Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.65 KB, 64 trang )

Trường Tiểu học Ninh Thới C
PHẦN LỊCH SỬ
HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 – 1945 )
TUẦN 1
Tiết 1 BÀI 1 :
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Đònh là thủ lónh nổi tiếng củ phong trào chống
pháp ở Nam Kì.
- Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương đònh : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân
chống Pháp.
+ Trương Đònh quê ở Binh Sơn, Quãng ngãi, chiêu mộ nghóa binh chống Pháp ngay khi chúng
vừa tấn công Gia Đònh (năm 1859)
+ Triều đình ký hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương
Đònh phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Đònh không tuân theo lệnh cua, kiên quyết cùng nhân dân chông Pháp.
- Biết các đường phố, trường học…ở đòa phương mang tên Trương Đònh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to .
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Phiếu học tập :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 : ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài :
Giáo viên giới thiệu bài và kết hợp dùng bản


đồ để chỉ đòa danh Đà Nẵng .
-Sáng 1/9/1858 , thực dân Pháp chính thúc nổ
súng tấn công Đà Nẵng , mở đầu cuộc xâm
lược nước ta . Tại đây quân Pháp đã vấp phải
sự chống trả quyết liệt của quân dân ta nên
chúng không thực hiện được kế hoạch đánh
-Chuẩn bò tập vở , dụng cụ học tập .

Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
nhanh thắng nhanh .
-Năm sau , Pháp phải chuyển hướng đánh
vào Gia Đònh , nhân dân Nam Kì khắp nơi
đứng lên chống Pháp xâm lược , đáng chú ý
nhất là phong trào kháng chiến của nhân dân
dưới sự chỉ huy của Trương Đònh .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Khi nhận được lệnh của triều đình , Trương
Đònh có điều gì phải băn khoăn suy nghó ?
+Trước những băn khoăn đó , nghóa quân và
dân chúng đã làm gì ?
+ Trương Đònh đã làm gì để đáp lại tấm lòng
tin yêu của nhân dân ?
-Băn khoăn , suy nghó của Trương Đònh khi nhận
đươc lệnh vua ban xuống : giữa lệnh vua và lòng
dân , Trương Đònh không biết hành động như thế
nào cho phải lẽ .
-Nghóa quân và nhân dân suy tôn Trương Đònh làm
“Bình Tây đại nguyên soái”
- Cảm kích trước tấm lòng của nghóa quân và dân

chúng , Trương Đònh đã không tuân lệnh vua , ở lại
cùng nhân dân chống giặc Pháp .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Gợi ý trả lời những câu hỏi đã nêu ở phần
nhiệm vụ học tập của học sinh .
+Nhấn mạnh :
-Năm 1862 giữa lúc phong trào kháng chiến
của nhân dân ta của nhân dân ta đang dâng
cao , thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn lúng
túng thì triều đình nhà Nguyễn vội vã kí hiệp
ước , trong đó có điều khoản : nhường 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì ( Gia Đònh , Đònh Tường ,
Biên Hoà ) cho thực dân Pháp . Triều đình
nhà Nguyễn cũng dùng niều biện pháp nhắm
chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh
miền Đông . Để tách Trương Đònh ra khỏi
phong trào đấu tranh của nhân dân , triều
đình đã thăng chức cho ông làm Lãnh binh
An Giang ( 1 trong 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
là Vónh Long , An Giang , Hà Tiên ) và yêu
cầu phải đi nhận chức ngay .
-Dưới chế độ phong kiến , không tuân lệnh
vua là phạm tội lớn như tội khi quân , phản
nghòch sẽ bò trừng trò .

Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp ) -Đại diện học sinh trình bày kết quả làm việc của
mình .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )

-Em có suy nghó như thế nào trước việc
Trương Đònh không tuân lệnh triều đình
quyết tâm cùng nhân dân ở lại chống Pháp ?
-Em có biết đường phố , trường học nào mang
tên Trương Đònh ?
-Em có biết gì về Trương Đònh ?
-Thảo luận chung .
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bò bài sau .
TUẦN 2
Tiết 2 BÀI 2:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Nắm được một vài đề nghò chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho
đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghò mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn
lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
* HS khá, giỏi :
Biết những lý do khiến cho những đề nghò cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua
quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện : Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên
thế giới và cũng không muốn có những thay đổi đất nước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
- Hình trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giáo viên giới thiệu bài mới nhằm nêu được :
+Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX
+Một số người có tinh thần yêu nước , muốn
làm cho đất nước giàu mạnh để tránh họa
xâm lăng ( trong đó có Nguyễn Trường Tộ )
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Những đề nghò canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ là gì ?
+Những đề nghò đó có được triều đình thực
hiện không ?
+Nêu cảm nghó của em về Nguyễn Trường
Tộ ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Gợi ý :

-Ý 1 :
+Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với
nhiều nước .
+Thuê chuyên gia nươc ngoài giúp ta phát
triển kinh tế .
+Xây dựng quân đội hùng mạnh .
+Mở trường dạy cách sử dụng máy móc ,
đóng tàu , đúc súng . . .
-Ý 2 :
+Triều đình bàn luận không thống nhất , vua
Tự Đức cho rằng không cần nghe theo
Nguyễn Trường Tộ .
+Có điều đó là vì vua quan nhà Nguyễn bảo
thủ .
-Ý 3 :
+ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước ,
muốn canh tân để đất nước phát triển .
+Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn
Trường Tộ .
-Thảo luận trả lời các câu hỏi trên .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
-Lí do triều đình không muốn canh tân đất
nước ?
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu , không hiểu được
những đổi thay của các nước trên thế giới . Ngay cả
những sự việc như đèn treo ngược , không có dầu
vẫn sáng ( đèn điện ) ; xe đạp hai bánh chuyển

động rất nhanh mà không bò đổ . . . vua quan nhà
Nguyễn vẫn không tin điều đó là sự thật .Triều
đình nhà Nguyễn bảo thủ không muốn có sự thay
đổi . Vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo
Nguyễn Trường Tộ , những phương pháp cũ đã đủ
để điều khiển quốc gia rồi .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người
đời kính trọng ?
-Trước họa xâm lăng , bên cạnh hững người Việt
Nam yêu nước cầm vũ khí lên chống Pháp như :
Trương Đònh , Nguyễn Công Trực , Nguyễn Hữu
Huân . . . còn có những người đề nghò canh tân đất
nước , mong muốn dân giàu , nước mạnh như
Nguyễn Trường Tộ .
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 3
Tiết 3 Bài: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nh ận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số
quan lại yêu nước tổ chức :
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết
chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghóa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quãng Trò.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vươngkêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp.
- Tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghóa lớn Cần vương : Phạm Bành – Đinh Công
Tráng (khởi nghóa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,…ở đòa phương mang
tên những nhân vật nói trên.
* HS khá, giỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà (phái chủ hoà chủ
trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp).
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 .
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Hình trong SGK .
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài :
Giáo viên trình bày một số nét chính về tình

hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí
với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884 ) công
nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên
toàn đất nước ta . Tuy triều đình đầu hàng
nhưng nhân dân ta không chòu khuất phục .
Lúc này , các quan lại trí thức nhà Nguyễn đã
phân hoá thành hai phái : phái chủ chiến và
phái chủ hòa .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ
chiến và phái chủ hoà trong triều đình
Nguyễn .
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bò
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
chống Pháp ?
+Tường thuật lại cuộc phản công kinh thành
Huế .
+Ý nghóa cuộc phản công kinh thành Huế .
*Hoạt động2 ( làm việc theo nhóm )
Gợi ý trả lời :
1)+Phái chủ hoà chủ trương hòa với Pháp
+Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp .
2)+ Tôn Thất Thuyết bí mật lập căn cứ kháng
chiến .
3)+Tường thuật lại diễn biến theo các ý : thời
gian hành động của Pháp , tinh thần quyết
tâm chống Pháp của phái chủ chiến ; điều thể

hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại
trong triều đình Nguyễn , khích lệ nhân dân
đấu tranh chống Pháp .
-Thảo luận các nhiệm vụ học tập .
-SGK/8
*Hoạt động3 ( làm việc cả lớp )
Nhấn mạnh : Tôn Thất Thuyết quyết đònh đưa
vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng
rừng núi Quảng Trò ( trong xã hội phong
kiến , việc đưa vua và đoàn tùy tùng ra khỏi
kinh thành là một sự kiện hết sức quan
trọng )
+Tại căn cứ kháng chiến,Tôn Thất Thuyết
lấy danh nghóa vua Hàm Nghi thảo chiếu “
Cần Vương” kêu gọi nhân dân cả nước đứng
lên giúp vua đánh Pháp .
+Một số cuộc khởi nghóa tiêu biểu : giới thiệu
hình ảnh một số nhân vật lòch sử
( kết hợp sử dụng bản đồ )
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục HS truyền thống u nước, bất khuất
của dân tộc ta.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô

Nh ận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
TUẦN 4
Tiết 4 BÀI 4 : XÃ HỘI VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam từ đầu thế kỷ XX :
+ Về kinh tế : xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt.
+ Về xã hội : xuất hiện các tầng lớp mới như : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
* HS khá,giỏi:
. Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – xã hội nước ta : do chính sách tăng cường khai
thác thuộc đòa của thực dân Pháp.
. Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp
mới trong xã hội.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to .
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế )
- Tranh ảnh , tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế , xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ ( nếu
có )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài theo hướng : Sau khi dập tắt
phong trào đấu tranh vũ tranh của nhân dân
ta , thực dân Pháp đã làm gì ? Việc làm đó có
tác động như thế nào đến tình hình kinh tế ,
xã hội nước ta ?
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
kinh tế ở nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ
XX .
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội
Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX .
+Đời sống của công nhân, nông dân thời kì
này .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Gợi ý :
+Trước khi bò thực dân Pháp xâm lược , nền
kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ
yếu ? Những ngành kinh tế nào mới ra đời ?
Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát
triển kinh tế ?
+Trước đây xã hội Việt Nam có những giai
cấp nào ? Đến đầu thế kỉ XX , xuất hiện
thêm những giai cấp nào , tầng lớp mới nào ?

Đời sống của công nhân và nông dân Việt
Nam ra sao ?
-Thảo luận các nhiệm vụ học tập .
-SGK/10,11
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
Giáo viên tổng hợp các ý kiến của học sinh ,
nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế , xã hội
ở nước ta đầu thế kỉ XX .
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS: Một đất nước nếu thay đổi về
kinh tế thì XH cũng sẽ thay đổi.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C

Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
PHẦN LỊCH SỬ
TUẦN 5
Tiết 5 BÀI 5:
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu TKXX (giới thiệu đôi nét về
cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tình Nghệ An.
Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bò thực dân Pháp đô hộ,ông day dứt lo tìm con đường giải
phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Viết Nam sang Nhật học để trở về đánh
Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
* HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại (do sự cấu kết của thực dân
Pháp với chính phủ Nhật).
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh trong SGK phóng to .
- Bản đồ thế giới để xác đònh vò trí Nhật bản .
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du ( nếu có )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Từ khi thực dân Pháp xâm
lược nước ta nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .


Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
đứng lên kháng chiến chống Pháp , nhưng tất
cả các phong trào đấu tranh đều bò thất bại .
-Đến thế kỉ XX xuất hiện hai nhà yêu nước
tiêu biểu là Phan Bội Châu là Phan Châu
Trinh . Hai ông đã đi theo xu hướng cứu nước
mới .
Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh
:
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du
nhằm mục đích gì ?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông
du .
+Ý nghóa của phong trào Đông du .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Gợi ý :
+Đào tạo những người yêu nước có kiến thức
về khoa học , kó thuật được học ở nước Nhật
tiên tiến , sau đó đưa họ về nước để hoạt
động cưú nươc .
+Sự hưởng ứng phong trào Đông du của nhân
dân trong nước , nhất là những thanh niên
yêu nước Việt Nam .
+Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của
nhân dân ta .
-Thảo luận các ý nêu trên
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
Bổ sung :

Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở làng Đan
Nhiệm có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là
xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An. Ông lớn lên khi đất nước đã bò thực dân
Pháp đô ho. Ông là người thông minh, học
rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp
xâm lược. Chủ trương lúc đầu của ông là dựa
vào Nhật để đánh Pháp .
-Trình bày kết quả thảo luận
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
Tìm hiểu về phong trào Đông du : Hoạt động
tiêu biểu của Phan Bội Châu là đưa thanh
niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản ( một
nước ở phương Đông ) nên gọi là phong trào
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
Đông du . Phong trào bắt đầu từ năm 1905,
chấm dứt vào đầu năm 1909 ; lúc đầu có 9
người ; lúc cao nhất
( 1907 ) có hơn 200 người sang Nhật học tập .
-Phong trào Đông du kết thúc như thế nào ?
-Tại sao chính phủ Nhật bản thỏa thuận vơi
Pháp chống lại phong trào Đông du , trục
xuất Phan Bội Châu và những người du học ?
-Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông
du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại
phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục
xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội
Châu ra khỏi Nhật Bản
- Vì chúng lo sợ phong trào Đông Du lớn mạnh và

khi đó thanh niên Việt Nam sẽ đúng lên đánh
chúng.
*Hoạt động 5 ( làm việc cả lớp )
Giáo viên nhắc lại những nội dung chính
Nêu thêm một số vấn đề :
+Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng
như thế nào tới phong trào cách mạng nước ta
đầu thế kỉ XX ?
+Ở đòa phương em có những di tích gì về
Phan Bội Châu hoặc đường phố , trường học
mang tên Phan Bội Châu không ?
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục HS lòng u nước của Phan Bội
Châu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 6
Tiết 6 BÀI 6 :
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nh ận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Trường Tiểu học Ninh Thới C
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Ngày 5 – 6 -1911 tại Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân
sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
* HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết đònh ra đi tìm đường mới để cứu nước
(Bác không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó).
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh phong cảnh quê hương bác , bến Cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX , tàu Đô đốc La-tu-sơ
Tờ-rê-vin .
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ đòa danh thành phố Hồ Chí Minh )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài :
+Cho học sinh nhắc lại những phong trào
chống thực dân Pháp đã diễn ra .
+Vì sao các phong trào đó thất bại ?
+Vào đầu thế kỉ XX , nước ta chưa có con
đường cứu nước đúng đắn . Bác Hồ kính yêu
của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm con đường
cứu nước mới cho dân tội Việt Nam .
Học sinh có nhiệm vụ :
+Tìm hiểu về gia đình , quê hương của
Nguyễn Tất Thành .
+Mục đích ra đi nươc ngoài của Nguyễn Tất
Thành là gì ?

+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra
nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu
hiện ra sao ?
*Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân hoặc thảo
luận nhóm )
Gợi ý :
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-05-1890
tại xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
A. Cha là Nghuyễn Sinh Sắc (một nhà nho
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

-Thảo luận
-Đọc đoạn “Nguyễn Tất Thành khâm phục . . . rủ
lòng thương’
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
yêu nước, đỗ phó bảng, bò ép ra làm quan, sai
bò cách chức chuyển sang nghề thầy thuố).
Mẹ là Hoàng Thò Loan, một phụ nữ đảm
đang, chăm lo cho chồng con hết mực .
+Yêu nước thương dân, có ý chí đánh đuổi
giặc Pháp .
+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con
đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền
bối .
-Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành làm
gì ?
*Hoạt động3 ( làm việc theo nhóm )
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì
?

