, nước cất, quì tím.
+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, bộ dụng cụ điều chế khí SO2, ống dẫn khí.
- Máy chiếu. Bài soạn powerpoint.
2. Học sinh Ôn tập về các tính chất của oxit
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
* Kiểm tra sĩ số.
* Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu t/c hoá học của CaO. Viết PTPU
HS2: Nêu tính chất hoá học của oxit axit. Viết PTPU
GV: Y/c các hs khác nhận xét
2. Tổ chức các hoạt động dạy học

2.1. Khởi động.
Hoạt động khởi động
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn
Luật chơi:
- Gv cho 3-4 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết
- Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng.
Câu hỏi: Viết tên các loại oxit axit mà em biết ?
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm
tòi, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình
bày 1 phút, động não
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi, nhóm nhỏ
- Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ
môi trường tự nhiên
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
lời câu hỏi:
I – Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất
- CTHH và PTK của lưu huỳnh đioxit ?
gì ?
- Tính chất vật lí ?
CTHH: SO2
Gv chốt kiến thức

PTK : 64
Gv: Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit nào ?
1. Tính chất vật lí
=> Lưu huỳnh đioxit có những tính chất hóa
Lưu huỳnh là chất khí không màu, mùi
học nào?
hắc, rất độc, nặng hơn không khí.
64

( d SO  )
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm
29
KK
TN1: SO2 tác dụng với nước
2. Tính chất hóa học
- Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng
a) Tác dụng với nước
dẫn
2

14


+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là
một trong những nguyên nhân gây ra mưa
axit.

GV: Tích hợp ứng phó BĐKH để HS biết
được tác hại của mưa axit
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm
TN1: sục khí SO2 vào dd Ca(OH)2
- Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng
dẫn
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
Gv dựa vào kiến thức bài trước :
+ Lưu huỳnh đi oxit còn có tính chất gì?
SO2 tác dụng với một số oxit bazơ: Na2O,
CaO.... tạo ra muối sunfit
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân viết PTPƯ
vào vở.
Gọi 1 hs lên bảng viết PTHH
KT trình bày 1 phút
- Rút ra kết luận về tính chất hóa học của
SO2?
GV nhận xét, chốt kiến thức

* Thí nghiệm: (SGK)
* Hiện tượng: Dung dịch thu được làm
quỳ tím chuyển màu đỏ.
* PTPƯ
SO2 + H2O ��
� H2SO3


b) Tác dụng với bazơ
* Thí nghiệm: (SGK)
* Hiện tượng : Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn
đục
* PTPƯ
SO2 + Ca(OH)2 ��
� CaSO3 + H2O

c) Tác dụng với oxit bazơ
* PTPƯ
SO2 + CaO ��
� CaSO3
SO2 + Na2O ��
� Na2SO3
Kết luận:Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm
tòi, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình
bày 1 phút, động não
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi, nhóm nhỏ
- Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ
môi trường tự nhiên
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn II . Lưu huỳnh dioxxit có những ứng
trải bàn) trả lời câu hỏi:
dụng gì ?

- Nêu các ứng dụng của SO2 ?
- Sản xuất axitsunfuric
- Ở địa phương em Lưu huỳnh dioxit có ứng
- Diệt nấm mốc

15


dụng gì?
- Làm chất tẩy trắng gỗ trong công nghiệp
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
sản xuất giấy
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả
lời câu hỏi:
- Khí SO2 được thu bằng cách nào? Vì sao?
a) Đẩy nước
b) Đẩy khí – Ngửa bình
c) Đẩy khí – Úp bình
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung (Vì khí SO2 tan
trong nước, nặng hơn kk nên ta thu khí bằng
pp đẩy khí và để miệng bình hướng lên trên.)
- Trình bày cách điều chế SO2 trong công
nghiệp ? Viết PTHH?
Hs lên bảng viết pt

III. Điều chế lưu huỳnh dioxxit?
1. Trong phòng thí nghiệm

Cho muối sunfit tác dụng với axit
(HCl, H2SO4)
Na2SO3 + H2SO4 ��
� Na2SO4 + H2O
+ SO2

2. Trong công nghiệp
- Đốt lưu huỳnh trong không khí
t
S + O2 ��
� SO2
- Đốt quặng Pirit (FeS2)
t
4FeS2 + 11O2 ��
� 2FeO3 + 8SO2
o

GV: Giới thiệu pp điều chế SO2 trong PTN từ
Cu và dd H2SO4 (sẽ học trong bài axit
sunfuric)
2.3. Hoạt động luyện tập.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm nhỏ
- Định hướng NL, PC: năng lực giải quyết vấn đề. PC tự tin
Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học:
o

- Gọi hs chữa bài tập 1,2 SGK
2.4. Hoạt động vận dụng.

