Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.32 MB, 101 trang )

TRƯỜNGE
LUẬT l ù N
TI lự VIỆN cỉ

|

GIAO DDC

TưPHAP

ĐAO TAO

IAV

_J
t-k i?/r
ii' T
1 oi-~ỉ

^ „ yY-x

a

mTt

•.,

ƯŨC V E ĐAU - J 1 •
>-” 0

"I



T

np*

.4

¥

u U ri i iA Ỉ

ĨTP-TTV -Al
- ĩ:

■w

7
37

t ĩ -ĩ a c

I T T

17

^

v líl: •

'V “ *


s ĩ l u ấ ĩ

%n

:_ 4 - -

'"T ' r n

? .p


BỘ GIẢO DỤC VẢ ĐẢO TẠO

n ộ T ư PHÁP

Ss
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
0 HÀ NỘI

PHẠM THÍ KIM HOÒN

T Ê N Đ Ể T À I L U Ậ N ÁN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ DẦU Tư TRỰC TIẾP
Nưửc NGOÀI TẠI VIỆĨ
m NAM
a*

CHUYÊN NGÀNH


MÃ SỐ

: L U Ậ T K IN H T Ế

: 5 .0 5 . 1 5

L U Ậ• N ÁN T H Ạ• C s ĩ L U Ậ• T H Ọ• C

NGƯỜIHƯỞNG d ẫ n k h o a h ọ c
t r ư ờ n g đh l u â t .h a n ọ i

THƯVIỆN GIÁO VIÊN
sò £/|<

l a

3 1

MÀ NÒI. NẢ INI »997

PTS. f>onN hilNG


MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẨU

3


C h ư ơ n g 1: KIIẢI NIỆM V/Ả VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NIIÀ NƯỚC

6

ĐỐI VỚI Đ Ẩ Ử T Ư T R Ự C T IẾ P N Ư Ớ C N G O Ả I T Ạ I V IỆ T N A M

1.1. Q uản lý Nhà nước về kinh tế tại V iệt Nam

6

1.2. K h á i n iệ m q u ản lý N h à n ư ớ c về (tầu tư trự c tiế p n ư ớ c n g o à i

12

1 .2 .1 . Quản lý Nhà nước v ề đầu tư trực tiếp nước ngoài tại V iệ t nam trước

12

năm 1996
1.2.2. Quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo Luật Đẩu tư

15

nước ngoài tại v iệ t N am năm 1996

1.3. Vai trò của quản lý Nhà nước đối vói hoạt động đầu tư trực tiếp

22

nưức ngoài tại Việt Nam


1.3.1. Thông qua các hoạt động quản ỉý Nlià nước, Nhà 11 ƯỚC ta đã tạo
m ô i trường

24

C hính trị- K inh tế - X ã h ội ch o h oạt đ ộn g

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại

Việt Nam

í .3 .2 . T h ôn g qua cá c hoạt đ ộn g quản lý N hà nước, N hà nước ta đã tạo

26

môi trường Pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam
C h ư ơ n g 2 : PIIẢN ĐỊNII THAM QUYỂN

quản lý nhà nước

Đối

với

30

H O ẠT ĐỘ NG ĐẨU T Ư T R Ụ C T lẾ P n ư ớ c n g o à i t ạ i
VIỆT NAM


2.1 Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ

31

2.2. I?ộ K ế hoacli và Đầu tu

35

I


2.3. Các Hộ và cơ quan ngang Hộ

41

2.4. UIỈNI) tỉnh, thành pliố trực thuộc T rung ương

45

C h ư ơ n g 3:

VẨN DÍ? THỬ TỤC I I À N I I c i i í n i i t r o n g l ĩ n i i v ụ c q u ả n l ý



NHẢ NƯỚC f)ỐI VỚI ĐẨU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOẢI TẠI VIỆT NAM

3.1. Giai đoạn hìnli thành dự án


51

3 .1 .1 . Chuẩn bị dự án

51

3 .1 .2 . Lựa chọn đối tác đầu tư

54

3 .1 .3 . Lập H ồ sơ dự án

*

57

3.2. Giai đoạn thẩm (tịnh dự án và cấp G iấy phép đầu tư

59

3 .2 .1 . N ội dung thẩm định dự án

60

3 .2 .2 . Thời hạn thẩm qu yền thẩm định đự án và cấp G iấy phép đầu tư

63

3.3. (ỉiíii đoạn quan lý ílự án sau khi đưực cấp G iấy phép đầu tư


66

3 .3 .1 . C ác thủ tục hành ổhính khi triển khai thực hiện đự án

67

3 .3 .2 . Q uản lý thực h iện dự án đầu tư

78

3.4. Giai đoạn chấm dứt dự án

89

KẾT LllẬN

94

DANII MỤC TẢI LIỆU TIIAM KHẢO

98

2


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của (tề tài:
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI đã đề ra những
chủ trương, chính sách mỡi nhằm khuyến khích và mở rộng các hoạt động kinh tế
đối ngoại. Đ iều này phù hợp với trào lưu phát triển của thời đại, có tác đụng thúc

đắy sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vị
trí, vai trò quan trọng, nhằm phát huy mọi tiềm năng kiuli tế, thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đẩu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận cấu thành trong nền kinh fế
Việt Nam. V iệc quản lý Nhà mrớc đối với hoạt động đầu tir nước ngoài là vấn clể
rất quan trọng. Nếu quản lý đúng đắn, khoa học, có hiệu quả thì sẽ tluic đẩy được
hoạt động đẩu tư trực tiếp nước ngoài, mang lại lợi ích cho Nhà nước và các chủ
đầu tư. Ngược lại, nếu quản lý can thiệp sâu vào hoạt động đầu tư bằng mệnh
lệnh hành chính, cùng các thủ tục hành chính rườm rà, quan liêu sẽ kìm hãm đầu
tư nước ngoài phát triển.
Với tinh thần đó, Nhà nước XHCN Việt Nam không chỉ quan tâm đến lợi
ích của mình m à còn chú trọng đầy đủ đến quyền lợi thích đáng của các nhà đẩu !
tư, thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc cùng có lợi. Đ ồng thời, Nhà nước ta áp
dụng phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, từng bước đổi mới, bổ sung, chỉnh lý
công tác quản lý nhằm phát huy vai trò của quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực
tiếp IIƯỚC ngoài.
Vấn đề quản lý nền kinh tế thị trường nói chung và quản lý đẩu tư nước
ngoài nói ĩiông luôn luôn có những biến cổ i phức tạp, đầy khó khăn thử thách,
đòi hỏi Nha nước la phải có cơ ch ế qúản ly thích ứng để không bị tụt hậu và bị
đào tliải khỏi thị trường đẩu tư trong khu vực và thê' giới. Do đó việc nghiên cứu
đổi mới quản lý Nhà nước đối với đầu tư (rực tiếp nước ngoài là yêu cầu cấp bách
cả về lý luân và tliực tiễn.
Đ ể góp phần nâng cao hiện quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hợp tác
cìắu tư cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; và được sự giúp đỡ tân tình của

3


thầy lurớiig dẫn, các tháy cô giáo trường đại học Luật Hà N ội, của đồng nghiệp
và bạn bè, tác giả đã chọn nghiên cứu đề thi này với m ong muốn được góp phần

nhỏ bé vào hoạt dộng quản lý Nhà mrớc, làm nổi bạt vai trò, nhiệm vụ của quản
lý Nhà nước đối với việc thúc đẩy hoạt độtig đầu tư nước ngoài,

pháthuy vai trò

của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.