+Anh lường trước những khó khăn gì khi ở
nước ngoài ?
+Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào để
kiếm sống và đi ra nước ngoài ?
Giáo viên chốt lại .
-Học sinh thảo luận nhiệm vụ 2,3 .
-Quyết đònh phải đi tìm con đường cưú nước mới
để cứu nước cứu dân .
-Sẽ có nhiều khó khăn và mạo hiểm .
-Nhờ đôi bàn tay của mình .
-Học sinh báo cáo kết quả thảo luận .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Xác đònh vò trí của thành phố Hồ Chí Minh
trên bản đồ ?
-Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế
kỉ XX , giáo viên trình bày sự kiện ngày 05-
06-191, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước .
-Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận
là di tích lòch sử ?
*Hoạt động 5 ( làm việc cả lớp )
Nhắc lại các ý chính :
+Thông qua bài học , em hiểu Bác Hồ là
người như thế nào ?
+Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước, thì nước ta sẽ như thế nào ?
-Suy nghó và hành động vì đất nước, vì nhân dân.
-Đất nước không được độc lập , nhân dân ta vẫn
chòu cảnh sống nô lệ .
C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS lòng kính u Bác Hồ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
TUẦN 7
Tiết 7 BÀI 7 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn i Quốc là
người chủ trì Hội nghò thành lập Đảng
+ Biết lý do tổ chức Hội nghò thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghò ngaỳ 3 -2 -1930 do Nguyễn i Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề
ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh trong SGK .
- Tư liệu lòch sử về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam , vai trò của Nguyễn Ái Quốc
trong việc chủ trì thành lập Đảng .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Sau khi tìm ra con đường cứu
nước theo chủ nghóa Mác - Lê-nin , lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động ,
truyền bá chủ nghóa Mác – Lê-nin về nước ,

thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách
mạng Việt Nam , dẫn đến sự thành lập
Đảng .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
+Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào
trong việc thành lập Đảng .
+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào
?
+Ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam .
*Hoạt động 2 ( làm việc cả lớp )
Từ những năm 1926 – 1927 trở đi , phong
trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ .
Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929 , ở Việt
Nam lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản . Các
tổ chức đã lãnh đạo phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp , giúp đỡ lẫn nhau trong

một số cuộc đấu tranh , nhưng lại công kích
tranh giành ảnh lẫn nhau . Tình hình mất
đoàn kết , thiếu thống nhất trong lãnh đạo
không thể kéo dài .
-Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
-Ai có thể làm được điều đó ?
-Vì sao chỉ có lãng tụ Nguyễn Ái Quốc mới
có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt
Nam ?
-Học sinh tìm hiểu về việc thành lập Đảng
-Cần phải sớm hợp nhất các tổ chứa cộng sản ,
thành lập một Đảng duy nhất . Việc này đòi hỏi
phải có một lãnh tụ có đủ uy tín và năng lực mới
làm được .
-Lãnh tụ Nguyễn i Quốc .
-Nguyễn Ái Quốc là ngườicó hiểu biết sâu sắc về lí
luận và thực tiễn cách mạng , có uy tín trong phong
trào cách mạng quốc tế ; được những người yêu
nước Việt Nam ngưỡng mộ . . .
*Hoạt động 3 ( làm việc cá nhân )
-Tìm hiểu Hội nghò thành lập Đảng . -Đọc SGK và trình bày lại theo ý mình , chú ý khắc
sâu về thời gian và nơi diễn ra Hội nghò .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp
ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt
Nam ?
-Tương lai của cách mạng Việt Nam sẽ ra sao
?
-Liên hệ thực tế .
-Ý nghóa của việc thành lập Đảng ?

-Thảo luận .
- Cách mạng Việt Nam vcó một tổ chức tiên phong
lãng đạo , đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi
theo con đường đúng đắn .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS về ý nghĩa của việc thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 8
Tiết 8 BÀI 8 : XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 -9 – 1930 ở Nghệ An.
Ngày 12 – 9 -1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liề
và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho
máy bay ném bom đoàn biểu tình.
Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tónh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tónh nhân dân giành được
quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộngđất của đòa chủ bò tòch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lý bò xoá bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bò xoá bỏ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện )

- Lược đồ Nghệ An – Hà Tónh hoặc bản đồ Việt Nam .
- Phiếu học tập .
- Tư liệu lòch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 ở Nghệ – Tónh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Sử dụng bản đồ .
Sau khi ra đời , Đảng Cộng sản Việt Nam đã
lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng
mạnh mẽ nổ ra trong cả nước ( 1930-1931 ).
Nghệ – Tónh ( Nghệ An – Hà Tónh ) là nơi
phong trào nổi lên mạnh nhất , mà đỉnh cao
là Xô viết Nghệ – Tónh .
@Nhiệm vụ học tập của học sinh :
-Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ –
Tónh trong những năm 1930 – 1931 ( tiêu
biểu qua sự kiện 12-09-1930 )