BT1: Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau :
CaSO3
(3)
(1)
(2)
(4)
(5)
S ��
� SO2 ��
� H 2 SO3 ��
� Na2 SO3 ��
� SO2

(6)
Na2SO3

16


Các PTHH
t
1. S + O2 ��
� SO2
2. SO2 + H2O  H2SO3
3. SO2 + CaO
 CaSO3
4. H2SO3 + Na2O  Na2SO3 + H2O
5. Na2SO3 + H2SO4  SO2 + H2O + Na2SO4
6. SO2 + Na2O  Na2SO3
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.

- Tìm hiểu thếm về các ứng dụng của SO2, CO2 .. qua internet
- Tìm hiểu về axit, các tính chất của axit
- Làm các bài tập 1-6 SGK
Hướng dẫn gợi ý BT6
+ Tính số mol của SO2 và Ca(OH)2
0

0,112
 0, 005(mol )
22, 4
nCa ( OH )2  CM .Vdd  0, 7.0, 01  0, 007(mol )
nSO2 

+ PTHH:
SO2
+ Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
Theo pt :
1mol
1mol
1mol
Theo đề : 0,005mol 0,007mol
0,005
+ Dựa vào số mol chất thiếu để đặt vào PTHH  Tính mol các chất sau phản ứng
+ Tính khối lượng các chất sau phản ứng
- Số n CaSO3 = n SO2 = 0,005 (mol)
 m CaSO3 = 120 . 0,005 = 0,6(g)
- Theo PT trên thì số mol của Ca(OH)2 còn dư : n Ca(OH)2 = 0,007 – 0,005 =
0,002(mol)
 m Ca(OH)2 dư = 74 . 0,002 = 0,148(g)


Tiết 37:

Ngày soạn 1 tháng 1 năm 2019
Ngày dạy 8 tháng 1 năm 2019
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hóa học của muối cacbonat ( tác dụng với dung dịch axit, dd bazơ, dd muối #, bị
nhiệt phân hủy
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường sống
2. Kỹ năng:
- Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra tính chất hóa học của muối cacbonat
- Xác định được phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH
- Nhận biết một số muối cacbonat.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt
động nhóm

17


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào cuộc sống
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Yêu gia đình, quê

hương , đất nước.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- H/c: Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, Ca(OH)2, HCl, CaCl2, quỳ tím
- Dụng cụ: ống nghiệm (6), Giá TN (1), kẹp gỗ (1), ống dẫn L có nút cao su (1)
- Tranh vẽ: Chu trình cacbon trong tự nhiên
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
* Kiểm tra sĩ số.
* Kiểm tra bài cũ.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động.
* Hoạt động khởi động
Tổ chức học sinh khởi động qua câu hỏi thực tế
Gv cho hs qs một viên đá
Các em đã biết gì về thành phần, tính chất và các ứng dụng của đá vôi trong cuộc sống?
- Hs thảo luận nhóm đưa ra các phương án trả lời
- Gv ghi các ý trả lời của hs ra góc bảng
Gv : Vậy đáp án câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài hôm nay
Hoạt động 1: Axit cacbonic và muối cacbonat.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm I. Axit cacbonic (H2CO3)
tòi, hoạt động nhóm, luyện tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi, nhóm
- Định hướng NL, PC: năng lực quan sát,

năng lực vận dụng, có trách nhiệm bảo vệ
môi trường tự nhiên.
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi:
- Cho biết trạng thái tự nhiên và tính chất vật 1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
lí của H2CO3
- SGK - T88
Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: 2) Tính chất hóa học
- H2CO3 có những tính chất hóa học nào? Có - H2CO3 là axit yếu: D2 H2CO3 làm quỳ
tác dụng với muối clorua, muối sunfat không? tím chuyển màu đỏ nhạt
- Tại sao nói H2CO3 là axit không bền?
- H2CO3 là axit không bền dễ bị phân hủy
thành CO2 và H2O
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và
��


H2CO3 ��
CO2 + H2O
chốt kết luận.

