Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 8 NĂM 2019 2020 CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.03 KB, 36 trang )

Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

Th hai ngy 29 thỏng 10 nm 2020
Tiết 1:
Hoạt động tập thể
-------------------------------------------------------------Tiết 2:
Toỏn
LUYEN TAP
I. MC TIấU:
1. Kin thc
- Tớnh c tng ca 3 s, vn dng mt s tớnh cht tớnh tng 3 s bng cỏch
thun tin nht.
2. Kĩ năng :
II. DNG DY HC:
+ Bng ph k sn bng s bi tp 4.
III. CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca giỏo viờn

1. Kim tra bi c:
+ Gi 2 HS lờn bng lm bi tp hng dn
thờm tit trc v v bi tp v nh ca mt
s HS khỏc.
+GV nhn xột v ghi im cho HS.
2. Dy bi mi: GV gii thiu bi.
* Hng dn HS luyn tp:
Bi 1(phn b):
H: Bi tp yờu cu gỡ ?
H: Khi t tớnh thc hin tớnh tng ca
nhiu s hng phi chỳ ý gỡ ?


- GV chia lp thnh 2 nhúm, cho HS thi lm
tip sc.
- GV nhn xột, tuyờn dng.
Bi 2:(dũng 1, 2)
H: Nờu yờu cu bi tp?
* GV hng dn: tớnh thun tin ta ỏp
dng tớnh cht giao hoỏn v tớnh cht kt hp
ca phộp cng.
- GV cha bi cho HS.
- GV nhn xột v ghi im cho HS.
Bi 4a: GV gi HS c bi.
H: Bi toỏn cho bit gỡ? Hi gỡ?
- Gi 1 HS lờn bng lm bi, cho lp lm bi
vo v.
- GV thu chm 1 s bi, nhn xột, sa.
3 Cng c dn dũ:

Hot ng ca hc sinh

- 2hs lờn bng.
- Lp theo dừi nhn xột.

+ HS tr li.
- t tớnh ri tớnh tng cỏc s.
- t s sao cho cỏc ch s cựng hng
thng ct vi nhau.
- HS lm ni tip trờn bng.
- C lp lm vo v.
- HS nờu.
- C lp lm vo v.


- 1HS c bi, lp c thm bi toỏn.
- 1 HS lờn bng gii, lp gii vo v.
- HS lng nghe.


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

+ GV nhn xột gi hc.
+ Hng dn HS lm bi luyn thờm.

Tiết 3:

Tập đọc
NếU CHúNG MìNH Có PHéP Lạ

I. MC TIấU:
1. Kin thc
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Kĩ năng :
- Hiểu ND: Nhng ớc mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc
lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời đợc các CH1, 2, 4;
thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc bài thơ; trả lời đợc CH3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc /76, SGK
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Các hoạt động dạy - học:

Hot ng ca giỏo viờn

1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng đọc phân vai
vở: ở vơng quốc Tơng Lai và trả lời
câu hỏi theo nội dung bài.
H : Nếu đợc sống ở vơng quốc Tơng
Lai em sẽ làm gì?
* GV nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi 1HS đọc toàn bài và phần
chú giải
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ
thơ
* GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
- GV ghi từ khó lên bảng, hớng dẫn
HS luyện phát âm
- Hớng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2.
- Cho HS đọc theo nhóm 2, 3.

Hot ng ca hc sinh

- Màn 1: 8 HS đọc
- Màn 2: 6 HS đọc.
- 2 HS trả lời.

- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện phát âm.
- HS theo dõi.
- Đọc nối tiếp nh lần 1
- Luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp
nhận xét


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dơng.
* GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng
đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và
trả lời câu hỏi.
H: Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều
lần trong bài?
H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ
ấy nói lên điều gì?
H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
H: các bạn nhỏ mong ớc điều gì qua
từng khổ thơ?

+ Gọi HS nhắc lại những ớc mơ.
H: Em hiểu câu thơ: mãi mãi không
còn mùa đông ý nói gì? (Dành cho
HS khá giỏi)

H: Câu thơ: Hoá trái bom thành trái
ngon có nghĩa là mong ớc điều gì?
(Dành cho HS khá giỏi)
H: Em thích ớc mơ nào của các bạn
trong bài thơ? Vì sao?
H: Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ
thơ để tìm ra giọng đọc hay.
+Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo
nhóm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc 1,
2 khổ thơ trong bài.
+ Bình chọn HS đọc hay nhất và

Nm hc: 2019 - 2020

- Theo dõi
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời
câu hỏi.
+ câu thơ: Nếu chúng mình có
phép lạ đợc lặp lại ở đầu mỗi
khổ thơ và 2 lần trớc khi hết
bài.
- HS suy nghĩ và trả lời.
+ mỗi khổ thơ nói lên một điều
ớc của các bạn nhỏ.
Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho
quả ngọt.

Khổ 2: Ước cây trở thành ngời lớn
để làm việc.
Khổ 3: Ước mơ không còn giá
rét.
Khổ 4: ớc không còn chiến
tranh.
- HS nhắc lại 4 ý chính của từng
khổ thơ.
+ Ước không còn mùa đông giá
lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ
chịu, không còn thiên tai gây
bão lụt, hay tai hoạ nào đe doạ
con ngời.
- Các bạn ớc không có chiến
tranh, con ngời luôn sống trong
hoà bình.
- HS tự phát biểu
Nội dung: Bài thơ nói về ớc
mơ của các bạn nhỏ muốn có
những phép lạ để cho thế
giới tốt đẹp hơn.
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

thuộc bài nhất.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét tiết học


Tiết 4:

Nm hc: 2019 - 2020

dõi tìm ra cách đọc hay.
- Luyện đọc theo nhóm bàn.