-Những chuyển biến mới ở những nơi nhân
dân Nghệ - Tónh giành được chính quyền
cách mạng .
-Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ – Tónh
.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

*Hoạt động 2 ( làm việccả lớp )
Giáo viên tường thuật , trình bày lại cuộc
biểu tình ngày 12-09-1930 . Nhấn mạnh :
ngày 12-09 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ –
Tónh .
-Nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong
năm 1930 .
-Đọc SGK /18
*Hoạt động 3 ( làm việc cá nhân hoặc theo
nhóm )
-Những năm 1930-1931 , trong các thôn xã ở
Nghệ – Tónh có chính quyền Xô viết đã diễn
ra điều gì mới ?
Nói thêm : Bọn đế quốc , phong kiến hoảng
sợ , đàn áp phong trào Xô viết Nghệ – Tónh
hết sức dã man . Chúng điều thêm lính về
đàn áp , triệt hạ làng xóm . Hàng nghìn đảng
viên cộng sản và chiến só yêu nước bò tù đày
hoặc bò giết . Đến giữa năm 1931 , phong trào
lắng xuống .
-Đọc SGK , ghi kết quả vào phiếu học tập .
-Trình bày ý kiến trước lớp .
-Không hề xảy ra trộm cướp . Chính quyền cách

mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu , mê tín dò
đoan , đả phá nạn rượu chè , cờ bạc .. .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Phong trào Xô viết Nghệ – Tónh có ý nghóa
gì ?
-Thảo luận .
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm , khả năng cách
mạng của nhân dân lao động .
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
- Lòng u nước của dân tộc ta.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
PHẦN LỊCH SỬ
TUẦN 9

Tiết 9
BÀI 9 : CÁCH MẠNG MÙA THU
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành chính quyền thắng lợi : Ngày
19 – 8 -1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và
mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở
đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,…Chiều 19 – 8 -1945 cuộc khổi nghóa giàng chính
quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghóa giành chính quyền và lần lượt giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế, sài Gòn.
+ Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
* HS khá, giỏi : biết được ý nghóa cuộc khởi nghóa giành chính quyền tại Hà Nội. Sưu tầm và
kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám tại đòa phương.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lòch sử về ngày khởi nghóa giành
chiùnh quyền ở đòa phương .
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 :
Giới thiệu bài : Có thể dùng băng đóa nhạc
cho học sinh nghe trích đoạn ca khúc “ Người
Hà Nội” của nhạc só Nguyễn Đình Thi “ Hà
Nội vùng đứng lên ! Hà Nội vùng đứng lên !
Sông Hồng reo ! Hà Nội vùng đứng lên !”

-Các em biết lời ca ấy klhông ? Lời ca ấy
diễn tả điều gì ?
@Nhiệm vụ học tập của học sinh :
-Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuyọc khởi
nghóa ngày 19-08-1945 ở Hà Nội
-Nêu ý nghóa của Cách mạng tháng Tám
Năm 1945 .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
-Liên hệ vơi các cuộc nổi dậy ở đòa phương .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
-Việc vùng lên cướp chính quyền ở Hà Nội
đã diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ?
-Trình bày ý nghóa cuộc khởi nghóa giành
chính quyền ở Hà Nội ?
-Liên hệ thực tế : Em biết gì về cuộc khởi
nghóa giành chính quyền năm 1945 ở quê
hương em ?
Giáo viên sử dụng tư liệu lòch sử đòa phương
để liên hệ về thời gian , không khí khởi nghóa
cướp chính quyền ở đòa phương .
-Không khí khởi nghóa ở Hà Nội được miêu tả trong
SGK .
-Khí thế của đoàn quân khởi nghóa và thái độ của
lực lượng phản cách mạng .
-Kết quả của cuộc khởi nghóa giành chính quyền ờ
Hà Nội : ta đã giành được chính quyền , ta đã giành
được thắng lợi tại Hà Nội .

