Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 10 năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.26 KB, 28 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nôi dung chính của cả bài; nhận biết được
một số hình ảnh, chi tiết có ý nghỉa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật
trong văn bản tự sự.
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI
(khoảng 75 tiêng / phút ) , bước đầu biết đọc diễn cảm đạn văn , đoạn thơ phù
hợp với nội dung đã đọc.
-Tích cực, tập trung.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A:. Giới thiệu
- GV giới thiệu nội dung học tập
của tuần 10 .
B.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng
1/3 số HS trong lớp)
. - Từng học sinh lên bốc thăm
chọn bài( sau khi bốc thăm, được HS bốc thăm đọc trước 1 –2’
xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc
lòng) 1 đoạn theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa
đọc, GV ghi điểm
. HS đọc không đạt yêu cầu , GV


cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết học sau.
Bài tập 2
+ Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể?

HS trả lời.

-

HS đọc yêu cầu của bài.

-Đó là những bài kể một chuỗi sự việc
có đầu có cuối, liên quan đến một hay
một số nhân vật để nói một điều có ý
nghĩa).

(+ Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm “ thương Thảo luận
người như thể thương thân”(tuần Trình bày kết quả
1


1,2,3)., GV ghi bảng:

Nhận xét

Tên bài
Tác giả
Dế Mèn Tô Hoài

bênh vực
kẻ yếu
Người ăn Tuốc-ghê-nhép
xin
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs tìm nhanh trong hai bài tập
đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu, Người ăn xin) đoạn văn tương
ứng với các giọng đọc, phát biểu.

Nội dung chính
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện
ức hiếp, đã ra tay bênh vực.

Gv mời 3 HS thi đọc

Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua
đường và ông lão ăn xin.
Hoạt động nhóm
Đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm
Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu
mến :
Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe
:
- HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự
khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn

3. Củng cố, dặn dò

Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng
để học tốt tiết ôn tập sau.
- GV nhận xét tiết học.

TOÁN
LUYỆN TẬP.
I-MỤC TIÊU
- Nhận biết góc, góc tù, nhọn, góc bẹt ,góc vuông, đường cao của hình tam giác
- Vẽ đươc hình chữ nhật, hình vuông .
- Hăng say làm toán hình: dạng hình chữ nhật , hình vuông.
II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
-Thước thẳng có vạch chia sẵn xăng –ti- mét và ê ke(cho GV và HS)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.-KIỂM TRA
-GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vuông
ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi và
diện tích của hình vuông ABCD
-2 HS thực hiện theo yêu cầu
-GV chữa bài , nhận xét và ghi diểm
B..BÀI MỚI
1,Giới thiệu bài
2,Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
2


-GV vẽ lên bảng hai hình a và b trong
bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc -HS kiểm tra và ghi tên góc vào vở.

vuông, góc nhọn ,góc tù, góc bẹt có
trong mỗi hình
A
A

B
M
B

C

C
D
+So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn
hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn
hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2
HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường
cao của hình tam giác ABC
-Vì sao AB được gọi là đường cao của
tam giác ABC?
-? Tương tự với đường cao CB
-Vì sao AH không phải là đường cao
của hình tam giác ABC?
Bài 3
-GV yêu cầu HS quan sát hình vuông
ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1
HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS

Bài 4a
-GV yêu cầu

HS trả lời
-HS trả lời
-2 góc vuông.
-HS quan sát và nêu
-Giải thích :Trong hình tam giác có
một góc vuông thì hai cạnh của góc
vuông chính là đường cao của tam
giác.
-Quan sát, vẽ vào vở, 1HS vẽ lên
bảng
-Làm vở,1HS lên làm bảng
-HS nêu
a.HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có
chiều dài AB=6cm,chiều rộng
AD=4cm
-Nêu rõ các bước vẽ .

*Bài 4b:YC HS K-G làm
b.Xác định trung điểm M của cạnh AD
-HS tự xác định trung điểm N của cạnh A
BC, sau đó nối M với N
-Nêu tên các hình chũ nhật có trong
hình vẽ?
M
- Nêu tên các cạnh song song với AB.

D

-HS trả lời

B
N
C

3


C.CỦNG CỐ , DẶN DÒ:
-GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về
nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

ĐỊA LÍ:

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT.

I- MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí nằm trên cao viên Lâm Viên.
+Thành phố có khí hậu trong lành ,mát mẻ có nhiều phong cảnh đẹp:nhiều rừng
thông ,thác nước,…
+Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau ,quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
- Chỉ được vị trí Đà Lạt trên bản đồ.
- Tự hào về thành phố Đà Lạt.
*HS K-G:giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh.
Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu,giữa thiên nhiên với hoạt động sản
xuất :nằm trên Cao Nguyên-khí hậu mát mẻ trông lành-trồng nhiều loại hoa,quả,
rau xứ lạnh, phát triển du lịch.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh,ảnh về thành phố Đà Lạt .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.-KTBC ;
- Rừng ở Tây Nguyên cho ta sản vật - HS trả lời…
gì?
-Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
B.-Bài mới:
Hoạt động 1
Vị trí địa lí,khí hậu của Đà Lạt
.
Hãy chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên
bản đồ tự nhiên ?
-1 em lên chỉ vị trí
Nhận xét
Nhận xét kết luận
Nêu các cao nguyên ở Tây Nguyên?
-Cao nguyên LâmViên ,Di Linh
,Plây-cu,Kon Tum, Đăk Lắc
Nhận xét
Quan sát lược đồ trả lời các câu hỏi
Quan sát thảo luận theo nhóm đôi
-Trình bày
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Cao nguyên Lâm Viên
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu
mét?

- Khoảng 1500m
4


* Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như
thế nào?
Nhận xét kết luận
Hoạt động 2
Thành phố nổi tiếng về rừng thông
và thác nước
Quan sát tranh hình 1,2 ở SGK
Mô tả cảnh đẹp của Hồ Xuân Hương
và thác Cam Ly
Chốt và kết luận
+ Hãy chỉ vị trí hồ Xuân Hương và
thác Cam Li trên lược đồ ?
Cho học sinh xem tranh ảnh về rừng
thông
Em có nhận xét gì rừng thông của Đà
Lạt?
Cho HS xem tranh về thác nước
+ Ngoài Rừng thông Đà Lạt còn có
cảnh thiên nhiên nào đẹp nữa?
- GV nhận xét ,tuyên dương.
Hoạt động 3
- Đà Lạt –thành phố du lịch và nghỉ
mát :
Thảo luận theo nhóm 4
-Viết tiếp vào chỗ trống trong các
câu sau:

Đà Lạt trở thành thành phố du lịch
và nghỉ mát nổi tiếng vì:
+Có khí hậu...................................
+Có các cảnh quan thiên nhiên đẹp
như...................
+Các công trình phục vụ du lịch
như......................................
+Có các hoạt động du lịch lí thú
như...................................................
Cho HS xem một số tranh ảnh
*Vì sao Đà Lạt trở thành thành phố du
lịch?

- Quanh năm mát mẻ…

- Học sinh mô tả.
- Trình bày trước lớp
Quan sát
-Rừng thông xanh tốt quanh năm.
-Có nhiều thác nước đẹp như thác
Cam Li,Pơ-ren..

Làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét-bổ sung

-Không khí trong lành mát mẻ.
-Thien nhiên tươi đẹp
-Có nhiều công trình phục vụ cho
nghỉ ngơi và du lịch.


+ GV nhận xét ,kết luận :
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ khu
trung tâm thành phố Đà Lạt
Nhận xét -tuyên dương
-Thuyết minh làm hướng dẫn viên du
5


Hoạt động 3
Hoa ,quả và rau xanh ở Đà Lạt .
- Quan sát hình 4và dựa vào vốn hiểu
biết của mình làm phiếu bài tập
+ Kể tên một số hoa ,quả và rau
xanh ở Đà Lạt ?

lịch

Nhận phiếu
Trình bày
- Lan, hồng cúc ,lay-ơn …dâu
tây,hồng..bắp cải,súp lơ …
Cho HS xem tranh
Quan sát
*Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố Trồng quanh năm với diện tích diện
của hoa quả rau xanh ?
tích lớn ..
Trồng được nhiều hoa ,quả, rau xứ
+ Đà Lạt thích hợp trồng các loại rau lạnh.?
nào?

+Rau và hoa của Đà Lạt có giá trị như - Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất
thế nào?
khẩu ..
GV nhận xét ,kết luận :
- 2 em đọc bài
Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/97)
C.Củng cố
-2 nhóm tham gia chơi
Tổ chức trò chơi:hoàn thiện sơ đồ có -Nhận xét bổ sung
sẵn.
Liên hệ:
Dặn dò: Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị
ôn tập..
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016

Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾT 3
I.Mục tiêu:
- Luyện thêm quá trình nắm kiến thứ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập
đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Tích cực ôn tập
II Đồ dùng dạy học
- VBT
III .Các.hoạt động dạy- học:

6


HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

1, Giới thiệu:-ghi bảng
2,Hướng dẫn nội dung luyện thêm:
- Hướng dẫn cách làm
Yêu câu HS Làm bài tập ở vbt.
- HS làm vào vở
- Trình bày
HS trình bày GV ghi bảng đã chuẩn bị, yêu cầu nêu nội
dung.
Tên bài
1/Một
người
chính trực

Nội dung chính
Sự chính trực
Thanh liêm,tấm
Lòng vì dân vì
Nước
Của Tô Hiến
Thành

Nhân vật
- Đỗ Thái Hậu, Tô
Hiến Thành

2/ Những Ca ngợi chú bé
hạt thóc Chôm trung thực

giống
Dũng cảm,dám
Nói lên sự thật.

