Tiết 1:
Tiết 2:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2020
Hoạt động tập thể
----------------------------------------------------------Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam
giác.
2. Kĩ năng
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- Bài tập : 1, 2, 3, 4a
3. Thái độ
II. ĐỒ DÙNG: Ê ke, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ:
- Sắp xếp các góc em đã học theo thứ tự từ
bé đến lớn.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng hình, yêu cầu HS ghi tên
các góc
- HS lên bảng nêu.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và
nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình
tam giác ABC?
- Vì sao CB được gọi là đường cao của hình
tam giác ABC?
- GV kết luận.
Bài 3: - GV yêu cầu HS vẽ hình vuông
ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1HS nêu
rõ từng bước vẽ của mình
- GV nhận xét và cho điểm.
+ Củng cố về vẽ hình vuông.
Bài 4: - GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật
ABCD có cạnh dài AB = 6cm, chiều rộng
Hoạt động của học sinh
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
+ 2 em lên bảng làm bài.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
a. Góc vuông BAC, góc nhọn ABC,
ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù
BMC; góc bẹt AMC.
b. Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc
nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù
ABC
- Đường cao của hình tam giác là AB
và BC.
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng
hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông
góc với cạnh BC
- Tương tự.
- HS vẽ vào vở, 1HS lên vẽ và nêu các
bước vẽ.
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
AD = 4cm sau đó gọi 1HS nêu rõ từng bước - HS vẽ vào vở, 1HS lên vẽ và nêu các
vẽ của mình.
bước vẽ.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Củng cố về vẽ hình chữ nhật, tìm các cạnh
song song.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài, HS xem lại bài tập
Tiết 3:
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI
(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp
với nội dung đoạn đọc.
2. Kĩ năng
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự.
3. Thái độ
- HS KG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc
trên 75 tiếng/phút)
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL tròn 9 tuần qua 12 phiếu ghi 12 bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (8 HS)
- GV đặt 1 câu hỏi về nội dung đoạn
văn vừa đọc.
Hoạt động của học sinh
- HS nghe.
- Từng HS bốc thăm chọn bài xem bài
- HS đọc SGK theo yêu cầu của phiếu.
- Đọc trả lời câu hỏi của GV nêu
- HS nhận xét.
3. Hướng dẫn làm BT vào vở BT.
Bài1: Tìm truyện, tác giả, nội dung - HS đọc đề – xác định yêu cầu.
chính, nhân vật.
+ Những bài tập đọc như thế nào là - HS thảo luận theo cặp.
truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm: “Thương - Dế Mèn ..... kể yếu.
người như thể thương thân”
- Người ăn xin.
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
- HS đọc thầm các truyện này và làm bài tập
vào vở bài tập.
Bài 2: Tìm giọng đọc và thể hiện giọng - HS đọc đề xác định yêu cầu của đề
đọc.
- HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc các đoạn
văn ứng với giọng đọc đã nêu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- HS đọc 3 đoạn văn vừa tìm đợc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập tiết sau kiểm tra tiếp
Tiết 4:
-----------------------------------------------------KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Giúp HS ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
2. Kĩ năng
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất ding dưỡng và các
bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí.
3. Thái độ
- Phòng tránh đuối nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vẽ và phóng to 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí có
trang trí xung quanh bảng về các loại rau, củ, quả, cá thịt, sữa. . . . .
- Phiếu bài tập của học sinh
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc hoàn
thành phiếu của HS.
- HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn
cân đối.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho
nhau để đánh giá.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con
người và sức khỏe.
- Chia ra nhiều nhóm nhỏ thảo luận một
số câu hỏi sau:
- Giáo viên kết luận và treo bảng phụ 10
lời khuyên trên bảng
Hoạt động của học sinh
- Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị
- HS nhắc lại: Một bữa ăn hợp lí là một bữa
ăn cân đối.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi trong
phiếu bài tập
- Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày
trước lớp.
H1: Phối hợp thức ăn như thế nào để được
đầy đủ mà không bị chán?
H2: Cần cho trẻ bú mẹ thế nào thì hợp lí?
H3: cần thực hiện những nguồn đạm từ đâu?
H4: cần chú ý hợp lí giữa mỡ dầu thực vật để
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
tỉ lệ cân đối và ăn thêm những loại gì?
H5: cần nên sử dụng muối gì? Và lượng
muối như thế nào cho hợp lí với cơ thể?
H6: sử dụng thức ăn như thế nào là an toàn?
Và cần ăn thêm nhiều loại gì hằng ngày?
H7: cần thức ăn gì để tăng cường can –xi?
3. Củng cố- dặn dò:
H8:để chế biến thức an được đảm bảo cần sử
- Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dụng nước như thế nào?
dưỡng hợp lý.