2. M ục đích, đối tượng và phạni vi nghiên cứu :
- Đ ối tượng nghiên cứu của đề tài là chế định về quản lý Nhà nước đối
với đổu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam.
- M ục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ ch ế quản lý của Nhà nước XHCN Việt
Nam đối với hoạt động đầu tư trực tiếp Iiước ngoài.
- P h ạm vỉ nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề:
+ Khái niệm về quản lý Nhà IIước đối với đẩu lư trực tiếp nước ngoài.
+ Thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
+ Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước đối với đầu
tư trực tiếp nước ngoài.

3. Phương pháp nghiên cứu :
Đ ể nghiên cứu đề lậi này, tác giả đã vận đụng các phương pháp luận của
chủ nghĩa M ác-Lênin như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; đồng thời dùng
các phương pháp nghiên cứu cụ thể như tổng hợp, phân tích, đánh giá và lôgíc
biện chứng.

4. Những đóng góp mới của luận án:
- Phân tích, đánh giá làm nổi rõ khái niệm nội dung quảti lý Nhà
nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Kliẳiig định được tầm quan trọng, làm nổi bạt vai trò của qunn lý Nhà

nước đối với việc tluíc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp

HƯỚC

ngoài tại Việt Nam .

- Nêu bật, phân lích sự phân định thẩm quyền quản lý của các cơ quan
Nhà nước đối với hoạt dộng dđu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam .

4


- Khái quát những thủ tục hành chính cẩn thiết mà các nhà đáu
tư phải thực hiện đối với một dự án đầu tư.
5. BỐ c ụ c c ủ a lu ậ n á n : Luận án bao gồm 3 phần:
- Phần m ở đầu:
- Phần nội dung: Bao gồin 3 chương.

+ Chương 1: Khái niệm và vai trò của quản lý Nhà nước đối với đầu
tư trục tiếp nuức ngoài tại Việt Nam .
+ Chuông 2: Phân định thẩm quyền quản lý Nhà nước đối với hoạt
động đáu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
+ Chương 3: Vấnặđề thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà
nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam .
- Phần kết luận

5


CHƯƠNG 1:

K H Ả I NIỆM VÀ VAI TR Ò CỦ A Q U Ả N LÝ NHÀ NƯỚC
Đ Ố I VỚ I Đ Ẩ U T ư T R Ụ C T IẾ P NƯ Ớ C N G O À Ỉ T Ạ I V IỆT NAM
*

1. 1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Quản lý !à một tất yếu khách quan trong đời sống và sự phát triển của xã
hội loài người. Các Mác đã coi "quản lý là một chức năng đặc biệt, nảy sinh từ
bản chất xã hội của quá trình lao dộng" 1 .
Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối
tượng quản lý. Quản lý xuất hiên và tồn tại ở bất kỳ Iiơi nào, nếu ở đó có hoạt
động chung của con người. Mác viết "Bất kỳ lao động xã hội hay lao động cluing
nào inh. tiến hành trên một quy rnô khá lớn đều yêu cầu pliải có quản lý để điều
khiển, điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung"2 . ,
Klii Nlih nước xuất hiện thì phần lớn các công việc của xã hội đo Nhà
nước quản lý. Quản lý Nhà nước là lioạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lạp
pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại
chủ yếu của Nhà nước. Nhà nước dùng pháp luật là phương tiện chủ yếu để quản
lý Nhà nước. Thông qua pháp luật, Nhà nước có thể trao quyền cho các cá iihAn
hay tổ chức, để các chủ thể đó thay mặt Nhà nước tiến hành hoạt động quản lý
Nhà nước'1 Dưới góc độ pháp lý, quản lý Nhà nước được hiểu là việc Nhà nước xây
đựng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội,
đồng thời liến hành việc kiểm tra, giám sát các đối lượng quản lý trong việc tiiíìn
thủ các nguyên lắc quy phạm đó.

í ' ) : (Yic Mác : l ư b;’m, quyển ỉ (ộp 2 , Nxb Sự iliậl, Mà Nội 1960. (rang 29
( ): Mác - Ang glu-11 loàn tập, tệp 23, trang 342, NXB Sựlliộl, Mà nội 1960
c ) • f)ại lioc l.iii)! TIÌ) nội : Tí)p hìũ giảng Luật nành cliínli Việl nam, nà nội 1994, trang 9

6



Quản lý Nhà nước về kinh tế là một chức năng quan trọng của Nhà nước
XHCN nói chung và của Nhà nước XHCN Việt nam ta nói riêng, bởi lẽ bất kỳ
Nhà nước nho muốn duy trì, tổn tại và phát triển đều phải xây dựng và củng cố
nền kinh íế củn inìnli.
Nlià nước quản lý kinh tế thông qua các hoạt động:Xíìy dựng chiến lược,
quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, khoa học kỹ thuật, hoạch định
và thực hiện các chính sách kinh tế-xã hội; dẫn dắt, hỗ trợ và tạo môi trường
thuận lợi cho kinh doanh; (hực hiện kiểm soát của Nhà nước; quản lý và kiểm
soát sử dụng thi sản quốc gia 1 ...
Đ ể góp phần thúc đẩy đất nước phát triển ổn định, Nhà nước cần phải đặc
biệt chú trọng đến nền tảng kinh tế của mình. Vì thế, Nhà nước cần có một cơ
chế quản lý kinli tế thích hợp, bởi lẽ trong quản lý nhà nước về kinh tế thì hạt
nhân cơ bản nhất chính là cơ ch ế quản ]ý kinh tế.
Cơ ch ế là inột khái niệm dùng để chỉ quy luật vận hành của hệ thống. Bất
kỳ một sự vật, hiện tượng hay quá trình kinh tế -xã hội diễn ra trong tự nhiên,
trong xã hội và tư duy cũng có thể được hình dung là một hệ thống. Hệ thống này
được cấu thành từ các yếu tố có xu hướng trái ngược nhau Iìhưng lại làm tiền đề
Ị.

cho nlmu tồn tại . Chính SỤT tác động giữa các yếu tố này là nguyên nhân, nguồn
gốc , động lực cho sự vận hành của hệ thống đó.
Vậy, cơ chế là kliái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết
thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động.
Trong lĩnh vực kinh tế, "Cơ chế kinh tế là tổng thể các yếu tố có mối liên
hệ tác động qua lại lãn nhau tạo tliànli động lực đẫn dắt nền kinh tế phát triển"2
Cơ ch ế kinh tế mang tính khách quan vốn có của nền kinh tế. Mỗi nền
kinh tế đều có một cơ chế kinh tế đặc trưng của nó. Dựa vào đó, người ta phân
loại các nền kinh lế thành Kinh tế chỉ huy- vận hành theo cơ ch ế kế hoạch hoá


(' ) ! lọc viện llànli chính Q u ố c gia : (ìiíío trình vé quàn lý Hành chính Nlih ntirtc. tẠp 3, n h nội 1996,
Irang 10.
( ) : Liuntg Xnrtn Q u ỳ : Cơ c liế lliị trường và vai trò Nlih nước trong nền kinh tế V iệl nam , N X H Thống
kô 1994, trang (í.