- 4 HS thi đọc diễn cảm - lớp
nhận xét bình chọn .
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
------------------------------------------------Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

I. Mục tiêu:
1. Kin thc
- Nêu đợc một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.: hắt hơi ,sổ
mũi , chán ăn , mệt mỏi , đau bụng , nôn , sôt ..
2. Kĩ năng :
- biết nói với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu
hoặc không bình thờng
phân biệt đợc lúc cơ thể khõe mạnh và lúc cơ thề bị bệnh
II- Đồ dùng:
-Hình trang 32,33 SGK.
III- Các hoạt động dạy học
Hot ng ca giỏo viờn

1. Bài cũ:
- Hãy nêu những nguyên nhân gây

bệnh đờng tiêu hoá? Em phòng tránh
nh thế nào?
2. Bài mới:
Giới thiệu:
- Bài Bạn cảm thấy thế nào khi bị
bệnh?
Hoạt động 1:Quan sát các hình trong
SGK và kể chuyện
- Hs làm việc nhóm,xếp các hình
trong SGK thành 3 câu chuyện
- Hãy kể tên một số bệnh em đã
mắc?
- Khi bị bệnh đó em thấy thế nào?
- khi nhận thấy cơ thể có những dấu
hiệu không bình thờng em nên làm
gì? Tại sao?

Hot ng ca hc sinh

- Xếp hình kể chuyện trong
nhóm. Đại diện các nhóm kể lần
lợt.
- Kể ra.
- Nêu
- nêu..

- Các nhóm thảo luận đa ra các
tình huống sắm vai nh:bị đau
bụng, bị nhức đầu, bị khó chịu
buồn nônCác nhóm thống nhất

trong nhóm về lời thoại, cách


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

*Kết luận:
diễn
Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết
- Các nhóm trình bày..
Hoạt động 2:Trò chơi Mẹ ơi! Con - ý kiến nhóm khác về nội dung,
sốt..
cách ứng xử tình huống.
- Cho các nhóm thảo luận để sắm
vai các tình huống khi bản thân bị
bệnh.
Nhận xét chung.
Củng cố:
- Khi em cảm thấy không khoẻ thì em
nên làm việc gì trớc tiên?
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết
học.
-------------------------------------------------Tiết 5:
Quyền trẻ em
Chủ đề 5: ý kiến của em cũng quan trọng cần đợc mọi ngời
tôn trọng.
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc mọi trẻ emcó quyền có ý kiến riêng và những ý kiến
đó cần đợc mọi ngời tôn trọng.
- HS cần biết ý kiến đợc mọi ngời tôn trọng phải là những ý kiến
chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế
của gia đình nhà trờng và xã hội.
2 . Thái độ :
- HS có thái độ mạnh dạn, tự tin vaò bản thân mình. Có thái độ
thẳng thắn, thành thật khi nói lên ý kiến của mình.
3. Kĩ năng :
- HS biết cách nói năng tha gửi khi nói lên ý kiến của mình với ngời
lớn tuổi.
- HS biết cách diễn đạt những ý nghĩ, đề nghị của mình. Biết
lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngời khác.
II . Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị phiếu làm hoa dân chủ. một cành cây làm cây hoa.
- Một nhóm HS đóng tiểu phẩm : Một buổi tối ở gia đình bạn
Lan
III . Hoạt động dạy học.
Hot ng ca giỏo viờn

1 . Giới thiệu bài

Hot ng ca hc sinh


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

- Cho cả lớp hát bài : Chào ngời bạn
mới đến
- GV giới thiệu và viết lên bảng chủ

đề : ý kiến của em cũng quan
trọng.
2. Hoạt động 1 : Trò chơi phóng
viên
- Trẻ em có quyền đợc nói lên ý kiến
của mình không ?
- GV giới thiệu trò chơi phóng viên
phỏng vấn về việc học tập và vui
chơi của các em.
- Tôi là phóng viên báoTNTP, xin bạn
vui lòng cho biết ý kiến của bạn về
dự định của bạn về mùa hè này ?
- Tôi là phóng viên báoTNTP, xin bạn
vui lòng cho biết ý kiến của bạn về
trờng bạn ?
- Tôi là phóng viên báoTNTP, bạn có
ý kiến gì về hoạt động của Đội
TNTP HCM ở lớp bạn, trờng bạn ?
GV tóm tắt: Qua trò chơi cho thấy
ý kiến của các em rất hay, rõ ràng
là các em có đủ hiểu biết và thông
minh để bày tỏ ý kiến của mình
về những việc có liên quan đến
bản thân và tập thể của mình.
3 . Hoạt động 2 : Trò chơi hái
hoa dân chủ.
- GV tổ chức cho HS hái hoa dân
chủ.
- GV gọi HS xung phong lên hái hoa
và nêu ý kiến của mình về nội

dung đợc hỏi.
(VD) Em muốn đợc tham gia vào
đội văn nghệ của nhà trờng, em sẽ
nói lên mong muốn của mình nh
thế nào ?
- ở lớp em bị cô giáo hiểu lầm là em
chép bài của bạn. Em sẽ nói với cô

Nm hc: 2019 - 2020

Cả lớp hát
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau trả lời ( trẻ
em có quyền đợc nói lên ý kiến
riêng của mình ).
- 1 HS làm phóng viên phỏng
vấn các bạn trong lớp.
-HS nối tiếp trả lời :
+ Mình muốn đợc đi du lịch
+ Mình muốn đợc về quê
thăm ông bà
+ Mình muốn đi học vẽ trong
mùa hè này
- HS nối tiếp trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.