H9: làm thế nào để biết được sức khoẻ được
- Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói duy trì?
với mọi người cùng thực hiện một trong H10: để con người cầc những điều kiện nào
10 điều khuyên dinh dưỡng.
trong cuộc sống?
- Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài - Lớp theo dõi và bổ sung
học để chuẩn bị kiểm tra.
- Học sinh lần lượt đọc 10 lời khuyên
-----------------------------------------------------Tiết 5:
Thanh lịch văn minh
Bài 6: TRÒ CHUYỆN VỚI BẠN BÈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
1. Học sinh nhận thấy nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè để bày tỏ sự
quan tâm, yêu quý và tin tưởng bạn.
2. Kĩ năng
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn.
- Trò chuyện đúng lúc, không làm phiền khi bạn đang bận học hoặc đang
bận việc.
3. Thái độ
3. Học sinh có thái độ chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức liên
quan và định hướng về nội dung sẽ học
* Các bước tiến hành :
Bước 1: GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến
thức liên quan đến giao tiếp với bạn bè
Bước 2: GV giới thiệu về bài học, ghi tên
bài “Trò chuyện với bạn bè”.
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi
* Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy tròchuyện
Hoạt động của học sinh
Các bài học liên quan :
- Em và các ban (Đạo đức lớp 1).
- Quan tâm giúp đỡ ban (Đạo đức lớp 2).
- Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Đạo đức 3).
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
với bạn bè để cùng chia sẻ nỗi buồn và để
bày tỏ sự quan tâm, yêu quý đối với bạn.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện
phần Đọc truyện, SHS trang 21 .
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận nội dung theo các câu hỏi gợi
ý sau :
- Vì sao Huyền ngồi một mình buồn bã
trong lớp ?
- Chi đã nói với Huyền như thế nào ?
- Nhận xét thái độ, cử chỉ của Chi khi trò
chuyện với Huyền ?
- Tìm những câu nói của Chi để động viên
bạn ?
- Sau khi nghe Chi kể chuyện nhà mình,
Huyền đã có tâm trạng như thế nào ?
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1
(Nên chia sẻ nỗi buồn cùng bạn), ý 2 của
lời khuyên, SHS trang 23.
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên
với thực tế của HS.
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực
hiện việc chia sẻ niềm vui với bạn, thời
điểm trò chuyện hợp lí.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài
tập 1, SHS trang 23.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận theo từng tình huống :
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
GV có thể mở rộng : Đối với bạn bè,
chúng ta cần chúc mừng bạn nhân
ngày đặc biệt hay khi bạn đạt những thành
tích cao trong học tập. Khi trò chuyện
với bạn cần có thái độ cởi mở, hoà nhã,
thân mật.
Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ ý kiến trước
những cách trò chuyện đúng hoặc chưa
đúng.
* Các bước tiến hành :
Năm học: 2019 - 2020
Vì nhà Huyền bị lạc mất con mèo.)
(Sao cậu không ra sân chơi ? Cậu bị đau
ở đâu à ? Cậu có chuyện gì vậy ?
(Chi đã ân cần hỏi thăm, động viên khi
thấy bạn gặp chuyện không vui, Chi đã
kể chuyện của bản thân để làm yên lòng
bạn.)
(Cậu đừng lo. Cậu yên tâm đi. Thôi đừng
buồn nữa.)
(Huyền đã có tâm trạng vui vẻ hơn.)
- Tình huống 1: ... Tuấn và Hùng cứ thì
thầm nói chuyện với nhau như vậy
là trò chuyện chưa đúng lúc > Hành vi
không nên làm.
- Tình huống 2 : ... Bạn Hoa làm như vậy
là đã biết cách chia sẻ niềm vui
với bạn > Hành vi nên làm.
- Trường hợp 3: ... Hai bạn làm như vậy
là chưa đúng vì bạn bè nên trao
đổi hoà nhã, thân mật với nhau > Hành
vi không nên làm.
- Những tình huống tán thành là : b, d.
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài - Những tình huống không tán thành là :
tập 2, SHS trang 23.
a, c, e.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận nội dung theo từng tìnhhuống
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3 của
lời khuyên, SHS trang 23.
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên
với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực
hiện những hành vi đẹp khi trò chuyện
với bạn bè.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài
tập 3, SHS trang 23.
Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV nhận
- Em giảng bài thật nhanh cho Hoa rồi
xét, động viên HS theo từng trường hợp
chạy ra chơi với các bạn.
Một số gợi ý để học sinh đóng vai theo nội - Em vui vẻ giảng bài cho bạn.
dung bài tập 3 :
- Em không giảng bài mà chạy đi chơi
Hoạt động 6 : Tổng kết bài
với các bạn khác.
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội
dung lời khuyên
- Chuẩn bị bài 7 “Giao tiếp với người lạ”.
-------------------------------------------------Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2020
Tiết 1:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
HCN.