7


tệp trung; Kinh tế thị trường - vận hành theo cơ chế thị trường; Kinh tế hỗn hợp VỘI1 hành tlieo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Mội nền kinh ỉế chỉ có thể phát triển theo một khuynh liướng mong muốn
nhất (tịnh khi có một cơ chế quản lý pliìi hợp.Cơ chế đó một mặt tuân thỉi được
yêu cầu cíin các quy luật kinh tế khách quan, mặt khác phải có được một hộ thống
công cụ kinh tế và chính sách quản lý kinh tế thích hợp.
Vì thế, " Cơ chế quản lý kinh tế là khái niệm dùng để chỉ phương thức mà
qua đổ Nhà nước tác động;vào liền kinh tế để định hướng nền kinh tế tự vân động
đến các mục tiêu đã định" .
Khái niệm trên đã bao hàm các nội dung sau:
Cơ ch ế kinh tế là phương thức tự vận động của nền kinh tế, I1 Ó là biểu
lượng của nhân tố khách quan. Còn cơ chế quản lý kinh tế là phương (hức tác
độtig của Nhà nước nhằm định hướng phát triển nền kinh tế. Cơ ch ế quản lý kinh
tế mang tính chủ quan . Do đó, Nhà Iiướò chỉ có thể tác động vào nền kinh tế
thông qua cơ ch ế quản lý kinh tế chứ không thể tác động trực tiếp vào nền kinh
tế. Tuy nhiên, nếu Nhà nước Hắm bắt được cơ chế kinh tế dể vận dụng và coi nó
là đối tượng nhận sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế thì nhất định các chính
sách kinh tế của Nhà nước sẽ đem lại được kết quả mong muốn. Ngược lại, nếu
Nhà mróc không nhận thức được cơ chế kinh tế, mà tác động vào nền kinh tế
bằng cơ chế quản lý chủ quan, duy ý chí thì các chính sách kinh tế sẽ đem lại kết
quả ngược với mục tiêu đã định.Vì thế, vai trò của Nhà nước trong việc điều
khiển quản lý nền kinh tế được thể hiện ở chỗ Nhà nước nắm được các quy luật
VỘI1 độn g khách quan của nền kinh tế để vậti đụng các cô n g cụ quản lý kinh tế


như chính sách kinh tế, pháp chế kinh tế...tác động vào nền kinh tế thông qua cơ
ch ế vốn có của nổ để địnli hướng nền kinh tế phát triển tới các mục tiêu đã lioạch
định.
Dựa vào sự phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ quản !ý và trong mỗi
giai đoạn hoặc hoàn cảnh lịch sử nhất định, các Nhà IHĨỚC đều tự lựa chọn cho

(' ) : I.mtne X 11A11 Quỳ : Cơ cltếTliị trường \'h vai trò Nhà mrứe trong liền kinh (ế Việt nam, NXB Ilirtng
ko 1994, tning R.

R


mình mội mô hình quản lý phù hợp với bối cảnh đất nước và xu hướng phát triển
chung cím tlicri đại.
Luận điểm Kinh tế chính trị Mác-Lêniii cho rằng không thể cưỡng bức hay
xoá bỏ một bình thức , một ch ế độ kinh tế nào khi mà sự tổn tại của I1Ó trên thực
tế vÃn chúng tò Iriệu quả kinh tế, pliìi hợp với tiến trình vận động phát triển khách
quan của xã hội.
0

nước la, trước năm 1986, tổn tại cơ ch ế quản lý kinh tế tập trung quan

liêu bao cấp. Cơ ch ế này có cả mặt (ích cực và tiêu cực, nhưng xét cho cùng đó là
cơ ch ế quản lý kinh tế kém hiệu quả. Nguyên nhân do chúng ta phạm phải sai
lám khi nhận thức không'điíng quy luật khách quan của sự vận động phát triển
kinh tế -xã hội. Chúng ta đã chủ quan duy ý chí, đốt cháy giai đoạn muốn xây
dựng nhanh Chủ nghĩa xã hội. Trong khi lực lượng sản xuất ở nước ta đang còn
mang tính chất sản xuất nhỏ thủ công là phổ biến, kinh tế phát triển không đồng
đều, (rình độ phân công và xã hội hoá lao động rất thấp thì chúng ta lại sử dụng

cơ ch ế tập trung bao cấp - cơ ch ế làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, không
khai thác được năng lực sản xuất xã hộ:...
Cách nhìn nhận phiến điện đó đã ảnh hưởng sâu sắc tới chức năng quản lý
của Nhà nước. Cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn này là: K ế hoạch hoá được
coi là cơ ch ế quản lý với kế hoạch là công cụ số ìnột, có tính chất bắt buộc trực
tiếp hoặc gián tiếp đối với tất cả các ngành các cấp, các tổ chức xã hội, các đơn vị
kinh tế... Luật pháp về kinh tế có rất ít và các công cụ quản ]ý khác đều được xếp
sau công cụ k ế hoạch. Thông qua liệ thống chỉ tiêu k ế lioạcli chi tiết, Nlỉà nước
trực tiếp quyết địnli tất cả các vấn đề liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội của
đất nước.
Bộ máy quản !ý kinh tế được tổ chức cổng kềnh nhưng lại kém lìiệu quả.
Mọi quyết định quan trọng đều xuất phát từ Nhà nước Trung ương, bộ máy Nhà
IIước ở địa phương có rất ít t hực quyền. Biên chế của bộ máy quản lý kinh lế ngày
cnng phình to, nhưng năng lực lại yếu kém, phong cácli quản lý quan liêu, cửa
quyền.

0


Nliưng, từ quan điểm lịch sử mà xét, cơ ch ế k ế hoạch hoá đã góp phân đắc
lưc trong việc động viên nhân tài, vật lực phục vụ các nhiệm vụ sản xuất và chiến
đấu phù liợp với đặc điểm tình hình của đất nước có chiến tranh. Có thể nói, cơ
chế nny đã lionn thành sứ mạng của mình trong một giai đoạn lịch sử ở nước ta.
Tuy vậy, sau năm 1975, khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất, tình hình
trong nước cũng như thế giơí đã có nhiều biến đổi, nhưng Nhà nước ta đã không
kịp thời thay đổi-cơ ch ế quản lý cho phù hợp, vẫn tiếp tục duy trì cơ ch ế này ở
Miền Bắc và áp dụng nguyên xi ở Miền Nam. Vì thế cơ ch ế này đã gây ra những
mặt tiêu cực chủ yếu trong đời sống kinh tế - xã hội như: động lực cỉm người lao
động và người quản lý bị triệt tiêu, hiệu quả kinh tế thấp, sản xuất trì trệ, hàng
hoá trên thị trường thiếu hụt trầm trọng, nền kinh tế khủng hoảng, giá cả leo