- HS tham gia trò trơi hái hoa
dân chủ.
- Em sẽ gặp cô giáo nêu

nguyện vọng, mong muốn
của mình.
- Em sẽ găp cô giáo và giải
thích rõ cho cô giáo hiểu


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

giáo nh thế nào ?
- Em muốn trờng em có sự thay
đổi về việc làm vệ sinh hàng
ngày của lớp em, em sẽ đề nghi nh
thế nào với Ban Giám hiệu nhà trờng ?
GV nhận xét và kết luận : ý
kiến của các em muốn đợc tôn
trọng, đợc ngời lớn chấp nhận
cần phải chân thực, thẳng
thắn, phù hợp với điều kiện và
khả năng thực tế của gia
đình ,xã hội.
4 . Hoạt động 3: Tiểu phẩm.
- Cho HS diễn tiểu phẩm : Một
buổi tối ở gia đình bạn Lan
- YC HS theo dõi và thảo luận.
- Em nghĩ gì về ý kiến của Mẹ
Lan và của bố Lan về việc học của
Lan?.
- Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia
đình nh thế nào ? Cách giải quyết
đó của bạn Lan có phù hợp với thực

tế không ?
- Nếu ở trong trờng hợp của Lan, em
có cách giải quyết nh thế nào ?
- GV tóm tắt ý kiến của HS.
GV kết luận :
* Trẻ em có quyền có ý kiến
riêng, quan điểm riêng, đợc
quyền phát triển những quan
điểm riêng đó.
* Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý
kiến, nguyện vọng của mình
về những vấn đề có liên quan
của trẻ.
IV Củng cố Dặn dò.
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Cho cả lớp cùng nhau hát bài : Chào
ngời bạn mới đến.

Nm hc: 2019 - 2020

- HS nêu.

- Cả lớp nhận xét, tham gia
đóng góp ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- 3 HS lên thể hiện tiểu phẩm
(Nhân vật có: Bố, mẹ Lan và
Lan )
- Cả lớp xem và thảo luận nội

dung.
- HS trả lời.
- Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia
đình: Lan sẽ đi học một buổi
còn một buổi thì giúp mẹ làn
bánh, đồng thời Lan sẽ thức
khuya để học bài.
- HS nối tiếp trả lời.
HS lắng nghe.
- Cả lớp cùng hát.


Giáo án lớp 4 - Tuần 8

Năm học: 2019 - 2020

------------------------------------------------Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2020
TiÕt 1:
Toán
TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. KÜ n¨ng :
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.
- Có ý thức tự giác học tập.
II. §å dïng: B¶ng phô
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên


1. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết
trước và kiểm tra 1 số bài về nhà của HS khác.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
a. Giới thiệu bài toán
- GV giới thiệu bài toán ví dụ ở SGK.
- Gọi HS đọc bài toán.
H: Bài toán cho biết gì ?
H: Bài toán hỏi gì ?
* GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho
biết hiệu của hai số . Yêu cầu chúng ta tìm hai
số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
b.Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán
- GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn và số bé
trên bảng.
-Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu
của hai số trên sơ đồ.
Tóm tắt :
?
Số lớn
10
70
Số bé
?


Hoạt động của học sinh

- 2 em lên làm, lớp theo dõi và nhận
xét bài của bạn trên bảng.

- 2 HS đọc.
- Bài toán cho biết tổng của hai số là
70, hiệu của hai số là 10.
- Bài toán yêu cầu tìm hai số.

- HS theo dõi.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
lớp vẽ nháp.


Giáo án lớp 4 - Tuần 8

c. Hướng dẫn HS giải bài toán:
Cách 1:
+ GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán và
suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé.
+ GV dùng phấn màu gạch chéo phần hơn của
số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt đi
phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn
như thế nào so với số bé?
+ GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn
thẳng biểu diễn 2 số bằng nhau và mỗi đoạn
thẳng là 1 lần của số bé, vậy ta còn lại 2 lần
số bé.
H: Phần hơn của số lớn so với số bé chính là

gì của 2 số?
H: Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé
thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?
H: Tổng mới là bao nhiêu?
GV: Tổng mới lại chính là hai lần của số bé,
vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu?
H: Hãy tìm số bé? Số lớn?

Năm học: 2019 - 2020

HS quan sát và trả lời:
+ Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so
với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé.
+ HS lắng nghe.
+ Là hiệu của hai số.
+ Tổng của chúng giảm đi đúng bằng
phần hơn của số lớn so với số bé.
+ Tổng mới là: 70 – 10 = 60

+ Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60
+ Số bé là 60 : 2 = 30
+ Số lớn là 30 + 10 = 40
- Một HS lên bảng giải, lớp thực hiện
+ Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
+ Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu vào giấy nháp.
cách tìm số bé.
* GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu - HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
HS ghi nhớ.
* Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2

Cách 2:
-Yêu cầu HS suy nghĩ cách tìm hai lần số lớn.
- HS nêu cách tìm hai lần số lớn và 1
-Yêu cầu HS trình bày bài giải.
-Yêu cầu HS đọc lại bài giải đúng, sau đó nêu HS lên bảng giải, lớp nháp.
+ Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80
cách tìm số lớn.
* GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu + Số lớn là: 80 : 2 = 40
+ Số bé là: 40 – 10 = 30
HS ghi nhớ.
* Số lớn =( Tổng + Hiệu ) : 2
* GV kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
+Vài HS nêu lại.
*Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1:
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
H: Bài toán cho biết gì?


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

H: Bi toỏn hi gỡ?
H: Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ?
- Vỡ sao em bit iu ú?
+ GV yờu cu HS lm bi v nờu cỏch gii.
Túm tt
? tui

Tui b
38 tui
58
tui
Tui con
? tui

- 1HS c, lp c thm v tr li
cõu hi tỡm cỏch gii.

- GV nhn xột, sa.

- Nhn xột bi lm trờn bng.