- Bài tập 1a, 2a, 3b, 4
3. Thái độ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập.
Hoạt động của học sinh
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm.
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ
- GV nhận xét và chữa bài.
sung.
+ Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng trừ
các số có 6 chữ số.
Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1HS nêu.
- Để tính giá trị của biểu thức a,b trong bài - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.
bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính - 2HS lên làm, lớp làm vào vở.
chất nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ
- GV nhận xét và chữa bài.
sung.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm.
- HS nêu rõ tổng - hiệu.
- GV nhận xét và chữa bài.
+ Tổng: 36 cm.
+ Củng cố về dạng toán: Tìm hai số khi biết + Hiệu: 8 cm.
tổng và hiệu của 2 số đó.
+ Nhắc lại các bước giải.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
- Về nhà xem lại bài học chuẩn bị bài sau.
- Lớp nhận xét.
-------------------------------------------------Tiết 2:
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (2)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút), không mắc quá
5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu
ngoặc kép trong bài chính tả.
2. Kĩ năng
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nớc ngoài); bước đầu biết sữa
lỗi chính tả trong bài viết.
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết khoảng
75chữ/15phút); hiểu nội dung của bài.
3. Thái độ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Viết chính tả.
- GV đọc bài Lời hứa, sau đó HS đọc lại
- Gọi HS giải nghĩa từ Trung sĩ.
- u cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai
chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở
đóng ngoặc kép.
- GV đọc chính tả HS viết.
- Sốt lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2: - HS đọc u cầu.
- HS thảo luận nhóm đơi và phát biểu ý
kiến.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3: - HS đọc u cầu
- HS thảo luận theo nhóm 4 và làm vào
VBT.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Năm học: 2019 - 2020
- HS nghe.
- 1HS đọc lại.
- HS đọc phần chú giải.
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- 2HS đọc.
- HS thảo luận.
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- 1HS đọc u cầu.
- HS trao đổi và hồn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ
sung.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------Tiết 4:
Luyện từ và câu
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (3)
I. Mục đích, u cầu:
- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
2. Kĩ năng
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài là truyện kể thuộc chủ
điểm Măng mọc thẳng.
3. Thái độ
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 và bút dạ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
Hoạt động của học sinh
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần - Các bài tập đọc:
4,5,6 đọc cả số trang.GV ghi nhanh lên bảng.
+ Một người chính trực trang 36.
+ Những hạt thóc giống trang 46.
+ Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca. trang
55.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành + Chị em tôi trang 59.
phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên - HS hoạt động trong nhóm 4 HS .
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài - Chữa bài.
theo giọng đọc các em tìm được.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS
- Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
đọc một truyện)
-1 bài 3 HS thi đọc.
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS nêu
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên
chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tốt để sau kiểm tra tiết
-----------------------------------------------------------------Tiết 2:
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I. MỤC TIÊU :
- HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước, hợp với lòng
dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
nhất.
- HS biết đôi nét về Lê Hoàn. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
3. Thái độ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK phóng to.
- PHT của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- 3 HS trả lời.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS khác nhận xét.
3. Bài mới : Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 …. sử cũ gọi
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
là nhà Tiền Lê”.
- GV đặt vấn đề :
- 1 HS đọc.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+Lê hoàn được tôn lên làm vua có được nhân
dân ủng hộ không ?
- Tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống
nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì: khi lên ngôi, Đinh
Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang
- HS cả lớp thảo luận và thống nhất
xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức
ý kiến thứ 2.
Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi
được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát PHT cho HS.
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi :
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
- HS các nhóm thảo luận.
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những
đường nào?
- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng
quân ở đâu để đón giặc ?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược
của chúng không ?
- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
- HS thảo luận xong, GV yêu cầu các nhóm
đại diện lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng
chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên
- Đại diện nhóm trình bày, Các
lược đồ
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- HS thảo luận: “Thắng lợi của cuộc kháng
- Cả lớp thảo luận và trả lời câu
chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì
hỏi.
cho nhân dân ta ?”.
- HS thảo luận để đi đến thống nhất : Nền độc - HS khác nhận xét, bổ sung.
lập của nước nhà được giữ vững; Nhân dân ta
tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của
dân tộc
4. Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS đọc bài học.
- HS đọc bài học.
- HS trả lời.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại - HS cả lớp chuẩn bị .
kết quả gì ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Nhà Lý
dời đô ra Thăng Long”.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------Tiết 3:
Chính tả
Giỏo ỏn lp 4 - Tun 10
Nm hc: 2019 - 2020
ễN TP GIA HC Kè I (4)
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số
từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học (Thơng ngời nh
thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ)
- Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ rộng, kẻ bảng sẵn để HS điền theo mẫu.
iii. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ học
2. Hớng dẫn ôn tập:.
Bài tập1:
- GV phát phiếu, HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, thảo luận các việc cầm làm để
giải đúng bài tập.