thang dẫn đến lạm phát, đời sống người lao động ngày càng khó khăn... Tình
trạng đó đã gAy tiên áp lực mạnh, đòi hỏi phải có m ột sự chuyển biến tích cực
trong cơ c h ế quan lý kitih (ế ở nước ta, để đưa nền kinli tế thoát khỏi khủng
hoảng, từng bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân.
Sự nghiệp đổi inới của nước ta được chính thức khẳng định tại Đại hội
Đảng Cộng sần V iệt Nam toàn quốc lần thứ VI (1 2/1986 ) và được tiếp tục nâng
cao tại Đại hội lán thứ VII và lân thứ VIII của Đảng.
Đ ổi mới cơ c h ế quan lý kinh tế được thực hiện trong những vấn đề chủ yếu
sau: Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phẩn, chuyển sang cơ c h ế tliị
trường với việc sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô để điều tiết nền kinh tế; thực
hiện chính .sách mở cửa kinh tế; cải cách m ột bước bộ m áy quản lý kinh tế...
Đ iều 26, Hiến pháp V iệt Nam năm 1992 quy định: " Nhà nước thống nhất
quản lý kinli tế quốc dân bằng pháp luật, k ế lioạch, chính sách; phân công trách
nhiệm và phãti công cấp quản lý Nhà nước giữa các Iigànlì, cấc cấp". Đ ây là điểm
đổi mới căn bản, đáng ghi nhận trong cơ c h ế quản lý kinh tế của Nhà nước ta.
Điều đó đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.
Cho tới nay, nền kinh tế nước ta được đátih giá là đang mạnh lên cả về thế
và 1tre. Từ thực tiễn này, cả người nước ngoài cíítig phải thừa nhận rằng Việt Nam

10


là nước thành công nhất trong số các nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá
sang nền kinh tế thị trường.
■Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam có được là nhờ mọt phần lớn ở
sự tác động của cơ c h ế quản lý kinh tế mới. Đ ể có được cơ ch ế đó, bộ máy Nhà
nước ta đã có rất nhiều bước cải tiến quan trọng.
Trước hết, đó là sự cải tiến về mối quan hệ giữa Đ ảng và Nhà nước. Trước
kia, tổ chức Đảng làm thay quá nhiều công việc của tổ chức Nhà nước: Luật Kinh
tế có ít, thay vào đó là các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng.K hông có Luật Kinh tế,

sự tác động của Nhà nước chẳng khác nào không có luật chơi cho một cuộc đấu.
Công cuộc đổi mới đòi hỏi Đảng phải có Nghị quyết về mặt chính trị, và Nhà
nước phải có Luật về mặt pháp chế cho các hoạt động kinh tế. Các nhà đầu tư
I1 ƯÓC ngoài sẽ không thể đầu tư vào Việt Nam nếu chúng ta không có Luật Đầu tư
nước ngoài. Trong mấy năm qua, nhiều đạo luật Kinh tế đã được ban hành tại
Việt Nam như: Luậl Đầu tư nước ngoài, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư
nhân, Luật Ngân sách, Luật Thuế, Luật Thương mại... đã tạo một hành lang pháp
lý thuận lợi cho vận hành cơ ch ế quản lý kinh tế ở nước ta.
Tiếp đó là sự cải tiến mối quan hệ giữa Nhà nước với doanh nghiệp. Trước
kia Nhà mrórc điều hành doanh nghiệp bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và can
thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Sự đổi mới cơ ch ế quản lý đã
phân định rõ ràng: các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong kinh doanh, các cơ
quan Nhà nước (Bộ, Ưỷ ban nhân dân...) chỉ làm quản lý Nhà nước, trong đó có
quản lý Nhà nước về kinh tế.
Đ ồng thời, là sự cải tiến mối quan hệ giữa các cơ quan lập pháp, hành
pháp và tư pháp trong hệ thống bộ máy quản ]ý Nhà nirớc. Trước đây, hệ thống
bộ máy quản lý Nhà nước được nhấn mạnh tính tập trung và thống nhất quyền lực
nhưng không có sự phan công, phân nhiệm rõ ràng, chức năng nhiệm vụ còn
chồng chéo nhau...nay đã có sự phâti định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn cua mỗi loại cơ quan. Điều đó đã tạo điều kiện để cơ ch ế quản lý kinh
%-

tế mới không chỉ da dạng bằng cóc văn bản pháp lý mà trong cả việc sử dụng các


công cụ kinh tế như tài chính, tiền lệ; các công cụ kiểm tra, giám sát, xét xử...
trong hoại động kinli tế.
Tóm lại, hiện nay Nhà nước XHCN V iệt Nain quản lý nền kinh tếq u ốc
dân bằng pháp luật, chính sách và có sự phân công, phân cấp quản lý Nhà mrớc
giữa các ngành các cấp. Điều đó sẽ đáp ứng được yêu cầu tăng cường hiệu lực

quản lý Nhh Iiirớc đối với nền kinh tế quốc dftn trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ
của các cơ sở sản xuất, góp phẩn thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
1.2. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ ĐAU T Ư T R ự C t i ế p
NƯỚC NGOẢI

1.2.1. Q uản lý N hà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại V iệt Nam
trước năm 1996
Như trên đã phãn tích, quản lý Nhà nước về kinh tế là một clníc năng
quan trọng của Nhà nước. Bản chất của Nhà nước được thể hiện rõ nét ở những
định hướng hoạt động, những chức năng quản lý xã hội, quản lý kinh tế của nó.
Thông qua cơ ch ế quản lý kinh tế, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của
mình gắn với một giai đoạn lịch sử cụ tliể.
Nhà nước Việt Nam ta cũng vậy. Sau ngày đất Iiước hoàn toàn thống nhất,
để góp pliíìn khôi phục - xãy dựng nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá và phát triển
kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã vận đụng một cách sáng tạo học thuyết
của V.I. Lêĩiin về chính sách kinh tế mới (NEP): Sử dụng chủ nghĩa tư bản Nhà
nước vào xây dựng CNXH trong hoàn cảnh và điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt
Nam . Điều này được thể hiện ở các chính sách, văn bản pháp luật và thực tiễn thi
hành trong lĩnh vực đầu tư inrớc ngoài trong giai đoạn này. Nhà nước ta đã có
một số văn bản đáng chú ý như: Điểu lệ về đáu tư nước ngoài ở nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam (ban hành kèm theo Nghị định 1 15 CP - ngày 18/4/1977 của
Chính phủ).

