Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Sơ cấp cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.71 KB, 14 trang )

KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TỒN MIỀN NAM

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU
NGƯỜI BỊ NẠN

Người thực hiện: Nguyễn Lê Khánh


Bài 1:

Ga rô

1- Các trường hợp đặt ga rô:
- Khi vết thương chảy máu nhiều,
chảy thành tia hoặc chảy ướt đầm tràn ra từ
vết thương, bệnh nhân có nguy cơ bò sốc do
bò mất máu, đe dọa tính mạng.
- Khi chi bò nghiền nát, gần đứt hoặc
bò cắt cụt, máu chảy dữ dội.


2- Phương pháp ga rô:

- Quấn băng to bản hoặc mảnh vải quanh chi
để lót da.
- Đặt ga rô ở phần chi phía trên vết thương
đang chảy máu khoảng 3-4cm
- Dùng dây cao su quấn nhiều vòng, quấn vừa
đủ không chảy máu, bắt mạch ở dưới vết thương
không còn là được. quấn theo thứ tự: vòng 1 vừa,


vòng 2 xiết chặt, vòng 3 xiết chặt hơn, vòng 4 cố
đònh để giữ ga rô.
- Nếu dây ga rô có bản nhỏ thì phải chập lại
cho chắc.


- Nếu

dùng dây vải thì dùng 1 que luồn
vào các vòng rồi xoắn thít chặt để cầm máu.
- Đặt gạc bông lên vết thương rồi băng
lại.
Để chi có đặt ga rô hở ra (cởi bỏ quần
áo), ghi vào mảnh giấy đính vào ga rô tên
nạn nhân, ngày, giờ buộc (rồi nới lần 1, lần
2...).


Bài 2: Hô hấp nhân tạo.

1. Hà hơi thổi ngạt:
- Đưa nạn nhân ra nơi thoáng, không để nhiều
người xúm đông.
- Nới quần áo nạn nhân.
- Làm thông đường thở: đặt nạn nhân nằm ngửa,
người cấp cứu quỳ ngang vai phải nạn nhân, để đầu nạn
nhân nghiêng về 1 bên, mở miệng nạn nhân, chèn gạc
giữa 2 hàm răng. Đưa ngón tay vào miệng lấy hết dò
vật, răng giả nếu có. Dùng khăn, gạc móc sạch đờm
dãi, chất nôn, kéo lưỡi nạn nhân ra rồi đặt ngửa đầu,

một tay nâng cằm lên, một tay đặt lên trán, ngửa cổ nạn
nhân ra sau – lót sau ót cho cổ nạn nhân ngửa tối đa.
- Dùng 1 miếng gạc thưa đặt lờn miệng nạn nhân,
ngón tay trỏ và ngón tay cái kẹp mũi nạn nhân lại.


- Người cấp cứu ngửa cổ hít 1 hơi thật
sâu, áp miệng vào miệng nạn nhân thổi
mạnh (1,5 - 2 giây/1 lần thổi ngạt). Có thể
thấy lồng ngực nạn nhân phồng nhẹ lên
(dấu hiệu khí vào được phổi).
- Thổi xong để ngực nạn nhâõn xẹp
xuống hoàn toàn, sau đó tiếp tục hô hấp
cho đến khi thấy có dấu hiệu sinh của
bệnh nhân thì thôi.


2- Hô hấp nhân tạo:
Có thể làm theo 2 cách:
a- Cách 1:
- Để nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng về 1
bên.
- Người cấp cứu quỳ trên đầu nạn nhân.
- Thở vào: kéo 2 tay nạn nhân lên ngang đầu
và hạ 2 tay xuống sát đất. Dừng từ 2 - 3 giây rồi làm
lại.
- Thở ra: gấp 2 tay và hạ xuống, áp 2 tay nạn
nhân vào 2 bên lồng ngực, dừng làm từ 2 - 3 giây rồi
làm lại.
Làm từ 15 - 20 lần/phút.



2- Hô hấp nhân tạo:

b- Cách 2:
- Để nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng về 1
bên, cánh tay đưa lên trên.
- Người cấp cứu quỳ dạng 2 bên hông nạn
nhân, 2 bàn tay ốp ép sát vào 2 bên vùng 2 đáy
phổi của nạn nhân.
- Thở vào: bỏ lỏng 2 bàn tay
- Thở ra: ấn mạnh 2 bàn tay lên 2 đáy phổi
trong vòng 2 - 3 giây rồi bỏ lỏng tay ra.
Làm từ 15 - 20 lần/phút.