- HS đọc lại các bài Mở rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở mỗi chủ
điểm. Sau đó, tìm các từ ngữ thích hợp ghi vào các cột tơng
ứng.
Măng mọc
Trên đôi cánh ớc
Chủ điểm Thơng ngời
thẳng
mơ
nh thể thơng thân
- Thơng ngời, nhân hậu, - Trung thực, - Ao ớc, ớc mơ, ớc
nhân ái, nhân đức,...
trung
thành, muốn,....
- Độc ác, hung ác,...
ngay thẳng,...
- Dối trá, gian
dối,....
Bài tập2:
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- HS tìm thành ngữ, tục ngữ gắn với ba chủ điểm trên.
- GV cho thảo luận nhóm 2, các nhóm làm bài vào VBT.
- HS suy nghĩ, chọn 1 thành ngữ, tục ngữ, đặt câu hoặc nêu
hoàn cảnh sử dụng.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập3:
- HS đọc yêu cầu của bài, tìm trong mục lục các bài Dấu hai
chấm; Dấu ngoặc kép.
- Hớng dẫn HS làm bài, kẻ bảng.
Dấu câu
Tác dụng
Ví dụ
a) Dấu hai chấm
.......................... ..........................
b) Dấu ngoặc
..
........
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
kÐp
Năm học: 2019 - 2020
...............................
................................
..
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Nh¾c nhë HS xem l¹i tiÕt ¤n tËp tríc.
------------------------------------------------------------Tiết 4:
Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU :
- Học xong bài này, HS biết : Vị trí của Đà Lạt là nằm trên cao ngun Lâm
Viên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .
- Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức .
- Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên
với hoạt động sản xuất của con người.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà lạt trên bản đồ (lược đồ).
II. CHUẨN BỊ : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN, tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
1. KTBC : Nêu đặc điểm của sơng ở Tây
Ngun và ích lợi của nó.
- Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây
Ngun.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài:
1/. T p nổi tiếng về rừng thơng và thác nước :
- Đà Lạt nằm trên cao ngun nào ?
- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?
- Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế
nào ?
- Quan sát hình 1,
- Mơ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt.
- GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện câu trảlời.
2/. Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát:
- HS thảo luận.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- HS đem tranh, ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên
trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
3/. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt :
- HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận
theo gợi ý sau :
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa
Hoạt động của học sinh
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp.
+ Cao ngun Lâm Viên.
+ Đà Lạt ở độ cao 1500m.
+ Khí hậu quanh năm mát mẻ.
+ HS chỉ BĐ.
+ HS mơ tả.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Các nhóm đại diện lên báo cáo kết
quả.
- Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm
lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét,
bơ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
+ Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau
xanh và trái câyt xứ lạnh, diện tích
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
quả và rau xanh ?
- Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà
Lạt .
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại
hoa, quả, rau xứ lạnh ?
Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
4. Củng cố :
- GV cùng HS hồn thiện sơ đồ sau :
Đà Lạt
Khí hậu
Quanh năm
Mát mẻ
Thiên nhiên
Vườn hoa,
rừng thơng,
thác nước
trồng rau rất lớn.
+ hoa lan, cảm tú cầu, Hồng, mi- mơda, dâu, đào ,mơ, mận, bơ…; Cà rốt,
khoai tây, bắp cải, su hào …
+ Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh
năm.
+ Cung cấp cho nhiều nơi và xuất khẩu
- HS các nhóm đại diện trả lời kết quả.
- HS lên điền.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp.
Các cơng
trình phục
vụ nghỉ
ngơi, du
lịch, biệt
thư,
Thành phố nghỉ mát,
du lịch, có nhièu
loại rau, hoa trái
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau ơn tập.
--------------------------------------------------Tiết 4:
Thể dục
Đồng chí Khải dạy
--------------------------------------------------Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2020
Tiết 1:
Tốn
NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích
khơng q sáu chữ số). Bài tập 1, 3a
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ:
- u cầu 2 HS lên bảng thực hiện
41 324 x 2 =
36 204 x 4 =
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS: đặt tính và tính.
Hoạt động của học sinh
- Cả lớp làm vào vở
- HS nêu cách thực hiện:
- HS theo dõi.
- HS đọc phép tính.
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
a. 241 324 x 2
b. 136 204 x 4
- 2 HS lên bảng thực hiện
+ Yêu cầu các em thực hiện lần lượt từng - Cả lớp làm vào nháp
phép tính.
- Làm việc với cá nhân HS
- GV hớng dẫn cách thực hiện cho cả lớp
HĐ1: Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ - Đối chiếu kết quả phép tính a. HS trên
số
( không nhớ)
bảng nêu cách thực hiện nh SGK
HĐ2: Nhân với số có 6 chữ số với số có 1 - Đối chiếu kết quả phép tính b. HS nêu
chữ số ( có nhớ)
cách thực hiện tính như SGK.