12


Neoni líi còn có ( ác íliêp định (tược ký giữa Chính phủ ta với Liêti Xồ và
các nước XHCN khóc d on g thời gian đó, đã tạo ra một khung pháp luật dành cho
hợp tác đÀu tư trực tiếp giữa Việt Nam và các 1 1 ƯỚC XHCN. Do ảnh hưởng của cơ

ch ế quản lý tập trung quan liêu bao cấp nên về mặt tổ chức thực hiện đầu tir nước
ngoài ở gini đoạn này chưa có cơ quan quản lý, điều hành riêng. Cơ ch ế nhiều
cửa trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài được chấp nhận và không phát huy được
hiệu quả. Bởi thế, nên đầu tư nước ngoài trong thời kỳ này chưa phát huy được
thế mạnh, chưa thực sự góp phần vào thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước.
Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng và Nhà nước ta đã
chủ trương 1 T1 Ở cửa kinh tế, mở rộtig quan hệ hợp tác về mọi mặt với nước ngoài.
Đ ây là điểm đổi mới căn bản so với chính sách quản lý trước đó. Trước đây: "Nhà
nước giữ độc quyền về ngoại thương và mọi quan hệ kinh tế với nước ngoài" 1 thì
ngày nay: "Nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại,
phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế,
trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và còng có lợi..." 2
Trên cơ sở những định hướng đứng đắn của Nghị quyết Đại hội Đảng VI,
và những Ngliị quyết tiếp theo của Ban chấp hành Trung ương; đáp ứng những
đòi hỏi khách quan của hoạt động kỉnh tế đối ngoại, trong điểu kiện phân công
hoạt động quốc tế mới và phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần, Đảng và Nhà
I1ƯỚC ta đã có những chủ trương, chính sách mới nhằm khuyến khích và mở rộng
kinh tế đối ngoại. Trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài có vị trí, vai trò quan
trọng nhằm phát huy tnọi tiềm năng, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
mà Đại hội Đảng lần thứ VI đã đề ra. "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đẩu
tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nho để tiến
hành các hoạt động đáu tư" .3 Đ ể thể chế hoá các đường lối chính sách trên, tại kỳ
họp thứ 2, Quốc hội khoá VIII, ngày 29/12/1987 đã (hông qua Luật Đáu tư nước
ngoai tại Việt Nam . Đây là đạo luật đâu tiên, có hiệu lực pháp lý cao, quy định

(' ): Hiến pliáp Viọt Nniìi nỉltn 1980 : Điểu 21
(: ) : Hiến pluípViỌI Nam nỉíni 1092 : Điều 24
c ) : Ỉ.NÍlt Ỉ)ÍÌI1 tư nước ngoài Ini Việl Nam nam 1996 : Điéu 2

13



I
một cách có hệ thống, đồng bộ, toàn diện và nhất quán các chính sách khuyến
khích đầu tư nước ngoài tại Việt Nam .

Có thể nói giai đoạn đầu ban liành Luật Đầu tư nước ngoài là giai đoạn
"vừa học vừa làm" trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài của Nhà nước Việt Nam; giai
đoạn thu hút nguồn đầu tư và thử nghiệm cơ chế quản lý trong lĩnh vực đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam .
Chĩnh vì thế liên công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư nước
ngoài ở thời kỳ này còn nhiều hạn chế: Luật Đầu tư nước ngoài không quy định
cụ thể về mối quan hệ giữa các Bộ, Ngành, địa phương trong quản lý Nhà nirớc về
đẩu tư nước ngoài. Vì vậy hiệu lực quản lý Nhà nước về đầu tư còn hạn chế, đẫn
đến nhiều việc xử lý chổng chéo nhau hoặc bị bỏ sót, gây thất thoát tài sản hoặc
bị lợi đụng. Mặt khác quyền tự chủ kinh doanh của Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài chưa thực sự được tôn trọng; do công tác thanh tra kiểm tra CÒI1 chưa
được quy định chặt chẽ nên đã gây phiền hà cho các Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài.
Vấn đề cơ quan quản lý Nhà nước về đáu tư nưỡc ngoài cũng có nhiều
hạn ch ế vì chưa có sự phân công, phân cấp rõ ràng trong công tác quản ]ý, đặc
biệt là vấn đề phân cấp thẩm quyền xét cấp Giấy phép đáu tư. Thực tế đã đặt ra
một số vấn đề cần xử lý. Vì theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài, việc xét
cấp Giấy phép đầu tư chủ yếu tập trung vào Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và Đầu
tư, nhưng sau đó nhiều địa phương yêu cáu được giao quyền cấp Giấy phép đầu
tư; mặt khác các Ban quản lý Klui ch ế xuất cũng có khả năng thực hiện công tác
xét cấp giấy phéỊỊ cho các dự án vào Khu công nghiộp- khu ch ế xuất....
Các thủ tục hành chính trong đầu tư nước ngoài trong thời kỳ này cũng
phải xem xét và chỉnh lý. Luật Đầu tư nước ngoài 1987 không quy định cụ thể về
các thủ tục đẩu tư mà vấn đề thủ tục chỉ được quy định ở các văn bản dưới luật.

Vấn đề nổi cộm là các thủ tục đầu tư kliấ rườm rà, không trên nguyên tắc "một
cửa": Nhiều cơ qunn, chÍỊỊh quyền các cấp tham gia giải quyết vấn đề hình (hành,
thẩm định và triển khai dự án đẩu tư nước ngoài. Điều đó không phù hợp với chủ
trương đơn giản hoá các thủ tục hành chính mà Nhà nước ta đã đề ra, và cũng là

14


nguyên nhân khiến các nhà đầu tư nước ngoài ngần ngại khi quyết định đưa dự án
vào đẩu tư tại Việt Nam . ĐAy là nhược điểm cơ bản cần khắc phục trong cơ chế
quản lý đầu tư nước ngoài của Nhà nước ta trong thời kỳ này.
Tóm lại, trong 8 năm thi hành Luật Đầu tư nước ngoài, đã bộc lộ một số
yếu kém trong công tác quản lý Nhà nước về đẩu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Công tác quản lý-Nhà nước chưa được chú trọng, chưa được tổ chức một cách hợp
lý, chặt chẽ khoa học, đo đó hiệu lực quản lý Nhà nước đối với đầu tư nước ngoài
chưa cao, chưa thực sự góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động đẩu tư trực tiếp
nước ngoài phát triển theo mục tiêu đã định của Đảng và Nhà nước ta.
Từ thực tiễn đó, đòi hỏi phải có sự đổi mới trong công tác quản lý Nhà
nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài sao cho quản lý Nhà nước thực sự có
hiệu lực, góp phẩn tạo môi trường (hông thoáng, hấp dẫn để thu hút đầu tư nước
ngoài vào Việt Nĩiin .