- Cậu bé Chôm,
nhà vua

3/.
Nổi
dằn
Vặt của
An-đrâyca

Ông, mẹ, An- râyca

. Thể hiện tình
Thương yêu,ý
Thức trách nhiêm
Với người thân
Lòng trung thực
Sự nghiêm khắc
Với bản thân

4/. Chị em Khuyên không nói
tôi
dối
Nói dối vì đó là
Tính xấu làm
Mất lòng tin, sự
Tôn trọng

Thu chấm và nhận xét.

.

Bố, cô em, cô chị

3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại tên các bài tập đọc là chuyện kể.
Về ôn lại bài để tiết sau ôn tập tiếp theo.
Nhận xét chung tiết học

7


LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM
LƯỢC LẦN THỨ I (981)

I-MỤC TIÊU:

- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm
981) do Lê hoàn chỉ huy :
+Lê hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức
Thập đạo tướng quân .Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại,quân Tông sang xâm
lược , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoang đế (nhà Tiên
Lê) Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
- Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống tống lần thứ
nhât:Đâu năm 981 quân tống theo hai đường thủy ,bộ tiến vào xâm lược nước

ta .Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đương thủy )và Chi Lăng (đường bộ )
cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Tự hào về tài chỉ huy của Lê Hoàn và tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong sách giáo khoa phóng to .
- Phiếu học tập của học sinh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A.-KTBC
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế vào
năm nào ? Lấy hiệu là gì?
B.-Bài mới:
Ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG1:
-Nguyên nhân Lê Hoàn lên ngôi vua:
- Đọc từ đầu cho đến nhà Tiền Lê để
tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Lên ngôi vào năm 968. Lấy hiệu là
Đinh Tiên Hoàng .

Hoạt động nhóm )
- Đọc thầm SGK/27,28
- Thảo luận trình bày
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn Khi lên ngôi vua Đinh Toàn còn quá
cảnh nào ?
nhỏ nhà Tống sang xâm lược nước
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được ta ,Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo
nhân dân ủng hộ không ?

tướng quân (tổng chỉ huy quân đội )
- GV nhận xét ,kết luận :
nên khi ông lên ngôi vua được nhân
dân và quân lính ủng hộ tung hô
HOẠT ĐỘNG 2:
“vạn tuế “
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống
quân Tống
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống - Thắng lợi của cuộc kháng chiến
quân Tống đã đem lại kết quả gì cho chống quân Tống đã đem lại nền
nhân dân ta?
độc lập của nước nhà được giữ vững
nhân dân ta tự hào tin tưởng vào sức
mạnh và tiền đồ của dân tộc .
8


-GV kết luận
C.Củng cố :
-Hãy trình bày diễn biến biến chính của
cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược ?
-GV nhận xét tuyên dương.
.Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
-.
- Về nhà học bài ,chuẩn bị bài nhà Lý
dời đô ra Thăng Long..
Toán (luyện thêm):
LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:Luyện thêm về:
- Củng cố lại làm tính và giải toán
- Thực hiện được cộng trừ các số có đến các chữ số.
Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
hình chữ nhật.
- Chăm chỉ làm bài
II, Đồ dùng dạy học
VBT
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
1,Giới thiệu bài
2,Thực hành
Bài 1:HD cách làm

Hoạt động của HS

-Theo dõi
4em lên làm,lớp làm vào vở
-Nhận xét
Nhận xét ghi điểm
Bài 2:HD cách làm
HD thêm cho HS chậm

-2 em lên làm lớplàm vào vở
Nhận xét

Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-1hs lên làm lớp làm vở
Chiều dài hình chữ nhật:

(36 + 8) : 2 = 22 (cm)
Chiều rộng
36 – 22 = 14 (cm)
Diên tích
22 x 14 = 308 (cm2)
Nhận xét chốt kq đúng
9


Bài 4 :YC HS tự làm
Thu vở chấm
3,Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học

HS tự làm –nộp vở

Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
TẬP ĐỌC
Chính tả:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (TIẾT 3).