Hoạt động 2: Muối cacbonat
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

18


- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm II. Muối cacbonat

tòi, hoạt động nhóm, luyện tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi, nhóm
- Định hướng NL, PC: năng lực quan sát,
năng lực vận dụng, có trách nhiệm bảo vệ
môi trường tự nhiên.
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi:
? Có mấy loại muối cacbonat? Các loại đó 1. Phân loại
khác nhau ở điểm nào? Lấy Vd?
Có hai loại muối cacbonat là muối trung
hoà và muối axit.
- Muối cacbonat trung hoà: Na2CO3,
K2CO3, CaCO3...
- Muối hiđrocacbonat
: NaHCO3,
Ca(HCO3)2.....
- Hs cá nhân tra bảng tính tan - T170 SGK 2. Tính chất hoá học
kết hợp thông tin SGK trang 88
a, Tính tan:
KT trình bày 1 phút
- Đa số các muối cacbonat đều không tan
? Xác định tính tan của muối cacbonat?
trừ Na2CO3, K2CO3
- Hầu hết muối – HCO3 đều tan
b, Tính chất hóa học
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn 1. Tác dụng với axit
trải bàn) trả lời câu hỏi:
NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O

? Dựa vào tính chất hóa học của muối và các Na2CO3 + 2HCl→2NaCl +CO2↑ + H2O
điều kiện của phản ứng trao đổi, hãy dự đoán
tính chất hóa học của muối cacbonat?
* Muối cacbonat tác dụng với axit mạnh
- Viết các PTHH xảy ra ?
hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
giải phóng khí CO2
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác 2. Tác dụng với dung dịch bazơ
nhận xét, bổ sung
Na2CO3+Ca(OH)2 →CaCO3 + 2NaOH
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
- 1 số dd muối cacbonat tác dụng với dung
- Gv đưa ra 3 Vd: Na2CO3 + CaCl2
dịch bazơ -> muối cacbonat không tan và
Na2CO3 + KCl
bazơ mới
CaCO3 + NaCl
* Chú ý: Muối hiđro cacbonat tác dụng
? Trong 3 cặp chất trên, cặp chất nào xả ra với dung dịch bazơ -> muối trung hòa và
phản ứng? Viết PTHH?
nước
NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O
? Tại sao muối cacbonat không tác dụng với Ba(HCO3)2+2NaOH→BaCO3↓+ Na2CO3
kim loại?
+ H2O
3. Tác dụng với muối
? Muói cacbonat có những tính chất hóa học Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3 + 2NaCl
nào? trong những tính chất hóa học dó cần * DD muối cacbonat tác dụng với dung
chú ý dến những điều gì?

dịch muối # -> 2 muối mới
4. Muối cacbo nat bị nhịêt phân hủy
- Nhiều muối cacbonat(trừ muối cacbonat
trung hòa của kim loại kiềm (I) đẽ bị nhiệt
phân hủy, giải phóng ra CO2
t
CaCO3 ��
� CaO + CO2↑
0

19


0

t
2NaHCO3 ��

H2O
3) Ứng dụng
- SGK - T90

- Hs: Đọc thông tin SSSGK - T90
KT trình bày 1 phút
?Muối cacbonat có những ứng dụng gì?

Na2CO3 +

CO2↑


+

Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm III. Chu trình cacbon trong tự nhiên
tòi, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- SGK - T90
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi
- Định hướng NL, PC: năng lực quan sát,
năng lực vận dụng, có trách nhiệm bảo vệ
môi trường tự nhiên.
Yêu cầu HS quan sát tranh H3.17 SGK hoạt
động cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Trình bày chu trình cacbon trong tự nhiên
+ Trong tự nhiên cacbon được chuyển hóa
như thế nào?
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
2.3. Hoạt động luyện tập.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. KTB
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm
- Định hướng NL, PC: năng lực vận dụng, PC tự tin.
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn trải bàn) trả lời câu hỏi:
HS làm việc theo nhóm, mỗi các nhân viết ý kiến của mình vào một góc bảng nhóm. Sau đó

thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ghi vào giữa bảng. Hết thời gian, đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác nhận xét chéo
1. Cho biết các cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau?
A, H2SO4 và KHCO3
B, Na2CO3 và KCl
C, BaCl2 và K2CO3
D, Ba(OH)2 và Na2CO3
2. Hãy phân biệt các chất rắn sau: BaSO4, CaCO3, NaCl
- Làm BT4 SGK - T91
- Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat
2.4. Hoạt động vận dụng.
- Trong bình chữa cháy chứa H2SO4 và NaHCO3. Khi mở khóa van của bình, hai chất tiếp
xúc với nhau sinh ra CO2. Hãy viết phương trình giải thích quá trình trên
- trong phân tử NaHCO 3 còn nguyên tử hiđrô trong gốc axit, em hãy lấy VD chứng minh
NaHCO3 vừa tác dụng được với dd axit, vừa tác dụng được với dd kiềm
- tương tự như NaHCO3, em có thể viết phương trình phản ứng của NaHSO 4 hoặc NaH2PO4
với dd H2SO4 và dd NaOH (hoặc với dd H3PO4 và NaOH). ( về nhà làm)

20


2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Học thuộc tính chất hoá học cuâxit và muối cacbonat. Chú ý so sánh tính chất hoá học của
muối trung hoà và muối axit
- Về làm bài tập sgk/91
- Chuẩn bị bài sau : Silic-công nghiệp silicat
- Đọc thêm : ‘’Em có biết’’
- Tìm hiểu thêm về chu trình cacbon

Tiết 38:


Ngày soạn 1 tháng 1 năm 2019
Ngày dạy 9 tháng 1 năm 2019
SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro)
- SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhệt độ cao)
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat
- Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi mămg
2. Kỹ năng:
- Đọc và tóm tắt được thông tin về silic, silic đioxit và muối silicat, sản xuất thủy tinh, đồ
gốm, xi mămg
- Viết được các PT minh họa cho tính chất của silic, silic đioxit và muối silicat
3. Thái độ
- Biết bảo vệ môi trường khi sản xuất công nghiệp
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan
sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực ngôn ngữ hóa
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên.. Nhân ái khoan
dung.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

21



- Tranh: 1 số đồ gốm sứ, thủy tinh, xi mămg
+ Sơ đồ lò quay Sx clanhke
- Vật mẫu: Đất sét, cát trắng
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
* Kiểm tra sĩ số.
* Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat? Viết PT phản ứng minh họa?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động.
* Hoạt động khởi động
Gv sử dụng kỹ thuật KWL
- Silic đioxit là các loại khí rất phổ biển trong tự nhiên và có nhiều vai trò với đời sống và
sản xuất:
- Các em đã biết được gì về các oxit của cacbon và muốn biết gì về oxit của cacbon ?
Các nhóm hs thảo luận đưa ra các ý kiến
Gv tổng hợp các điều hs muốn biết liên hệ vào bài .
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Silic
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động I. Silic: (5’)
Si
nhóm
- NTK = 28
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp

đôi, nhóm
- Định hướng NL, PC: năng lực ngôn ngữ
hóa, PC có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự
nhiên.
Yêu cầu hs Đọc thông tin SGK T92 hoạt
động cá nhân trả lời câu hỏi:
? Cho biết trạng thái tự nhiên của Si?
? Si có những tính chất vật lí nào? Từ những 1. Trạng thái thiên nhiên
tính chất đó người ta đã ứng dụng vào những - SGK (T92)
công việc gì?
- Ứng dụng: làm pin mặt trời, làm vật liệu bán
2. Tính chất
dẫn trong kĩ thuật điện tử
a) Tính chất vật lí
+ 1 Hs đọc “Em có biết” mục 1
- SGK (T92)
KT trình bày 1 phút
b) Tính chất hóa học
? Si là phi kim hoạt động mạnh hay yếu ? Dự - Si là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn
đoán tính chất của Si ?
cacbon, clo
- ! Hs lên viết PTHH minh họa
- Ở nhiệt độ cao p/ư với oxi -> SiO2
(Si không phản ứng trực tiếp với H2 và kim
Si + O2 t  SiO2
loại)
0

Hoạt động 2: Silic đioxit
Hoạt động của giáo viên và học sinh


Nội dung

22


- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động
nhóm, luyện tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình
bày 1 phút, khăn trải bàn
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi, nhóm
- Định hướng NL, PC: năng lực quan sát,
năng lực vận dụng, năng lực ngôn ngữ hóa,
PC có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự
nhiên.
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn
trải bàn) trả lời câu hỏi:
? SiO2 thuộc oxit gì?
? Dự đoán tính chất của SiO2
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác
nhận xét, bổ sung ý kiến
? Giải thích vì sao SiO2 không phản ứng với
nước?
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức

II. Silic đioxit: SiO2 (10’)


- Silic đioxit là một oxit axit
1. T/d với kiềm t  muố silicat và nước
SiO2 + 2NaOH t  Na2SiO3 + H2O
2. Tác dụng với oxit bazơ ở nhiệt độ cao
tạo thành muối
SiO2 + CaO t  CaSiO3
- Silic đioxit không p/ư với nước
o

o

o

Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp silicat
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở hoạt động
nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp
đôi, nhóm
- Định hướng NL, PC: năng lực quan sát,
PC có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự
nhiên.
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả
lời câu hỏi:
1. Sản xuất đồ gốm, sứ
? Công nghiệp silicat gồm những nghành a, Nguyên liệu chính

nào?
Đất sét , thạch anh, fepat
? Đồ gốm gồm những sản phẩm nào? Phân b, Các công đoạn chính
biệt từng loại?
- Nhào đất sét, thạch anh và fepat với nước
? Cho biết nguyên liệu chínhvà các công để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình , sấy khô
đoạn chính sản xuất đồ gốm?
thành các đồ vật
? Nêu cách tạo hình các đồ gốm sứ?
- nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao
? Kể tên các cơ sở sản xuất đồ gốm sứ nổi thích hợp
tiếng ở nước ta?Công ty sứ Hải Dương, c, Cơ sở sản xuất
Đồng Nai ...
Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai, Sông
? Ở Lào cai những vùng nào có sản xuất Bé…
gạch ngói? Khi sx đồ gốm sứ cần chú ý đến
những điều gì?
2. Sản xuất ximăng
- Hs: Đọc thông tin SGK- T93 quan sát -Thành phần chính của ximăng:canxi

23


H3.20
KT trình bày 1 phút
? Xi măng là gì? Cho biết thành phần chính
của xi măng?
? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính
sản xuất xi măng? (1 Hs lên chỉ tranh)
? Kể tên các cơ sở sx xi măng nổi tiếng ở

nước ta? - Hải Dương, Thanh Hoá, Hải
phòng
? Lào cai có những nhà máy sx xi măng ở
đâu?
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả
lời câu hỏi:
- Cho biết thành phần chính của thủy tinh?
( t/c SiO2 tác dụng với muối cacbonat của
kim loại kiềm ở nhiệt độ cao)
? Nêu các cơ sở sản xuất thủy tinh nổi tiếng
ở nước ta?
? trong Sx công nghiệp càn chú ý đến điều
gì?
? Công nghiệp silicat gồm những nghành
nào?

silicat, canxi aluminat
a, Nguyên liệu chính
- đất sét(có SiO2), đá vôi, cát
b, Các công đoạn chính: SGK / 93
c, Các cơ sở sản xuất ở nước ta
XM Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam…

3. Sản xuất thuỷ tinh
-Thành phần gồm của natri slicat và canxi
silicat
a, Nguyên liệu chính
Cát thạch anh, đá vôi, sôđa(Na2CO3)

b, Các công đoạn chính:

- Trộn hốn hợp đá vôi, cát, sôđa, theo tỉ lệ
thích hợp
- Nung trong lò nung ở khoảng 900o thành
thuỷ tinh dạng nhão
- Làm nguội từ từ , sau đó ép, thổi thuỷ tinh
dẻo thành các đồ vật
c, Các cơ sở sản xuất
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét ở hải Phòng, hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng…
và chốt kết luận.
2.3. Hoạt động luyện tập.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân
- Định hướng NL, PC: năng lực vận dụng, PC nhân ái.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học:

24


Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng:
A. Đơn chất.
B. Hợp chất
C. Hỗn Hợp.
D. Vừa đơn chất vừa hợp chất.
Câu 2: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là:
A. Đất sét, thạch anh, Fenfat.
B. Đất sét, đá vôi ,cát.
C. cát thạch anh, đá vôi, sođa.
D. Đất sét, thạch anh, đá vôi.

Câu 3: Silic đioxit là một oxit axit vì phản ứng được với
A. Nước và kiềm.
B. Nước và oxit bazơ.
C. Kiềm và oxit bazơ.
D. Kiềm và oxit axit.
Câu 4: Thành phần chính của xi măng là:
A. CaCO3; Al2O3.
B. Đất sét, đá vôi, cát.
C. CaO; Al2O3.
D. CaSiO3; Ca(AlO2)2.
Câu 5: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào dưới đây?
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
C. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.
D. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
2.4. Hoạt động vận dụng.

25


×