Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHUYEN DE LOP 4-DAO DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.62 KB, 32 trang )


I, Lí do chọn chuyên đề :
Chủ Tòch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Có tài mà không có
đức là người vô dụng.. Có đức mà không có tài thì làm việc gì
cũng khó ”. Đối với ngành giáo dục Người căn dặn : “Dạy
cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức
cách mạng, đó là cái gốc quan trọng”.
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng trong quá trình
dạy học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo
đức cho học sinh Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua
các mối qua hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của
học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều
này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chò
em ruột trong gia đình, với thầy giáo, cô giáo, bạn bè…qua thái
độ học tập,rèn luyện hàng ngày.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay thì yếu tố con người
được đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí tuệ cùng với sức
mạnh tinh thần và đạo đức của con người càng được đề cao
và phát huy mạnh mẽ trong mọi lónh vực xã hội. Việc nâng
cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh là
yêu cầu thường xuyên của công tác giáo dục, đồng thời cũng
là đòi hỏi cấp thiết của nâng cao chất lượng giáo dục .
Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên của giáo dục phổ thông.
Bất kì mọi công dân dù công tác hay lao động ở bất cứ lónh
vực nào trong xã hội đều phải trải qua trường tiểu học. Lí
luận và thực tiễn đều khẳng đònh rằng, những dấu ấn của
trường tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến cả cuộc đời của
học sinh. Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức phải được coi
trọng và tiến hành ngay từ
bậc tiểu học. Và môn Đạo đức là một trong những môn học
bắt buộc, nó là môn học cơ bản trang bò cho học sinh những


chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh và cách sống có lý
tưởng. Từ đó các em biết vận dụng hành vi, chuẩn mực đạo
đức vào cuộc sống.
Mục tiêu môn Đạo đức ở cấp tiểu học nói chung và lớp 4
nói riêng nh m giúp h c sinh:ằ ọ
Ki n th c: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành ế ứ
vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù
hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân; với
người khác; với công việc; với cộng đồng, đất nước, nhân
loại; với môi trường tự nhiên và ý nghóa của việc thực hiện
theo các chuẩn mực đó .
K n ng: Bước đầu hình thành kó năng nhận xét, đánh giá ĩ ă
hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn
mực đã học; kó năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử
phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản,
cụ thể của cuộc sống.
Thái đ : Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào ộ
khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của
mình; yêu thương, tôn trọng con người; mong muốn đem lại
niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; u cái thiện, cái đúng,
cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
Bên cạnh đó dạy học môn Đạo đức theo chuẩn kiến
thức kó năng là nhu cầu cấp thiết của Giáo dục Tiểu học
hiện nay. Nói đến chuẩn kiến thức, kó năng tức là những
yêu cầu mà học sinh cần đạt được sau mỗi giai đoạn học
tập. Đối với môn Đạo đức thì chuẩn kiến thức, kó năng
chính là những yêu cầu mà học sinh phải đạt sau mỗi phần,
mỗi chủ điểm và sau mỗi năm học .
Từ thực tế giảng dạy môn Đạo đức ở trường Tiểu học L c ộ
Châu 2 nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo chuẩn kiến thức,

kó năng các môn học và để tìm ra những biện pháp tối ưu nhất
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức lớp 4
Gv kh i 4 thực hiện : ố
Chuyên đề “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kó năng
môn Đạo đức lớp 4”
II, Cơ sở lí luận :
1, Đạo đức là gì ?
Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ
đánh giá quan hệ đạo đức của bản thân với lợi ích của người
khác và của xã hội .
Những chuẩn mực đạo đức đều chi phối và quyết đònh hành
vi, cử chỉ của cá nhân, dường như nó gợi ý, chỉ bảo con người
hành động và tự điều chỉnh hành vi của mình, nói chung các
chuẩn mực đạo đức bao giờ cũng thể hiện quan niệm về cái
thiện và cái ác. (Xét theo quan điểm Tâm lí học )
2, Nhân cách là gì ?
Theo Tâm lí học thì : Nhân cách là nói về con người có tư
cách là một thành viên của xã hội nhất đònh; là chủ thể của các
mối quan hệ, của giao tiếp và của hoạt động có ý thức; là toàn
bộ những đặc điểm, phẩm chất tâm lí của cá nhân quy đònh giá
trò xã hội và hành vi xã hội của người đó .
Ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng, mỗi môn học đặc
biệt là môn Đạo đức đều góp phần vào việc hình thành những
cơ sở ban đầu về nhân cách cho trẻ .
Các nhà nghiên cứu còn cho rằng: Con người vốn sinh ra
chưa có nhân cách, nhân cách là cấu tạo mới do từng người tự
hình thành nên và phát triển trong quá trình giao tiếp và học
tập”. Đi học ở trường tiểu học là bước ngoặt trong đời sống
tâm lí của trẻ. Đến trường trẻ có một hoạt động mới giữa vai
trò chủ đạo quyết đònh những biến đổi tâm lý cơ bản một cách