I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Tích cực ôn tập
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn BT2

III .Các.hoạt động dạy- học:

10


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A.. Kiểm tra.
-Yêu cầu nêu tên các câu chuyện đã
học từ tuần 1 đến tuần 9.
Nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới.
1, Giới thiệu:-ghi bảng
2,Hướng dẫn nội dung:
Kiểm tra tập đọc.
Yêu cầu những em còn lại chưa được
kiểm tra tiếp tục bóc thăm và đọc bài,
sau đó trả lời các câu hỏi
Nhận xét và ghi điểm.
3, Làm bài tập.
Bài 2: Yêu cầu làm phiếu.
Treo bảng đã chuẩn bị, yêu cầu nêu
nội dung.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-HS thực hiện.

-HS còn lại kiểm tra.
Sự tích hồ Ba Bể, Một nhà thơ chân
chính,Lời ước dưới trăng


Thu chấm và nhận xét.
Tên bài
Thể
Nội dung chính
loại
1/Một
Văn
Sự chính trực
người
xuôi
Thanh liêm,tấm
chính trực
Lòng vì dân vì
Nước
Của Tô Hiến
Thành
2/Tre Việt Thơ
Ca ngợi những
Nam
Phẩm chất tốt
Đẹp của con
Người Việt Nam
3/
Một Văn
Ca ngợi chú bé
người
xuôi
Chôm trung thực
chính trực

Dũng cảm,dám
Nói lên sự thật.
4/.
Gà Thơ
Khuyên con
Trống và
Người hãy cảnh
Cáo
Giác, thông minh
Chớ tinh những
Lời ngọt ngào
5/.
Nổi
. Thể hiện tình
dằn
Thương yêu,ý
Vặt của
Thức trách nhiêm
An-đrâyVới người thân
ca
Lòng trung thực
Sự nghiêm khắc
Với bản thân

Giọng đọc
Giọng kể chậm rãi ,phân biệt lời nhân

Giọng tình cảm

Giọng kể chậm rãi ,phân biệt lời nhân

Vật với lời người kể chuyện.
. Vui ,dí dỏm

Chậm rãi, tình cảm.,phân biệt lời nhân
Vật với lời người kể chuyện

11

6/. Chị em Văn

Khuyên không nói dối
.


TOÁN
KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Em hay khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả
đúng :
1) Số gồm mười hai triệu mười hai nghìn hai trăm được viết là :
A. 12 120 000

B. 12 120 200

C. 12 012 200

2) Giá trị của chữ số 5 trong số 3 052 340 là :
A. 500 000

B. 50 000


C. 5000

3) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 4kg 54g = …g là :
A. 4054

B. 4504

C. 4540

5
4) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của giờ = …phút là :
6
A. 15

B. 30

C. 45

5) Số lớn nhất trong các số 582 340, 582 430, 528 340 là:
A. B. 582 430

B. 582 340

C. 528 340

6) Cho hình vuông cạnh 4cm và hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 2cm.
Tính hiệu diện tích của hình vuông và hình chữ nhật ?
A. 6cm2

B. 10 cm2


C. 16cm2

7) Trong hình vẽ bên có:
A. Hai góc vuông và hai góc nhọn
B. Hai goc vuông và hai góc tù.
C. Hai góc vuông, một góc nhọn và một góc tù.
8) Trong hình bên cặp cạnh song song là cặp:
A
A. AB và AD

B. AD và DC

B

C. AB và DC
D

C

II. PHẦN TỰ LUẬN :
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 567230 + 426379
………………………
………………………
………………………
………………………

b) 596178 - 344695
………………………

………………………
………………………
………………………
12


………………………
………………………

………………………
………………………

Bài 2. Một hồ cá có 156 con cá chép và cá rô. Tính số cá mỗi loại, biết
rằng số cá rô nhiều hơn số cá chép là 34 con.
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………………
………………………
Bài 3. Có 5 xe ô tô chuyển thóc vào kho, trong đó 3 ô tô đi đầu, mỗi ô tô
chuyển được 36 tạ thóc và 2 ô tô đi sau, mỗi ô tô chuyển được 46 tạ thóc. Hỏi
trung bình mỗi ô tô chuyển được bao nhiêu tạ thóc ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh đúng mỗi câu tính 0,5 điểm.
Câu 1- C; câu 2- B; câu 3- A; câu 4- B; câu 5- A; câu 6- A; câu 7- C; câu
8- C
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1.(1 điểm) Đúng mỗi bài tính 0,5 điểm.
Kết quả là: a) 993609; b) 251483
13


Bài 2.(2 điểm)Vẽ đúng sơ đồ tính 0,5 điểm. Nêu đúng mỗi lời giải tính
0,25 điểm, phép tính đúng 0,5 điểm.
Ta có sơ đồ:

?