- 2 HS lờn bng lm, mi em lm 1
cỏch.

- 1 HS c bi toỏn v tr li.
Bi 2:
- 2 HS gii trờn bng, lp gii vo
+ Gi HS c yờu cu ca bi.
v.
H: Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ?
- Gi HS lờn bng lm bi, cho lp lm bi - - Nhn xột.
Thu chm 1 s bi, nhn xột.
- GV cha bi cho HS.
Túm tt
?em
Trai :
Gỏi :


- HS cú th gii theo hai cỏch.
4 em
28 em
? em
- 2 HS nờu.
3. Cng c, dn dũ
+ Yờu cu HS nờu cỏch tỡm hai s khi bit - HS lng nghe.
tng v hiu ca hai s ú?
---------------------------------------------------Tiết 2:
Tập đọc
ĐÔI GIàY BA TA MàU XANH
I.Mục TIấU:
1. Kin thc
- Bớc đầu biết đọc diến cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm
rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tởng).
2. Kĩ năng :
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm đến ớc mơ của cậu bé Lái, làm
cho cậu xúc động và vui sớng đến lớp với đôi giày đợc thởng.
(trả lời đợc các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

- Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu,
đoạn văn cần hớng dẫn luyện
- HS : Xem trớc bài trong sách.

III.Các hoạt động dạy- học:
Hot ng ca giỏo viờn

1.ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ
: Nếu chúng mình
có phép lạ.
H: Nếu có phép lạ em sẽ ớc điều
gì?
H: Nêu ý chính của bài thơ?
- GV nhận xét và ghi điểm cho
HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi
đề.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn
- GV ghi từ khó lên bảng, hớng dẫn
HS luyện phát âm.
- Hớng dẫn HS đọc
- Cho HS đọc nối tiếp lợt 2
- Cho HS đọc theo nhóm 2,3.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi.
+ Đoạn 1 : Từ đầu...các bạn tôi

H: Tìm những câu văn tả vẻ đẹp
của đôi giày ba ta ?

Hot ng ca hc sinh

Hát.
- Lần lợt 3 HS lên bảng trả lời, lớp
theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc
thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm theo.
- HS luyện phát âm .
- HS đọc ngắt đúng giọng.
- HS đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận
xét
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe và theo dõi.

cổ giày ôm sát chân, thân
giày làm bằng vải cứng dáng thon
thả, màu vải nh màu da trời
những ngày thu. Phần thân ôm
sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn
một sợi dây trắng nhỏ vắt qua.
không trở thành hiện thực vì
H: Ước mơ của chị tổng phụ trách chị chỉ đợc tởng tợng cảnh mang

đội có trở thành hiện thực giày vào chân sẽ bớc đi nhẹ và
không ? Vì sao em biết?
nhanh hơn trớc con mắt thèm
muốn của các bạn chị
ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

H. Nêu ý đoạn 1 ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
+ Đoạn 2: Tiếp ...nhảy tng tng
H: Chị đã làm gì để động viên
cậu bé Lái trong ngày đầu đến
lớp?
H: Tại sao chị phụ trách Đội lại
chọn cách làm đó?
H. Tìm những chi tiết nói lên sự
cảm động và niềm vui của Lái khi
nhận đôi giày?
H: Hình ảnh trên cho ta thấy
điều gì?

Nm hc: 2019 - 2020

màu xanh.
- HS đọc thầm
Chị quyết định thởng cho Lái
đôi giày ba ta màu xanh trong
buổi đầu cậu đến lớp.

- Vì ngày nhỏ chi đã từng mơ ớc
một đôi giày ba ta hệt nh Lái. Chị
muốn mang lại niềm vui cho Lái
Chị muốn Lái hiểu chị yêu thơng
Lái và muốn Lái đi học.
Tay Lái run run, môi cậu mấp
máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại
nhìn xuống đôi bàn chân ra
khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào
nhau, đeo vào cổ, nhảy tng tng.
ý 2: Niềm vui và sự xúc động
của Lái khi đợc tặng giày.
Đại ý : Niềm vui và sự xúc
động của Lái khi đợc chị phụ
trách tặng đôi giày mới trong
ngày đầu tiên đến lớp.
- HS theo dõi
- HS luyện đọc
- 2 HS đọc diễn cảm đoạn 1, lớp
theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe, ghi nhận.

Cho HS thảo luận nhóm tìm
đại ý
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- GV dán giấy khổ to. Hớng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã
viết sẵn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.

- Gọi 2 HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Nhận xét, tuyên dơng HS
4.Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu HS nêu nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học
Tiết 3:
Luyện từ và câu
CáCH VIếT TÊN NGƯờI, TÊN ĐịA Lí NƯớC NGOàI
I. Mục TIấU:
1. Kin thc
- Nắm đợc quy tắc viết tên ngời tên địa lý nớc ngoài (ND ghi nhớ)
2. Kĩ năng :
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên ngời, tên địa lý
nớc ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III)
- HS khá giỏi ghép đúng tên nớc với tên thủ đô của nớc ấy trong một
số trờng hợp quen thuộc (BT3)


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

- Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1, 3 phần nhận xét.
- Kẻ sẵn bảng: 1 bên ghi tên nớc - tên thủ đô bỏ trống và ngợc lại.
III. Các hoạt động - dạy học :
Hot ng ca giỏo viờn

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các
câu sau.
+ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
+ Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh
Thanh.
+ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
* GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
+ GV viết lên bảng: An - đéc - xen
và Oa - sinh - tơn.
H: Đây là tên ngời và tên địa danh
nào? ở đâu?
Bài 1: GV đọc mẫu tên ngời và tên
địa lí trên bảng
+ Hớng dẫn HS đọc đúng tên ngời
và tên địa lí trên bảng.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và
trả lời câu hỏi.
H: Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- GV nhận xét:
Tên ngời: + Lép Tôn - xtôi gồm 2 bộ
phận:Lép và Tôn-xtôi.
- Bộ phận 1gồm 1 tiếng: Lép . Bộ

phận 2 gồm 2 tiếng:Tôn/ xtôi
+ Mô-rít- xơ Mát- téc- lích gồm 2 bộ
phận: Mô-rít-xơ và Mát- téc- lích

Hot ng ca hc sinh

- 3 HS lên bảng viết, lớp theo
dõi, nhận xét.

tên nhà văn An - đéc - xen
ngời Đan Mạch và tên của thủ
đô nớc Mĩ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân, đọc trong
nhóm đôi.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi nhóm đôi rồi trả
lời.