tự giác có tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng từ phía
nhà trường, gia đình và xã hội. Điều đó có sự tác động đặc
biệt đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Ta có thể nói: Ở lứa tuổi tiểu học hoạt động ảnh hưởng
chủ đạo đến học sinh là việc giảng dạy, giáo dục của nhà
trường, gia đình và xã hội và tổ chức Đoàn Đội, qua đó tâm lý
lứa tuổi và nhân cách của các em dần dần được hình thành và
phát triển một cách toàn diện. Vì vậy môn Đạo đức có vò trí
đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách cho
học sinh tiểu học. Giáo dục Đạo đức cho học sinh tiểu học
một cách có hệ thống sẽ giúp các em hình thành được ý thức
đạo đức (tri thức và niềm tin đạo đức) ở mức độ sơ giản, đònh
hướng cho các em rèn luyện một cách tự giác những hành vi
và thói quen đạo đức tương ứng .
3, Chuẩn kiến thức kó năng là gì ?
- Chuẩn kiến thức kó năng là những yêu cầu cơ bản, tối thiểu
về kiến thức, kó năng các môn học, hoạt động giáo dục mà học
sinh phải và có thể đạt được .
- Chuẩn kiến thức kó năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của
môn học theo từng lớp, ở các lónh vực học tập cho từng lớp và
cho cả cấp học .
- Chuẩn kiến thức kó năng là yêu cầu về thái độ được xác đònh
cho từng lớp và cho cả cấp học .
- Chuẩn kiến thức kó năng là cơ sở để soạn sách giáo khoa; để
quản lí dạy học; để đảm bảo tính thống nhất, khả thi; để đảm
bảo chất lượng, hiệu quả dạy học .
4, Vì sao phải dạy theo chuẩn kiến thức kó năng ?
- Là giải pháp cơ bản đảm bảo việc dạy – học đạt mục tiêu.
Khắc phục tình trạng quá tải trong dạy học hiện nay .
- Là giải pháp nhằm ổn đònh và nâng cao chất lượng giáo dục

tiểu học .
- Là cơ sở để kiểm tra, đánh giá giờ dạy của giáo viên, việc
học của học sinh đúng thực chất .
- Là tạo ra không khí thân thiện và tích cực hóa hoạt động học
của học sinh .
Không phải hôm nay chúng ta mới có tài liệu hướng dẫn
thực hiện chuẩn kiến thức kó năng các môn học ở tiểu học, nói
đến vấn đề này đã có hàng loạt các văn bản hướng dẫn như :
Công văn 896/BGDĐT-GDTH ngày 13/02/2006( Hướng dẫn
điều chỉnh dạy và học cho học sinh tiểu học).
Công văn 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2006( HD thực hiện
chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở tiểu học )......
Chuẩn kiến thức, kó năng các môn đối với từng lớp đã được
quy đònh tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ( Ban
hành theo Quyết đònh số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ). Chuẩn kiến
thức kó năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo
từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức kó năng là cơ sở
quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn .
Chính vì thế, để dạy các môn theo chuẩn kiến thức kó năng
thì người giáo viên phải nắm mục tiêu của giáo dục tiểu học
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mó
và các kó năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Bên cạnh đó giáo viên cũng cần nắm chắc mục tiêu, yêu cầu
môn Đạo đức ở tiểu học nói chung và khối mình dạy nói riêng .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×