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số
nhớ vào kết quả lần nhân liền sau
3.Thực hành:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
- 1HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài, sau đó 4 HS lên bảng làm,
- HS lên bảng làm.
lớp đối chiếu kết quả nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu.
- 1HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Sau đó 1HS lên bảng làm, lớp đối chiếu
- GV chấm bài nhận xét và chữa bài.
kết quả nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách nhân, dặn làm bài tập 2,4
SGK
Tiết 2:
Thể dục
Đồng chí Khải dạy
---------------------------------------------------Tiết 3:
Âm nhạc
Đồng chí Nhàn dạy
---------------------------------------------------Tiết 3:
Tập làm văn
ÔN GIỮA HỌC KÌ I (5)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI
(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp
với nội dung đoạn đọc; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu
nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn(kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
Tên Thể
Nội dung chính
Giọng
1. Giới thiệu bài:
bài
loại
đọc
- GV giới thiệu mục đích, u
Trung Văn ước mơ của anh chiến sĩ Nhẹ
cầu của giờ học
thu
xi trong đêm trung thu độc nhàng, thể
2. Hướng dẫn làm bài tập.
lập đầu tiên về tương lai hiện niềm
Bài tập 2: HS đọc u cầu của độc
lập
của đất nước, của thiếu tự hào tin
bài.
nhi
tưởng
- Đọc thầm các bài tập đọc
thuộc chủ điểm Trên đơi cánh
ước mơ (Tuần 7, 8, 9); ghi
những điều cần nhớ vào bảng.
Bài tập 3: HS đọc u cầu của
đề.
- HS nêu tên các bài tập đọc là
truyện kể theo chủ điểm
- GV chữa bài nhận xét.
- HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo
chủ điểm.
+ Đơi giày ba ta màu xanh.
+ Thưa chuyện với mẹ.
+ Điều ước mơ của Vua Mi - đát.
- HS làm bài theo cặp vào VBT.
- Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét.
Tên bài
+ Đơi giày
ba ta màu
xanh
+ Thưa
chuyện với
mẹ
+ Điều ước
của Vua
Mi - đát
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
Tiết 4:
Nhân vật
- Nhân vật
“tơi” (chị
phụ trách)
- Lái
- Cương
- Vua Mi đát
- Thần Điơ- ni - dốt
Tính cách
- Nhân hậu, muốn giúp
trẻ lang thang, quan tâm
và thơng cảm với ước
muốn của trẻ
- Hồn nhiên, tình cảm,
thích được đi giày đẹp
- Hiếu thảo, thương mẹ
- Tham lam nhưng biết
hối hận
- Thơng minh biết dạy
cho vua Mi - đát một bài
học.
Tập làm văn
ƠN TẬP GIỮA KÌ I (6)
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái
niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
CÁC
HOẠT
-II.GV
nhận
xét ĐỘNG
tiết học.DẠY HỌC:
tre, gió,......
ra, gặm, bay,.....
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ & câu
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T 7)
I. MỤC TIÊU:
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
- Kiểm tra đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định
(khoảng 75 tiếng / phút) ,đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
đoạn đọc. Trả lời được một số câu hỏi ở nội dung bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra.
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Đọc một đoạn văn ở những bài tập đọc đã học và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội
dung bài.
- Hình thức kiểm tra:
+ GV chuẩn bị phiếu bốc thăm (có ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi) lần lượt từng
em lên bốc thăm và chuẩn bị 2 phút sau đó lên trình bày.
+ Biểu điểm: HS đọc đúng, lưu loát, tốc độ, rõ ràng, trôi chảy
Bước đầu đọc diễn cảm, ngắt nghỉ phù hợp, nhấn giọng ở những từ
gợi cảm, gợi tả trong thời gian 1 phút (75 đến 90 tiếng). Trả lời đúng câu hỏi.
Đọc sai 1 tiếng trừ 0,25 điểm.
- GV lần lượt kiểm tra .
3. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài tập đọc.
Tiết 2: Luyện Toán
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về thực hiện phép cộng, trừ có nhiều chữ số, giải toán trung
bình cộng.
- HS khá giỏi vận dụng giải toán nâng cao.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a.76356 + 96534 =
54328 + 91257
=
b. 95673 – 8746 =
423185 –
98578=
- Yêu cầu HS nêu cách tính cộng trừ số
có nhiều chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a.2731 + 3412 + 2269 + 1588 =
b. 9687 + 421 x 32 : 8 =
- 1HS nêu cách tính.
- 2HS làm bài trên bảng lớp- Lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2HS làm bài trên bảng- lớp làm vào
vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Giỏo ỏn lp 4 - Tun 10
Nm hc: 2019 - 2020
- GV hng dn HS cỏch tớnh giỏ tr cỏc
biu thc.