- HS theo dõi


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

- Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô/ rít/
xơ. Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Mát/
téc/ lích.
Tên địa lí:
+ Hi-ma-lay-a chỉ có một bộ phận
gồm 1 tiếng : Hi/ma/lay/a

+ Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là:
Lốt và Ăng-giơ-lét
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt .Bộ phận
2 gồm 3 tiếng: Ăng/giơ/lét
+ Công - gô có1 bộ phận gồm 2
tiếng là:Công/gô
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc
viết nh thế nào?
H: Cách viết các tiếng trong cùng một
bộ phận nh thế nào?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
H: Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài có gì đặc biệt?
* GV: Những tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài là những tên riêng đợc phiên
âm theo âm Hán Việt (Âm ta mợn từ
tiếng Trung Quốc)
*Ghi nhớ:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho
từng nội dung.
+ Gọi HS nhận xét tên ngời, tên địa
lí nớc ngoài bạn viết trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Đại diện nhóm lên dán phiếu trên
bảng, nhóm khác nhận xét và bổ

sung.
* Kết luận lời giải đúng:ác- boa, Lu-i,
Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ.
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn.

Nm hc: 2019 - 2020

+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết hoa.
+ Giữa các tiếng trong cùng
một bộ phận có dấu gạch nối.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Viết giống nh tên ngời, tên
địa lí Việt Nam: Tất cả các
tiếng đều đợc viết hoa.
- 2 HS đọc.
+ Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mônô-xốp, Xin-ga-po.

- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- nhận xét bài làm của nhóm
bạn.


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

H: Đoạn văn viết về ai?

Nm hc: 2019 - 2020

+ Đoạn văn viết về nơi gia

đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời
ông còn nhỏ.

Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu 3 HS lên bảng viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
- 3 HS lên bảng làm, lớp thực
+ Gọi HS nhận xét, bổ sung bài của hiện làm vào vở.
bạn trên bảng.
- Nhận xét bài trên bảng và sửa
* GV kết luận lời giải đúng.
bài của mình.
Ví dụ:
+ Tên ngời: An-be Anh-xtanh.
- HS đọc đề và quan sát.
+ tên địa lí: Tô-ki-ô
Bài 3:(Dành cho HS khá giỏi)
+ Yêu cầu HS đọc đề bài và quan - Thi tiếp sức.
sát tranh để đoán thử cách chơi của
trò chơi du lịch.
+ Dán 4 phiếu lên bảng, yêu cầu các - 2 HS đọc. 1 em đọc tên nớc,
nhóm chơi tiếp sức.
1 em đọc tên thủ đô của nớc
+ Gọi HS đọc phiếu của nhóm đó.
mình.
+ Bình chọn nhóm đi du lịch đến - HS nhắc lại
nhiều nớc nhất.
- Lắng nghe, ghi nhận
3. Củng cố , dặn dò:
H: Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài cần viết nh thế nào?

+ GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------Tiết 4:
Lịch sử
ÔN TậP
I Mục tiêu:
1. Kin thc
- Nắm đợc tên các giai đoạn lịch sử đả học từ bài 1-5
2. Kĩ năng :
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu
- Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc.
II Đồ dùng dạy học :
- Băng và trục thời gian
- Một số tranh , ảnh , bản đồ .
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Hot ng ca giỏo viờn

1. Bài cũ:

Hot ng ca hc sinh


Giáo án lớp 4 - Tuần 8

Năm học: 2019 - 2020

- HS tht l¹i diƠn biÕn cđa trËn
®¸nh trªn s«ng B¹ch §»ng.
- Ng« Qun xng v¬ng vµo n¨m
nµo, kinh ®« ®ãng ë ®©u?
2.Bµi míi:

Giíi thiƯu:
Ho¹t ®éng1: Ho¹t ®éng theo nhãm
- GV ph¸t cho mçi nhãm mét b¶n
thêi gian vµ c¸c nhãm ghi néi dung
cđa mçi giai ®o¹n .
Ho¹t
®éng 2: Lµm viƯc c¶ líp
- GV treo trơc thêi gian lªn b¶ng vµ
yªu cÇu HS ghi c¸c sù kiƯn t¬ng
øng víi thêi gian cã trªn trơc :
Ho¹t ®éng 3: Lµm viƯc theo nhãm
- GV chia líp thµnh 3 nhãm th¶o
ln .
- GV nhËn xÐt
Cđng cè - DỈn dß:
VỊ nhµ «n bµi .
Chn bÞ bµi: §inh Bé LÜnh dĐp
lo¹n 12 sø qu©n ./.