+Báo cáo kết quả thảo luận .
-Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì
khó có thể gặp cơ hội thuận lợi khác . Cuộc khởi
nghóa của nhân dân Hà Nội ảnh hưởng lớn đến tinh
thần cách mạng của nhân dân cả nước .
+ Báo cáo kết quả thảo luận .
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
+Khí thế của cách mạng tháng Tám thể hiện
điều gì ?
+Cuộc vùng lên của nhân dân đạt được kết
quả gì ? kết quả đó sẽ mang lại tương gì cho
nước nhà ?
Học sinh thảo luận .
-Lòng yêu nước , tinh thần cách mạng .
-Giành độc lập , đưa nhân dân ta thoát khỏi ách đô
hộ .
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Cách
mạng tháng Tám năm 1945 của nước ta.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C
TUẦN 10
Tiết 10
BÀI 10 : BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội). Chủ
tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập :
+ Ngày 2- 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác hồ đọc
Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên htệ
của các thành viên Chính Phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lòch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng
hoà.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK .
- Ảnh tư liệu khác ( nếu có ) .
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 :
Giới thiệu bài : Giáo viên có thể dùng ảnh tư
liệu để dẫn dắt đến sự kiện lòch sử trọng đại
của dân tộc .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :

+Tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố
độc lập .
+Trình bày những nội dung của Tuyên ngôn
độc lập được trích trong SGK .
+Nêu ý nghóa lòch sử của ngày 2-9-1945 .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm hoặc cá
nhân )
1-Diễn bíên của buổi lễ . -Đọc đọan Ngày 2-9-1945 . . . bắt đầu đọc bản
Tuyên ngôn đôc lập” trong SGK .
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Trường Tiểu học Ninh Thới C
-Thuật lại đọan đầu của buổi lễ Tuyên bố
độc lập ?
-Tìm hiểu 2 nội dung chính của đoạn trích
Tuyên ngôn độc lập trong SGK ?
Kết luận :
-Khẳng đònh quyền độc lập , tự do , thiêng
liêng của dân tộc Việt Nam .
-Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững
quyền tự do , độc lập ấy .
-SGK/21
-SGK/22
-Đọc và ghi kết quả vào phiếu học tập .
-Báo cáo kết quả thảo luận .
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
-Ý nghóa lòch sử sự kiện ngày 2-9 ?
-Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động như thế
nào tới lòch sử nước ta ?

-Nêu cảm nghó của mình về hình ảnh Bác Hồ
trong lễ tuyên bố độc lập ?
-Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa .
-Khẳng đònh quyền được lập dân tộc , khai sinh chế
độ mới .
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS về ý nghĩa ngày 2/9/1945.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 11
Tiết 11
BÀI 11 : ƠN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858-1945 )
NS: / / ; ND: / /
I-MỤC TIÊU :
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 :
+ Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Ninh Thới C

+ Nửa cuối thế lỷ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Đònh và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỷ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3 – 2 – 1930 : Đảng Cộng sản Việt Nma ra đời.
+ Ngày 19- 8 – 1945 : khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2 – 9 – 1945 : Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam .
- Bảng thống kê các niên đại và sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10 )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1-Phương pháp chủ yếu của bài này là đàm thoại . Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh ôn lại
những sự kiện , niên đại , tên đất , tên người chủ yếu . . . được đề cập đến trong cuộc vận động giải
phóng dân tộc hơn 80 năm .
2-Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập của học sinh , giáo viên có thể chia lớp thành 2 nhóm
, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi , nhóm kia trả lời theo hai nội dung chính :
- Thời gian diễn ra sự kiện
- Diễn biến chính .
Chú ý hướng học sinh vào những sự kiện lòch sử sau :
- Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta .
- Nửa cuối thế kỷ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Đònh và phong trào Cần Vương .
- Đầu thế kỷ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu .
- Ngày 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời .
- Ngày 19-8-1945 : khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội .
- Ngày 2-9-1945 : Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập . Nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa thành lập .
3-Tập trung vào 2 sự kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám .
-Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận về ý nghóa lòch sử của hai sự kiện nói trên
-Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình .
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ ,
TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

( 1945 – 1954 )

Giáo viên thực hiện : Sơn Si Pô
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×