- Yờu cu HS lm bi.
- GV nhn xột v cha bi.
Bi 3: Vit s thớch hp vo ch chm:
1kg = ...g;
1 t = ...yn = ...kg
2 yn = ...kg;
3t = ...yn =.....kg
10 kg = ...yn;
1000kg = ...t
=....yn.
- GV yờu cu HS nờu cỏch chuyn i
cỏc n v o khi lng.
- Yờu cu HS lm bi.
- GV nhn xột v b sung.
Bi 4: (Dnh cho HS khỏ gii)
Trung bỡnh cng ca hai s l s trũn
chc ln nht cú hai ch s. Bit mt
trong hai s l thng ca s ln nht cú
hai ch s v 3. Tỡm s kia.
- GV hng dn HS lm bi.
- Yờu cu HS lm bi.
- GV nhn xột v cht li ý ỳng.
3. Cng c, dn dũ:
- GV nhn xột gi hc.
Kt qu:
a. 10.000
b. 11.371
- 1HS nờu cỏch chuyn i n v o
khi lng.
- HS ln lt lm bi vo bng con.
- Nhn xột bi lm ca bn.
Bi gii:
S trũn chc ln nht cú hai ch s l
90. Vy tng hai s l:
90 x 2 = 180
Mt trong hai s l:
99 : 3 = 33
S cũn li l:
180 33 = 147
ỏp s: 33 v 147
Tit 3 + 4: SHCM
..................................................................
Th Sỏu ngy 22 thỏng 10 nm 2010
Tit 1: Toỏn
Tính chất giao hoán của phép nhân
i. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép nhân
- Bớc đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính
toán.
- Bi tp 1, 2a,b
ii. đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn ND
a
b
4
8
a xb
b xa
Giỏo ỏn lp 4 - Tun 10
6
5
Nm hc: 2019 - 2020
7
4
iii. Các Hoạt Động dạy học:
A. Bài cũ: Tính
459 123 x 5
304 879 x 6
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức.
- GV giới thiệu tính chất giao hoán
của phép nhân
a. So sánh các cặp phép nhân có
thừa số giống nhau
- GV viết bảng 5 x 7 và 7 x 5, yêu
cầu HS so sánh 2 biểu thức này với
nhau
- Tiến hành tơng tự với cặp phép
nhân khác
4 x 3 và 3 x 4 ; 8 x 9 và 9 x 8
KL: Vây 2 phép nhân có 2 thừa số
giống nhau thì luôn bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của
phép nhân
- GV treo bảng phụ ghi ND chuẩn bị
a
b
4
8
32
6
7
42
5
4
20
+ Hãy so sánh giá trị cảu biểu thức
a x b với giá trị của biểu thức b x a
với a = 4, b = 8.
+ tơng tự với 2 dòng còn lại
+ Vậy trị của biểu thức a x b luôn
- 2 HS lên bảng tính
- HS làm vào nháp
- HS nghe.
- HS tính và so sánh.
5 x 7 = 7 x 5 = 35
4 x 3 = 3 x 4 = 12
8 x 9 = 9 x 8 = 72
- 3 HS lên bảng thực hiện
a xb
4x8=
bxa
8 x 4 = 32
6x7=
7 x 6 = 42
5x4=
4 x 5 = 20
- Giá trị của biểu thức
a x b = b x a = 32
- axb=bxa
- 1 số HS đọc lại
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
nh thÕ nµo so víi gi¸ trÞ cđa biĨu
thøc b x a
- Ta cã thĨ viÕt: a x b = b x a
+ Em nhËn xÐt g× vỊ c¸c thõa sè
trong 2 tÝch : a x b vµ b x a
+ VËy khi ®ỉi chç c¸c thõa sè trong
mét tÝch th× tÝch ®ã ntn?
3. Lun tËp, thùc hµnh:
Bµi 1: - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta
lµm g×?
- GV viÕt lªn b¶ng 4 x 6 = 6 x
vµ yªu cÇu HS ®iỊn sè thÝch hỵp
vµo
- V× sao l¹i ®iỊn sè 4 vµo « trèng?
- HS lµm tiÕp phÇn cßn l¹i sau ®ã
®ỉi chÐo vë kiĨm tra.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
+ Cđng cè vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n
cđa phÐp nh©n.
Bµi 2: : - HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi vµo vë.
- HS lªn b¶ng lµm.
- GV chÊm, nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
C . Cđng cè, dỈn dß:
- Nh¾c l¹i néi dung bµi, dỈn lµm bµi
tËp 3, 4 SGK
- 2 tÝch ®Ịu cã c¸c thõa sè
lµ a vµ b nhng kh¸c nhau vÞ
trÝ
- Kh«ng thay ®ỉi
+ 1 sè HS nh¾c l¹i
- HS nªu.