TiÕt 1:

- HS ho¹t ®éng theo nhãm .
- §¹i diƯn nhãm b¸o c¸o sau khi
th¶o ln .
HS lªn b¶ng ghi l¹i c¸c sù kiƯn
t¬ng øng
kho¶ng 700 n¨m TCN , 179
TCN , 938 .
Nhãm 1: VÏ tranh vỊ ®êi sèng
cđa ngêi L¹c ViƯt díi thêi V¨n

Lang.
Nhãm 2: kĨ l¹i b»ng lêi vỊ
cc khëi nghÜa Hai Bµ Trng:
nỉ ra trong hoµn c¶nh nµo? ý
nghÜa & kÕt qu¶ cđa cc
khëi nghÜa?
Nhãm 3: Nªu diƠn biÕn & ý
nghÜa cđa chiÕn th¾ng B¹ch
§»ng
- §¹i diƯn nhãm b¸o c¸o .

Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Tốn
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. KÜ n¨ng :
- GDHS tính chính xác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò nội dung ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1.Bài cũ: Kiểm tra 3 HS.
Bài1: Tóm tắt:
P: 27m
Dài hơn rộng 9m
S:…?m


Hoạt động của học sinh
- 3hs lên bảng thực hiện.
- Lần lượt gọi HS lên bảng làm bài.
- HS lớp nhận xét, sửa sai.
-1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

Bi 2: Tỡm 2 s trũn nghỡn liờn tip cú tng 25
000
3.Bi mi: GV gii thiu bi - Ghi bi.
* Hng dn HS luyn tp.
Bi1(a, b):
- Gi HS nờu yờu cu ca bi.
- GV sa bi theo ỏp ỏn:
* GV cho HS nờu li cỏch tỡm s ln, cỏch tỡm
s bộ trong bi toỏn tỡm hai s khi bit tng v
hiu ca hai s ú.
Bi 2:
-HS c bi toỏn Nờu dng toỏn v t lm
bi.
-GV sa bi theo ỏp ỏn.

? tui
Ch


mt cõu
a.S ln l:(24+6) : 2 = 15
S bộ l:
15 - 6 = 9
b. S ln l: (60+12) : 2 = 36
S bộ l:
60- 36 = 24
- Lp nhn xột sa sai.
- 3HS nờu.
1 HS c
-Tng cp hs tỡm hiu bi- Nờu cỏch
gii.
- 2 HS lờn bng gii (mi HS lm mt
cỏch). Lp lm bi vo v.
-Lp nhn xột sa bi.
- 2 HS lờn bng gii, mi em mt cỏch.
- Lp gii vo v, sau ú nhn xột bi
36ca
tui
lm
bn trờn bng.

? tui
Em
Bi 4:
- Yờu cu HS t lm bi, sau ú i chộo v - 3HS nờu.
- HS lng nghe.
kim tra bi nhau.
- GV cha bi cho HS.

4.Cng c - dn dũ:
H: Nờu cỏch tỡm hai s khi bit tng v hiu
ca hai s ú?
+ Nhn xột tit hc.
--------------------------------------------------------------------Tiết 2:
Chính tả
TRUNG THU ĐộC LậP
I.Mục TIấU:
1. Kin thc
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
2. Kĩ năng :
- Làm đúng BT (2) a
- GDHS tính chính xác khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ lớn, bút da viết sẵn bài tập 2a
III.Các hoạt động dạy và học:
Hot ng ca giỏo viờn

1. Bài cũ: HS viết các từ :trung thực,

Hot ng ca hc sinh


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

trung thuỷ, trợ giúp,họp chợ, trốn tìm,
nơi chốn, sơng gió, vơn vai, rớn cổ.
- GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài.
1.HĐ1:Hớng dẫn nghe - viết.

a.Tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết 1 lợt.
H: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới
đất nớc ta nh thế nào?
H: Đất nớc ta hiện nay đã thực hiện đợc
ớc mơ cách đây 60 năm của anh
chiến sĩ cha?
- Các em đang đợc sống trên một đất
nớc tơi đẹp nh ngày hôm nay, vậy các
em nghĩ gì? (GDBVMT)
b.Hớng dẫn viết từ khó:
- GV đọc cho HS luyện viết 1 số từ khó
- Gọi 2 HS lên bảng viết HS lớp viết
nháp.
- GV nhận xét sửa sai
-GV kết hợp phân tích, giải nghĩa một
số từ.
-HS đọc lại những từ viết đúng trên
bảng .
c.Viết chính tả:
-GV hớng dẫn HS cách viết và trình
bày.
- GV đọc từng câu -HS viết
- GV đọc lại bài viết -HS kiểm tra bài
viết.
- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Chia nhóm 4 HS. GV phát giấy và bút


Nm hc: 2019 - 2020

- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét

-1HS đọc, lớp theo dõi.
-Anh mơ đến đất nớc ta tơi
đẹp với dòng thác nớc đố
xuống làm chạy máy phát
điện. ở giữa nông trờng to
lớn vui tơi.
- Đất nớc ta hiện nay đã có
điều mà anh chiến sĩ mơ ớc.
Thành tựu kinh tế đạt đợc rất
to lớn: Có những nhà máy
thuỷ điện to lớn, những khu
công nghiệp, đô thị to lớn.
- Yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, muốn góp sức
mình để làm cho đất nớc
ngày càng tơi đẹp, giàu
mạnh hơn.
- HS luyện viết từ khó
-HS lắng nghe
- HS theo dõi
-HS viết bài.
-HS sửa bài.
-HS ghi lỗi sai và chữa lỗi.
HS đọc
-HS hoạt động nhóm để

hoàn thành yêu cầu của bài
tập 2.