Cá rô
Cá chép


34con

156 con

?
Số cá chép trong hồ là:
(156 – 34) : 2 = 61 (con )
Số cá rô là:
61 + 34 = 95 (con)
Đáp số: cá chép: 61 con; cá rô: 95 con
Bài 3.(3 điểm): Nêu đúng mỗi lời giải tính 0,25 điểm, phép tính đúng
0,5điểm.
Số thóc 3 ô tô đầu chuyển được là:
36 x 3 = 108 (tạ)
Số thóc 2 ô tô đầu chuyển được là:
46 x 2 = 92 (tạ)
Tổng số thóc 5 ô tô chuyển được là:
108 + 92 = 200 (tạ)
Trung bình mỗi ô tô chuyển được là:
200 : 5 = 40 (tạ)
Đáp số: 40 tạ thóc
Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tập làm văn:
ÔN TẬP TIẾT 4
I. MỤCTIÊU -Nắm được một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ,tục ngữvà một số từ
Hán Việt thông dụng)thuộc các chủ điểm đã học(Thương người như thể
thương thân,Măng mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ).
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Tích cực ôn tập . hăng say phát biểu.

II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : -1 tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1,2.
- 1 Số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1.
-1 số phiếu kẻ bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A.Kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14


B. Bài mới :
1,Giới thiệu bài -ghi bảng
2 HD ôn tập :
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc.
-GV viết tên bài,1 số trang của 5 tiết
MRVT lên bảng để HS tìm.
-GV phát phiếu cho các nhóm,.
Bài tập 2 :
-Gọi HS đọc thầm,
-Cho HS tìm các thành ngữ,tục ngữ đã
học gắn với 3 chủ điểm
-GV dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn các
thành ngữ,tục ngữ .
-GV cùng lớp nhận xét.
Bài tập 3 :
-HS đọc Y/c của bài
-GV phát phiếu riêng cho 1 số
HS,nhắc HS khi nói tác dụng của dấu

hai chấm và dấu ngoặc kép.
3.Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS đọc trước,chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau .

-HS theo dõi .
- 1 HS đọc Y/c bài 1,2
- Lớp đọc thầm,thảo luận
-HS đọc thầm.
-HS tìm các thành ngữ,tục ngữ đã học
gắn với 3 chủ điểm,phát biểu.
-1 -2 HS nhìn bảng đọc lại các thành
ngữ,tục ngữ .
-HS chọn 1 thành ngữ hoặc tục
ngữ,đặt câu.
-HS tiếp nối nhau phát biểu.
-Tìm trong mục lục các bài Dấu hai
chấm (tr. 22 SGK). Dấu ngoặc kép
(tr. 82 SGK).Viết câu trả lời vào vở
-1 số HS làm trên phiếu trình bày kết
quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.

KHOA HỌC
ÔN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

Tiết 2:

I. MỤC TIÊU

Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh
lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưởng hợp lí.
- Phòng tránh đưới nước
- HS áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các phiếu ôn tập câu hỏi về chủ đề Con người và sức khoẻ.
- Phiếu ghi lại tên thức ăn,đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
- Các tranh ảnh,mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
15


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG 3:
Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí
:GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.,.

- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế
nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
Kết luận
HOẠT ĐỘNG 4:
Thực hành: Ghi lại 10 lời khuyên dinh
dưỡng hợp lí.
4.CỦNG CỐ:
- Đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
- GV dặn HS treo bảng chỗ thuận tiện dễ

đọc.
- Nhận xét tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS làm việc theo nhóm
Các nhóm trình bày trên
tranh,hoặc mô hình,vật thật…
HS nhóm khác nhận xét.
HS nêu…

- HS Ghi lại 10 lời khuyên dinh
dưỡng hợp lí.
Đọc lại 10 lời khuyên

Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích có không
quá sáu chữ số).
* HS khá giỏi làm thêm bài2,4.
- Tích cực làm toán nhân với số có một chữ số.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KIỂM TRA
-GV hỏi nội dung luyện tập của tiết HS trả lời
trước
-GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm

cho HS
B.BÀI MỚI
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
phép nhân số có sáu chữ số với số có
một chữ số.
-Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân
không nhớ)
-HS đọc
16