- HS nªu ®iỊn sè 4
- HS tr¶ lêi.
- HS lµm bµi vµ kiĨm tra bµi
b¹n.
- HS nªu kÕt qu¶.
-
HS x¸c ®Þnh yªu c©ï bµi
HS lµm bµi vµo vë
1HS lªn b¶ng lµm.
Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
.......................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
KiĨm tra gi÷a häc k× i (t 8)
(§Ị do trêng ra)
................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt
Tỉng kÕt Tn 10
I.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các
mặt trong tuần 10
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của
bản thân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
II. Đánh giá tình hình tuần 10:
* Nề nếp: - Đi học đúng giờ.
* Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, - so¹n sách vở
, ®å dïng đầy đủ
- Chất lượng thi định kì chưa phản ánh đúng thực tế học tập thường
ngày.
*VS:
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt
III/ Kế hoạch tuần 11
* Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy
đònh.
- Khắc phục h¹n chÕ tn 10.
* Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB
tuần 11
- Chuẩn bò bài , s¸ch vë chu đáo trước khi đến lớp.
- Tăng cường ơn tập , củng cố kiến thức.
- HS giải tốn kịp số vòng quy định.
* Thu nạp: Tiếp tục tham gia các khoản đóng góp. Bảo hiểm
Tiết 5:
*****************************************
..................................................................................
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thời giờ là cái qúy nhất, cần phải tiết kiệm
- Cách tiết kiệm thời giờ
- Biết q trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
II. Tài liệu và phương tiện
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng
- SGK đạo đức 4
- Các chuyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới
- Nhận xét
a) HĐ1: Làm việc cá nhân
Bài tập 1
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc u cầu bài tập
- Gọi học sinh trình bày
- Học sinh làm bài
GV kết luận:
- Một vài em trình bày
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
+ Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ
- Nhận xét và bổ sung
+ Các việc b, đ, e là không tiết kiệm
b) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo
- Học sinh chia nhóm đôi và thảo
luận
luận
- Mời vài em trình bày trước lớp
- Cho học sinh trao đổi chất vấn
- GV nhận xét
- Vài em lên trình bày
c) HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu - Học sinh trao đổi chất vấn
đã sưu tầm
- Nhận xét và bổ sung
- Cho học sinh trình bày giới thiệu các
tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề
tiết kiệm thời giờ
- Học sinh giới thiệu các tranh, tư
- Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm
dung vừa trình bày
thời giờ
- GV kết luận chung:
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng
- Học sinh thảo luận về ý nghĩa
tiết kiệm
- Nhận xét và bổ sung
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ
vào các việc có ích một cách hợp lý, có
hiệu quả
- Học sinh lắng nghe
D. Hoạt động nối tiếp
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh
- Hai em đọc lại ghi nhớ
hoạt hàng ngày
-----------------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Toán
LUYỆN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố và nâng cao về cấu tạo số tự nhiên, tính giá trị các biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Viết các số gồm:
a. 5 nghìn, 3 trăm, 5 chục ,2 đơn vị.
b. 4 trăm nghìn, 1 nghìn, 3 trăm 2 chục, 4 đơn
- HS làm bài vào vở.
(Lưu ý: không yêu cầu HS TB
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
vị.
c. 41 triệu, 72 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
d. 6 trăm triệu, 3 chục nghìn, 9 nghìn, 2 chục.
e. 7 chục nghìn, 1 trăm, 6 đơn vị.
- GV hướng dẫn HS làm bài- yêu cầu HS nêu
theo thứ tự các hàng trong STN.
- GV chữa bài.
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức:
a. 420 : 2 + 110 : 10
b. 350 : 5 + 690 : 3
c. 5045 – 3269 + 889 x 4 x 10
d. 100 000 – (990 x 9 : 10 + 1046)
- GV hướng dẫn HS thực hiện các phép tính
trên – yêu cầu HS nêu cách tính.
làm các ý c,d,e)
Kết quả: a. 5352; b. 401 324;
c. 41 072 523; d. 600 039 020
e. 70 106.
Bài 3: Xếp thứ tự các số sau theo thứ tự tăng
dần:
65 142, 614 570, 724 000, 602 894, 596 802,
64 512 641 570, 742 000.
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó nêu kết
quả.
- Gv chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
- Một số HS nêu cách so sánh
- HS làm bài vào vở sau đó trình
bày kết quả.
- 3 HS làm bài vào bảng phụ.
* Không yêu cầu HS TB làm ý c,
d.
Kết quả:
a. = 210 + 11=220.
b. = 70 + 130 = 200
c. = 5045 -3269 + 35560
= 1776 + 35560 = 37336
d.= 100000 -(8910 : 10 + 1046)
= 100000 - (891 + 1046)
= 100000 - 1937 = 98063
....................................................................