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

dạ cho HS -Yêu cầu HS hoạt động -Nhóm xong trớc lên dán
nhóm. Hoàn thành phiếu dán lên bảng. phiếu.Các nhóm khác nhận
-Gọi các nhóm khác nhận xét.
xét bổ sung để hoàn chỉnh
-Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo bài tập.
dõi trả lời câu hỏi.
- HS đọc thành tiếng.
H: Câu chuyện đáng cời ở điểm nào?
H: Theo em phải làm gì để mò đợc
kiếm?
Đáp án: kiếm giắt - kiếm rơi - đánh
dấu - kiếm rơi - đánh dấu
- Lắng nghe, ghi nhận
4.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại một số từ viết sai và
chuẩn bị bài Thợ rèn
------------------------------------------------------TIếT 3:
ĐịA Lí
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
I.Mục tiêu:
1. Kin thc

- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Tây
nguyên
2. Kĩ năng :
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi đợc nuôi trồng nhiều nhât ở Tây Nguyên
- Quan sát hình nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma thuột
HSK: biết đợc những thuận lợi khó khăn của điều kiện đất đai khí
hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở
Tây Nguyên
II.Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê
Buôn Ma Thuột.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hot ng ca giỏo viờn

Bài cũ: Một số dân tộc ở Tây
Nguyên
- Hãy kể tên một số dân tộc đã
sống lâu đời ở Tây Nguyên? Họ
có đặc điểm gì về trang phục
& sinh hoạt?

Hot ng ca hc sinh


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

- Mô tả nhà rông? Nhà rông đợc
dùng để làm gì?
- GV nhận xét

Bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
ở Tây Nguyên trồng những loại
cây công nghiệp lâu năm nào?
- Cây công nghiệp nào đợc
trồng nhiều nhất ở đây?
Tại sao ở Tây Nguyên lại thích
hợp cho việc trồng cây công
nghiệp?
- Đất ba-dan đợc hình thành nh
thế nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.
- GV giảI thích thêm cho HS biết
về sự hình thành đất đỏ badan:
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
ảnh vùng trồng cây cà phê ở
Buôn Ma Thuột.
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí của
Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam
- GV giới thiệu cho HS xem một
số tranh ảnh về sản phẩm cà phê
của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt,
cà phê bột)
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất
trong việc trồng cây cà phê ở
Tây Nguyên là gì?
- Ngời dân ở Tây Nguyên đã làm

gì để khắc phục tình trạng
khó khăn này?
Hoạt động 3: Làm việc cá
nhân
- Hãy kể
tên các vật nuôi ở Tây Nguyên?
- Con vật nào đợc nuôi nhiều

Nm hc: 2019 - 2020

HS trong nhóm thảo luận theo
câu hỏi gợi ý
Quan sát lợc đồ hình 1
Quan sát bảng số liệu
Đọc mục 1, SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận trớc lớp
Xa kia nơi này đã từng có núi lửa
hoạt động. Đó là hiện tợng đá bị
nóng chảy, từ lòng đất phun
trào ra ngoài. Sau khi những núi
lửa này ngừng hoạt động, các lớp
đá nóng chảy nguội dần, đông
đặc lại. Dới tác dụng của nắng
ma kéo dài hàng triệu năm, các
lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo
thành đất đỏ ba-dan.
HS quan sát tranh ảnh vùng trồng
cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn

Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên
Việt Nam
HS xem tranh ảnh
Tình trạng thiếu nớc vào mùa
khô.
HS dựa vào hình 1, bảng số
liệu, mục 2 để trả lời các câu
hỏi
Vài HS trả lời


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

nhất ở Tây Nguyên?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận
lợi để phát triển chăn nuôi gia
súc có sừng?
ở Tây Nguyên voi đợc nuôi để
làm gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.
Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại
hoạt động sản xuất (trồng cây
công nghiệp, chăn nuôi gia súc
có sừng)
---------------------------------------------------Tiết 4:
Thể dục

Đồng chí Khải dạy
---------------------------------------------------Th nm ngy 1 thỏng 11 nm 2020
Tit 1:
Toỏn
GOC NHOẽN, GOC TUỉ, GOC BEẽT.
I. MC TIấU:
1. Kin thc
- Nhn bit c gúc vuụng, gúc bt, gúc nhn, gúc tự (bng trc giỏc hoc s dng
ờ-ke).
2. Kĩ năng :
- Giỏo dc HS tớnh cn thn, chớnh xỏc.
II. CHUN B :
- Thc thng, ờ-ke (dựng cho GV v HS).
III. CC HOT NG DY - HC :
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

1.Bi mi: Gii thiu bi, ghi .
- GV gii thiu ờ-ke v tỏc dng ca ờ-ke.
- Yờu cu HS nờu nhn xột v ờ-ke? (L mt hỡnh
tam giỏc cú mt gúc vuụng. Dựng v v o - Quan sỏt v nhn xột.
cỏc gúc).
H1: Gii thiu gúc nhn, gúc tự, gúc bt.
- GV v cỏc gúc lờn bng .
- Yờu cu HS tho lun nhúm 3 em, quan sỏt v
nhn xột v cỏc gúc.
- Nhúm 3 em tho lun da vo
- c tờn nhng gúc m em bit ?
nhng kin thc ó hc.

- Gii thiu gúc nhn, gúc tự, gúc bt.


Giáo án lớp 4 - Tuần 8

Năm học: 2019 - 2020

- GV vẽ góc nhọn AOB, góc tù MON, góc bẹt
COD.
M

A

O

Góc nhọn

B

O

N

góc tù

góc bẹt D
-Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Chốt ý và ghi tên góc, kết hợp giảng:
+ Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông.

+ Góc tù lớn hơn góc vuông và bé hơn góc bẹt.
Mỗi góc đều có một đỉnh và hai cạnh.
- HS xếp theo thứ tự các góc từ bé đến lớn.
- GV dùng ê ke và hướng dẫn HS đo kiểm tra các
góc
HĐ2 : Luyện tập - Thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS làm miệng.
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV vẽ các hình lên bảng.
- HS quan sát và trả lời.
- Yêu cầu học sinh dùng ê-ke để kiểm tra các
góc.
Q
I
M
C

A

O

N

P
V

B

C

G

D
O
E
Y
U
Bài 2: (chọn ý thứ nhất)
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 2 dòng 1
- Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.