+GV
viết
lên
bảng
phép
nhân:241324x2
+GV: Dựa vào cách đặt phép tính nhân
số có sáu chữ số với số có một chữ số,
hãy đặt tính để thực hiện phép nhân
241324x2
+GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này,
ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
GV hướng dẫn tính theo từng bước như
SGK
- Phép nhân 136204x4( nhân có nhớ)
+GV viết lên bảng phép nhân:
136204x4
+GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép

nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ
vào kết quả của lần nhân liền sau.
-GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó
yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện
phép nhân của mình.
Hoat động 2 :Luyện tập , thực hành
Bài 1;-GV yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét và ghi điểm cho HS
*Bài 2: HS K+ G làm
-Muốn a làm thế nào?
- GV nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3
- GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự
làm bài.
- GV nhắc nhở HS thực hiện các phép
tính cho đúng thứ tự.
*Bài 4: HS K+ G làm

-2 HS lên đặt tính, lớp làm nháp, sau
nhận xét
-HS trả lời

-HS đọc
-1HS lên làm bảng, lớp làm vào giấy
nháp.

- Lần lượt từng HS lên bảng trình bày
cách tính.
* HS K+ G làm : tính giá trị của biểu
thức 201634 x m với m = 2

-HS nêu
-4HS lên làm bảng, lớp làm VBT
-HS trình bày trước lớp
*HS K+ G làm

- GV nhận xét bài làm trên bảng.

Bài giải
Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được
cấp là:
850 x 8 = 6800 (quyển truyện)
Số quyển truyện 9 xã vùng cao được
cấp là:
980 x 9 = 8820 (quyển truyện)
Số quyển truyện cả huyện được cấp
là:
6800 + 8820 = 15620 (quyển truyện)
Đáp số: 15620 quyển truyện
17


3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà học bài và chuẩn bị bài sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP TIẾT 5
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 ;nhận biết được các thể loại văn
xuôi, kịch, thơ;bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là

truyện kể đã học.
- Tích cực ôn tập và phát biểu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9
tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một.
- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2
+ Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Giới thiệu bài mới
B. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng
1/3 số HS trong lớp)
Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc K/tra cá nhân
lòng ở các tiết 1,3,5 dành để kiểm tra HS đọc + trả lời câu hỏi
lấy điểm tập đọc và HTL.
Từng học sinh lên bốc thăm chọn
bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa trong phiếu.
đọc, HS trả lời.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
Các em đọc thầm các truyện trên, suy
- GV gợi ý: Các em có thể tìm tên bài nghĩ, trao đổi nhóm 4 theo nội dung
ở mục lục tuần 4, 5, 6.
trong phiếu.
- HS trình bày kết quả, cả lớp và tính

- HS đọc tên bài. GV viết tên bài lên điểm thi đua theo các tiêu chí :
bảng lớp
- Nội dung ghi ở từng cột có chính
GV nhận xét,
xác không ?
- Lời trình bày có rõ ràng , mạch lạc
không ?
Cả lớp, nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Trả lời
18


Tên bài
1.
Một
người chính
trực
2.
Những
hạt
thóc
giống
3. Nỗi dằn
vặt của Anđrây-ca

Nội dung chính
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực,
đặt việc nước lên trên tình riêng của
Tô Hiến Thành.

Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé
Chôm được vua tin yêu, truyền cho
ngôi báu.
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện
tình yêu thương, ý thức trách nhiệm
với người thân, lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với bản thân
4. Chị em Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã
tôi
được em gái làm cho tỉnh ngộ.

Nhân vật
Tô Hiến Thành
Đỗ Thái Hậu
Cậu bé Chôm
Nhà vua
An-đrây-ca
Mẹ An-đrây-ca
Cô chị
Cô em
Người cha

Các em thi đọc diễn cảm một đoạn văn, HS đọc thi.
minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội
dung của bài mà các em vừa tìm.
4. Củng cố, dặn dò
- Tiết sau tiếp tục luyện đọc và HTL;
Đọc lại các bài về dấu câu, 5 bài mở -.
rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở 3 chủ
điểm.


Kể chuyện:

ÔN TẬP TIẾT 6

I.Mục tiêu
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ( chỉ người, vật,
khái niệm), động từ trong đoạn văn.
* HS khá giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo từ đơn và từ phức, từ ghép
và từ láy.
- Tích cực ôn tập
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi mô hình
III:Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A.Kiểm tra
B.Bài mới. Giới thiệu -ghi bảng
Hoạt động 1:Luyện tập
Bài 1,2
-Phát phiếu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-2 em đọc đoạn văn của bài tập 1,2
-Làm phiếu
-Đọc bài
-Nhận xét

Kết luận
19



-ao
Tiếng :Chỉ có vần và thanh
-Có đủ âm đầu, v ần,thanh
Âm đầu:
Vần
Thanh
Bài tập 3.
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là từ láy?
-Thế nào là từ ghép?
Bài tập 4. Nêu yêu cầu.
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?