1.2.2. Quản [ý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo L uật Đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam năin 1996
Sau 10 năm đổi mội, kinh tế nước ta đã tăng trưởng với nhịp độ cao . Với
năng lực sản xuất xã hội, năng lực xuất khẩu, sức mua của thị trường trong nước,
việc hình thành và hoàn thiện hệ thống pháp luật, .đã tạo cho Việt Nam một hình
ảnh mới trện thế giới như là một tliị trường thương mại và đầu tư có sức hấp dẫn.
Đ ăy là cơ hội để ta tranh thủ thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài với quy
mô lớn hơn, chất lượng cao hơn, phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nước.
Trong giai đoạn này, Chính phủ ta nhãn định:" Thực tiễn thi hành Luật
đáu tư nước ngoài (l ong thời gian qua cùng với bối cảnh trong và ngoài nước, thời
gian tới đang đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Luật Đẩu lư nước ngoài để cải thiện
liơíi IHÌÍ1 môi trường đáu tư 11 hằm phát huy cao hơn nữa vai trò lích cực của Đẩu tư
trực tiếp nước ngoài, phù hợp với mục tiêu của công cuộc phát triển trong giai

15


\

đoạn mới, pliíi hợp với xu thế tăng cường hội nhập vào kinh tế khu vực và thế
giới, đổng thời hảo đảm chủ quyền an ninh và bình đẳng cùng có lợi".1
Luật ĐÀU tư nước ngoài (sửa đổi) đã được Quốc hội Ihông qua ngày
12/11/1996. Luật Đầu tư nước ngoài 1996 đã khắc phục những nhược điểm mà
Luật 1987 đã hộc lộ rõ trong 8 năm thi hành. Trong đó có những vấn đề về quản
lý Nhà nước: Luật Đẩu tư nước ngoài 1996 đã chuẩn xác và luật hoá một số quy
định quan trọng về tổ chức quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo
cơ sở pháp lý cao hơn và một sự chuyển biến cơ bản theo hướng đơn giản hoá thủ
tục đầu tư, nftng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Vấn đề nội dung quản lý Nhà nước đối với đầu tư nước ngốài được Luật
Đẩu tư nước ngoài 1996 quy định tại điều 54, bao gồm:

a. X â y dụ n g chiến lược, quy hoạch, kê hoạch và chính sách đầu íư nước
n g o à i.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là việc lựa chọn một cách có căn cứ
khoa học các mục tiêu đài hạn và cơ bản nhất của sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội, gắn với việc lựa chọn các phương tiện, biện pháp chủ yếu để đạt được mục

tiêu đó.
Đẩu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng trong chính sách
tnở cửa của Đảtig và Nhà nước ta, nhằm góp phần thúc đẩy nhanh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Đfty là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với xu thế
clning trên thế giỡi và thực tiễn phát triển của đất nước ta.
Ngày nay, đầu tư trực tiếp nước ngốài của các nước trên thế giới - đặc biệt
của các nước phát triển từ đầu thập kỷ 90 đến nay có xu hướng tăng mạnh, phù
hợp với xu thế (oàn cầu hoá liền kinh tế thế giới. Vì vậy, thu hút đẩu tư mrớc
ngoài là một cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đang phát triển . Với điểm
&
-r“■

xuất phát thấp cùa nền kinh tế, với hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, với những

(' ): Chính phủ : l ờ trình Quốc f lội về LuẠt Đíìu tư nước ngoài - Sửa dổi- srt 49R9/PC ngày 4/10/1996

16


yếu kém về cơ sở hạ tâng và kinh nghiệm làm ăn quốc tế, chúng ta phải đương
đẩu với sự cạnh tranh gay gắl với nhiều khó khăn hạn chế. Trong bối cảnh đó,
bên cạnh sư ổn định chính trị xã hội, sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế, Nhà
nước ta đã tạo môi trường'đầu tư thuận lợi, bao gồm những chính sách, quy định
nhất quán, vừn thông thoáng, vừa chặt chẽ, luôn luôn phù hợp với yêu cầu của
tình hình inới. Đ ó là yếu tố cực kỳ quan trọng bảo đảm sự thành công của đường
lối kinh tế mở. Nhà nước ta đã ban hành một cách tương đối đầy đủ hệ thống các
văn bản pháp lý về hoạt động đầu tư nước ngoài với nội đung phù hợp với đường
lối và định hướng chung về ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo
hành lang pháp lý vừa thông thoáng cho việc thực hiện, vừa chặt chẽ cho việc
giáin sát và quản lý. Đ ồng thời, Nhà nước ta đã xây dựng một bộ máy các cơ

quan quản lý đầu tư từ Trung ương đến địa phương, hoạt động tương đối hài hoà
và có hiệu quả.
Trong những năm qua, các chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội đến
năm 2000, chiến lược phát triển của ngành kinh tế quốc dân, cũng như các chiến
lược quy hoạch phát triển của địa phương và các vùng kinh tế lớn đã được xây
dựng. Tuy đó chỉ là những phác thảo ban đẩu, còn cần phải được tiếp tục hoàtii
chỉnh bổ xung, nhưng Nhà nước ta cũng đã tạo ra nền tảng ban đầu để định
hướng thu htit đẩu tư nước ngoài, góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế quốc dftn. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lẩn thứ VIII năm 1996 đã quy định
"Việc sử dụng vốn vay và thu hút vốn đầu tư nước ngoài phải theo quy hoạch và
k ế hoạch phát triển ngành và vùng lãnh thổ, bảo đảm thực hiện các mục tiêu
nhiệm vụ đã đề ra".
Trong tlụrc tế, Chính phủ ta đã yêu cẩu các ngành xây dựng các quy
hoạch tổng thể vầ quy hoạch chi tiết cho iigành, cho từng sản phẩm quan trọng,
cho từng địa bàn lãnh thổ... Nhưng các quy hoạch này hoặc là chưa có, hoặc là
chậm ban hành, hoặc là quá chung chung. Tình trạng đó đã góp phần làm chậm
trễ quá trình đắn tư vn bất lợi cho việc định hướng FDI, kliông phục vụ lốt cho
yêu cầu dịch chuyển cơ cấu của ta. Mặt khác, do ban hành chậm các quy hoạch
đô thị ở các (hành phố lớn, CỊÍng nhtí sự tlnếu iiMt quán trong các quy định, đẵn


đếti nhiều dự án tuy đã được cấp giấy phép nhưng một thời gian đài vẫn không
triển khai dược do phải lliny đổi thiết kế kiến trúc nhiều lẩn hoặc có dự án phải
huỷ bỏ.
Trên cơ sở tình hình tnấy năm qua và triển vọng sắp tới, phương hướng và
mục tiêu của hợpf tác đầu tư tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước xác định là:
Tiếp tục mở lộng hợp tác đâu tư với các nước dưới mọi hình thức thích hợp trong
khuôn khổ luật định, ổn định tình hình chính trị xã hội, tình hình kinh tế trong
nước không ngừng được cải thiện, quan hệ chính trị đối ngoại được mở rộng; tiếp
tục bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện luật pháp, chính sách trong lĩnh vực đầu tư

trực tiếp nước ngoài, tổ cltức quản lý Nhà nước được cải tiến tạo m ôi trường hấp
dẫn, tạo thế vững vàng cho ta trên thị trường đáu tư quốc tế.

b. Ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động đầu tư nước ngoài.
Đ ể thể chế hoá cương lĩnh, chiến lược và các chủ trương chính sách của
Đảng, hình thành khuôn khổ pháp lý đồng bộ, cần thiết cho các hoạt động kinh
tế, Nhà nước ta đã ban hành một số luật mới và sửa đổi bổ sung một số luật và
pháp lệnh về các lĩnh vực như: Đầu tư, Thi chính, Ngân hàng, Ngân sách Nhà
nước, .Lao dộng, Đất đai... V iệc ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động đầu
tư nước ngoài cliítih là việc tạo ra môi trường phấp lý thuận lợi cho việc thu hút
vốn đầu tư.
Trong thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều c ố gắng tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đẩu tư nước ngoài đáu tư vào Việt Nam. Trong lĩnh vực đáu tư,
mặc dù Việt Nam đi sau các nước trong khu vực từ 10 đến 20 năm, nhưng Luật
Đáu tư nước ngoài Việt Nam được coi là đạo luật hấp dẫn và có sức cạnh tranh so
với nhiều nước khnc. Trên cơ sở Luật Đầu tư nước ngoài, Chính phủ và các cơ
quan quản lý đã ban hành một hệ thống trên 100 các văn bảti pháp quy nhằm cụ
thể hoá và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư. Hê thống pháp luật về đầu tư !à tổng
hợp các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hoạt
động đẩu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nnin. Các chủ đầu tư không những phải
tuAn tliỉi Luột Điìu tư, mà còn phải tuân thủ các văn bản pháp luật có liên quan.
C.’nc văn bnn đó là Nghị địnli IRCP ngày 16/4/1993 quy định chi tiết thi hành Luật

18


1

ĐÀU tư nước ngoni tại v iệ t Nmn , và hệ thống các vnn bảĩi về hình thành, Ihẩm
định, thực hiện, C|iìnn lý dự án đẩu tư vào Khu công nghiệp. Các quy định về môi

trường, tài cliínli - xuất nhập khẩu; các quy định về đất đai, xây đựng, y tế, lao
động, bảo hiểm; các quy định về xuất nhập cảtih và văn phòng đại diện...
Qun hơn 8 ĩinm thi hành Luật, những kết quả đạt được đã khẳng định thực
lế là pháp luậl hiện hành về đẩu tư nước ngoài vừa phù hợp với tình hình nước ta,
vừa phù hợp với thông lệ ^iiốc tế, liên đã có sức hấp đẫn đối với các nhà đâu tư
nước ngoài. Nhưng, đứng trứơc những yêu cáu của tình hình mới, Nhà nước ta đã
ban hành Luật Đâu tư nước ngoài (sửa đổi) 1996 nhằm cải thiện thêm một bước
m ôi trường pháp lý về (láu (ư nước ngoài để thu hút VỐI1 đâu Uf với s ố lượng và

chất lượng cao hơn. Tiếp .đó Nhà nước đã ban hành Nghị định 12CP ngày
18/2/1997 quy định chi tiết thi hành Luật Đáu tư nước ngoài tại Việt Nam . Trên
cơ sở đó Bộ K ế hoạch và Đổu tư đã ban hành các Thông tư Hướng dẫn một số vấn
đề liên quan đến hình thành và quản lý dự án; Thông tư Hướng dẫn thủ tục triển
khai thực liiện dự ấn... Sau khi có Luật Đầu tư sửa đổi, nhiệm vụ đặt ra cho Nhà
nước tn là phải hoàn thiện tiếp các văn bản pháp quy có tính chất hướĩig dẫn để
điều cliỉnli, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh doanh mới.
Có thể nói, Luật Đổu tư và các văn bản pháp quy của Nhà nước đã tạo
thành một hệ thống phnp lý điều chỉnh các hoạt động đẩu tư nước tigoài. Hệ
tliống ấy, dù chưa được hoàn chỉnh, nhưng cũng đã tạo ra cơ sở pháp lý thuận lợi
cho hoạt dộng đẩu lư nước ngoài tại Việt Nam.

c. Ilỉióng dẫn cóc ngành, địa phưong ívong việc thực hiện các hoạt động liên
quan tới hợp tác đầu tư nước ĩigoời
Được thể hiện rõ rệt nhất trong việc đào tạo cán bộ Việt Nam trong các
Doanh nghiệp có VỐI1 đíiii tư nước ngoài. Mấy năm qua Nhà nước ta đã mở được
nhiều lớp hồi (lưỡng ngíin liạti những kiến thức cơ bản về hợp tác và đ.lu tư. Nlih
nước In đn (tho tạ- 0 (tược một số cáti hộ có năng [ực đảm đươĩig công việc (ốt, In
nòng cốt góp pliíin tạo m hiệu quả kinli lế của hoạt dộng đẩu tư nước ngoài.

10



Ttiv nliiêi). công tác hướng dần các ngành, các địa phương nói chung,
công tác đào ỉno c;ín hộ qunn lý Nhà mrức về đâu tư nước ngoài nói riêĩig còn
Iihiều hạn chế. Chúng ta cẩn phải đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý theo hướng
vừa trnng bị kiến thức cơ bản, vừa đào tạo chuyên sâu, nhằm nâng cao hiệu lực
quản lý Nlin nước về đẩu tư nước ngoài.

à. Cấp, tlìn hồi giấy phép đắn tư
Lò việc cho ra đời hoặc chấm đứt hoạt động của các hoạt động đẩu tư trực
tiếp I1ƯỚC ngoài.

Việc cấp và thu hồi giấy phép là inột biện pháp quản lý Nhà nước đối với
quản lý kinh íế nói chung và đối với hoạt động đầu tư nước ngoài Iiói riêng. Giấy
phép có giá trị nhằm hợp pháp hoá hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Thông qua việc cấp và thu hổi giấy pliép, Nhà nước có thể quản lý và hạn ch ế
được các hoạt động kinh doanh trái phấp luật của các Doanh nghiệp có vốn đẩu tư
nước ngoài. Đ ổng thời, Nhà nước có thể quản lý và điều tiết được sự phái triển
kinh tế quốc dftn theo quy hoạch và k ế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo từng
ngành từng vùng lãnh thổ. N goài ra, việc cấp và thu hồi G iấy phép đầu tư còti là
một biện plinp cần thiết để Nhà nước kiểm tra điều kiện kinh doanh, kiểm soát
lioạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp có VỐI1 đầu tư nước ngoài.

e. Q vy đinh việc phối họp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc quản lý hoại
(ỉộvg dần trí ĨỈƯỚC ĩignài.
Trong hoạt động íỉíiii tư trực tiếp nước ngoài, việc phối kết hợp giữa các
■T*

Cơ quan Nhà nước cũng là m ột Iiội dung quản lý hữu hiệu. Ổ đãy cần xác định rõ
nội đung và sự phân công giữa các cơ quan Nhà nước, tránh trùng lặp nhiều khâu,

nhiều đàn m ối, không gfty phiền hn, không buông lỏng, bảo đảm quản lý chặt
chẽ, có hiệu quả. Từ khi thực hiện Luật Đắu tư nước ngoài, Nhà nước ta đã hình
thành một hệ thống các cơ quan quản lý từ Trung ương đến địa phương. Sự phối
hợp lương (tối chặt chẽ giỡn các cơ qunn này đã góp plnìn xử lý

lốt các vấn dề

quản lý Nlià nước đối với đíìu tư (lực tiếp nước ngohi, nhất là các vấn đề liên quan