X

K

H

- 3 em nêu, mời bạn nhận xét.
- Lắng nghe.

- Cá nhân nêu:
Góc nhọn < góc vuông < góc tù <
góc bẹt.

- Mỗi cá nhân quan sát, dùng ê ke để
đo các góc.
-Vài HS nêu, bạn nhận xét.
- Các góc nhọn là: MAN, UDV
- Các góc vuông là: ICK
- Các góc tù là: PBQ, GOH

- Các góc bẹt là: XEY.


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

- Chm bi bng v yờu cu HS sa bi theo
A
ỏp ỏn sau :
- Tng cỏ nhõn thc hin.
- Theo dừi v sa tng bi nu sai.
- 1 em lờn bng.
B

C

- Hỡnh tam giỏc ABC cú ba gúc nhn.
4.Cng c, dn dũ:
- Kim tra chm 1 s bi ca HS.
- Giỏo viờn nhn xột tit hc.

Tiết 2:
Tiết 3:
Tit 4:

- Lng nghe.
- Nghe v ghi bi v nh.
----------------------------------------------------Thể dục
Đồng chí Khải dạy

---------------------------------------------------Âm nhạc
Đồng chí Nhàn dạy
---------------------------------------------------Tập làm văn
LUYệN TậP PHáT TRIểN CÂU CHUYệN

I.Mục TIấU
1. Kin thc
- Viết đợc câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7)
- (BT1);
nhận biết đợc cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn
văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại đợc
câu chuyện đã học có các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thời
gian (BT3)
2. Kĩ năng :
- HS có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

1. ổn định: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS.
- Lần lợt 3 HS lên bảng kể. Lớp theo
* Kể lại câu chuyện từ đề bài: dõi, nhận xét
Trong giấc mơ, em đợc một bà - 2 HS nhắc lại.
tiên cho ba điều ớc.



Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

- GV nhận xét và cho điểm
từng HS
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
3.Bài mới: GV giới thiệu bài -Ghi
đề bài.
*Hớng dẫn HS làm bài tập:
- GV treo tranh minh hoạ :Vào
nghề
Bức
tranh
minh
hoạ
cho
H: Bức tranh minh hoạ cho truyện :vào nghề.
truyện gì?Hãy kể tóm tắt nội -HS kể tóm tắt câu chuyện về ớc
dung câu chuyện đó ?
mơ đẹp của cô bé Va-li-a.
Bài tập 1: (Dành cho HS khá
giỏi)
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS - HS thảo luận làm bài-Nhóm nào
thảo luận cặp đôi và viết câu làm xong dán kết quả. (GV gọi nhóm
mở đầu cho từng đoạn .
có HS khá giỏi trình bày)

- Yêu cầu HS nhận xét .
* GV kết luận chung về những
câu mở đoạn hay.
Đoạn 1: - Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi đợc bố mẹ đa
-Mở
đi xem xiếc . /Tết ấy , Va-li-a tròn 11 tuổi , bố mẹ cho
đầu
em đi xem xiếc.
Đoạn 2 - Rồi một hôm, rạp hát thông báo cần tuyển diễn viên .Va-Mở
li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề ./ Một hôm, tình cờ
đầu
Va-li-a đọc một thông báo tuyển diễn viên xiếc . Em
mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên đi học.
Đoạn 3 - Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc
-Mở
trong chuồng ngựa ./ Từ đó, hôm nào Va-li-a cũng làm
đầu
việc trong chuồng ngựa.
Đoạn 4 Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực
-Mở
thụ./Chẳng bao lâu. Va-li-a trở thành diễn viên, đợc diễn
đầu
trên sân khấu. lại vang lên,
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS đọc toàn truyện và -1 HS đọc toàn truyện thảo luận
thảo luận cặp đôi, trả lời câu nhóm và trả lời câu hỏi.
hỏi.
+ Các đoạn văn đợc sắp xếp theo

+ Các đoạn văn đợc sắp xếp trình tự thời gian (sự việc nào xảy
theo trình tự nào?
ra trớc thì kể trớc, sự việc nào xảy
ra sau thì kể sau).


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 8

Nm hc: 2019 - 2020

+ Các câu mở đoạn giúp nối các
+ Các câu mở đoạn đóng vai đoạn văn trớc với đoạn văn sau bằng
trò gì trong việc thể hiện các cụm từ chỉ thời gian
trình tự ấy?
Bài 3
-1 HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Em kể câu chuyện:
H: Em chọn câu chuyện nào đã + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
học để kể?
+ Lời ớc dới trăng.
-HS kể thì các em khác lắng nghe,
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhận xét, bổ sung cho bạn.
nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể -5 đến 10 HS tham gia kể chuyện
chuyện.HS cha kể chuyện bạn
kể đúng trình tự thời gian cha.
-Nhận xét cho điểm HS.
-1 HS trả lời
3.Củng cố - Dặn dò

-H: Phát triển câu chuyện theo -HS lắng nghe
trình tự thời gian nghĩa là thế
nào?
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------Tiết 1:

Th sỏu ngy 2 thỏng 11 nm 2012

Toán

Hai đờng thẳng vuông góc
I Mục tiêu:
1. Kin thc
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc với nhau.
2. Kĩ năng :
- Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra và vẽ hai đờng thẳng vuông góc.
II.Chuẩn bị: Eke, thớc thẳng.
III.Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS -3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
làm các bài tập tiết trớc.
theo dõi để nhận xét bài làm
-GV chữa bài, nhận xét và cho của bạn.
điểm HS.
2.Bài mới:



×