-1 em nêu yêu cầu
-Là từ có một tiếng
- Là từ láy lại âm, vần hoặc cả âm và
vần
-Từ có nhiều tiếng có nghĩa ghép lại
với nhau
Là từ chỉ sự vật con vật ,người, đồ
vật...
-từ chỉ hoạt động trạng thái của
người ,......
-Làm bài
+DT. Tầm, cánh chú,chú, chuồn chuồn
+ ĐT. rì rào,rung rung, hiện
ra,gặm,bay.


* Nêu sự khác nhau về cấu tạo từ
đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
C.Củng cố -dặn dò
_Nhận xét
-Làm vở bài tập Tiếng Việt

KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I.MỤC TIÊU
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt , không màu,
không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống
thấp, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái
nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt…
* Chú ý: YC HS làm một số thí nghiệm dễ.
- Giữ vệ sinh môi trường nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trang 42,43 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước,một cốc đựng sữa.chai và một
số vật chứa có hình dạng khác nhau.
+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước.
+ Một miếng vải bông,giấy thấm,…
+ Một ít đường muối cát…thìa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
20



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
AKiểm tra
Sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới Giới thiệu -ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:Phát hiện màu, mùi, vị
của nước
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước
và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và
làm như yêu cầu đã ghi trang 42 SGK.
- Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
GV ghi các ý kiến đó lên bảng:
GV kết luận:Nước trong suốt không màu,
không mùi, không vị.
HOẠT ĐÔNG 2:Phát hiện ra hình dạng
của nước
Cách tiến hành:
-Khi thay đổi vị trí của chai ,cốc hình dạng
của chúng có thay đổi không?
-Vậy nước có hình dạng nhất định không?
GV kết luận
:HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu xem nước
chảy như thế nào?
Cách tiến hành :
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí
nghiệm “ tìm hiểu xem nước chảy thế nào ?
GV yêu cầu các nhóm nêu cách làm thí
nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HS làm việc theo nhóm quan sát
lần lượt trả lời các câu hỏi.
Đại diện các nhóm trình bày
những gì đã phát hiện ra

Hoạt động nhóm ;chai, lọ, cốc có
hình dạng khác nhau bằng thuỷ
tinh,hoặc bằng nhựa trong đă
chuẩn bị đặt lên bàn.
-Trả lời
Nước không có hình dạng nhất
định.

HS thí nghiệm và trả lời
Đại diện nhóm nói vế cách tiến
hành thí nghiệm và kết luận
Nhóm trưởng điều khiển các bạn
lần lượt thực hiện các bước trên

- GV ghi lên bảng báo cáo của các nhóm .
Kết luận : Nước chảy từ trên cao xuống
thấp , lan ra mọi phía .
HOẠT ĐỘNG 4 : Phát hiện tính thấm
hoặc không thấm của nước đối với một số
vật
Cách tiến hành :
- GV nêu nhiệm vụ : .
- GV kiểm tra các Đồ dùng để làm thí
nghiệm “ tìm hiểu xem nước thấm qua được Đổ nước vào túi ni lông ...Nhúng

những vật nào ? “ do các nhóm đã mang đến các vật như : vải , giấy báo , bọt
21


lớp .
. Nhận xét và kết luận .
HOẠT ĐỘNG 5 :
Phát hiện nước có thể hoặc không có thể
hoà tan một số chất
- GV kiểm tra các đồ dung để làm thí
nghiệm Tìm hiểu xem nước có thể hoà tan
hay không hoà tan một số chất “ do các
nhóm đã mang trong lớp .
Kết luận :
Nước có thể hoà tan một số chất .
4. Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học .

biển , …… vào nước hoặc đổ
nước vào chúng

HS làm thí nghiệm và trả lời câu
hỏi .
Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm và rút ra kết luận
về tính chất của nước qua các thí
nghiệm này .

Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016


TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I-MỤC TIÊU
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- thích làm toán có sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Bảng phụ kẻ sẵn có nội dung như sau:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A.-KIỂM TRA
-GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
B.BÀI MỚI_
1,Giới thiệu -ghi bảng
2,So sánh giá trị của hai biểu thức các
cặp phép nhân có thừa số giống nhau
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x
5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu
thức này với nhau.
- GV làm tương tự với một số cặp phép
nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và
9 x 8…
Kết luận:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-2HS lên bảng

-HS đọc bảng số
-3HS lên bảng thực hiện

-Vậy hai phép nhân có thừa số
giống nhau thì luôn bằng nhau.
22


3,Giới thiệu tính chất giao hoán của
phép nhân
- GV treo lên bảng bảng số SGK -GV
yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của
các biểu thức a x b và b x a để điền vào
bảng .
a
b
axb
bxa
4
8
4 x = 32
8 x4 =32
6
7
6 x7 =42
7x 6 =42
5
4
5 x4 =30
4 x5 =30
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức
a x b với giá trị của biểu thức b x a khi
a= 4 và b = 8?

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b
với giá trị của biểu thức b x a khi a= 6
và b = 7?
--Ta có thể viết a x b = b x a
- Em có nhận xét gì về các thừa số trong
hai tích a x b và b x a?
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b
cho nhau thì ta được tích nào ?
4,Luyện tập thực hành
Bài 1
- : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng 4 x 6 =6 x  và yêu
cầu HS điền số thích hợp vào 
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần
còn lại của bài,
Bài 2a,b
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
*Bài 4 YC HS K-G làm
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để
điền vào chỗ trống.
-Với HS kém thì GV gợi ý:
-GV yêu cầu nêu kết luận về phép nhân
có thừa số là 1 ,có thừa số là 0.
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ

--HS điền

-Làm bài vào vở
-3HS lên bảng làm bài, lớp làm vở

-HS trả lời
-Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x
b cho nhau thì ta được tích không
thay đổi.

-HS làm bài

-HS K-G làm

HS nhắc lại công thức và qui tắc của
tính chất giao hoán của phép nhân.

-GV tổng kết giờ học,
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:

ÔN TẬP TIẾT 7
23


I.MỤC TIÊU:
- Luyện tập về cách đọc và hiểu bài đọc
-Luôn có ý thức về tư duy tìm hiểu bài
II: Đ D D H
-Bảng phụ
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _HỌC
1. Đọc thầm bài sau:
Tình bạn
Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, hương rừng thơm phức
hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng :

- Ôi chùm quả chín vàng mọng kìa, ngon quá !
Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn :
- Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.
Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh
nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được một cành cây nhỏ nên cả hai bị
treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây
cong gập hẳn lại.
Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to
hơn.
- Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.
Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa.
- Tớ không bỏ cậu đâu.
Sóc cương quyết.
Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác
rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen :
- Các cháu có một tình bạn thật đẹp.
Theo Hà Mạnh Hùng
2. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng làm gì?
A. Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái hoa.
B. Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả.
C. Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng tìm quả chín.
Câu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?
A. Sóc vội vàng ngăn Thỏ.
B. Sóc túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn.
C. Sóc cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.
Câu 3. Khi Thỏ bị ngã nhào, Thỏ nói với Sóc câu gì?
A. Cứu tớ với.
24



B. Đừng bám vào tớ bỏ tớ ra.
C. Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.
Câu 4. Việc làm của Sóc nói lên điều gì ?
A. Sóc là người bạn rất khỏe.
B. Sóc là người bạn chăm chỉ.
C. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.
Câu 5. Bài “ Tình bạn” có mấy danh từ riêng chỉ các loài vật?
A. 2 danh từ riêng. Đó
từ: ........................................................................
từ: ........................................................................
từ: ........................................................................


các
B. 3 danh từ riêng. Đó là các
C. 4 danh từ riêng. Đó là các

Câu 6. Dòng nào dưới đây đều là các từ láy ?
A. thân thiết, chót vót, cành cây.
B. sung sướng, vắt vẻo, cành cây.
C. nhanh nhẹn, vắt vẻo, lơ lửng.
Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì trong câu? :
“Bác âu yếm khen:
- Các cháu có một tình bạn thật đẹp”.
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Cả hai ý trên.
Câu 8. Bộ phận gạch chân trong câu Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả trả
lời cho câu hỏi nào ?

A. Ai thê nào?

B. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
2. Đọc thầm và làm bài tập - khoanh câu đúng
câu 1- A; câu 2 - B; câu 3 - C; câu 4 - C; câu 5 – B(Thỏ, Sóc, Voi); câu 6 C; câu 7 - A; câu 8-B

Luyện từ và câu:

ÔN TẬP TIẾT 8
I.MỤC TIÊU:
- Luyện tập về cách làm văn viết thư cho người thân.
-Luôn có ý thức, khả năng trao đổi, bày tỏ tình cảm với người thân.
II: Đ D D H
25


×