Tiết 2: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố và nang cao cách tính giá trị các biểu thức, tính diện tích các
hình, tìm trung bình cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Tính:
a. (32475 + 4945) - (7675 + 1980)
- HS làm bài vào vở.
b. 65411 - 3458- (3804 - 709)
- 2 HS làm trên bảng.
Giáo án lớp 4 - Tuần 10
Năm học: 2019 - 2020
c. 64095 - ( 8206 + 7725 + 14371)
d. 64095 - 8206 + 7725 + 14371
Bài 2:
Tính giá trị các biểu thức:
a. 26 x 3 + 26 x 7 b. 234 x 57 + 234 x
43
c. 123 x 45 - 123 x 35
d. 258 x 258 - 258 x 158
* Lưu ý: HS K- G thực hiện tính nhanh
giá trị các biểu thức.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài
12cm, chiều dài gấp 6 lần chiều rộng.
a. Tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật.
b. Một hình vuông có chu vi bằng hình
chữ nhật. Tính diện tích hình vuông đó.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
Bài 4:
Tính diện tích HCN, biết khi tăng chiều
rộng 4cm và giảm chiều dài 10cm thì
HCN trở thành hình vuông có chu vi
92cm.
b, 49cm2
Bài giải:
Cạnh hình vuông là: 92 : 4 = 23(cm)
Chiều dài HCN : 23 + 10 = 33(cm)
Chiều rộng HCN: 23- 4 = 19(cm)
Diện tích HCN: 33 x 19 = 627(cm2)
Đáp số: 627cm2
Tổng của hai số là:
132 x 2 = 264
Số lớn là:
(264 + 48) : 2 = 156
Số bé là:
156 - 48 = 108
Đáp số: 156, 108
Bài 5:
Trung bình cộng của hai số là 132, biết
số lớn hơn số bé 48. Tìm hai số.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Kết quả:
a. = 26 x 10 = 260;
b. = 234 x 100 =23400
c. = 123 x 10 = 1230
d. 258 x 100 = 25800
Bài giải:
Chiều rộng HCN là: 12 : 6 = 2 (cm)
Chu vi HCN là: (2 + 12) x 2 = 28(cm)
Diện tích HCN là: 12 x 2 = 28(cm2)
Cạnh của hình vuông là: 28 : 4 = 7(cm)
Diện tích hình vuông : 7 x 7 = 49(cm2)
Đáp số: a, 28cm, 28cm2
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS kiểm tra các kiến thức đã học về tính giá trị các biểu thức, tìm số trung
bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tính chu vi, diện tích các hình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
Đề ra:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a.289175 + 490628 b. 458936 + 510426
c. 918462 - 273485 d.602842 65287
Bài 2:Tính giá trị các biểu thức:
a. 65411 - 3458 - (3804 - 709)
Giỏo ỏn lp 4 - Tun 10
Nm hc: 2019 - 2020
b. 64095 - 8206 + 7725 + 14371
Bi 3:Trung bỡnh cng ca hai s l 132, bit s bộ hn s ln l 49. Tỡm hai s?
Bi 4:Mt hỡnh ch nht cú chu vi 32cm, chiu di hn chiu rng 4cm. Tớnh
din tớch ca hỡnh ch nht?
2. HS lm bi- GV bao quỏt lp.
3. GV thu bi v chm bi.
Biu im:
Bi 1: 2 im (mi ý ỳng 0,5 im)
Bi 2: 3 im (mi ý ỳng 1,5 im)
Bi 3: 2 im . Tỡm ỳng tng hai s :0,5 im
- Tỡm c hai s 1 im
- ỳng ỏp s 0,5 im
Bi 4: 3 im
4. Cng c, dn dũ:
- GV nhn xột gi hc.
Tit 3: Luyn Ting vit
Luyện tập động từ:
i. mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao cho HS về nhận biêt động từ và danh từ,
sử dụng động từ đặt câu.
ii. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi mục
bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Gạch một gạch dới động từ hai
gạch dới danh từ trong đoạn thơ
sau:
Trái đất này là của chúng
mình
Quả bóng xanh bay giữa trời
xanh
Bồ câu ơi tiếng chim gù thơng mến
Hải âu ơi cánh chim vờn sóng
biển
Cùng bay nào cho trái đất
quay!
- GV yêu cầu HS nêu nh thế nào
là động từ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài chốt lại ý đúng.
- 1-2 HS nêu ntn là động từ?
- Lớp làm vào vở- 1HS làm bài
trên bảng.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.
Kết quả:
Các động từ: gù, vờn, bay, quay.
Danh từ: trái đất, quả bóng,
trời, bồ câu, tiếng, chim,hải
âu, sóng biển.
- HS làm bài vào vở sau đó nối
tiếp nêu kết quả.