Bài 3: Ép tim ngoài lồng ngực.
Khi tim nạn nhân ngừng đập, có 1 số biểu hiện
như sắc mặt tím tái, đồng tử giãn to, áp tai vào ngực
trái nạn nhân không còn nghe tiếng tim đập, mạch
ngoại biên như: mạch quay, mạch cảnh, mạch bẹn...
không có và kèm ngừng thở, cần tiến hành ngay ấn
ép tim ngoài lồng ngực + hô hấp nhân tạo (hoặc thổi
ngạt).
Phương pháp tiến hành:
- Đặt nạn nhân trên ván cứng, hoặc trên nền
cứng ấn tim mới có hiệu quả.
- Khai thông đường thở.
- Tốt nhất là 2 người cùng sơ cứu nạn nhân.
- Thổi ngạt.



Ép tim ngoài lồng ngực (tiếp theo).
- Ấn ép tim: hai tay chồng lên nhau đặt ở 1/3
dưới xương ức, ấn ép sâu từ 3-4cm rồi nới tay lên
để lồng ngực trở về vò trí cũ. ấn ép liên tục, động
tác nhòp nhàng, dứt khoát. ấn từ 4 - 6 lần dừng lại
thổi ngạt từ 1- 2 lần, ấn ép tim có kết quả khi sờ
thấy mạch đập ở vùng bẹn, cứ kiên trì cấp cứu như
vậy cho đến khi nạn nhân hồi phục; hoặc thất bại
khi đồng tử giãn hết thì ngừng cấp cứu. Tránh làm
quá mạnh, thô bạo gây gãy xương sườn, vỡ gan,
lách.


Bài 4: Say nóng - say nắng.
Say nóng là cơ thể bò nóng quá, hệ thần kinh bò rối
loạn, gây ra rối loạn hoạt động của hệ hô hấp và tim mạch,
kèm theo rối loạn chuyển hoá nước và chất điện giải. Say
nóng thường xảy ra trong các hầm lò, có nhiệt độ cao hoặc
cơ thể có sức chòu đựng kém, lao động quá sức.
Say nắng do tia mặt trời tác dụng trực tiếp lên đầu
xảy ra trong lúc lao động hoặc đi bộ dưới trời nắng chói.
Cách cấp cứu tại chỗ:
- Chuyển nạn nhân ra chỗ mát, bóng râm, yên tónh,
thoáng khí.
- Nới rộng quần áo, quạt mát, lau người bằng nước
mát, chườm khăn lạnh lên đầu.
- Cho uống nước trà đường nóng, cháo muối.
- Tiêm thuốc trợ tim, trợ lực.



Bài 5:

Điện giật.

1- Nguyên tắc:
- Cấp cứu nhanh;
- Cấp cứu tại chỗ;
- Cấp cứu kiên trì;
2- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:
- Cắt cầu dao điện;
- Nắm quần áo nạn nhân kéo ra
khỏi nguồn điện;
- Dùng vật cách điện tách nạn nhân
ra khỏi nguồn điện;
- Cắt dây điện.


Bài 5:
Điện giật
3- Phương pháp cấp cứu:
- Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng mát, nới quần
áo nạn nhân.
- Đặt nạn nhân ngửa đầu hơi thấp.
- Kéo lưỡi hút dòch mở miệng nạn nhân.
- Người cấp cứu hít vào hết sức, bòt mũi nạn
nhân, thổi hơi vào miệng nạn nhân, tốc độ từ 10 15 lần/phút.
- Hai tay chồng lên nhau ấn 1/3 dưới xương
ức (ngực bên trái), ấn sâu từ 3 - 5cm tốc độ 1 giây/1

lần, cứ ấn 4- 6 lần dừng 2 giây để thổi ngạt.
- Cấp cứu cho đến khi nào có xe của bệnh
viện đến hoặc đồng tử giãn hết thì ngừng.


Chân thành cảm ơn quý vò
đã tập trung theo dõi !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×