70


đến hoạỉ động vận động đầu tư cũng như xử lý các dự án có quy mô lớn, liên
quan đến nhiều nghnli, nhiều địa phương.
Các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính pliủ và U ỷ ban dân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý Nhà nước đối với hoạt
dộng đầu tư nước ngoài theo đúng chức năng của mỗi cơ quan, đổng thời có

sự

điều phối thống nhất để bảo đảm hiệu quả cao của công tác quản lý.
Sự phối hợp được thể hiện: các Bộ phân cấp cho các cơ sở ngành dọc (Sở,
Cục, Chi cục...) thực hiện quản lý, trừ những việc mang tính chất vĩ mô hoặc
những việc quan trọng do Bộ trực tiếp quản lý - u ỷ ban nhân dân các địa phương
đảm nhận trách nhiệm quản lý Nhà nước (theo dõi , kiểm tra...) đối. với mọi loại
doanh nghiệp trên địa bàn lãnh thổ không phân biệt hình thức đầu tư và cơ quan
chủ quản bên Việt Nam .

g. Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Sau khi được cấp Giấy phép kinh doanh, các Doanh nghiệp có vốn đẩu tư

nước ngoài chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Nhà nước quản lý hoạt động của
các Doanh nghiệp có vốn đáu tư nước ngoài bằng cách theo dõi kiểin tra, thnnh
tra và giám sát hoạt động của doanh nghiệp theo đúng các văn bản pháp luật dã
bnn hành. Các Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài có nghĩa vụ tuân thủ các
văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động của mình nói chung và quy định
trong Giấy phép đẩu tư nói liêng. V iệc thanh tra, kiểm tra vn giám sát cỉm Nlih
M

mrớc nhằm lliúc: đíỉy và lành mạnh hoá các hoạt động đẩu tư, giúp cho các Doanh
nghiệp có vốn đáu tư nước ngoài hoạt động đúng pháp luật, đúng chức năng kinh
doanh và lioàn thành các íigliĩn vụ của mình đối với Nhà nước. Điều đó đã được
ghi nhận (rong (liông tư 215 ngay 8/2/1995 của Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và
đâu tư (nny là Rộ kế hoọcli và Đắn tư): Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và Ưỷ ban
nlirln chín linh, thành phố trực thuộc Trung ương pliìi liợp với quyền hạn và nhiệm
vụ theo IikỊỈ clịnli, cổ trách nhiệm hirớng dÃn, kiểm tra hoạt động của các Doanh
M^liiẹp có vốn đâu tir nước n g o à i.

21


-

Kiổm Iki định kỳ viỌc (hực liiỌn toàn diện các quy định của Giấy phcp

đầu tư do Bộ K ế hoạch và Đâù tư chủ trì, có sự tham gia của các ngành, các địa
phương có liên quan. V iệc kiểm tra địíih kỳ được thực hiện không quá một lần
trong một năm đối với doanh nghiệp xét thấy cần thiết.
- Khi c;ìn thiết, tiến hành kiểm tra theo chuyên đề đo các Bộ và u ỷ ban
nhàn đrỉii cấp tỉnh tổ chứcẬViệc kiểm tra chuyên đề được thực hiện mỗi năm một
lán.

- Kiểm tra đột xuất khi doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc
có sự cố, được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.

1.3. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ ố i VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẨU TƯ

TRỤC TIẾP N ự ớ c NGOÀI TẠI VIỆT NAM
. Công cuộc đổi mới kinh tế đo Đảng cộng sản Việt Nam đề ra từ Đại hội
Đảng lần thứ VI (1986) đã đạt được những thành tựii bước đầu rất quan trọng, tạo
thế đi lên cho đất IHĨỚC trên con đường xãy đựng CNXH. Báo cáo Chính trị của
Ban chấp hành Trung ương đại hội Đảng VI đã khẳng định "Nhiệm vụ ổn định và
phát triển kinh tế, cũng nhir sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và công
nghiệp hoá XHCN ở nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó một phần quan
trọng phụ thuộc vào việc m ở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại...".
Nhận định đó đã được chứng minh từ khi Nhà nước ta mở cửa, thu hút
vốn đầu tư nước ngoài đến nay, đầu tư nước ngoài đã và đang góp phần rất quan
trọng vào việc trông cao tốc đô tăng trưởng kinh tế để thực hiện mục tiêu công
nghiệp hoá, hiện đại lioá ở nước ta. Đ ó là chủ trương đúng đắn và cần thiết, phù
hợp với xu thế chung trên thế giới và thực tiễn phát triển của nước ta. Những kết
quả đạt được trong thời gian qua về thu hút VỐI1, tiếp nhận công nghệ, học tập
kittli nghiệm quản lý... phù hợp với ý đồ và lợi ích lâu dài, phương hướng và cơ
cấu kinh tế của uirớc ta, đáp ứng được những mục tiêu chủ yếu của các năm đẩu
thực hiện Luật Đẩu tư, tạo dựng được những cơ sở ban đầu quan trọng cho hoạt
động thu hút vốn đẩu tư nước ngoài trong tình hình mới. Cụ thể là: với số vốn đẩu
tư c!ã thực hiện hơn 7,7 tỷ USD, trong đó vốn nước ngoài đưa vào hơn 6,4tỷ USD,

11


các dự án đầu tư mrớc ngoài đă đóng góp không nhỏ vào tổng vốn đầu tư toàn xã
hội trong những năm qua. Đ óng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong

tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng từ 5,5% năm 1994 lên 6,3% năm 1995 và
đạt 6,9 % trong năm 1996. v ề xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của cả nước, năm 1994: 1.100 triệu USD, chiếin 27,1%; năm 1995:
1.350 triệu USD chiếm 24,7%; năm 1996: 1.740 triệu USD chiếm 24,5%; khu
vực có vốn đẩu tư nước ngoài đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước : năm 1994 ,
được 620,7 triệu USD; năm 1995 được 738,3 triệu USD; 6 tháng đầu năm 1996
được 475,2triệu USD (theo: Báo cáo Tình hình triển khai thực hiện các dự án đầu
tư nước ngoài ngày 1/3/1997 của Bộ K ế hoạch và Đầu tư).
Với kết quả ngày một cao đáng khích lệ như vậy, các dự án đầu tư nước
ngoài đã tham gia tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng các
ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP, tạo thêm năng lực mới về sản xuất và
xuất khẩu trong nền kinh tế nước ta. Mặt khác, thông qua triển khai các dự án đầu
tư, chúng ta đã tiếp nhận được một số kỹ thuật, công nghệ tiến bộ trong nhiều
ngành kinh tế quan trọng như bưu chính viễn thông, thăm đò dầu khí - điện tử, xi
măng, sắt thép, sản xuất và lắp ráp ôtô xe máy... Đ ồng thời, chúng ta cũng học
tập được kinh nghiệm quản ]ý xí nghiệp và phương pháp kinh doanh trên trường
quốc tế.
V ề chính trị đối ngoại, với sự có mặt ở Việt Nam của đại diện nhiều tập
đoàn, côtig ty của hầu khắp các nước ở các châu lục trên thế giới, cũng là một
yếu tố có tác động không nhỏ vào việc cải thiện quan hệ giữa Việt Nam với các
nước, vào sự hội nhập của kinh tế V iệt Nam với đời sống kinh tế khu vực và thế
giới.
Ngoài ra, các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã írực tiếp giải
quyết việc làm cho một s\ắ lượng đáng kể người lao động Việt Nam. Tính đến
giữa năm 1996, đã giải quyết việc làm cho ị 72.925 người (bằng 10% số lao động

23



×